Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hướng dẫn các nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.09 KB, 18 trang )

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI,
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
A. ĐỐI TƯỢNG BẮT BUỘC THAM GIA BHXH
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc
theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với
người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (thực hiện từ ngày 01/01/2018) (Đối tượng này không bắt buộc phải tham gia
BHYT, BHTN).



B. MỨC LƯƠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. CÁC LOẠI LƯƠNG BẮT BUỘC THAM GIA BHXH


Bắt buộc tham gia BHXH (bao gồm mức lương, phụ cấp lương
và các khoản bổ sung khác theo khoản 1 và điểm a khoản 2 điều
4, điểm a khoản 3 điều 4 thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH)

-

Mức lương

-

Phụ cấp lương

-


Phụ cấp bao gồm:
+ Phụ cấp chức vụ, chức danh
+ Phụ cấp trách nhiệm
+ Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
+ Phụ cấp thâm niên
+ Phụ cấp khu vực
+ Phụ cấp lưu động
+ Phụ cấp thu hút và phụ cấp có tính chất tương tự.

Không bắt buộc tham gia BHXH
-

Tiền thưởng theo quy định tại điều 103 luật lao động 2012

-

Tiền thưởng sáng kiến;

-

Tiền ăn giữa ca;

-

Khoản hỗ trợ xăng xe;

-

Khoản hỗ trợ điện thoại;


-

Khoản hỗ trợ đi lại;

-

Khoản hỗ trợ tiền nhà ở;

-

Khoản hỗ trợ tiền giữ trẻ;

-

Khoản hỗ trợ nuôi con nhỏ;

-

Khoản hỗ trợ (thân nhân mất, thân nhân kết hôn, sinh nhật,…)

-

Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp
đồng lao động theo khoản 11 điều 4 của nghị định
05/2015/NĐ-CP

2. TỶ LỆ TRÍCH ĐĨNG
Phân loại

BHXH


BHYT

BHTN

Tổng cộng

Người sử dụng lao động

17.5%

3%

1%

21.5%

Người lao động

8%

1.5%

1%

10.5%


Mức đóng max


20 lần lương cơ sở

20 lần lương cơ sở

20 lần lương tối thiểu vùng

32%

Các loại đối tượng đặc biệt khi tham gia BHXH
❖ Người nghỉ hưu:
Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu là người có đủ 20 năm đóng BHXH và đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ
(áp dụng Luật lao động 2012)
Lộ trình tuổi nghỉ hưu theo luật lao động 2019 (hiệu lực từ 01/01/2021)


I. THỦ TỤC TĂNG / GIẢM BẢO HIỂM
1. Thủ tục tăng mới bảo hiểm
Bước 1:


Trước ngày mùng 05 hàng tháng, nhân viên phụ trách bảo hiểm – Phòng Nhân sự gửi danh sách các trường hợp tăng mới bảo hiểm của
tháng đó cho phụ trách nhân sự các địa điểm
Bước 2:
Phụ trách nhân sự địa điểm yêu cầu người lao động :
1. Cung cấp thơng tin chính xác vào danh sách trên:
2. Cung cấp sổ sổ BHXH của người lao động ( nếu có). Nếu NLĐ có số sổ bảo hiểm rồi mà khơng cung cấp mọi vấn đề phát sinh về gộp sổ,
hiệu chỉnh số sổ …người lao động sẽ tự chịu trách nhiệm
3. Đăng kí nơi khám chữa bệnh ban đầu (Theo danh mục bệnh viện ở file đính kèm)
4. Kiểm tra mọi thông tin cá nhân người lao động xem đã chính xác chưa. Nếu chưa chính xác thì sửa vào danh sách và bôi màu đánh dấu
khi đã sửa. Nếu thiếu thơng tin thì bổ sung thơng tin đầy đủ như sau:



Địa chỉ nơi cấp giấy khai sinh phải có đủ 3 địa danh: Xã/phường - Quận/huyện - Tỉnh



Địa chỉ liên hệ và địa chỉ hộ khẩu yêu cầu đủ 4 địa danh: Số nhà - thơn xóm - Xã/phường - Quận/huyện - Tỉnh

Bước 3:
Phụ trách nhân sự địa điểm gửi lại danh sách đã đầy đủ thông tin theo hướng dẫn cho nhân viên phụ trách bảo hiểm – Phòng nhân sự trước
ngày mùng 10 hàng tháng
Bước 4:
Nhân viên phụ trách bảo hiểm – Phòng nhân sự sau khi nhận được dữ liệu của các phụ trách nhân sự địa điểm gửi sẽ tiến hành tổng hợp và
chỉnh sửa, hoàn thiện gửi cơ quan bảo hiểm để báo tăng mới bảo hiểm tháng đó

