Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Skkn một số giải pháp trong công tác xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tại trường tiểu học đông hưng, thành phố thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ SỞ
VẬT CHẤT ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 2 TẠI TRƯỜNG
TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH
THANH HÓA

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Đông Hưng, TP Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí

THANH HỐ NĂM 2021

skkn


. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Từ xa xưa, giáo dục đã đóng vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống
của con người. Trong giai đoạn hiện nay, muốn cơng nghiệp hố - hiện đại hố
đất nước, Đảng ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên
đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Tiểu học là bậc học đầu tiên của bậc học phổ thông, là bậc học nền móng
đào tạo thế hệ trẻ thành người cơng dân có đủ đức, đủ tài, phát triển toàn diện về
đức - trí - thể - mĩ để đáp ứng với yêu cầu phát triển hiện nay của xã hội. Để


đảm bảo chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu cần thiết cho việc dạy học, ngoài
nguồn lực con người, nhà trường phải xây dựng và phát triển nguồn lực vật chất.
Bởi vì, Cơ cơ sở vật chất trường học có vai trị rất quan trọng, nó là thành tố của
q trình dạy học, là điều kiện để đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp
dạy học, nó chính là các yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp
phần vào quyết định chất lượng của nhà trường. Phát triển cơ sở vật chất dạy
học hiện đại sẽ đem lại bộ mặt mới cho nhà trường nói riêng và cho ngành giáo
dục nói chung. Thực tiễn giáo dục của các nước trên thế giới cũng như ở nước ta
cho thấy khơng thể đào tạo con người phát triển tồn diện theo yêu cầu phát
triển của xã hội nếu không có những cơ sở vật chất tương ứng và nơi nào có cơ
sở vật chất đầy đủ, trường, lớp khang trang, sạch đẹp, mơ phạm thì nơi ấy chất
lượng giảng dạy cũng như các hoạt động khác trong nhà trường tăng lên rõ rệt.
[1]
Năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu triển khai chương
trình GDPT 2018. Bên cạnh yếu tố đội ngũ giáo viên thì cơ sở vật chất cũng là
điều kiện nòng cốt để ngành giáo dục và đào tạo thực hiện thành cơng chương
trình giáo dục phổ thông mới. Đặc biệt, ưu tiên đáp ứng yêu cầu dạy học 2
buổi/ngày đối với cấp tiểu học. Chính vì vậy, việc phát triển cơ sở vật chất dạy
học, xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành
phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đang trở thành yêu cầu khách quan và cấp thiết,
được thể hiện trong Nghị quyết số 179/NQ-HĐND ngày 23/12/2019 của Hội
đồng nhân dân thành phố Thanh Hóa. Các phường, xã đã đưa nhiệm vụ xây
dựng cơ sở vật chất, xây dựng trường đạt CQG vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương để huy động các nguồn lực thực hiện. Năm học 20192020, thành phố Thanh Hóa đã đầu tư gần 100 tỷ đồng xây dựng cơ sở vật chất
cho các trường học, ưu tiên cho các địa phương cịn nhiều khó khăn. [2]
Đối với Trường Tiểu học Đơng Hưng, thành phố Thanh Hóa, trong
những năm qua, được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của lãnh đạo thành
phố, của UBND phường An Hưng cùng với sự ủng hộ của nhân dân địa phương,
cơ sở vật chất của nhà trường được tiến hành xây dựng và dần đi vào ổn định.
Năm học 2018-2019, cơ sở vật chất của nhà trường gồm hệ thống 3 dãy nhà 2
tầng gồm 32 phòng học, các phịng chức năng và khu làm việc hành chính, 01

khu bán trú 2 tầng với diện tích sử dụng 500m2 ...., nhà trường có hệ thống cơ
sở hạ tầng đảm bảo, sân chơi, bãi tập đầy đủ. Tuy nhiên, trên thực tế nhà trường
1

skkn


vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn như: các phịng học được xây dựng trên 20 năm
đã xuống cấp, hư hỏng, các phịng chức năng cịn thiếu và chưa có các trang
thiết bị tối thiểu, khu bãi tập chưa được đầu tư chỉ là bãi đất thấp trũng cỏ dại
mọc um tùm, khuôn viên trường lớp chưa thực sự khang trang. Để đáp ứng nhu
cầu hoạt động của nhà trường, tiến tới xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức
độ 2, đòi hỏi phải tiếp tục đầu tư cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị. Đặc biệt cần phải được đầu tư xây dựng một số phòng học chức năng,
như: phòng giáo dục Âm nhạc, phòng giáo dục Mĩ thuật, phòng giáo dục Tin
học, phòng học ngoại ngữ, phòng truyền thống, phòng hoạt động Đội, cải tạo,
nâng cấp khu giáo dục thể chất, khuôn viên nhà trường.... Để làm được điều này
không thể chờ đợi sự hỗ trợ của địa phương một cách thụ động mà phải bằng
nhiều hình thức, huy động nhiều nguồn lực trong cộng đồng, có như vậy thì cơ
sở vật chất nhà trường mới có những bước phát triển nhanh, đáp ứng được yêu
cầu của giáo dục hiện nay.
Tháng 10 năm 2019, tôi được bổ nhiệm về làm Hiệu trưởng Trường Tiểu
học Đông Hưng, với cương vị là Hiệu trưởng nhà trường, với mục tiêu hướng
phấn đấu xây dựng tập thể nhà trường đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc cấp tỉnh,
sớm được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 trong năm 2020, ngay
sau khi nhận nhiệm vụ, tôi cùng với Ban Giám hiệu và Hội đồng nhà trường đã
rà sốt các tiêu chuẩn của thơng tư 17/2018/TT-BGDĐT về kiểm định chất
lượng giáo dục và công nhận trường chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học và
thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT quy định về cơ sở vật chất cho các trường phổ
thơng. Chúng tơi đã có nhiều buổi thảo luận chỉ ra những việc cần phải làm và

