Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 12 ôn thi thpt quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.09 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Đối với môn Địa lí ở nhà trường nói chung và trường trung học phổ thơng nói
riêng, việc rèn luyện kí năng địa lí cho học sinh là một nội dung khơng thể thiếu.
Bên cạnh việc nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản, học sinh cũng cần rèn luyện
các kĩ năng cơ bản của mơn Địa lí. Việc nắm vững các kĩ năng sẽ giúp học sinh
nhanh chóng tiếp cận được kiến thức của môn học, đồng thời ghi nhớ và hiểu bản
chất của vấn đề một cách dễ dàng hơn. Hệ thống các kĩ năng địa lí rất phong phú và
đa dạng bao gồm
Kĩ năng xử lí số liệu
Kĩ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu
Kĩ năng vẽ và phân tích các loại biểu đồ
Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí ….
Trong các kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng, hiện nay là kỳ thi THPT
Quốc gia , việc kiểm tra kĩ năng địa lí là một yêu cầu bắt buộc. Trong đó theo cấu
trúc đề thi hiện nay: Phần thực hành kĩ năng địa lí thường chiếm từ 35- 45 % tổng
số điểm của bài thi.
Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh là một trong những nội
dung quan trọng mà mỗi giáo viên địa lí phải thực hiện thường xun trong q
trình dạy học và ôn luyện cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy
học Địa lí Việt Nam trong chương trình địa lí lớp 12 THPT, giúp các em đạt được
kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia hàng năm. Xuất phát từ lí do đó tôi chọn đề
tài : “Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm giúp học sinh nắm vững và rèn luyện các kĩ năng địa lí cần thiết: Tính
tốn xử lí số liệu, lựa chọn biểu đồ từ bảng số liệu đã cho, nhận xét bảng số liệu,
kĩ năng khai thác tốt các kiến thức địa lí từ Atlat địa lí Việt Nam, giúp các em chủ
động lĩnh hội tri thức, đồng thời giúp các em ôn thi THPT Quốc gia một cách hiệu
quả và giúp các em làm bài thi mơn Địa lí đạt kết quả tốt.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia


1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp dạy học có một vị trí quan trọng trong thiết kế bài dạy học, vì
nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu và chất lượng dạy học. Việc xác định
phương pháp cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học, giai đoạn nhận thức, đặc
điểm đối tượng học sinh, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học.
Phương pháp chủ yếu được sử dụng để dạy thực hành là: Đàm thoại, thực hành,
trực quan
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
1

skkn


Mục tiêu chung của mơn Địa lí trong tồn cấp học ở THPT là nhằm hồn
thiện học vấn phổ thơng cho học sinh, phát triển tư duy lô gic, tạo điều kiện cho
học sinh tiếp tục học lên ở các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn
Mục tiêu cụ thể của chương trình Địa lí lớp 12 THPT là tiếp tục hoàn thiện
kiến thức của học sinh về Địa lí Việt Nam; tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ
năng địa lí nhằm phát triển hơn nữa tư duy địa lí cho học sinh, đó là tư duy tổng
hợp, gắn với lãnh thổ, có liên hệ thường xuyên với thực tiễn đời sống và sản xuất.
Trong đó có các kĩ năng cần thiết như kĩ năng khai thác bản đồ, Atlat, kĩ năng phân
tích bảng số liệu thống kê, kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ… Chính vì vậy, trong
chương trình địa lí ở THPT phần thực hành được đưa vào nhằm rèn luyện kĩ năng
Địa lí cho học sinh, giúp các em hiểu bài dễ hơn và đạt kết quả cao hơn trong học
tập.
Để đạt được các mục tiêu của môn học, trong dạy học người giáo viên cần
phải tìm ra được phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, vận dụng linh hoạt
các phương pháp đó. Việc xác định được phương pháp dạy học phù hợp là một
trong những giải pháp tốt nhất để người giáo viên nâng cao chất lượng và hiệu quả

trong quá trình dạy học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong các kỳ thi THPT Quốc gia những năm gần đây, Xu hướng các em học
sinh lựa chọn tổ hợp khoa học xã hội trong đó có mơn địa lí là tổ hợp để xét tốt
nghiệp và xét tuyển vào các trường đại học ngày càng tăng và chiếm số đông. Tuy
nhiên phần lớn các em học sinh chọn lựa tổ hợp khoa học xã hội để xét tuyển ở
năm học lớp 12 hoặc sau khi không theo được tổ hợp các môn khoa học tự nhiên.
Vì vậy đa số các em học sinh bị rỗng kiến thức môn học, đặc biệt kỹ năng thực
hành không được chú ý rèn luyện nên khi làm bài các em thường làm sai dẫn đến
kết quả thi thấp.
Để học sinh lớp 12 đạt được kết quả cao, trong điều kiện thời gian ôn luyện
cho các em học sinh không nhiều, vấn đề quan trọng nhất là giáo viên phải tìm ra
được phương pháp phù hợp để rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh. Từ đó giúp
các em thành thục hơn phần kỹ năng nâng cao điểm thi của mình trong kì thi THPT
Quốc gia.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1. Kĩ năng tính tốn xử lí số liệu
Để học sinh có thể trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến phần
xử lí số liệu, giáo viên tổng hợp một số cơng thức thường gặp và cho các em thực
hành thông qua các bài tập tính tốn.
* Các cơng thức thường gặp trong đề thi gồm
- Chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (Tính tỷ trọng)
Tổng thể = 100%
2

