Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và sự vận dụng vào xây dựng, phát huy giá trị văn hóa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.54 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC

*****

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa
và sự vận dụng vào xây dựng, phát huy giá trị văn hóa ở nước ta hiện nay”

Sinh viên thực hiện: Hoàng Quỳnh Anh
Lớp

: 70DCTD23

Mã sinhviên
:70DCTD21172
Khóa
Giảngviên

70
: Vũ Thị KiềuLy

HÀ NỘI-2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọnđềtài.........................................................................................................3
NỘI DUNG
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ


MINHVỀVĂNHĨA...................................................................................................4
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vănhóavà quan hệ văn hóa với các lĩnh
vựckhác...................................................................................................................4
1.1. QuanniệmcủaHồChíMinhvềvănhóa.........................................................4
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vựckhác
5
2. QuanđiểmHồChíMinhvềvaitrịcủavănhóa.........................................................6
2.1. Vănhóalàmụctiêu,độnglựccủasựnghiệpcáchmạng.....................................6
2.2. Văn hóa là mộtmặttrận............................................................................7
2.3. Vănhóaphụcvụqnchúngnhândân.........................................................8
3. QuanđiểmHồChíMinhvềxâydựngnềnvănhóamới.............................................8
II. XÂYDỰNGVÀPHÁTHUYNỀNVĂNHĨAỞNƯỚCTAHIỆNNAY.....................9
1. Mụctiêuxâydựngvà pháthuynềnvănhóacủaĐảngtahiệnnay.............................9
2. Nhiệmvụ...........................................................................................................10
III. TRÁCHNHIỆMCỦASINHVIÊNTRONGVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂN HÓA
ỞVIỆTNAM............................................................................................................12
IV. LIÊN HỆBẢNTHÂN........................................................................................13
KẾTLUẬN...............................................................................................................14
TÀI LIỆUTHAMKHẢO........................................................................................15

2


MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, toàn bộdisản tư tưởng của
Người là một kho báu văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trải qua hành trình hơn 30
năm(từnăm1911–1941)bơnbacácchâulục,laođộng,họctập,thamgiahoạtđộng cách mạng
để tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, quan điểm văn hóa của Hồ Chủ tịch ln
nêu cao tinh thần kế thừa truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc,

họctậpnhưngcótiếpthuchọnlọctinhhoavănhóacủanhânloại.Chínhvìvậy,đối với Người,
cần học cái hay trong từng nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới và phát huy giá trị
truyền thống trong những làn điệu dân ca, những vần thơ cổ củadântộc làmột phần khơngthể
thiếu

trong

đời

sống

tinh

thần

của

Người.

Trong

đó



tưởngcủaNgườivềvănhóachiếmmộtvịtríhếtsứcquantrọng.Đólàmộthệthống
cácquanđiểmlýluậnmangtínhkhoahọcvàcáchmạngvềvănhóavàxâydựngnền
vănhóaViệtNam.ĐượckếttinhvàchắtlọcnhữnggiátrịcảvănhóaphươngĐơng,

phương


Tây, của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa
có ý nghĩa vơ cùng tolớnvàgiữ

vị

trí

đặc

biệt

quan

trọng.

Theo

Người:Vănhóalàmộtkiếntrúcthượngtầng;nhữngcơsởhạtầngcủaxãhộicókiến thiết rồi, văn
hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội
thế nào thì văn hóa thế ấy. Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực của sự phát
triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.
Có thể khẳng định rằng Hồ Chí Minh là người đặt nền móng và chỉ đạo xây dựng
nền văn hoá mới - văn hố cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố
là di sản có giá trị to lớn cả phương diện lý luận và thực tiễn. Hiện nay việc nghiên
cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào xây dựng nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta là một nhiệm vụ to lớn và cấp thiết. Vì


vậy,tronghọctậpmơnhọcTưtưởngHồChíMinh,emchọnchủnàyđểviếtbàitiểu luận kết thúc

mơnhọc.
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINHVỀVĂNHĨA
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa và quan hệ văn hóa với các lĩnhvực
khác
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vănhóa
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận văn hóa: nghĩa rộng, hẹp, rất hẹp và “phương
thức sử dụng công cụ sinh hoạt”.
Trong mục đọc sách ở phần cuối tập Nhậtkýtrong tù (1942 - 1943) lần đầu
tiênHồChíMinhcónêumộtđịnhnghĩavềvănhố:"Vìlẽsinhtồncũngnhưvìmục
đíchcủacuộcsống,lồingườimớisángtạovàphátminhrangơnngữ,