đề ra những giải pháp để thực hiện kế hoạch sao cho hiệu quả, biến suy nghĩ,
băn khoăn, trăn trở thành hành động cụ thể. Chúng tôi đã huy động nhiều nguồn
lực trong cộng đồng để xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị,
đáp ứng đủ tiêu chuẩn của trường Cchuẩn Qquốc gia mức độ 2. Tháng 12 năm
2020, trường Tiểu học Đông Hưng đã vinh dự được đoàn kiểm tra đánh giá
ngoài của Sở GD&ĐT về kiểm định chất lượng giáo dục đạt mức độ 3 và
UBND tỉnh Thanh Hóa cơng nhận trường tiểu học đạt Cchuẩn Qquốc gia mức
độ 2[3].
Từ những việc làm và kết quả thực tế tôi đã thực hiện tại nhà trường trong
năm học 2019-2020, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm và giải pháp trong
việc xây dựng cơ sở vật chất mà tôi đã thực hiện thành công tại trường Tiểu học
Đơng Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tơi xin được chia sẻ với
các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là các trường đang trong lộ trình xây dựng trường
đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 bằng đề tài “ Một số giải pháp trong công tác xây
dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tại trường Tiểu học Đơng
Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của
nhà trường, xây dựng kế hoạch và đưa ra những giải pháp nhằm xây dựng, cải
tạo cơ sở vật chất và mua sắm các trang thiết bị đáp ứng theo tiêu chuẩn của
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
2

skkn


Nghiên cứu thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục của đơn vị;
các kế hoạch, quy hoạch, đề án về xây dựng cơ sở vật chất của đơn vị….
Công tác huy động nguồn lực cho xây dựng nâng cao chất lượng cơ sở vật

chất trường lớp; đi sâu nghiên cứu các giải pháp tham mưu cho chính quyền địa
phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các chương trình dự án, các quy định
trong việc huy động nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân hảo tâm.
Nghiên cứu thực trạng chất lượng các mặt giáo dục học sinh của đơn vị.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
2. Nội dung
2. 1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục và Đào tạo là động lực cho sự phát triển khoa học công nghệ và
phát triển kinh tế đất nước. Có thể khẳng định rằng khơng có giáo dục thì khơng
có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với nền kinh tế, văn hóa của
một đất nước. Cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học được xem như một trong
những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, là
phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là tiền đề quan trọng của
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nó là cầu nối giữa lí thuyết và
thực tiễn, giữa học và hành, là thành tố quan trọng đảm bảo cho việc nâng
cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Cơ sở vật chất của nhà trường trước hết phải tạo một không gian thoải
mái, thân thiện cho học sinh học tập và sinh hoạt, từ sự thống mát, vệ sinh của
khơng khí, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng và môi trường đến quy cách, kích thước
bàn ghế phù hợp với vóc dáng và tầm nhìn của học sinh ở từng lứa tuổi. Trang
thiết bị là những phương tiện cần thiết để học sinh tự học thuận lợi, dễ dàng,
hiểu nhanh, nhớ lâu; để giáo viên giảm thiểu trình bày, diễn đạt lý thuyết, dành
thời gian tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác, trải nghiệm, chủ động tìm
tịi, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức và rèn luyện kỹ năng. Nó phải
đảm bảo tính cập nhật, thực tế, phù hợp với đời sống hàng ngày và hấp dẫn, thu
hút, tạo động lực cho học sinh học tập.
Hàng trăm năm trước với phương pháp dạy học truyền thống, truyền thụ

một chiều là phổ biến thì các nhà giáo dục tiến bộ lúc bấy giờ đã đề cao vai trò
của thiết bị dạy học “Trăm nghe không bằng một thấy” nhằm tơn vinh vai trị
minh họa của thiết bị dạy học trong quá trình truyền thụ kiến thức của mình.
Nhưng khi xã hội phát triển, trường lớp nhiều hơn, học sinh trong lớp ít, cơ sở
vật chất được đầu tư gấp bội, phương pháp dạy học chuyển sang thực hành, trải
3

skkn


nghiệm, các nhà giáo dục cấp tiến lại xác định giá trị cao hơn cho hoạt động
thực hành “Trăm thấy không bằng một làm”! [4]
Bởi vậy, đối với nhà trường , việc xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang
thiết bị tốt là một trong những điều kiện để nhà trường tổ chức được nhiều hoạt
động ngoài giờ lên lớp, nhiều hoạt động trải nghiệm, nhiều sân chơi bổ ích nhằm
phát triển phẩm chất năng lực của học sinh, là điều kiện tiên quyết để tạo uy tín
đối với phụ huynh trong hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường. Có thể
nói cơ sở vật chất chính là guồng máy để nhà trường vận hành mọi họat động, là
một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá chất lựơng quản lý của ngừơi
hiệu trưởng và chất lượng giáo dục của nhà trường.
2. 2. Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường năm học 2018-2019
2.2.1. Vài nét về đặc điểm tình hình
Trường Tiểu học Đơng Hưng thuộc phường An Hưng, cách trung tâm
thành phố Thanh Hoá 2 km, giao thông đi lại thuận tiện, là một địa ph ương
được thiên nhiên ưu đãi, có nguồn tài nguyên núi đá dồi dào, là một phường
có nguồn thu ngân sách lớn. Nhân dân ngồi nghề nơng cịn có nghề phụ làm
đá (đá công nghiệp, đá ốp lát, đá thủ công mỹ nghệ, đá xây dựng, ...). Đời
sống của nhân dân ổn định và ngày càng được nâng cao, góp phần thúc đẩy
sự nghiệp giáo dục phát triển.
- Về cơ cấu tổ chức: Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 32 đồng chí.

