Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.51 KB, 23 trang )

Mở đầu
Sau 4 năm học tập và rèn luyện dới mái trờng Đại học Kinh tế
quốc dân, dới sự quản lý của Ban giám hiệu nhà trờng, Khoa Ngân hàng
tài chính. Đợc sự cho phép của Ban lãnh đạo khoa và đặc biệt dới sự h-
ớng dẫn của thầy giáo Lục Diệu Toán, em đợc thực tập tại Ngân hàng
công thơng Hoàn Kiếm. Sau 3 tuần thực tập em hoàn thành bản báo cáo
tổng hợp về tình hình hoạt động của Ngân hàng công thơng hoàn Kiếm.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lục Diệu Toán ngời
đã hớng dẫn tận tình chỉ bảo em trong quá trình thực tập để em hoàn
thành bài báo cáo thực tập này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 1 năm 2002
Sinh viên
Nguyễn Văn Quỳnh

Chơng I
Quá trình hình thành và phát triển của
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.
1- Khái quát chung về ngân hàng
Cùng với sự phát triển, chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc từ nền
kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cho phù hơp với xu thế phát
triển tất yếu của nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là hệ thống ngân hàng
là "Xơng sống của nền kinh tế" cũng phải chuyển đổi và phát triển
hoàn thiện hơn trong đó có Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trớc đây là Ngân hàng Hoàn
Kiếm thuộc ngân hàng Hà Nội từ tháng 11/1988 đợc đổi thành Chi
nhánh Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trực thuộc Ngân hàng công th-
ơng Việt Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Trụ sở chính 37 Hàng Bồ.
2- Chức năng và nhiệm vụ
2.1. Chức năng
Thực hiện huy động vốn, cho vay và làm dịch vụ cho ngân hàng
thực hiện theo sự chỉ đạo của chi nhánh Ngân hàng công thơng Hà Nội


và chi nhánh Ngân hàng công thơng Việt Nam
2.2. Vị thế:
Nằm trong Trung tâm thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị
của đất nớc ở đó có các cơ quan Trung ơng, các doanh nghiệp lớn là
trung tâm nối liền với các nớc. Do đó Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm
có lợi thế dễ dàng tiếp cận với các khách hàng, các cơ quan trung ơng,
thông tin.v.v... Tuy nhiên Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm cũng có
nhiều khó khăn bởi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hệ thống ngân
hàng, do vị trí chật hẹp nằm trong nằm trog khu phố cũ không thuận tiện
cho việc giao dịch với khách hàng.
3- Cơ cấu tổ chức
(trang bên)
4- Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
4.1. Giám đốc: Giám đốc trực tiếp phụ trách phòng kinh doanh,
phòng đối ngoại, phòng kiểm soát.
4.2. Phó giám đốc 1: Phụ trách phòng nguồn vốn, phòng kho quỹ
4.3. Phó giám đốc 2: phụ trách phòng kinh doanh
4.4. Phó giám đốc 3: Phụ trách phòng kế toán, phòng giao dịch
Đồng Xuân
4.5. Phòng kinh doanh, Giao dịch Đồng Xuân:
Thực hiện tín dụng cho vay khách hàng kể cả Việt Nam đồng
4.6. Phòng kinh doanh đối ngoại:
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ buôn bán ngoại tệ, mở L/c, thanh toán
hối đoái.
4.7. Phòng kế toán:
Kế toán, dịch vụ chuyển tiền
4.8. Phòng nguồn vốn:
Huy động tiền gửi tiết kiệm có 10 quỹ tiết kiệm nằm dải rác ở
quận Hoàn Kiếm thực hiện chức năng huy động vốn cho ngân hàng từ
khách hàng.