skkn


Giá trị thành phần x 100

% thành phần =
Tổng thể
- Chuyển số liệu tương đối sang số liệu tuyệt đối
Tổng thể x % thành phần
Giá trị thành phần
=
100
- Tính tốc độ tăng trưởng (Chỉ số phát triển)
Lấy năm đầu tiên làm năm gốc =100%
Năm sau x 100
Tốc độ tăng trưởng của năm sau =
(ĐV:%)
Năm đầu tiên
- Tính năng suất cây trồng
Sản lượng
Năng suất =
( Đơn vị: Tạ/ha)
Diện tích
- Tính mật độ trung bình
Dân số
Mật độ DS =
( Đơn vị: Người/km2)
Diện tích
- Bình qn lương thực theo đầu người:
Sản lượng
Bình qn đầu người =
( Đơn vị: kg/người)
Dân số
- Bình quân thu nhập theo đầu người:
Tổng thu nhập quốc dân/ số dân ( ĐV: USD/người)

- Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên
Tỉ suất gia tăng tự nhiên ( %) = tỉ suất sinh (‰) – tỉ suất tử (‰)
- Tính giá trị xuất, nhập khẩu
Biết tổng giá trị XNK và Cán cân XNK tính
Tổng giá trị XNK + (-) Cán cân XNK
Giá trị xuất khẩu =
2
Giá trị nhập khẩu = Tổng giá trị XNK – giá trị xuất khẩu
Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
- Tính tỉ lệ xuất khẩu, nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu
Tỉ lệ xuất nhập khẩu =
x 100 ( Đơn vị: %)
Giá trị nhập khẩu
3

skkn


Giá trị xuất khẩu
Tỉ lệ xuất khẩu =

x 100 ( Đơn vị: %)
Tổng giá trị XNK

- So sánh
+ Tăng nhiều hay tăng ít
Số tăng = Giá trị năm cuối – giá trị năm đầu ( Bảng số liệu)
+ Tăng nhanh hay tăng chậm

Giá trị năm cuối
Số lần
=
Giá trị năm đầu
* Bài tập thực hành
Bài 1. Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân và số dân thành thị nước ta giai đoạn 2005-2017
(Đơn vị:nghìn người)
Năm
2005
2010
2015
2016
2017
Số dân
84203,8
88357,7
93447,6
94444,2
95414,6
Dân thành thị
23174,8
27063,6
31371,6
32247,3
33121,3
(Nguồn: Kế Hoạch Việt tổng hợp)
Tính tỷ trọng dân số thành thị nước ta giai đoạn 2005 – 2017
Bài 2.
Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
Năm
2000
2005
2007
2010
Khu vực
Tổng số ( Tỉ đồng)
441646 839211 1143715 1980914
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (%)

24,5

21,0

20,3

20,6

Công nghiệp và xây dựng (%)

36,7

41,5

42,0

41,6

Dịch vụ (%)

38,8
37,5
37,7
37,8
Tính tổng sản phẩm trong nước GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta
từ năm 2000 - 2010.
Bài 3. Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng hồ tiêu nước ta giai đoạn 2010-2017
Năm
2010
2014
2015
2017
Diện tích (nghìn ha)
51,3
85,6
101,6
152,0
Sản lượng (nghìn tấn)
105,4
151,6
176,8
241,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Tính năng suất hồ tiêu nước ta giai đoạn 2010-2017
Bài 4. Cho bảng số liệu sau:
SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
4

skkn



Sản phẩm
2000
2005
2010
2012
Than sạch (nghìn tấn)
11609.0
34093
44835
42383
Dầu thơ khai thác (nghìn tấn)
16291.0
18519
15014
16739
Điện phát ra (triệu kwh)
26683
52078
91722
114841
(Nguồn: Niên giám thống kê, NXB thống kế năm 2014)
Tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm than sạch, dầu thô, điện của nước ta thời kỳ
2000 - 2012.
Bài 5. Cho bảng số liệu sau:
Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013
Năm
1999
2003

2005
2009
2013
Dân số (triệu người)
76,6
80,5
83,1
85,8
89,7
Sản lượng (triệu tấn)
33,2
37,7
39,6
43,3
49,3
Tính sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta giai đoạn 1999 –
2013.
Bài 6. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, dân số một số tỉnh của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, năm 2016
Tỉnh
Diện tích (km2)
Dân số (nghìn người)
Quảng Ninh
6.177,7
1.224,6
Hà Giang
7.929,2
816,1
Cao Bằng
6.700,2