Trong đó: Quản lí: 2; GVVH: 19; GVĐT 9; Hành chính: 1, Kế tốn: 1.
- Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ: 90% có trình độ Đại học.
- Các tổ chức đoàn thể:
+ Chi bộ Đảng: 20 Đảng viên, chiếm tỷ lệ 62%
+ Cơng đồn trường: 32 đồn viên (Có 06 đ/c nam - 26 nữ).
+ Chi đoàn TNCSHCM: 7 đoàn viên chiếm tỷ lệ 20 %
+ Chi hội chữ thập đỏ: 32 hội viên
Thuận lợi :
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền địa phương, sự quyết tâm cao trong đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo
hướng kiên cố hoá, chuẩn Quốc gia, sự hậu thuẫn to lớn của Hội cha mẹ học
sinh trong công tác xã hội hóa giáo dục.
Cùng với đó là sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ngành trong hoạt động
giáo dục chun mơn và cơng tác giáo dục tồn diện của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ giáo viên có tinh thần đồn kết nhất trí, chung sức, chung
lịng, có trách nhiệm trong công việc, luôn mong muốn cống hiến đưa nhà
trường ngày càng phát triển.
Nhà trường có đủ các phịng học, phòng chức năng và bếp ăn bán trú
riêng nên rất thuận lợi trong cơng tác giáo dục và chăm sóc học sinh.
Khó khăn:
Cơ sở vật chất của nhà trường tuy đầy đủ các hạng mục theo qui định
nhưng đã xuống cấp, khơng đảm bảo thẩm mỹ và sự an tồn cho học sinh; các

4

skkn


trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục hư hỏng nhiều, các thiết bị hiện
đại chưa có nên khó khăn trong việc đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện nay.

Đội ngũ cán bộ giáo viên tuy đủ về số lượng nhưng không đồng đều về cơ
cấu và trình độ. Chưa có giáo viên Tổng phụ trách Đội và cán bộ phụ trách thư
viện – thiết bị. Một số giáo viên tuổi cao hạn chế trong việc đổi mới phương
pháp dạy học và cập nhật công nghệ thông tin, số giáo viên trẻ và giáo viên từ
Trung học cơ sở điều động xuống chưa cập nhật được với nội dung, chương
trình và phương pháp dạy học ở Tiểu học cần có thời gian bồi dưỡng.
Một số gia đình phụ huynh do điều kiện đi làm ăn xa nên thiếu quan tâm
đến con em mình.
Cịn một bộ phận HS chưa chăm, chưa ngoan, ý thức rèn luyện chưa
thường xuyên, kĩ năng sống hạn chế nên kết quả học tập tu dưỡng chưa cao.
2.2.2 . Thực trạng cơ sở vật chất của trường Tiểu học Đông Hưng năm
học 2018-2019
Trường Tiểu học Đông Hưng được công nhận trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia năm 2011, các hạng mục cơ sở vật chất như: diện tích khn viên,
phịng học, các phịng chức năng và khu làm việc hành chính tương đối đầy đủ.
Tuy nhiên, trên thực tế nhà trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, cụ thể:
Các dãy phịng học và khu làm việc hành chính được xây dựng đã hơn 20
năm, nay đã xuống cấp, tường rêu mốc, ngấm trần gây dột trong những ngày
mưa lớn. Đặc biệt, khu nhà A, các mảng tường, trần nhà và cửa sổ đã hư hỏng
nặng, thỉnh thoảng rơi xuống gây nguy hiểm cho học sinh. Mặt khác các dãy nhà
này được xây dựng thành hình chữ U vng vức nhưng khơng có hệ thống hành
lang liên kết nên việc di chuyển giữa các phòng học văn hóa và các phịng chức
năng gây mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến chất lượng giờ học.
Các phòng chức năng chưa có bàn ghế và trang thiết bị. Phịng truyền
thống và hoạt động Đội khơng có.
Thư viện mới chỉ có kho sách, chưa có phịng đọc dành cho giáo viên và
học sinh.
Phòng Tin học được nhà nước đầu tư 16 máy từ năm 2009 đến nay chỉ
còn 4 máy sử dụng được.
Sân chơi khơng an tồn, nhiều mảng sân bị vỡ do các gốc cây to trồi lên,

hệ thống nước thải không đảm bảo nên trời mưa sân thường bị ngập nước.
Bãi tập chưa được đầu tư xây dựng, còn là sân đất, thấp trũng, nhiều cây
dại.
Tường rào được xây dựng chắp vá, thấp, khơng có tính thẩm mỹ và khơng
đảm bảo an tồn.
Khu bán trú chưa được thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn bếp ăn 1
chiều….
Một số hình ảnh thực trạng về cơ sở vật chất nhà trường