2. Thủ tục giảm bảo hiểm
Giảm hẳn
Giảm không lương
Bước 1:


❖ Căn cứ vào bảng công hàng tháng các trường hợp người lao động không làm việc và không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở
lên trong tháng thì khơng đóng bảo hiểm tháng đó. Thời gian này khơng được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng
chế độ thai sản ( Ví dụ: Các trường hợp tạm hỗn hợp đồng lao động, nghỉ khơng lương…)
❖ Căn cứ vào bảng công hàng tháng các trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì khơng
đóng bảo hiểm nhưng vẫn hưởng quyền lợi BHYT. Những trường hợp này sẽ vẫn tạm đóng bảo hiểm tháng đó (nếu khơng đủ tiền
lương để đóng bảo hiểm thì cơng ty sẽ tạm ứng đóng cho NLĐ trước). Sau khi có kết quả duyệt chế độ ốm đau của cơ quan bảo
hiểm huyện Yên Phong NLĐ sẽ được nhận lại số tiền đã tạm ứng đóng bảo hiểm
Bước 2:
Yêu cầu phụ trách nhân sự địa điểm theo dõi những trường hợp khơng có cơng nhiều ngày trong tháng có phản hồi sớm cho nhân viên

phụ trách bảo hiểm – Phòng nhân sự và.
Bước 3:
Nhân viên phụ trách bảo hiểm – Phòng nhân sự lập danh sách báo giảm bảo hiểm theo hệ thống dữ liệu và hoàn thiện hồ sơ để báo giảm
bảo hiểm tháng đó.

II. THỦ TỤC LIÊN QUAN TỚI SỔ BHXH VÀ THẺ BHYT
II.1. Sai thông tin trên sổ BHXH và thẻ BHYT
Quy trình: Phụ trách nhân sự địa điểm lập danh sách theo mẫu gửi mail cho nhân viên phụ trách bảo hiểm – Phịng nhân sự, sau đó gửi hồ sơ
bản cứng theo hướng dẫn sau:
1. Sai thông tin trên thẻ BHYT
Sai thông tin trên thẻ BHYT về địa chỉ hồ sơ gồm: Thẻ BHYT sai thông tin + Sổ hộ khẩu công chứng
Sai thông tin trên thẻ BHYT về họ và tên, ngày sinh, giới tính, quốc tịch hồ sơ gồm: Thẻ BHYT sai thông tin + CMND công chứng + Giấy
khai sinh công chứng


Thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu hồ sơ gồm: Thẻ BHYT sai thông tin + Sổ hộ khẩu công chứng (hoặc sổ tạm trú nếu muốn thay đổi nơi
KCB ban đầu về bệnh viện gần nơi tạm trú)
Sai thời điểm 5 năm liên tục trên thẻ BHYT hồ sơ gồm: Thẻ BHYT sai thông tin + Phôtô sổ BHXH
2. Sai thông tin trên sổ BHXH
Sai thông tin trên sổ BHXH về họ và tên, ngày sinh, giới tính, quốc tịch hồ sơ gồm: Sổ BHXH sai thông tin + CMND công chứng + Giấy
khai sinh công chứng
Sai thông tin về số CMND hồ sơ gồm : CMND công chứng (Chỉ sửa trên hệ thống phần mềm của bảo hiểm, không in lại sổ BHXH)
3. Thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu trên thẻ BHYT
Thay đổi vào các đầu mỗi quý (Tháng 01, tháng 04, tháng 10, tháng 12)
Hồ sơ gồm: Thẻ BHYT + Sổ hộ khẩu (hoặc thẻ tạm trú)
4. Mất thẻ BHYT và mất sổ BHXH
Gửi đơn xin cấp lại theo mẫu cho nhân viên phụ trách bảo hiểm – phịng nhân sự

II.2. Thơng tin cần biết khi đăng kí nơi khám, chữa bệnh ban đầu và một số lưu ý khi sử dụng thẻ BHYT
1. Đăng kí nơi khám, chữa bệnh ban đầu