529,8
Bắc Kạn
4.860,0
319,0
Tính mật độ dân số trung bình của các tỉnh năm 2016.
Bài 7. Cho bảng số liệu
Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô của nước ta, giai đoạn 2009 – 2015
(Đơn vị: %0)
Năm
2009
2011
2013
2015
Tỉ suất sinh thô
17,6
16,6
17,0
16,2
Tỉ suất tử thơ
6,8
6,9
7,1
6,8
Tính tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta, giai đoạn 2009 – 2015
Bài 8. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG NAM Á NĂM 2017
Quốc gia
In-đơ-nê-xi-a Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin Thái Lan
Dân số (triệu người)


264,0

31,6

105,0

66,1

GDP (triệu USD)

932259

296536

304905

407026

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Tính GDP bình qn đầu người của một số quốc gia năm 2017
Bài 9. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
2000 – 2019 (Đơn vị: tỉ USD)
5

skkn


Năm
Xuất khẩu

Nhập khẩu
2000
14,5
15,6
2005
32,4
36,8
2010
72,2
84,8
2014
150,2
147,8
2019
263,5
253,5
Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn
2000- 2019
2.3.2. Nhận dạng biểu đồ
Muốn cho học sinh nhận dạng được các loại biểu đồ, giáo viên phải cung cấp
cho học sinh kiến thức cơ bản nhất về biểu đồ. Khác với thi tự luận, học sinh ngoài
việc phải xác định được biểu đồ thì kỹ năng vẽ biểu đồ rất quan trọng để có được
điểm tuyệt đối, việc dạy kỹ năng thực hành cho các em học sinh theo hình thức thi
trắc nghiệm khơng cần địi hỏi các em phải giành nhiều thời gian cho việc luyện vẽ
biểu đồ, tuy nhiên để học sinh có thể lựa chọn biểu đồ chính xác, giáo viên vẫn
phải giành một thời gian nhất định để học sinh luyện tập kỹ năng vẽ các loại biểu
đồ, từ đó các em mới nhận biết và phân biệt được các loại biểu đồ khác nhau. Khi
học sinh đã phân biệt được các biểu đồ, điểm mấu chốt nhất giáo viên hướng dẫn
cho học sinh tìm ra được các “ từ khóa” từ đó các em xác định dạng biểu đồ một
cách dễ dàng. Để học sinh nắm vững được tôi thực hiện theo các bước sau

Bước 1: Đưa ra các dạng biểu đồ và bài tập để học sinh vẽ
- Biểu đồ cột: Thể hiện động thái phát triển của đối tượng, mối tương quan so sánh
giữa các đại lượng và quy mô, cơ cấu thành phần của một tổng thể
Biểu đồ cột gồm cột đơn, cột ghép và cột chồng. Trong đó cột đơn và cột
ghép thể hiện động thái phát triển của đối tượng, mối tương quan so sánh giữa các
đại lượng, quy mô của đối tượng.
Cột chồng thể hiện quy mô, cơ cấu thành phần của một tổng thể

6

skkn


- Biểu đồ hình trịn: Thể hiện quy mơ và cơ cấu hiện tượng địa lí.

- Biểu đồ miền: Thể hiện cơ cấu qua nhiều năm ( Từ 4 năm trở lên )

- Biểu đồ đường: Thể hiện sự thay đổi, phát triển hoặc tốc độ tăng trưởng của đối
tượng địa lí  

7

skkn


- Biểu đồ kết hợp cột và đường: có khả năng thể hiện cả sự phát triển lẫn cơ cấu với
lượng thông tin phong phú

Bước 2: Thực hành lựa chọn biểu đồ thích hợp thơng qua các câu hỏi trắc
nghiệm

Câu 1. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người)
Năm
2005
2007
2013
2015
Thành thị
22332
23746
28875
31132
Nơng thơn
60060
60472
60885
60582
Tổng số dân
82392
84218
897560
91714
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn nước ta
giai đoạn 2005 - 2015, cần phải vẽ biểu đồ
A. tròn.
B. cột.
C. đường.
D. miền.
Câu 2. Cho bảng số liệu:

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHÉP Ở VIỆT NAM
Năm
Số dự án
Vốn đăng kí
Vốn thực hiện
( triệu USD)
( triệu USD)
1995
415
6937
2556
1997
349
5591
3115
2005
970
6840
3309
2019
3883
38020
20380
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2019 là:
A.Biểu đồ miền.
B.Biểu đồ cột.
C.Biểu đồ kết hợp.
D.Biểu đồ đường.
Câu 3. Cho bảng số liệu:

8

skkn


DOANH THU DU LỊCH LỮ HÀNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: tỷ đồng)
Năm
Tổng số
Kinh tế Nhà
Kinh tế ngồi
Khu vực có vốn
nước
Nhà nước
đầu tư nước
ngoài
2010
15539,3
4950,4
9366,8
1222,1
2016
32530,3
4899,2
23996,2
3634,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện quy mô và cơ cấu của doanh thu du lịch lữ hành
phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và năm 2016, dạng biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nhất?