5

skkn


Tường, trần các phịng học ong tróc

Các dãy nhà dột ngấm, rêu mốc

6

skkn


Tường rào trước cổng trường xuống cấp, khơng có tính thẩm mỹ

Sân tập thể thao

Nhà vệ sinh nhỏ không đáp ứng yêu cầu

7


skkn


Trước những thực tế về cơ sở vật chất của đơn vị, sự băn khoăn của bản
thân, tôi đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân và nhận ra nguyên nhân chính là do nhà
trường khơng có kế hoạch trong việc đầu tư xây dựng và tu bổ cơ sở vật chất
hàng năm, thiếu chủ động, thiếu tích cực, chưa làm tốt cơng tác tham mưu với
chính quyền về đầu tư cơ sở vật chất và xã hội hóa giáo dục…Vì vậy, chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo địa phương, đoàn thể xã hội, sự quan
tâm, ủng hộ, tài trợ của nhân dân trong công tác xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư
mua sắm trang thiết bị dạy học.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trên là do trong những năm
học trước đây, công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường cịn nhiều hạn chế,
thiếu sự đồng bộ, ban đại diện cha mẹ học sinh chưa phát huy vai trò, nhiệm vụ
và một số phụ huynh học sinh chưa nhận thức đúng đắn chức năng, nhiệm vụ,
mình đối với việc giáo dục con em, cịn phó mặc, giao khốn cho nhà trường.
Mặt khác, do đặc thù cấp học, đặc thù công việc của địa phương có nghề làm đá,
đa số cha mẹ của các em học sinh tuổi đời còn trẻ, thường đi theo cơng trình làm
ăn xa, điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn, họ thường để con ở nhà cho ông
bà nên việc quan tâm, chăm lo đến việc học tập của con em mình là hầu như
khơng có, việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường hầu như chỉ trông chờ
vào nguồn cấp trên đầu tư.
8

skkn


2.3. Một số giải pháp trong việc xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn
quốc gia mức độ 2 tại trường Tiểu học Đông Hưng

2.3.1. Giải pháp 1: Làm tốt công tác tuyên truyền xây dựng trường
chuẩn quốc gia mức độ 2 trong cộng đồng
Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, chủ trương xây dựng
trường chuẩn quốc gia không những là của những người làm công tác giáo dục
mà nó cịn là của các cấp Ủy đảng chính quyền địa phương, của các cơ quan,
ban ngành, đồn thể; của cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội.... Thế nhưng,
nhiều hiệu trưởng chỉ mới dừng lại công tác tuyên truyền này trong nhà trường,
thiếu sự tuyên truyền đến các tổ chức khác và nhân dân. Điều đó, dễ dẫn đến
tính đồng thuận khơng cao giữa nhà trường và xã hội khi triển khai các biện
pháp thực hiện chủ trương xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Nhận thức điều này, trong quá trình xây dựng trường chuẩn quốc gia mức
độ 2, bản thân tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng trường chuẩn
trong xã hội, thông qua các hoạt động như: phát biểu tham luận trong các lần
họp Hội đồng nhân dân, họp Đảng bộ, họp sơ tổng kết của UBND phường, hội
nghị phụ huynh học sinh đầu năm và cuối năm.... Mở rộng quan hệ với Đảng,
chính quyền, các đồn thể và nhân dân ở địa phương. Nhân các sự kiện như tổ
chức lễ khai giảng, bế giảng, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhà trường mời
họcác tổ chức, đoàn thể đến tham dự và tuyên truyền để họ hiểu thêm về các
hoạt động của nhà trường nhất là công tác xây dựng cơ sở vật chất.
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học
Xây dựng kế hoạch là việc làm cần thiết, một kế hoạch cụ thể, chi tiết, có
tính khả thi sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu và thành cơng. Chính vì vậy,
ngay từ đầu năm học 2019-2020, tơi cùng ban lãnh đạo nhà trường đã tìm hiểu
thực trạng điều kiện của nhà trường, của địa phương, tìm hiểu các dự án đầu tư
cho giáo dục của thành phố, rà soát các nguồn kinh phí có thể huy động và lập
kế hoạch một cách cụ thể. Mỗi hạng mục đầu tư, chúng tơi đều có kế hoạch dự
tốn kinh phí, dự kiến nguồn huy động và cách thức huy động. Sau khi hoàn
thành kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, tôi đã triệu tập
cuộc họp mở rộng toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên và ban đại diện phụ

huynh học sinh trong nhà trường để trình bày kế hoạch, lắng nghe các ý kiến
đóng góp, tập trung sự đồng thuận của tập thể để kế hoạch đi vào thực hiện hiệu
quả.
2.3.3. Giải pháp 3: 3.3. Tham mưu hiệu quả với địa phương trong việc
đầu tư xây dựng CSVC trường học.
9

skkn


Xây dựng cơ sở vật chất trường đạt chuẩn quốc gia hiện nay nhiệm vụ chủ
yếu là của Ủy ban nhân dân các phường xã. Chính vì vậy, ngay sau khi được
UBND thành phố Thanh Hóa giao nhiệm vụ xây dựng trường chuẩn mức độ 2
trong năm 2020, tôi đã lập kế hoạch và có tờ trình báo cáo Đảng ủy, Hội động
nhân dân, Ủy ban nhân dân phường An Hưng, có ý kiến phát biểu trình bày tại
các hội nghị của phường để đề xuất các hạng mục cần đầu tư xây dựng, cụ thể:
STT
1
2

Hạng mục
Xây dựng lại tường rào, nhà xe 
Sửa chữa, chắm vá, sơn lại các khu phịng học và
hiệu bộ