chữviết,đạo

đức,phápluật,khoahọc,tơngiáo,vănhọc,nghệthuật,nhữngcơngcụchosinhhoạt hàng ngày về
ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hố. Văn hố là sự tổng hợp của mọi phương thức sinhhoạt cùng với biểu hiện của nó mà
lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinhtồn".
Người còn ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng nền văn hố dân tộc: 1) Xây
dựngtâmlý:tinhthầnđộclậptựcường;2)Xâydựnglnlý:biếthysinhmình,làm lợi cho quần
chúng; 3) Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân
trongxãhội;4)Xây dựng chính trị: dân quyền;5)Xây dựng kinhtế"
Như vậy văn hố đã được hiểutheo nghĩa rộng nhất. Đó là tồn bộ nhữnggiá trị vật chất
và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích của cuộc
sốnglồingười.Vàmuốnxâydựngnềnvănhốdântộc,thìphảixâydựngtấtcảcácmặtkinhtế,chínhtrị,xãhội,đạo
đức, tâm lý conngười.


Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề
cần chú ý đến, cũng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa.

Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”.
Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của con người, thể hiện ở
việc Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người phải đi học “văn hóa”, xóa mù chữ...
1.2. QuanniệmcủaHồChíMinhvềquanhệgiữavănhóavớicáclĩnhvựckhác
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị, Hồ Chí Minh cho rằng,trong đời sống có
bốnvấnđềcầnphảiđượccoilàquantrọngngangnhauvàcósựtácđộngqualạilẫn nhau. Đó là
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Những ở nước ViệtNamthuộc địa, trước hết phải
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, xóa ách nơ lệ, thiết lập nhà nước của dân,
do dân, vì dân. Đó chính làsựgiải phóng chính trị để mở đường cho văn hóa phát
triển. Tuy nhiên văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải ở trong chính trị, tức là văn
hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và chính
trị phải có hàm lượng vănhóa.
Quan hệ văn hóa với kinh tế: Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chính Minh
giải thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, nhữngcơsở hạ tầng
củaxãhộicókiếnthiếtrồi,vănhóamớikiếnthiếtđượcvàphảicóđủđiềukiệnphát triển được.
Tuy nhiên văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải ở trong kinh tế, nghĩa là văn hóa
khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế. Sự
phát triển chính trị, kinh tế, xã hội đều có sự khai sáng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội: Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã
hội, từ đó văn hóa mới có điều kiện phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thế
ấy.Vănhọc,nghệthuậtcủadântộcViệtNamrấtphongphú,nhưngtrongchếđộnơ lệ của kẻ áp
bức, thì văn nghệ cũng bị nơ lệ, khơng phát triển được. Vì vậy phải làm cách mạng giải
phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóngchính


trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì mới
giải phóng được văn hóa.
Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại. Bản sắc văn
hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc ViệtNam;
là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam.

Tronggiữgìnbảnsắcvănhóadântộc,phảibiếttiếpthutinhhoavănhóanhân loại. Tiếp
biến văn hóa (tiếp nhận và biến đổi) là một quy luật của văn hóa. Hồ Chí Minh chỉ roc mục
đích tiếp thu văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa
Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ. Tiêu chí tiếp thu là có cáigìhay, cái gì tốt là ta học
lấy.

Mối

quanhệgiữa

giữ

gìn

cốt

cách

văn

hóa

dântộc

vàtiếpthuvănhóanhânloạilàphảilấyvănhóadântộclàmgốc,đólàđiềukiện,cơ sở để tiếp thu
văn hóa nhânloại.
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị của vănhóa
2.1. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cáchmạng
Văn hóa là mục tiêu: Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và
chủn g h ĩ a xãhội,đọclậpdântộcgắnvớichủnghĩaxãhội.Nhưvậy,cùngvớichính trị, kinh

tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của tồn bộ tiến trình cách mạng.
Theo quan diểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu – nhìn một cách tổng quát
– là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát
vọng của nhân dân về giá trị chân, thiện, mỹ. Đó là một xã hội dân chủ - dân là chủ
và dân làm chủ - công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành;mộtxãhộimàđờisốngvậtchấtvàtinhthầncủanhândânluônluônđượcquan tâm và không
ngừng nâng cao, con ngưởi có điều kiện phát triển tồndiện.
HồChíMinhđãđặtcơsởchomộtxãhộipháttriểnbềnvữngvớibatrụcộtlà bền vững kinh tế,
xã hội và mơi trường. Chúng ta có thể nhận thức ở những mứcđộ


khácnhautongdisảnHồChíMinhvềcácmụctiêucủaChươngtrìnhnghịsựXXI1, một phần
quan trọng của chiến lược phát triển bềnvững.
Văn hóa là động lực: Động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển. Di sản Hồ
ChíMinhchochúngtamộtnhìnnhậnvềđộnglựcpháttriểnđấtnước,baogồmđộng lực vật chất và
tinh thần; động lực cộng đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy tụ con người và
đều có thể được xem xét dưới góc độ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa
cụ thể xong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể tiếp nhận thức ở các phương diện chủ
yếusau:
Vănhóachínhtrịlàmộttrongnhữngđộnglựccóýnghĩasoiđườngchoquốcdânđi,lãnhđ
ạoquốcdânđểthựchiệnđộclập,tựcường,tựchủ.Tưduybiệnchứng,
độclập,tựchủ,sángtạocủacánbộ,đảngviênlàmộtđộnglựclớndẫnđếntưtưởng và hành động
cách mạng có chất lượng khoa học và cáchmạng.
Văn hóa văn nghệgóp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng,
sự lạc quan, ý chí quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
Văn hóa giáo dụcdiệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu hết quy luật
pháttriểncủaxãhội.Vớisứmệnh“trồngngười”,vănhóagiáodụcđàotạoconngười mới, cán bộ mới,
nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cáchmạng.
Vănhóađạođức,lốisốngnângcaophẩmgiá,phongcáchlànhmạnhchocon người, hướng con
người đến giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đạo đức là một

động lực lớn thúc đẩy cách mạng pháttriển.
Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
2.2. Văn hóa là một mặttrận
Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của đời sống kinh tế - xã hội, quan
trọng ngang các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội. Nói mặt trận văn hóa là nói đến
một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực


khác, đồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt động văn hóa. Mặt
trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng.
Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng,
đạo đức, lối sống...của các hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lý luận, đặc biệt là
định hướng giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật.
Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững
vàng;ngịibútlàvũkhísắcbéntrongsựnghiệ“phịchínhtrừtà”.Phảibámsátcuộc sống thực
tiễn, đi sâu vào quần chúng để phê bình nghiêm khắc những thói xấu như tham ơ, lười
biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân thật những người tốt việctốtđểlàmgươngchochúng
tangàynayvàcon cháu đờisau.
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là một thời đại vẻ
vang. Vì vậy, chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh
hùng và thời đại vẻ vang.
2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhândân
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân. Tư tưởng
vănhóacủaNgườicũngvìnhândân,phụcvụnhândân.TheoNgười,mọihoạtđộng văn hóa
phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh đc tư tưởng và khát vọng
của quầnchúng.
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân phải viết cho hay, cho thật, cho hùng hồn;
phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết?
Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà ham
dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn thì quần

chúng thích hơn. Tóm lại “từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng”. Trên
cơ sở đó để định hướng giá trị cho quần chúng.
Chiếnsĩvănhóaphảihiểuvàđánhgiáđúngquầnchúng.Quầnchúnglànhững
ngườisángtácrấthay.Họcungcấpchonhữngnhàhoạtđộngvănhóanhữngtưliệu
q.Vàchínhhọlànhữngngườithẩmđịnhkháchquan,trungthực,chínhxáccác