A. Miền
B. Kết hợp
C. Cột chồng
D. Tròn
Câu 4. Cho bảng số liệu:
Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 – 2013
Năm
1999
2003
2005
2009
2013
Dân số (triệu người)
76,6
80,5
83,1
85,8
89,7
Sản lượng (triệu tấn)
33,2
37,7
39,6
43,3
49,3
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương
thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ hình cột.
D. Biểu đồ kết hợp.

Câu 5. Cho biểu đồ:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN VÀ DẦU THÔ CỦA TRUNG QUỐC,
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng điện và khai thác dầu thô của Trung Quốc.
B. Cơ cấu sản lượng điện và dầu thô của Trung Quốc.
C. Giá trị sản xuất của khai thác dầu thô và điện của Trung Quốc.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện và dầu thô của Trung Quốc.
9

skkn


Câu 6. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH CỦA NƯỚC
TA NĂM 2007 - 2013 ( Đơn vị %)
Năm
2007
2013
Công nghiệp khai thác
9,6
7,6
Công nghiệp chế biến
85,4
88,1
Cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
5,0
4,3

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm
ngành của nước ta năm 2007 và 2013, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
Câu 7.

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A.Qui mô GDP của Ma-lai-xi-avà Phi-lip-pin qua các năm.
B. Cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-avà Phi-lip-pin qua các năm.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-avà Phi-lip-pin qua các năm.
D. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-avà Phi-lip-pin qua các năm.
Câu 8. Cho bảng số liệu
SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA QUA
CÁC NĂM
Năm
2000
2005
2010
2015
2019
Số dân thành thị (triệu người)
18,8
22,3
26,5
31,0
33,4
Tỉ lệ dân thành thị so với dân
34,7
24,2

26,9
30,5
33,8
số cả nước (%)
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ thành thị so với số dân
cả nước của nước ta giai đoạn 2000 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Trịn.
B. Cột chồng.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 9. Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM
10

skkn


Diện tích cây lương thực
Giá trị sản xuất cây lương
(nghìn ha)
thực (nghìn tỉ đồng)
Năm
Lúa gạo
Cây lương thực khác
1990
6 043
434
33,3
2000

7 666
733
55,2
2005
7 329
1054
63,4
2014
7 816
1178
80,3
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện diện tích và giá trị sản xuất cây lương thực của nước ta, giai đoạn 1990
- 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Miền.
C. Kết hợp.
D. Cột.
Bài 10. Cho bảng số liệu:
GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1985
1995
2004
2010
2014
Trung Quốc
239,0
697,6
1649,3

6 040,0
10 701,0
Thế giới
12 360
29 357,4 40 887,8
65 648,0
78037,0
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1985
– 2014 là
A. miền.
B. cột chồng.
C. trịn.
D. kết hợp.
Bước 3. Tìm ra các từ khóa để nhận dạng biểu đồ một cách dễ dàng. Khi lựa
chọn biểu đồ thích hợp nhất, học sinh cần dựa vào yêu cầu của đề bài ( Từ khóa) và
đặc điểm bảng số liệu.
Biểu đồ
Từ khóa
Trịn
Quy mơ, cơ cấu ( Từ 3 năm trở xuống)
Miền
Chuyển dịch cơ cấu hoặc cơ cấu ( Từ 4 năm trở lên)
Cột
So sánh, giá trị, quy mô ( không hỏi cơ cấu), sản
lượng, dân số, diện tích …
Cột chồng
Giá trị ( Có tổng số và thành phần)
Đường
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự phát triển,sự thay
đổi, gia tăng, biến động, tình hình phát triển …

Kết hợp
Tình hình phát triển, tình hình sản xuất ( có 2 đơn vị
khác nhau mà các biểu đồ khác không thể hiện
được)
2.3.3.Kỹ năng nhận xét
Nguyên tắc chung
- Đọc kĩ đề bài để xác định yêu cầu. Thông thường câu hỏi trắc nghiệm về bảng số
liệu có 2 dạng : nhận xét đúng hoặc không đúng. Đối với câu hỏi rút ra nhận xét
không đúng với bảng số liệu, học sinh rất hay nhầm lẫn. Vì vậy để trả lời đúng câu
hỏi học sinh phải đọc kĩ yêu cầu của câu hỏi.
- Có kĩ năng tính tốn xử lí số liệu để rút ra nhận xét đúng ( Học sinh áp dụng các
cơng thức đã học để tính tốn).
11

skkn


Bài tập
Câu 1. Cho bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 – 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
2005
2010
2014
Đánh bắt
1 988
2 414
2 920
Ni trồng

1 478
2 728
3 413
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB thống kê, 2015)
Nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng
của nước ta giai đoạn 2005 – 2014 ?
A. Nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt. B. Đánh bắt và nuôi trồng đều tăng.
C. Đánh bắt tăng chậm hơn nuôi trồng.
D. Đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm.
Câu 2. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015.
(Đơn vị: triệu đô la Mỹ)
Năm
2010
2013
2014
2015
Xuất khẩu
72236,7
132032,9
150217,1
162016,7
Nhập khẩu
84838,6
132032,6
147849,1
165775,9
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập
khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015?