Được đăng kí các bệnh viện tương đương cấp quận/huyện trở xuống và phải có trong danh mục khám chữa bệnh ban đầu do bảo hiểm xã hội tỉnh
đó phát hành. Đăng kí bệnh viện phù hợp với nơi cư trú (nơi người lao động có hộ khẩu hay tạm trú ) và phù hợp với khả năng đáp của cơ sở
khám chữa bệnh
Thứ nhất: Cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tuyến xã và tương đương
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 40/2015/TT – BYT Ngày 16 tháng 11 năm 2015 bao gồm:
-

Trạm y tế xã, phường, thị trấn

-

Trám xã, trạm y tế, phòng y tế của cơ quan, đơn vị, tổ chữc

-

Phịng khám bác sĩ gia đình tư nhân độc lâp

-

Trạm y tế Quân dân y, Quân y đơn vị cấp tiểu đoàn và các cơ sở khám chữa bệnh khác theo quy định của bộ trưởng Bộ Quốc Phòng


Thứ hai: Cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tuyến huyện và tương đương
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 40/2015/TT – BYT Ngày 16 tháng 11 năm 2015 bao gồm:
-

Bệnh viện đa khoa huyện, quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh

-


Trung tâm y tế huyện có chức năng khám bệnh, chữa bệnh; Trung tâm y tế huyện có phịng khám đa khoa

-

Phịng khám đa khoa; phòng khám đa khoa khu vực;

-

Bệnh viện đa khoa hạng III, hạng IV và chưa xếp hạng thuộc các Bộ, Ngành hoặc trực thuộc đơn vị thuộc các Bộ, Ngành

-

Bệnh viện đa khoa tư nhân tương đương hạng III, tương đương hạng IV hoặc chưa được xếp hạng tương đương

-

Bệnh viện y học cổ truyền tư nhân tương đương hạng III, tương đương hạng IV hoặc chưa được xếp hạng tương đương

-

Phịng Y tế, Bệnh xá trực thuộc Bộ Cơng an, Bệnh xá Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

-

Trung tâm y tế quân – dân y, Bệnh xá quân y, Bệnh xá quân – dân y, Bệnh viện quân y hạng III, hạng IV hoặc chưa được xếp hạng, bệnh viện
quân – dân y hạng III, hạng IV hoặc chưa được xếp hạng, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

2. Lưu ý khi sử dụng thẻ BHYT
Quyền lợi khi tham gia BHYT được 5 năm liên tục
Các trường hợp có thẻ Bảo hiểm y tế đã tham gia Bảo hiểm y tế từ đủ 5 năm liên tục kể từ ngày tham gia và có số tiền cùng chi trả chi phí khám

chữa bệnh đúng tuyến trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì sẽ được cấp “Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm” và được hưởng
100% chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cho các lần khám chữa bệnh tiếp theo. Khi được cấp giấy chứng nhận này, người tham gia Bảo hiểm
y tế khơng phải thanh tốn phần cùng chi trả 5% hoặc 20% chi phí khám chữa bệnh (chỉ áp dụng đối với trường hợp đi khám chữa bệnh đúng
tuyến).
Để được xác định là tham gia bảo hiểm y tế liên tục, cần lưu ý vấn đề sau:
Trước 01/01/2015 thì thời gian tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc phải liên tục không bị gián đoạn;
Từ 01/01/2015 trở đi, thời gian tham gia bảo hiểm y tế có thể bị gián đoạn tối đa là 03 tháng.
Thơng tuyến khám chữa bệnh ban đầu


Thông tuyến khám chữa bệnh trong Tỉnh
Người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến
huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng
địa bàn tỉnh và vẫn được hưởng bảo hiểm y tế với quyền lợi cao nhất
Thông tuyến huyện khám chữa bệnh toàn quốc
Người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
tại các bệnh viện tuyến huyện trong tồn quốc (bệnh viện cơng) và vẫn được hưởng bảo hiểm y tế với quyền lợi cao nhất

III.

CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM
Cơ sở: Áp dụng theo quy định 166/QĐ-BHXH
Hồ sơ

Hạng mục

Mức hưởng

Thời gian hưởng
1. Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo

hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60

1. Ốm thường

Giấy ra viện (bản chính hoặc cơng

75% * Mức lương đóng

chứng) hoặc GCN nghỉ hưởng

BHXH của tháng liền kề

BHXH

trước khi nghỉ * Số ngày
nghỉ

ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
2. Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên
thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã
đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
(Tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần)


2. Ốm dài ngày

75% * Mức lương đóng


1. Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

Giấy ra viện (bản chính hoặc cơng

BHXH của tháng liền kề

2. Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại mục 1 này mà vẫn tiếp tục

chứng) hoặc GCN nghỉ hưởng

trước khi nghỉ * Số ngày

BHXH

nghỉ
(Mức hưởng này áp dụng
nếu điều trị trong vịng

điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời
gian hưởng tối đa bằng thời gian đóng BHXH
Chú ý: Bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ y tế ban
hành

180 ngày)
Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính

3. Con ốm

1. Giấy ra viện (bản chính hoặc


75% * Mức lương đóng

cơng chứng) hoặc GCN nghỉ hưởng

BHXH của tháng liền kề

BHXH

trước khi nghỉ * Số ngày

2. Giấy khai sinh của con

nghỉ

theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa
là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.
(Tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần)
Vợ chồng nếu cùng nghỉ thì đều được hưởng chế độ
Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần,

4. Khám thai

GCN nghỉ hường BHXH

Mức BQTL 6 tháng liền

mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang

kề trước khi nghỉ /24 *


thai có bệnh lý hoặc thai khơng bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần

Số ngày nghỉ

khám thai
(Tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.)
1. 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
2. 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;

5. Sảy thai, nạo,
hút thai, thai chết

Giấy ra viện hoặc Giấy chứng nhận

lưu hoặc phá thai

nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

bệnh lý.

Mức BQTL 6 tháng liền

3. 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;

kề trước khi nghỉ /30 *

4. 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.

Số ngày nghỉ


(Tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và có nghỉ dưỡng sức
tối đa 05 ngày nếu nghỉ xong sảy thai vẫn chưa hồi phục sức khỏe)
Lưu ý phá thai bệnh lý nếu có tuổi thai sẽ được coi là Nạo/Sảy thai


1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi
sinh con là 06 tháng
2. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi
con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
3. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được
1. Giấy khai sinh của con hoặc

6. Sinh con

giấy chứng sinh

Mức BQTL 6 tháng liền

nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết

kề trước khi nghỉ * 6 +

thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc

lương cơ sở * 2

hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại Mục 1 và mục 2 ở
trên
4. Lao động nữ sinh con đi làm trước thời hạn sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất
được 4 tháng phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý và sẽ ON lại

BHXH khi đi làm lại
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng
1. 05 ngày làm việc;
2. 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần
tuổi;

1. Đơn xin nghỉ

7. Lao động nam

2. Giấy khai sinh của con

đang đóng bảo

3. Giấy ra viện + Phiếu mổ

hiểm xã hội có vợ

(công chứng) + Giấy xác nhận

sinh con

của cơ sở y tế đối với trường
hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi

3. Trường hợp vợ sinh đơi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên
Mức BQTL 6 tháng liền
kề trước khi nghỉ /24 *
Số ngày nghỉ


thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
4. Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày
làm việc.
(Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính trong khoảng thời gian 30
ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con)
Chú ý điều kiện hưởng: Lao động nam đang tham gia bảo hiểm


8. LĐ nam đang
đóng bảo hiểm
được hưởng trợ
cấp 1 lần khi vợ
sinh con mà vợ

1. Giấy khai sinh con bản sao hoặc
bản gốc công chứng
2. Giấy CMND công chứng của vợ

Mức hưởng = 2* Lương
cơ sở

Điều kiện hưởng: Lao động nam phải tham gia bảo hiểm xã hội được 6 tháng trong
vịng 12 tháng trước khi vợ sinh con.

khơng tham gia
BH
Mức lương đóng BHXH

9. Thực hiện các


GCN nghỉ hưởng BHXH

biên pháp tránh

của tháng liền kề trước

Ngày nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng

khi nghỉ/30 * Số ngày

tuần

nghỉ

thai

1. Nghỉ tối đa 10 ngày (tỉnh cả ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần) đối với lao

1. Giấy khai sinh của con

10. Dưỡng sức
phục hồi sau Thai
sản

3. Phiếu mổ (nếu có)
Khơng cần nộp chứng từ lên
CQBHXH, chỉ cần lưu chứng từ
của NLĐ

11. Chế độ con nhỏ


động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;

2. Giấy ra viện
30% * Lương cơ sở * Số
ngày nghỉ

2. Tối đa 07 (tỉnh cả ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần) ngày đối với lao động
nữ sinh con phải phẫu thuật;
3. Tối đa 05 ngày (tỉnh cả ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần) đối với các
trường hợp khác.