2.9. Phòng ngân quỹ: Thu chi tiền mặt, kho tiền Việt Nam đồng
và ngoại tệ, chứng từ, cổ phiếu, ngân phiếu, trái phiếu, vận chuyển tiền
xuống kho tiền ngân hàng Nhà nớc, kho bạc dịch vụ thu chi tiền tại
doanh nghiệp.
4.10. Phòng tổ chức hành chính
- Tổ chức: Quản lý nhân sự lao động tiền lơng, giúp việc cho ban
giám đốc trong việc hình thành cân nhắc đề bạt cán bộ, bổ nhiệm tuyển
dụng, đào tạo, giải thể.v.v...
- Hành chính: Có bộ phận lái xe, bảo vệ văn th, lao động quản trị
hành chính, y tế.v.v... cùng góp phần làm các nhiệm vụ có liên quan
trong quá trình hoạt động của ngân hàng.v.v...
4.11. Phòng kiểm soát: Nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trên các khâu
thực hiện đúng các chủ trơng, chính sách cảu Nhà nớc và của ngành.
4.12. Phòng vi tính: Thực hiện lắp đặt quản lý mạng lu truyền các
dữ liệu, thanh toán, bảo quản sửa chữa thiết bị, quản lý dự trữ, toàn bộ
phát sinh chứng từ của kế toán trong ngày.
Chơng II.
Tình hình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng công thơng hoàn kiếm
trong những năm gần đây
I. Tình hình hoạt động kinh doanh năm 1999
Năm qua, nhịp độ tăng trởng nền kinh tế tiếp tục giảm sút (chỉ đạt
4.8%) tốc độ lu chuyển hàng hoá chậm lại, nhiều mặt hàng lâm vào tình
trạng ách tắc, ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới
tiếp tục tác động xấu đến nớc tă. Thành phố Hà Nội tuy đạt đợc những
thành tựu mới nhng vẫn còn nhiều mặt khó khăn: tốc độ tăng trởng GDP
thấp hơn năm 1998 , kim nghạch nhập khẩu giảm 2.5%, chỉ số giá bình
quân hàng tháng 0.16% (1998 là 0.48%), tổng mức bán ra giảm 0.7%,
đầu t nớc ngoài giảm 65.8%. Tình trạng giảm phát trong năm tác độn bất
lợi đối với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Có thể

nói, năm 1999 là một năm thị trờng kém sôi động, sức mua giảm sút sản
phẩm tiêu thụ chậm, sức hấp thụ vốn kém đã ảnh hởng xấu đến hệ thống
ngân hàng. Thêm vào đó ngân hàng công thơng Hoàng kiếm hoạt động
trên địa bàn có tính cạnh tranh gay gắt, lại không cân sức đặc biệt là với
các ngân hàng lớn nh ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng Đầu
t Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, các ngân hàng liên doanh
và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Xác định đợc điều đó, chúng tă đã
xiết chặc đội ngũ hơn, cố gắng nhiều hơn, nên đã đạt đợc một số kết quả
cụ thể nh sau:
1. Hoạt động kinh doanh tín dụng:
Hiện nay, kinh doanh tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để
tiến hành và thúc đẩy các hoạt động khác trong đơn vị phát triển. Vì vậy,
NH xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của riêng cán bộ tín
dụng mà tất cả các bộ phận, phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau
tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp nhằm thống nhất
một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Trong năm
qua, cùng với việc thực hiện sàng lọc nhằm nâng cao thêm một bớc chất
lợng d nợ đối với các khách hàng truyền thống, chúng ta đã tiếp tục công
tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, các dự án khả thi, để
thay đổi cơ cấu d nợ theo hớng giảm thiểu rủi ro.
Đến 31/12 /1999, d nợ vẫn giữ mức 600 tỷ đồng, khách vay là các
Tổng Công ty 90,91; các đơn vị thành viên; các doanh nghiệp thuộc các
bộ, và thành phố Hà Nội, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng.
Đặc biệt trong năm chúng ta đã thu hút một số doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có tình hình tài chính lành mạnh,
hoạt động SXKD có hiệu quả vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa có điều
kiện để cán bộ học hỏi kinh nghiệm quản lý, phong cách làm việc của
ngời nớc ngoài, vừa nâng cao uy tín của ngân hàng công thơng Hoàn
Kiếm và ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Trong cơ cấu tín dụng, d nợ ngắn hạn 62%, trung dài hạn 15%, nội