A.Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, cán cân luôn âm.     
B. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu tăng, cán cân thay đổi.
C. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, cán cân luôn dương.     
D. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu giảm, cán cân nhập siêu.
Câu 3. Cho bảng số liệu: 
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA NĂM 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ của một số quốc gia năm 2015?
A. Việt Nam là nước nhập siêu.
B. Ma-lai-xi-a là nước nhập siêu.
C. Thái Lan xuất siêu nhiều hơn Xin-ga-po.
D. Ma-lai-xi-a nhập siêu nhiều hơn Thái Lan.
Câu 4. Cho bảng số liệu :
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015.
12

skkn


(Đơn vị: nghìn tấn)

Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu
trên?
A. Tỉ trọng nuôi trồng giảm, tỉ trọng khai thác tăng.
B. Tỉ trọng nuôi trồng tăng, tỉ trọng khai thác giảm.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác
D. Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao.

2.3.4.Kỹ năng khai thác Át lát địa lí Việt Nam
Kĩ năng khai thác bản đồ nói chung và Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng là kĩ
năng cơ bản của mơn Địa lí. Nếu khơng nắm vững kĩ năng này thì khó có thể hiểu
và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời cũng khó tự mình tìm tịi
các kiến thức địa lí khác. Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ nói
chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng, là khơng thể thiếu khi học mơn Địa lí.
Atlát địa lí Việt Nam là một cuốn sách giáo khoa thứ hai đối với học sinh
trong khi học địa lí. Trong q trình khai thác Atlát, học sinh khơng chỉ dựa trên
các kiến thức có thể khai thác trực tiếp từ các bản đồ, mà cần bổ sung bằng các kiến
thức rút ra từ sách giáo khoa hay các tài liệu giáo khoa khác để có thể cập nhật kiến
thức, và phân tích sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Để sử dụng Atlát trả lời các câu hỏi
trong quá trình làm bài, HS lưu ý các vấn đề sau:
* Nắm rõ cấu trúc quyển và nội dung của Atlat Địa lý Việt Nam
- Atlat bao gồm 29 trang (Tính từ trang 2 cho đến hết trang 30) và được chia thành
3 phần, lần lượt từ cái chung đến cái riêng, từ Địa lý tự nhiên đến Địa lý kinh tế xã hội.
Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang 4 đến trang 14).
Phần 2: Địa lý dân cư (từ trang 15 đến trang 16).
Phần 3: Địa lý các ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25).
Phần 4: Địa lý các vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30).
- Nội dung của các trang Atlat
+ Bản đồ hành chính Việt Nam (trang 4, 5): Bản đồ hành chính, trang 4,5 Atlat
Địa lí Việt Nam, thể hiện sự toàn vẹn lãnh thổ của nước ta bao gồm: vùng đất,
vùng biển và vùng trời rộng lớn. Với những nội dung cụ thể là:
Vị trí của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
Các đơn vị hành chính của Việt Nam
13

skkn



Hệ thống các điểm có chức năng hành chính bao gồm thủ đô, thành phố trực
thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã...và các điểm dân cư khác.
Trên bản đồ hành chính Việt Nam cịn thể hiện hệ thống quốc lộ, cùng các sơng
ngịi lớn
Bản đồ phụ (Việt Nam trong Đơng Nam Á) và bảng diện tích, dân số của 63
tỉnh, thành (2007).
+ Bản đồ Hình thể (trang 6,7): Trên bản đồ hình thể, các nội dung được tập trung
thể hiện là những nét khái quát về hình thể lãnh thổ Việt Nam. Ngồi ra, bản đồ
hình thể cịn thể hiện đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
+ Bản đồ Địa chất khoáng sản (trang 8): Nội dung của bản đồ là thể hiện các thành
tạo địa chất bao gồm: các loại đá theo tuổi, các đứt gãy kiến tạo, các thể xâm nhập
macma, điều kiện địa chất Biển Đơng và sự phân bố các mỏ khống sản.
+ Bản đồ Khí hậu (trang 9): Bản đồ khí hậu trong tập Atlat Địa lí Việt Nam được
thiết kế với 7 bản đồ có thể sử dụng phối hợp với nhau.
Trên bản đồ khí hậu chung thể hiện các yếu tố khí tượng và các miền khí hậu.
Trên bản đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện bằng phương pháp định vị.
Các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa kết hợp trên cùng một biểu đồ và các biểu đồ này
được đặt vào vị trí các đài trạm lựa chọn tiêu biểu cho từng miền khí hậu.
Chế độ gió (tần xuất, hướng gió) được biểu hiện bằng phương pháp biểu đồ định
vị với biểu đồ hoa gió tháng 1 (màu xanh) và tháng 7 (màu đỏ) được thể hiện bằng
phương pháp kí hiệu đường chuyển động bởi các véc tơ (mũi tên) thể hiện các loại
gió và bão theo màu sắc và hình dạng của vectơ.
Các bản đồ nhiệt độ và lượng mưa được thể hiện ở tỉ lệ 1:18.000.000, bằng
phương pháp nền số lượng. Về bản đồ lượng mưa thể hiện lượng mưa trung bình
năm, tổng lượng mưa từ tháng XI – IV, tổng lượng mưa từ tháng V - X. Về bản đồ
nhiệt độ, thể hiện nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ
trung bình tháng 7.
+ Bản đồ Đất, thực vật và động vật (trang 10,11)
Trên bản đồ đất và thực vật, các loại đất được thể hiện bằng phương pháp nền số
lượng. Mỗi vùng mang một nền màu tương ứng với một loại đất. Thực vật có sự