sản phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ các giá trị văn
hóa.
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóamới
Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.Tháng 8-1943, cùng với việc đưa ra
quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng nền
văn hóa dân tộc với năm nội dung. Xây dựng tâm lý: Tình thần độc lập tự cường.
Xây dựng luân lí: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. Xây dựngxãhội:Mọisự
nghiệpliênquanđếnphúclợicủanhândân.Xâydựngchínhtrị:dânquyền.Xâydựngkinhtế.
Trong kháng chiến chống thực dân pháp,khi cả dân tộc bước vào cuộckháng
chiến trường khơngỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm của Đảngtừ
năm1943trongĐềcươngvănhóaViệtNamvềphươngchâmxâydựngnềnvănhóa mới. Đó là
một nền văn hóa có tính chấtdân tộc, khoa học, đạichúng.
Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội:Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc
qđộlênchủnghĩaxãhội,HồChíMinhchủtrươngxdnềnvănhóamớiViệtNam, đó là một nền
văn hóa tồn diện, giữ gìn được cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ và
nhândân.
III. XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY NỀN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Trong đường lối đổi mới xây dựng, phát triển đất nước, Đảng xác định ba trụ
cộtquantrọngnhất,trongđó,xâydựngĐảnglàthenchốt,pháttriểnkinhtế-xãhội là trung tâm
và xây dựng văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội. Nhìn lại Cương lĩnh năm
2011, có thể nói, nhận thức mới của Đảng ta về văn hóa thể hiện chủ yếu ở việc đánh
giá đầy đủ hơn vai trị, vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội và trong mối tương
quan với các lĩnh vực khác; nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn các vấn đề về phát triển con

người trong mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa. Những nhận thức mới ấy là sự kế thừa
và phát triển sáng tạo những quan điểm, đường lối cơ bản của Đảng ta về văn hóa
trong điều kiện hiện nay, khi đất nước đã có nhiều thayđổ i ,


cuộcsốngcủanhândânđãcónhữngcảithiệnquantrọng.Đócũngchínhlàcơsởđể

Đảng, Nhà

nước ta đề ra và tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, chính sách cụ thể, đưa lại những
kết quả to lớn trong xây dựng nền văn hóa và phát triển conngười.
1. Mục tiêu xây dựng và phát huy nền văn hóa của Đảng ta hiệnnay
* Mục tiêu chung
XâydựngnềnvănhóavàconngườiViệtNampháttriểntồndiện,hướngđến chân-thiệnmỹ,thấmnhuầntinhthầndântộc,nhânvăn,dânchủvàkhoahọc.Văn hóa thực sự trở thành
nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh
quantrọngbảođảmsựpháttriểnbềnvữngvàbảovệvữngchắcTổquốcvìmụctiêu

dân

giàu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
* Mục tiêu cụ thể
1- Hồn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi
trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo,
thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ cơng dân, ý thức tn thủ pháp luật;
đềcaotinhthầnunước,tựhàodântộc,lươngtâm,tráchnhiệmcủamỡingườivới

bản


thân

mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đấtnước.
2- Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Xây dựng văn
hóa trong hệ thống chính trị, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố,cơquan, đơn
vị, doanh nghiệp và mỗi gia đình. Phát huy vai trị của gia đình, cộng đồng, xã hội
trongviệcxâydựngmơitrườngvănhóa,làmchovănhóatrởthànhnhântốthúcđẩy con người
Việt Nam hồn thiện nhâncách.
3- Hồnthiệnthểchế,chếđịnhpháplývàthiếtchếvănhóabảođảmxâydựng và phát triển
văn hóa, con người trong thờikỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốctế.
4- Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp
văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa ViệtNam.


5- Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và
nơngthơn,giữacácvùngmiềnvàcácgiaitầngxãhội.Ngănchặnvàđẩylùisựxuống cấp về đạo đức
xãhội.
2. Nhiệm vụ củaĐảng
- Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện:Chăm lo xây dựng con
ngườiViệtNampháttriểntồndiện,trọngtâmlàbồidưỡngtinhthầnunước,lịng
tựhàodântộc,đạođức,lốisốngvànhâncách.Gắnxâydựng,rènluyệnđạođứcvới