tệ 76% và ngoại tệ 15%. Chi nhánh còn cho vay từ các nguồn vốn Đài
Loan, Quỹ SMEDF, tăng cờng nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực
hiện hợp đồng.... Điều đáng ghi nhận là trong năm qua với sự nỗ lực của
tập thể, đặc biệt là các cán bộ phòng kinh doanh làm việc hăng hái, sáng
tạo nhng luôn giữ nguyên tắc tín dụng nên đã không để phát sinh nợ quá
hạn. Các khoản vay đều thu kịp thời đầy đủ cẳ gốc và lãi. Sở dĩ d nợ năm
1999 không tăng so với năm 1998 là do chúng ta tự đánh giá đợc khả
năng quản lý của mình, nếu tăng mạnh sẽ dễ dẫn đến rủi ro, không an
toàn.
2. Công tác nguồn vốn:
Với mạng lới quỹ tiết kiệm hiện có, đội ngũ cán bộ gắng chiếm đ-
ợc lòng tin của khách hàng bằng phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự
nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân sự. Công tác tiết kiệm
đợc thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho ngời gửi tiền nền mặc
dù lãi suất huy động tiết kiệm của NHCT thấp hơn các NHTMQD khác
trên cùng địa bàn nhng số d tiền gửi dân c vẫn đợc duy trì và tăng trởng.
Đến 31/12/1999, số d là: 475 tỷ đồng tăng so với 31/12/1998 là 150 tỷ
đồng đạt 145%. Trong năm đã có nhiều gơng thủ quỹ nêu cao tinh thần
liên khiết, trả tiền thừa cho khách 38 món, trị giá 71 triệu đồng.
Song song với việc huy động vốn trong dân c, Chi nhánh đã chú
trọng đến việc thu hút nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp, đua tổng
nguồn vốn lên 2.000 tỷ đồng.
3. Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:
Chuyên môn nghiệp vụ, làm việc với tinh thần tự giác, ý thức tổ
chức kỷ luật cao, nhiệt tình với công việc, tâm huyết với nghề, đây là
nền móng để tiếp tục đa Chi nhánh ngày càng phát triển.
Tiền lơng đợc phân phối theo đúng hớng dẫn của NHCT Việt Nam
và chỉ đạo chung của Nhà nớc, đồng thời có biện pháp khuyến khích kịp
thời đối với cán bộ đảm nhiệm công việc, trọng trách nặng nền, đời sống
của cán bộ công nhân viên nhìn chung đợc cải thiện về cơ bản.

4. Công tác thu nợ:
Từ cuối năm 1998, ban thu nợ đợc tách riêng với nhiệm vụ chủ yếu
là theo dõi đôn đốc khách hàng có nợ quá hạn và nghiên cứu đề ra các
biện pháp nhằm khai thác xử lý TSTC để thu hồi nợ quá hạn. Mặc dù
công tác thu nợ rất khó khăn, phức tạp nhng các anh chị em vẫn cố gắng,
tích cực tìm mọi biện pháp khai thác triệt để tài sản thế chấp đợc kê
biên, niêm phong, tìm hiểu thông tin, tham khảo ý kiến t vấn pháp luật
xử lý việc bán tài sản thu hồi vốn cho Ngân hàng. Đối với những món nợ
quá hạn khách hàng tuy có khó khăn về kinh doanh song vẫn huy động
đợc các nguồn khác để trả nợ thì ban thu nợ bám sát khách để thu nợ
dần. Với những món nợ quá hạn có tài sản thế chấp nhng khách hàng
thực sự không có khả năng trả nợ thì áp dụng biện pháp vừa động viên,
thuyết phục, vừa ốp khách hàng tự bán tài sản thanh toán nợ cho Ngân
hàng. Năm 1999, tổng số nợ quá hạn thu đợc gần 8,5 tỷ đồng nợ gốc và
650 triệu đồng tiền lãi.
5. Cải tạo và nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật:
Khắc phục điểm bất lợi cơ bản về vị trí, chi nhánh đã cố gắng nâng
cao dần cơ sở vật chất kỹ thuật, tu sửa, chỉnh trang trụ sở tạo sự khang
trang, sạch đẹp cho Ngân hàng, trang bị thêm máy móc thiết bị cho các
phòng nghiệp vụ tạo ra sự tin cậy và ấn tợng tốt đối với khách hàng. Vệ
sinh chung của cơ quan đợc giữ gìn ngăn nắp, gọn gàng, phơng tiện và
công cụ lao động luôn đợc chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo tính văn minh
trong giao tiếp.
6. Các công tác khác:
Song song với việc phát triển kinh doanh, NHCT Hoàn Kiếm đã
chú trọng đến công tác đoàn thể, cải thiện cả nội dung và hình thức sinh
hoạt Đảng, công tác Công đoàn và Đoàn thanh niên. Cấp uỷ đã đợc kiện
toàn lại với các thành viên có đủ năng lực và phẩm chất, phát triển Chi
bộ thành Đảng bộ. Thờng xuyên tổ chức các buổi học tập nghị quyết của
Đảng, mời cán bộ quận uỷ, thành uỷ về nói chuyện, phổ biến tinh thần

nghị quyết trong từng thời kỳ.v.v....
II. Tình hình hoạt động Năm 2000

×