liên quan chặt chẽ với các loại đất nên được thể hiện kết hợp trên cùng một bản đồ.
Các loại rừng trên bản đồ được thể hiện bằng các kí hiệu vùng phân bố khác nhau
tương ứng với các loại đất, tương ứng với lãnh thổ mà các loại rừng phân bố. Ngồi
ra trên bản đồ này cịn thể hiện các vườn quốc gia bằng phương pháp kí hiệu.
Ngồi bản đồ đất và thực vật, trang 8 cịn trình bày bản đồ phân khu địa lí động
vật. Các khu động vật (khu Đông Bắc, khu Tây Bắc, khu Bắc Trung Bộ, khu Trung
Trung Bộ, khu Nam Trung Bộ, khu Nam Bộ) được thể hiện bằng phương pháp nền
chất lượng. Trên mỗi khu biểu hiện các kí hiệu phân bố động vật đặc trưng.
+ Bản đồ Các miền tự nhiên (trang 13 và trang 14)
Các miền tự nhiên được biểu hiện trên bản đồ là: miền Bắc và Đông Bắc Bộ,
miền Tây bắc và Bắc Trung bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
14

skkn


Nội dung được thể hiện trong bản đồ các miền tự nhiên là địa hình (bao gồm các
yếu tố: hướng, độ cao) và yếu tố có liên quan chặt chẽ với địa hình là sơng ngịi.
Ngồi ra trên bản đồ các miền tự nhiên còn thể hiện các ngọn núi bằng phương
pháp điểm độ cao với các kí hiệu hình tam giác và trị số độ cao bên cạnh.
Trên bản đồ các miền tự nhiên, cịn có các lát cắt A – B, C – D, A – B – C thể
hiện các hướng cắt địa hình, độ cao cũng như các dạng địa hình đặc trưng của từng
miền.
+ Bản đồ Dân số (trang 15): Nội dung chủ yếu của bản đồ này là thể hiện mật độ
dân số, các điểm dân cư và các biểu đồ thể hiện tình hình dân số Việt Nam qua các
năm, kết cấu dân số theo giới tính và theo độ tuổi, cơ cấu sử dụng lao động theo
ngành.
+ Bản đồ Dân tộc (trang 16): Nội dung thể hiện chính trên bản đồ là cộng đồng các
dân tộc Việt Nam thông qua sự phân bố của các dân tộc theo ngữ hệ và nhóm ngơn
ngữ. Ngồi ra trên bản đồ cịn thể hiện cơ cấu các nhóm dân tộc Việt Nam.

+ Bản đồ Nơng nghiệp chung (trang 18): Nội dung trên bản đồ thể hiện bao gồm
các yếu tố hiện trạng sử dụng đất, các vùng nơng nghiệp, các cây trồng và vật ni
chính; cùng các biểu đồ phụ thể hiện giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản.
+ Bản đồ Một số phân ngành nông nghiệp (trang 19): Nội dung thể hiện trên các
bản đồ một số phân ngành nông nghiệp trang 14 đề cập tới hai nhóm ngành chính
là trồng trọt (lúa, hoa màu và cây công nghiệp) và chăn nuôi.
+ Bản đồ Lâm nghiệp và thủy sản (trang 20): Nội dung của bản đồ thể hiện hai
ngành lâm nghiệp và thủy sản bao gồm: tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn
tỉnh, quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp của các tỉnh, sản lượng thuỷ sản đánh bắt
và nuôi trồng của các tỉnh và thành phố, các bãi cá tôm và sản lượng thuỷ sản của
cả nước qua các năm.
+ Bản đồ Công nghiệp chung (trang 21): Nội dung chủ yếu của trang bản đồ thể
hiện những đặc điểm chung của công nghiệp Việt Nam và sự phân hố lãnh thổ cơng
nghiệp.
+ Bản đồ Một số phân ngành công nghiệp (trang 22): Bản đồ này bao gồm ba nhóm
ngành: cơng nghiệp năng lượng, cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử – tin học,
hố chất và cơng nghiệp hàng tiêu dùng, thực phẩm.
Nội dung chính thể hiện trên bản đồ công nghiệp năng lượng là các nhà máy
thủy điện, nhiệt điện, các cụm diezen, các nhà máy thuỷ điện đang xây dựng, các
mỏ than, mỏ dầu đang khai thác, hệ thống đường dây tải điện (500 KV, 200 KV)
và các trạm biến áp.
Bản đồ công nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử - tin học, hố chất thể hiện quy
mô giá trị sản xuất công nghiệp của ngành.
Bản đồ công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm thể hiện các trung
tâm công nghiệp của ngành theo quy mô giá trị sản xuất với bốn cấp: cấp 1 từ 150
15