thực

hiện

quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Nâng cao trí lực, bồi dưỡng
tri thức cho con người ViệtNamđáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, của kinh tế tri thức và xã hội học tập.
đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để giữ gìn, hồn thiện bản sắc
văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt
tráicủatồncầuhóavềvănhóa.Xâydựngcơchế,chínhsáchpháttriểnvănhóađối ngoại; hỡ
trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia và xuất khẩu các sản phẩm văn hóa ra nước ngồi.
- Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh:Mỡi địa phương, cộng
đồng,cơquan,đơnvị,tổchứcphảilàmộtmơitrườngvănhóalànhmạnh,gópphầngiáodục,
rènluyệnconngườivềnhâncách,lốisống.Pháthuygiátrịtruyềnthốngtốtđẹp,xây
dựnggiađìnhnoấm,tiếnbộ,hạnhphúc,vănminh.Pháthuycácgiátrị,nhântốtích
cựctrongvănhóatơngiáo,tínngưỡng;khuyếnkhíchcáchoạtđộngtơngiáogắnbó với dân tộc
- Xây dựng văn hóa trong chínhtrịvà kinh tế:Chú trọng chăm lo xây dựng
văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố
quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Thường xun
quantâmxâydựngvănhóatrongkinhtế.Pháthuthứcvàtinhthầndântộc,động viên tồn
dân, trước hết là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng và phát triểncác thương hiệu
Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốctế.


- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa:Huy động sức mạnh của
tồn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng
tạocácgiátrịvănhóamới,tiếpthutinhhoavănhóanhânloại,làmgiàuvănhóadân tộc. Giữ gìn
và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục,
lễ hội truyền thống; các giá trị văn hóa tích cực trong tơn giáo, tín ngưỡng.
Khuyếnkhíchnhândânsángtạo,traotruyềnvàpháthuycácgiátrịvănhóa dân tộc.
- Phát triển cơng nghiệp văn hóađiđơi với xây dựng, hồn thiện thị trường
văn hóa:Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm
năngvàgiátrịđặcsắccủavănhóaViệtNam;khuyếnkhíchxuấtkhẩusảnphẩmvăn hóa, góp
phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới. Đổi mới, hồn thiện thể chế, tạo mơi
trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa và cơng nghiệp văn
hóa.

- Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại:Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với các nước; đón nhận cơ hội phát triển,
vượt qua các thách thứcđểgiữ gìn, hồn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; hạn chế,
khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của tồn cầu hóa về văn hóa. Xây
dựng cơ chế, chính sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỡ trợ quảng bá nghệ thuật
quốc giavàxuấtkhẩucácsảnphẩmvănhóaranướcngồi.
III. TRÁCHNHIỆMCỦASINHVIÊNTRONGVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂN HĨA Ở
VIỆTNAM
Trước những thách thức và khó khăn mà đất nước đang phải đối mặt, là một
sinhviêntaphảitựđặtrachobảnthânmìnhcâuhỏi:Lànhữngtríthứctươnglaicủa
đấtnước,mìnhđã,đangvàsẽlàmgìđểgópphầnđưađấtnướcpháttriển,giữgìnvàphát huy bản
sắc văn hóa dân tộc? Để trảlờiđược câu hỏi nêu trên, mỗi sinh viên chúng ta phải tự
mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng
cầnthiết,khơngngừngnângcaotrìnhđộchunmơn,nghiệpvụ,nỡlựcrènluyện


vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân. Quan trọng hơn,
các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với những hoạt động,
sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, sinh viên Việt Nam nói chung cần tiếp tục đẩy
mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên và coi đây là
nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xun thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức
cáccuộcthitìmhiểuliênquanlịchsửhàohùng,truyềnthốngvănhóacủađấtnước,
củaqhương.Hơnnữa,phảichủđộng,sángtạovàlinhhoạttrongtổchứccáchoạt động định
hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng thời
khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc
vănhóacủadântộc.Kiênquyếtđấutranhđốivớinhữngbiểuhiệnvơcảm;khơidậy tinh thần
tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.Ngồi ra, cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành
mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của hội viên, sinh viên. Khuyến
khích và tạo mọi điều kiệnđểsinh viên khác đăng ký và tham gia nghiên cứu, thực

hiện các đề tài khoa học, trong đó chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và
phát huy bản sắc văn hóa dântộc.
IV. LIÊN HỆ BẢNTHÂN
Bản sắc văn hóavínhư “bộ gen” phản ánh đặc trưng riêng biệt, độc
đáovàgiàugiátrịnhấtcủamộtnềnvănhóa.Đểrồi,đặtvấnđềbảotồn,gìngiữbảnsắcvăn

hóa

trong thời hội nhập, cũng chính là bảo vệ những “giá trị gốc” hay phần giá trị
tinhhoanhấtcủanềnvănhóadântộc.Bởiđócũngchínhlà“cáivé”thơngquanhay