Dự tốn kinh phí
 250 000 000
 700 000 000

3


 Cải tạo sân chơi, bãi tập

 495 000 000

4

Xây thêm 1 nhà vệ sinh

  650 000 000

5

Cải tạo cảnh quan nhà trường

70 000 000

6

Xây dựng các phòng chức năng, phòng truyền thống
và sinh hoạt Đội

400 000 000

7

Xây dựng thư viện

150 000 000


8

Mua máy cho phòng Tin học

200 000 000

Xây nhà kho

120 000 000

9

Tổng

3 035 000 000

Kế hoạch là vậy song ban đầu nhà trường gặp khơng ít khó khăn vì ngân
sách địa phương có hạn, khơng có nguồn dự án tài trợ. Thời gian từ khi lập kế
hoạch đến khi hoàn thành để đề nghị công nhận chuẩn chỉ 8 tháng, khối lượng
cơng việc thì q nhiều. Trước tình hình đó, tôi đã chia nhỏ số lượng công việc
để huy động bằng nhiều nguồn khác nhau. Tôi đã tham mưu với lãnh đạo địa
phương cho nhà trường cơ chế chính sách về xã hội hóa giáo dục bằng nguồn tài
trợ của phụ huynh học sinh, của các nhà hảo tâm và các doanh nghiệp trên địa
bàn. Riêng phường sẽ giúp nhà trường hoàn thiện một số các các hạng mục như:
sửa chữa, sơn lại tồn bộ mặt ngồi các khu phịng học và khu hiệu bộ, làm
10

skkn



tường rào và sửa chữa sân chơi. Kết quả: nhà trường đã nhận được sự đầu tư của
địa phương gần 1 tỷ đồng để cải tạo, sửa chữa và xây dựng các hạng mục trên.
Hình ảnh về cơ sở vật chất được địa phường xây dựng và cải tạo
Cảnh quan bên ngoài nhà trường gồm tường rào và cổng trường

Các khu phòng học và hiệu bộ được cải tạo, sơn sửa lại khang trang

11

skkn


Khu làm việc hạnh chính được đầu tư mua sắm trang thiết bị
2.3.4. Giải pháp 4: Làm tốt công tác Xã hội hóa giáo dục.
Muốn cơng tác xã hội hóa giáo dục thực sự là công việc, là phong trào
mang tính tự giác, tích cực của các thành viên trong xã hội, trong đó lực lượng
cha mẹ học sinh là nòng cốt, phải nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về
chủ trương xã hội hóa giáo dục và quan trọng hơn cả là mọi hoạt động, mọi việc
làm của nhà trường phải đúng mục đích, có hiệu quả và đảm bảo công khai,
minh bạch. Để tập hợp được sức mạnh và sự đồng thuận của phụ huynh trong
các hoạt động của nhà trường, tơi đã có các giải pháp như sau:
1. Định rõ trách nhiệm của cán bộ giáo viên trong việc phối hợp với cha
mẹ học sinh: Tơi đánh giá cao và coi trọng vị trí, vai trị của giáo viên vì: giáo
viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm về chất lượng học sinh mà “Chất
lượng giáo dục là niềm tin lớn nhất để gây dựng uy tín của nhà trường với phụ
huynh học sinh”. Giáo viên là người thường xuyên gần gũi với các em học sinh,
nắm bắt tâm tư tình cảm, hồn cảnh gia đình, điều đó đồng nghĩa với việc gần
gũi phụ huynh. Vì thế người giáo viên phải làm rõ “cái được, cái mất”, của ông
12


skkn


bà, cha mẹ khi quan tâm và không quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của
con cháu mình. Từ đó tuyên truyền đến nhận thức của phụ huynh học sinh về
việc cần thiết phải phối hợp giữa gia đình với thầy cơ và nhà trường. Đây là cơ
sở để thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh để phối kết hợp với nhà trường
trong mọi hoạt động giáo dục.
2. Chú ý hình thành cơ cấu tổ chức nhân sự của Ban đại diện cha mẹ học
sinh: Tôi khẳng định rằng, nhân tố con người sẽ quyết định đến sự thành bại của
một tổ chức. Trong khi đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh là một tổ chức hoạt
động trên cơ sở pháp lí, tự nguyện tổ chức nhau lại để phối hợp hỗ trợ nhà
trường, vì thế việc lựa chọn nhân sự là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Trước hết
tơi tìm hiểu qua các mối quan hệ của bản thân và các luồng thông tin về những
người có uy tín ở địa phương, tơi quan tâm đến các đối tượng như: lãnh đạo địa
phương có con cháu học ở trường, hội cựu chiến binh, cán bộ hưu trí ở địa
phương, những người có tâm huyết, hiểu biết về giáo dục và thơng cảm với khó
khăn của nhà trường, những gia đình có điều kiện thu nhập cao, người có uy tín
đối với bà con nhân dân và có khả năng hợp tác với mọi người.
- Thời gian tiến hành: Trước thềm năm học mới, Ban lãnh đạo nhà trường
gặp gỡ từ 5 - 7 người ( đại diện mối khối 1 người ) có đầy đủ những yếu tố như
trên để trao đổi tâm tư nguyện vọng của nhà trường. Bày tỏ và động viên, mong
muốn cần sự tham gia của những cá nhân đó vào Ban đại diện cha mẹ học sinh,
để giúp nhà trường trong q trình cơng tác. Từ định hướng trên, Ban lãnh đạo
nhà trường họp bàn thống nhất với giáo viên đồng thời giao cho giáo viên cũng
tự tìm những người có uy tín và trách nhiệm tại lớp mình để vào Chi hội phụ
huynh lớp. Sau khi dự kiến được nhân sự của Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà
trường sẽ tổ chức hội nghị thường trực hội cha mẹ với lãnh đạo nhà trường để
bàn bạc thống nhất các nhiệm vụ trong năm học, lên kế hoạch khảo sát tình hình
cơ sở vật chất, dự tốn kinh phí xây dựng, mua sắm và tu sửa cơ sở vật chất, các