skkn



– 500 tỉ đồng; cấp 2 từ 501 – 2000 tỉ đồng; cấp 3 từ 2001 – 4000 tỉ đồng và cấp 4
trên 4000 tỉ đồng.
+ Bản đồ Giao thông (trang 23) : Nội dung chủ yếu của bản đồ thể hiện các loại
hình giao thơng ở nước ta bao gồm đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng
không... và các cơng trình phục vụ giao thơng như sân bay, bến cảng...
+ Bản đồ Thương mại (trang 24): Trang 19 có 2 bản đồ là bản đồ thương mại và
bản đồ ngoại thương.
Bản đồ Thương mại tập trung phản ánh ba nội dung chính. Thứ nhất là tổng
mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ các tỉnh tính theo đầu người. Thứ hai là
tổng số người kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ của các tỉnh. Thứ ba là giá trị
xuất nhập khẩu của các tỉnh.
Bản đồ Ngoại thương thể hiện kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các nước
Ngồi ra, cịn có các nội dung phụ của hai bản đồ này. Đó là: Cơ cấu giá trị hàng
xuất, nhập khẩu của nước ta năm 2000; Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu
dịch vụ của cả nước giai đoạn 1995 – 2000 và tình hình xuất, nhập khẩu của Việt
Nam giai đoạn 1996 – 2000.
+ Bản đồ Du lịch (trang 25): Nội dung của bản đồ thể hiện các tài nguyên du lịch
tự nhiên và nhân văn của nước ta trên nền của bản đồ địa hình. Ngồi ra, trên bản
đồ cịn có các biểu đồ thể hiện số lượng khách và doanh thu từ du lịch, cơ cấu
nguồn khách du lịch quốc tế nhằm làm rõ thực trạng hoạt động của ngành du lịch
nước ta trong giai đoạn 1990 – 2007.
+ Bản đồ Các vùng kinh tế (trang 26, 27, 28, 29,30): Atlat thể hiện bảy vùng kinh
tế của nước ta
Đối với mỗi vùng đều có hai bản đồ: tự nhiên và kinh tế (năm 2000). Bản đồ
tự nhiên thể hiện các thành phần của tự nhiên trong đó chủ yếu là địa hình, thủy
văn, sinh vật (các bãi cá) và khoáng sản. Bản đồ kinh tế (năm 2000) phản ánh hiện
trạng sử dụng đất (nền bản đồ) và các ngành kinh tế chủ yếu. Ngồi ra cịn có nội
dung phụ (biểu đồ trịn) thể hiện GDP của mỗi vùng so với cả nước ở thời điểm
năm 2007.

* Các kỹ năng cần nắm vững khi khai thác Atlat
- Hiểu hệ thống ký hiệu bản đồ (trang bìa của Atlat)
- Nhận biết, chỉ và đọc được tên các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái và vị
trí các đối tượng địa lý trên lãnh thổ.
- Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
- Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ.
- Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ.
- Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu,
thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế).
* Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về Átlat
16

skkn


Để luyện kỹ năng khai thác át lát địa lí, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi
theo từng trang để học sinh làm quen dần và từ đó hình thành được các kĩ năng sử
dụng Atlat cho học sinh. Ví dụ tơi đã xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho trang 11,
Atlat Địa lí Việt Nam
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
khơng thuộc nhóm đất feralit?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất nâu đỏ đá vôi.
C. Đất cát.
D. Đất feralit trên đá phiến.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
thuộc nhóm đất phù sa?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất nâu đỏ đá vôi.

C. Đất cát.
D. Đất feralit trên đá phiến.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
thuộc nhóm đất feralit?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất phèn.
C. Đất mặn.
D. Đất xám trên phù sa cổ.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
khơng thuộc nhóm đất phù sa?
A. Đất phèn.
B. Đất cát.
C. Đất đỏ badan.
D. Đất xám trên phù sa cổ.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 17, cho biết phát biểu
nào sau đây đúng về đất Việt Nam?
A. Có nhiều loại đất và phân bố xen kẽ nhau.
B. Diện tích nhóm đất feralit nhỏ hơn phù sa.
C. Đất badan tập trung nhiều nhất ở Tây Bắc.
D. Đất cát biển phân bố nhiều ở Đông Nam Bộ.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 17, cho biết phát biểu
nào sau đây không đúng về đất Việt Nam?
A. Có nhiều loại đất và phân bố xen kẽ nhau.
B. Diện tích nhóm đất feralit nhỏ hơn phù sa.
C. Đất badan có diện tích rộng ở Tây Ngun.
D. Đất cát biển tập trung nhiều ở miền Trung.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 17, cho biết đất mặn tập
trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 17, cho biết đất cát biển
tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
17