làsợi

neogiúpconthuyềndântộctrơivữngvànggiữa“biển”hội nhập.Làmộtsinh viên đang được
thoe họcvàtiếp xúc với tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh tơilnýthứcsâusắcvềtráchnhiệm
giữgìnvàpháthuynềnvănhóadântộc.
Để thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân, tôi cần phải học tập và rèn luyện
thật tốt, đặc biệt là trau dồi hiểu biết về nét đẹp văn hóa nước nhà. Đất nước ta có
được ngày hôm nay là nhờ công lao to lớn của những thế hệ ông cha ta, tất cả đều


được khắc ghi trong những trang lịch sử hùng hồn của dân tộc. Đó là lí do tơi cần
phảithamkhảovàtìmhiểunhữngtàiliệunhiềuhơnđểcàngthêmtrântrọngnênlịch sử Việt Nam
giống như đạo lí Người đã dạy “Uống nước nhớ nguồn”. Khơng chỉđềcaoviệcđọcsáchmàtơicịn
chú trọng vào sự trải nghiệm thực tế. Chính vì thế, tơi ln mong muốn bản thân đi đến thật nhiều nơi để tiếp xúc với
hiều nét văn hóa ở các vùng miền trong nước một cách chân thực nhất, và tăng ý thức trách nhiệm giữ
gìnbảnsắcdântộc.Bêncạnh“giữgìn”tacầnphảibiết“bảovệ”vănhóakhỏinhững tư tưởng, phản
động. Đó là hành vi trái với đạo đức cần lên án và phê phán gay gắt tránh tiếp xúc với nền
văn hóa độc hại làm ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển bản sắc văn hóa dântộc.
Ngồi ra, việc tham gia các hoạt động tình nguyện, tổ chức giao lưu giữa các

nềnvănhóalàhếtsứccầnthiếtđểtơipháttriểnbảnthânnóiriêngvàmọingườicon Việt

Nam

thêm u dân tộc, nâng cao ý thức và trách nhiệm bản thân nhằm khẳng định bản sắc
văn hóa dân tộc với các nước bạn.
Mỗi con người một hành động nhỏ sẽ đem lại những giá trị to lớn cho đất nước.
Chúng ta hãy cùng nhau xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam, vì một quốc gia
dân giàu nước mạnh sánh vai với các cường quốc năm châu.
KẾT LUẬN
HồChíMinhnêuvănhóalàtồnbộnhữnggiátrịvậtchấtvàtinhthầndolồi người sáng
tạo ra với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là
mục đích của cuộc sống lồingười.
Cóthểkhẳngđịnh,quanđiểmcủaHồChíMinhvềvấnđềbảotồnbảnsắcvăn hóa dân tộc đã, đang
và tiếp tục trở thành nền tảng, kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước ta trong việc “xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdântộc”,
nhưnglncósựhộinhậpvà

giaolưu

vớinền

vănhóatiến

cácnướctrênthếgiớiđểhướngtớimột“nềnvănhóacủatươnglai”nhưChủtịch

bộcủa


Hồ Chí Minh đã căn dặn lớp lớp thế hệ Việt Nam chúng ta. Trong đó, cần xác định rõ

văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội
sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốcvìmục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, vănminh”.
Như vậy, con đường đi từ chính trị đến với nhân dân là con đường văn hóa conđườngvừathuyếtphụcbằngtrítuệvàtìnhcảmđểthuphụcnhântâm,vừakhích lệ được tính
tích cực, chủ động của các đối tượng khác nhau tự vươn lên tham gia vào đời sống
chính trị. Nhận thức sâu sắc và toàn diện tư tưởng về văn hóa trong chính trị ở Hồ
Chí Minh giúp chúng ta có phương hướng và giải pháp cụ thể để xây dựng văn hóa
trong chínhtrịở thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt
là trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
lần thứ tư về xây dựng Đảng hiệnnay.
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình tư tưởng Hồ ChíMinh
[2] Lênin, tồn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ Matxcơva 1978 (TiếngViệt)
[3] Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2002[4] />3cms/nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-tu-tuong-ho-chi-minh*.htm
[5] />ve-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-su-nghiep-phat-trien-van-hoa-va-con-nguoi-vietnam/



×