trang thiết bị dạy học. Sau khi thống nhất được các hạng mục cần làm và số kinh
phí cần huy động, Ban giám hiệu nhà trường và Ban thường trực hội cha mẹ sẽ
tổ chức hội nghị phụ huynh toàn trường đầu năm để xin ý kiến về các khoản thu
xã hội hóa.
3. Tổ chức để Ban đại diện cha mẹ học sinh được tham gia vào công tác
xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trường
Như chúng đã biết phương châm hoạt động của Đảng và nhà nước ta là: "
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đối với cơng tác xã hội hóa giáo dục
thì phương châm này là vơ cùng cần thiết . Bởi vậy, nhà trường đã tổ chức cho
Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục như
sau:
- Được tham gia đóng góp ý kiến với BGH nhà trường về kế hoạch xây
dựng, mua sắm, tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trường:
Vvào đầu năm học sau khi đã bầu được Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà
trường tổ chức 3 hội nghị đối với phụ huynh: một là, hội nghị giữa Ban đại diện
hội cha mẹ với lãnh đạo nhà trường; hai là, hội nghị giữa Ban giám hiệu, chi hội
phụ huynh các lớp và giáo viên chủ nhiệm; ba là, hội nghị giữa giáo viên chủ
13

skkn


nhiệm và toàn thể phụ huynh. Trong cả 3 hội nghị, nhà trường sẽ cùng với phụ
huynh thông qua dự thảo kế hoạch năm học, bàn bạc, lên kế hoạch và dự trù
kinh phí cho cơng tác xây dựng và mua sắm cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy
học, làm sao để vừa đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất dạy học trong nhà
trường vừa đáp ứng được tâm tư nguyện vọng của toàn thể cha mẹ học sinh, có
như vậy họ mới thấy được vai trị và trách nhiệm của mình trong cơng tác xã hội
hóa giáo dục.
- Được tham gia giám sát việc sử dụng nguồn huy động xã hội hóa: muốn

cơng tác xã hội hóa giáo dục thực sự là cơng việc, là phong trào mang tính tự
giác, tích cực của các thành viên trong xã hội, trong đó lực lượng cha mẹ học
sinh là nòng cốt; phải nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về chủ trương xã
hội hóa giáo dục và quan trọng hơn cả là mọi hoạt động, mọi việc làm của nhà
trường phải đúng mục đích, có hiệu quả và đảm bảo cơng khai, minh bạch.
Chính vì vậy, trong từng công đoạn của công việc từ khảo sát thực trạng cơ sở
vật chất, đến lập kế hoạch, chọn nhà thầu, thi công và nghiệm thu nhà trường
đều mời Ban đại diện phụ huynh tham gia. Kết quả: trong năm học 2019 – 2020
nhà trường đã huy động nguồn xã hội hóa từ phụ huynh học sinh với tổng số tiền
là gần 500 000 000 triệu đồng để xây dựng, cải tạo các hạng mục như: xây dựng
thư viện thân thiện, xây dựng phòng truyền thống và sinh hoạt Đội, trang trí các
lớp học và các phịng chức năng, làm hệ thống hành lang nối liền các khu phòng
học, mua sắm, sửa chữa bàn ghế, lắp đặt hệ thống điện 3 pha....
Một số hình ảnh xây dựng cơ sở vật chất từ nguồn huy động xã hội hóa

14

skkn


Thư viện thân thiện
Phòng truyền thống và hoạt động Đội

Phòng Âm nhạc

15

skkn



Phòng Mỹ thuật

Phòng Tiếng Anh
Phòng Khoa học

Phòng học

Phòng ăn bán trú
2.3.5. Giải pháp 5: công ty
Phường An Hưng cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 2 km, là một
địa phương được thiên nhiên ưu đãi, có nguồn tài nguyên núi đá dồi dào, có
tới 296 doanh nghiệp đóng trên địa bàn, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn,
góp phần vào sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương cũng như
của thành phố. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường của các doanh
nghiệpNhân dịp 20/11/2020, nhà trường đã mời lãnh đạo Ủy ban nhân dân
phường An Hưng, Ban đại diện Hội cha mẹ, cán bộ giáo viên nhà trường và các
cựu giáo chức về dự buổi lễ tri ân các thầy cô, ôn lại truyền thống 65 năm xây
dựng và phát triển nhà trường. Trong buổi gặp gỡ này, nhà trường đã đề xuất
được các công ty doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ủng hộ để nhà trường xây dựng
cơ sở vật chất, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.. Hình thức hỗ trợ
có thể bằng tiền mặt, có thể hỗ trợ bằng hiện vật và cơng trình. Kết quả: nhà
trường đã được các doanh nghiệp tài trợ 12 máy vi tính cho phòng tin học trị giá
78 000 000 đồng, được cơng ty cổ phần hóa Thể dục thể thao tài trợ cải tạo, lắp
đặt các thiết bị cho sân tập thể dục thể thao trị giá 350 000 000 đồng.