skkn


Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 13, 14, cho biết đất
feralit trên đá vôi tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây?
A. Đông Bắc và Nam Trung Bộ.
B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
D. Đồng bằng Bắc Bộ và Đông Bắc.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
có diện tích lớn nhất ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Đất feralit trên đá badan.
B. Đất feralit trên đá vôi.
C. Đất feralit trên các loại đá khác.
D. Các loại đất khác và núi đá.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây
có diện tích nhỏ nhất trong nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất feralit trên đá badan.
B. Đất feralit trên đá vôi.
C. Đất feralit trên các loại đá khác.

D. Các loại đất khác và núi đá.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 6 - 7, cho biết loại đất
nào sau đây có diện tích lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ?
A. Đất phèn.
B. Đất mặn.
C. Đất phù sa sông.
D. Đất xám trên phù sa cổ.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và trang 6 - 7, cho biết loại đất
nào sau đây có diện tích lớn nhất ở các đồng bằng Duyên hải miền Trung?
A. Đất xám trên phù sa cổ.
B. Đất mặn.
C. Đất cát biển.
D. Đất phèn.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá vôi
tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá
badan tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết phát biểu nào sau đây
đúng với đất Việt Nam?
A. Có nhiều loại đất khác nhau, phân bố xen kẽ nhau.
B. Đất đỏ badan, đất phù sa sơng có diện tích rất nhỏ.
C. Đất feralit tập trung ở đồng bằng, phù sa ở đồi núi.

D. Đất mặn, phèn, cát ở các đồng bằng không đáng kể.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết phát biểu nào sau đây
không đúng với đất Việt Nam?
A. Có nhiều loại đất khác nhau, phân bố xen kẽ nhau.
B. Đất đỏ badan, đất phù sa sơng có diện tích khá lớn.
C. Đất feralit tập trung ở đồi núi, phù sa ở đồng bằng.
18

skkn


D. Đất mặn, phèn, cát ở các đồng bằng không đáng kể.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Từ năm 2017 mơn địa lí thi dưới hình thức trắc nghiệm trong kì thi THPT
Quốc gia. Để đáp ứng được việc dạy của giáo viên và học của học sinh theo hình
thức thi mới đạt hiệu quả, trong q trình giảng dạy của mình tơi đã áp dụng sáng
kiến này để rèn luyện kĩ năng cho học sinh và giúp các em làm bài kiểm tra, làm
bài thi mơn địa lí. Tơi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến này đã mang lại hiệu quả
thiết thực.
Từ năm 2017 đến nay, các lớp 12 tôi trực tiếp giảng dạy, các em đều nắm
được những kỹ năng cơ bản : xử lí số liệu, nhận xét bảng số liệu, nhận biết biểu đồ,
sử dụng Atlat. Điều này được chứng minh qua kết quả thi THPT Quốc gia hàng
năm. Đa số các em học sinh đều đạt điểm tuyệt đối phần thực hành. Có một số em
đã đạt được kết quả cao: năm 2017 có 5 học sinh đạt 27 điểm trong đó mơn địa lí
có 4 em học sinh đạt 9.75, 1 học sinh đạt 9.5. Trong kì thi THPT Quốc gia năm
2019, điểm bình qn các lớp tơi dạy mơn địa lí là 7.26 điểm, cao hơn điểm bình
qn mơn địa lí của nhà trường (6.49 điểm) và điểm bình qn mơn địa lí quốc gia
( 6.0 điểm).
Với số lượng thời gian ôn tập không nhiều, trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi

dịch covid 2019. Tôi hi vọng trong kì thi tốt nghiệp năm 2020 nhờ áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm này, kết quả thi tốt nghiệp của các lớp 12 sẽ tốt hơn, tỉ lệ học sinh
đạt điểm khá, giỏi mơn địa lí sẽ cao hơn.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Việc rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh là một việc làm rất cần thiết. Đó là
một q trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của cả giáo viên và học sinh, tuy
nhiên việc tận dụng thời gian trong một tiết học, một tiết thực hành trên lớp để bồi
dưỡng cho học sinh những kĩ năng này là nhiệm vụ của giáo viên.Với mục đích đó
và trong khn khổ của đề tài này chắc chắn sẽ không thể đáp ứng được hết những
yêu cầu, mong muốn của quý thầy cô giáo và học sinh, tuy nhiên phần nào cũng
mở ra những hướng, những gợi ý cần thiết để chúng ta tiếp tục hồn thiện thêm
phần kĩ năng địa lí này.Rất mong q thầy cơ giáo cùng đóng góp ý kiến để đề tài
hồn chỉnh hơn .
3.2. Kiến nghị
Khơng

19

skkn


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 6 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.


Nguyễn Thị Hảo

20

skkn



×