1. Đơn xin nghỉ

1. Tính từ ngày đi làm trở lại đến ngày con đủ 12 tháng tuổi

2. Giấy khai sinh của con

2. Lao động nữ trong thời gian thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được

(Gửi giấy tờ trước khi NLĐ đi làm

nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được

trở lại)

hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động


1. Giấy chứng tử

2. Sổ bảo hiểm đã chốt

12. Chế độ tử tuất

3. Tờ khai thân nhân (con,
vợ/chồng, tứ thân phụ mẫu) mẫu
09-HSB (theo QĐ166)
A. Nhận trợ cấp
1. Giấy ra viện
2. Biên bản giám định mức suy
giảm
3. Biên bản điều tra TNLĐ của công
ty
4. 05A – HSB (theo QĐ166)
5. Biên bản TNGT (nếu là TNGT)

13. Chế độ TNLĐ - B. Thanh tốn phí giám định nếu
BNN
mức độ suy giảm từ 5% trở lên thì
BHXH thanh tốn (dưới 5% cơng
ty thanh tốn)
1. Hóa đơn
2. Bảng kê
3. Giấy ra viện (cơng chứng hoặc
bản gốc).
4. Biên bản giám định mức suy
giảm

Trợ cấp 1 lần: mức độ
suy giảm từ 05->30%

Trợ cấp hàng tháng từ
31%


Ghi chú:


Chứng từ phải theo đúng quy định, cịn ngun vẹn, khơng được tẩy xóa. Tẩy xóa cần đóng dấu đỏ



Tên người nghỉ phải viết in hoa



Viết đúng tên cơng ty



Đầy đủ chữ ký của bác sỹ khám và thủ trưởng đơn vị, dấu đóng đúng bên thủ trưởng đơn vị



Ngày nghỉ hưởng BHXH bắt buộc khơng có cơng làm việc thực tế hoặc nghỉ hưởng nguyên lương.


C. HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Nội dung

Lưu ý


Chi tiết

Mức hưởng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở đối với
Mức hưởng BHTN

60% bình quân mức đóng BHTN 6 tháng liền kề trước khi

người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương

nghỉ.

do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối
thiểu vùng.

Thời gian làm BHTN, nơi
nộp hồ sơ

- Trong thời hạn 03 tháng từ ngày chấm dứt HĐLĐ

Nên nộp tại nơi thuận tiện, do hàng tháng sẽ phải đi khai báo

- Nộp tại trung tâm giới thiệu việc làm bất kỳ

thất nghiệp.

- Sổ BHXH đã chốt quá trình (bản gốc + 1 bản photo)
Hồ sơ

- Quyết định nghỉ việc (bản gốc + 1 bản photo)


Bản gốc dùng để đối chiếu, bản photo nộp cho TTGTVL

- CMTND/CCCD (bản gốc + 1 bản photo)
Hưởng 1 tháng thất nghiệp tương đương với 12 tháng tham
gia BHTN. Trong thời gian hưởng BHTN mà có việc làm

Thời gian hưởng BHTN

Cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3

mới, NLĐ tiến hành ra trung tâm GTVL để bảo lưu quá trình

tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12

thất nghiệp.

tháng thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp thất nghiệp

VD: đóng BHXH được 15 tháng, có ra TTGTVL bảo lưu

nhưng tối đa khơng q 12 tháng.

q trình:
-

Đã hưởng 01 tháng BHTN => bảo lưu được 03 tháng

tham gia BHTN.



-

Đã hưởng 02 tháng BHTN => hưởng tương đương

24 tháng tham gia BHTN nên khơng cịn thời gian để bảo
lưu.
VD:

Nơi chốt quá trình bảo lưu
BHTN

Bạn cần đến cơ quan BHXH quận, huyện cuối cùng đóng

-

BHXH, BHTN (nếu hưởng TN trong cùng tỉnh đó) hoặc

Nội => Chốt q trình bảo lưu tại BHXH thành phố Hà

BHXH tỉnh (nếu hưởng TN ở tỉnh khác) để chốt lại sổ, cắt

Nội

thời gian BHTN đã hưởng, đồng thời chốt sổ bảo lưu số

-

tháng đóng BHTN chưa hưởng.


ở Hà Nội => Chốt quá trình bảo lưu tại BHXH quận Thanh
Xuân

Nếu đóng BHTN ở Bắc Ninh, hưởng BHTN ở Hà

Nếu đóng THTN ở quận Thanh Xuân, hưởng BHTN



×