Hình ảnh các hạng mục được các công ty doanh nghiệp tài trợ

16

skkn



Phòng Tin học

Sân tập thể dục thể thao

Phòng Tin học

2.3.6. Giải pháp 6: Xin hỗ trợ từ các dự án của thành phố
Việc đảm bảo cơ sở vật chất để giáo dục, bảo vệ và chăm sóc, nâng cao
sức khỏe cho học sinh là một mục tiêu quan trọng của giáo dục toàn diện trong
nhà trường. Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều văn bản
chỉ đạo thực hiện công tác nước sạch, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
trong các cơ sở giáo dục, trong đó, trọng tâm là Chỉ thị số 5009/CT-BGDĐT.
17

skkn


Năm học 2018 – 2019, trường Tiểu học Đông Hưng chỉ có 01 khu vệ sinh
học sinh với 03 tiểu nam, 03 tiểu nữ và 02 bồn xí trên tổng số 650 học sinh, với
số lượng như vậy, không đáp ứng được nhu cầu. Bởi vậy đầu năm 2020, Ban
giám hiệu nhà trường đã có tờ trình xin được đầu tư xây mới thêm 01 khu nhà
vệ sinh với tổng diện tích 75m2 gồm 05 tiểu nam, 05 tiểu nữ, 08 hố xí và hệ
thống bồn rửa tay cho học sinh. Kết quả: nhà trường đã được Ủy ban nhân dân
thành phố Thanh Hóa đưa vào kế hoạch dự án đầu tư và được khởi cơng xây
dựng vào tháng 5/2020.

Hình ảnh nhà vệ sinh được xây dựng theo dự án


2.3.7. Giải pháp 7:
Với số lượng công việc nhiều, nhà trường đã huy động mọi nguồn lực để
đầu tư cơ sở vật chất. Trong đó, tiết kiệm nguồn ngân sách được phân bổ cũng là
một phương án. , năm học 2019-2020,với tổng kinh phí 10 đầu tư vào các hạng
mục sau: sửa chữa toàn bộ hệ thống đường điện, nước; lắp đặt hệ thống camera

18

skkn


giám sát; cải tạo lại hệ thống mạng Lan; xây dựng, cải tạo cảnh quan nhà trường,
trồng cây, trồng hoa; lắp hệ thống biểu bảng, ma két...
Một số hình ảnh xây dựng cơ sở vật chất từ nguồn ngân sách chi thường xun
Một số hình ảnh hoạt động ngồi giờ lên lớp của học sinh
Câu lạc bộ Võ thuật

Câu lạc bộ Rum ba

Câu lạc bộ Bóng đá

Câu lạc bộ Cờ vua

19

skkn


Câu Lạc bộ nghệ thuật
2.4. Kết quả đạt được

1 nămxây dựng, đầu tư khang trang , nhà trường có đầy đủ các phòng chức
năng, thư viện và phòng truyền thống, có sân chơi và khu sân tập thể dục thể
thao, các phòng học đều được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, được trang trí
thân thiện, tạo khơng gian thuận lợi cho giáo viên tổ chức các hoạt động giáo
dục trong và ngoài lớp học, cảnh quan nhà trường sạch đẹp đảm bảo đầy đủ các
tiêu chí về cơ sở vật chất của trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2
- Cải tạo, sơn mới toàn bộ các khu nhà A, B, C và khu làm việc hành
chính với trị giá cơng trình: 732.000.000 đồng.
- Làm mới khu vệ sinh và hệ thống bồn rửa tay với trị giá 750 000 000
đồng.g
- Xây dựng thư viện thân thiện, phòng truyền thống và hoạt động Đội, các
phòng chức năng,... với trị giá: 357.540.000 đồng.
- Làm mới cổng trường, tường rào, chắm vá sân trường, nâng cấp sửa chữa
hệ thống bồn hoa với trị giá 197.200.000 đồng.
- Xây dựng sân tập thể dục thể thao với trị giá: 350.000.000 đồng.
- Xây dựng hệ thống hành lang liên kết các dãy nhà A, B, C, D với trị giá
93 000 000 đồng
- Cải tạo cảnh quan nhà trường, trồng thay thế, bổ sung cây xanh bóng mát,
mua hoa, cây cảnh, lắp hệ thống khẩu hiệu, maket với trị giá 47.250.000 đồng.
- Mua bổ sung, sửa chữa bàn ghế học sinh, giáo viên; bổ sung bàn ghế,
trang thiết bị và các loại sách, tài liệu cho phòng đọc thư viện với trị giá 87.500.
000 đồng.
- Mua mới hệ thống máy vi tính, thiết bị cho phịng tin học, nâng cấp hệ
thống mạng Lan với trị giá 89. 000. 000 đồng.
- Làm đường điện điều hòa 3 pha, lắp đặt mới hệ thống điện khu nhà A, sửa
chữa thay thế hệ thống quạt, điện các khu nhà B, C với trị giá 78.000.000 đồng.
Tổng giá trị các cơng trình đã được đầu tư xây dựng là: 2.781.000 đồng.
Với điều kiện tiêu chuẩn về cơ sở vật chất đảm bảo, tháng 12/2020 nhà
trường được đoàn đánh giá ngoài về kiểm định chất lượng giáo dục đạt mức độ
3 và được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận là trường tiểu học đạt Cchuân Qquốc

gia mức độ 2. Công tác xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường đã được đoàn
đánh giá ghi lại và tun dương trong tồn ngành (Có đĩa ghi lại hình ảnh gửi
kèm theo bản Sáng kiến kinh nghệm).
3. Kết luận – Kiến nghị
20

skkn


3.1. Kết luận:
Đối với các cơ sở đào tạo nói chung và nhà trường nói riêng, chất lượng
đào tạo và chất lượng đầu ra quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của
mỗi nhà trường. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo như
nội dung chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ cán bộ giáo viên, công tác quản
lý, công tác kiểm tra đánh giá thì cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có vai trị
hết sức quan trọng. Một nhà trường có đầy đủ các yếu tố nêu trên nhưng cơ sở
vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp sự phát triển xã hội thì khơng thể có
chất lượng đào tạo tốt. Do đó, việc đầu tư xây dựng, trang bị cơ sở vật chất sẽ
nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng với
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong xu thế hội nhập hiện nay. Muốn có kết
quả giáo dục tốt, người quản lý phải xây dựng được cơ sở vật chất tốt – xây
dựng cơ sở vật chất thật tốt sẽ gây dựng cho học sinh lòng yêu trường lớp, giáo
viên gắn bó với nhà trường, yêu nghề và kết quả giáo dục cũng như các hoạt
động khác từ đó mà được nâng cao.
Qua thực tế thực hiện công tác xây dựng cơ sở vật chất tại đơn vị, tôi nhận
thấy rằng công tác này chỉ thực hiện thành cơng khi có sự quan tâm lãnh đạo
trực tiếp, thường xuyên của Đảng ủy, chính quyền địa phương và vai trò chủ
động nòng cốt của nhà trường. Bằng giải pháp nâng cao nhận thức của cộng
đồng về xã hội hố giáo dục, tạo được bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, tạo niềm
tin để huy động cộng đồng tham gia xây dựng, phát triển giáo dục. Người làm

công tác quản lý phải chủ động tham mưu, tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo và
cộng đồng, phải thực sự năng động, tích cực hoạt động và là trung tâm kết nối
các lực lượng xã hội để cùng hợp tác, phối hợp làm tốt công tác giáo dục. Mặt
khác, điều quan trọng hơn là nhà trường và đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên
phải luôn thực hiện tốt chức năng dạy chữ - dạy người, có tâm, có tài để không
ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tạo niềm tin cho nhân dân, từ đó mơi
trường nhà trường mới thực sự được thay đổi cả về chất và lượng, giá trị nhà
trường ngày được nâng lên, thương hiệu nhà trường ngày càng được khẳng định.
Từ thực tế nghiên cứu, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, đặc
biệt qua đánh giá kết quả đạt được và những bất cập cịn tồn tại, tơi đã rút ra
được một số bài học kinh nghiệm sau:
- Một là: Để xây dựng và phát huy tốt vai trị xã hội hóa giáo dục, người
cán bộ quản lí (Hiệu trưởng) phải khéo léo, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm. Lấy mô hình trường chuẩn quốc gia làm đích để phấn đấu. Nghiên cứu kĩ
vấn đề một cách tồn diện sau đó lên kế hoạch và việc làm cụ thể, bám sát
phương châm ””Nhà nước và nhân dân cùng làm”, có như vậy mới phát huy
được mọi nguồn lực, khai thác hết được tiềm năng và sự ủng hộ của nhân dân,
nhằm phục vụ cho nhiệm vụ đổi mới của nhà trường.
- Hai là: Phải chủ động trong mọi công việc, biết sẻ chia, lắng nghe ý kiến
phụ huynh học sinh, động viên phụ huynh cùng tham gia vào các hoạt động của
nhà trường. Tham mưu đắc lực cho các cấp ủy Đảng, Chính quyền tạo điều kiện
giúp nhà trường về mọi mặt, nhất là khâu cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
dạy học.
21

skkn


- Ba là: Cần áp dụng linh hoạt, đồng bộ tất cả các giải pháp đã nêu trên. Vì ở
mỗi một giải pháp có thế mạnh riêng, xong cũng có những hạn chế, những rào

cản nhất định. Mặt khác sau mỗi giai đoạn thực hiện, cần đánh giá, rút kinh
nghiệm, điều chỉnh hướng đi, cách làm sao cho thật hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.
Tóm lại: Để xây dựng một nhà trường vững mạnh, tiến tới xã hội hóa giáo
dục tồn diện thì việc phát huy vai trị cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy vai
trị của Ban đại diện cha mẹ học sinh là một việc làm hết sức cần thiết.
3.2. Đề xuất:
3.2.1. Đối với các cấp quản lý, nhất là lãnh đạo địa phương
Muốn thực hiện dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh, nhât thiết phải tổ chức cho học sinh hoạt động trên các phương tiện và dồ
dùng dạy học. Bởi vậy, các cấp quản lý cần quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất
các đơn vị trường học, tham gia xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường đầu tư
ngân sách cho việc mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại một cách trọng điểm
và hiệu quả, vận động tuyên truyền nhân dân đóng góp về nhân lực và vật lực,
thực hiện tốt hơn phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để xây dựng
cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng được với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3.2.2. Đối với các nhà trường
Chủ động xây dựng kế hoạch đẩu tư, phát triển cơ sở vật chất dạy học trên
cơ sở quy mô, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo và khả năng kinh phí đảm bảo. Đồng
thời phát triển cơ sở vật chất phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với phát
triển chất lượng đào tạo, lấy chất lượng giáo dục để tạo niềm tin và uy tín đối
với các cấp lãnh đạo, đối với nhân dân và phụ huynh học sinh.
Lãnh đạo nhà tường cần có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, sửa chữa
khắc phục kịp thời tình trạng hư hỏng, xuống cấp của cơ sở vật chất và các trang
thiết bị dạy học trong nhà trường.
Xác nhận của Nhà trường

An Hưng, ngày 05 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

Người viết

Nguyễn Thị Oanh
Xác nhận của Phòng GD&ĐT

22

skkn


Tài liệu tham khảo:
[1]. Trích luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục của tác giả Trần Bằng Phi.
[2] Trích nguồn văn bản của UBND thành phố Thanh Hóa .
[3].Trích thông tư 17/2018/TT-BGDĐT về kiểm định chất lượng giáo dục
và công nhận trường chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học và thông tư
số 13/2020/TT-BGDĐT quy định về cơ sở vật chất cho các trường phổ
thơng..
[4]. Trích SKKN của tác giả Lê Xuân Vinh.

23

skkn


24

skkn



×