Mục lục
1
Phần1:Giới thiệu
1.Lí do lựa chọn đề tài
Hiên nay Trung Quốc đang dần chiếm một vị trí quan trọng trong sự vận
đọng của nền kinh tế toàn cầu .Có thẻ cói rằng kể từ khi thực hiện cải cách
vào nảm 1979 cho đến nay thì nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được nhiều
thành tựu nổi bật.Qua 25 năm đổi mới thì GDP của Trung Quốc đã tăng 20,5
lần tỷ lệ tăng trưởng bình quân mỗi năm đều trên 7%.Với sự phát triển như
vây cho nên hiên nay Trung Quốc đã là đối tác làm ăn quan trọng của nhiều
quốc gia trên thế giới.
Cùng với đó là việc các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh hoat động đầu tu
vào sản xuất kinh doanh ở thị trường Trung Quốc.Cho nên để các doanh
nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại thị trường Trung Quốc
thì họ phải đánh giá rõ các tiềm năng của thị trường này.
Chính vì lí do trên cho nên em đã chọn đề tài: “Trung Quốc - Thị trường
tiềm năng đối với các doanh nghiệp nước ngoài”.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
2.Mục tiêu nghiên cứu.
Đánh giá các tiềm năng của thị trường Trung Quốc đối với viêc xâm
nhập thị trường Trung Quốc của cac doanh nghiệp nước ngoài.Tư đó xem xét
khả năng xâm nhập thị trường Trung Quốccủa các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Các yếu tố của thị trường và nền kinh tế Trung Quốc
4.Phương pháp nghiên cứu
Thông qua viêc phân tích các yếu tố của thị trường cũng như nền kinh
tế Trung Quốc rồi đánh giá các tiềm năng của thị trường Trung Quốc đối với
các doanh nghiệp nước ngoài
3
Phần 2 : Trung Quốc thị trường tiềm năng đối với các doanh
nghiệp nước ngoài.
1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc.
Hơn 20 năm qua kể từ khi Trung Quốc chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường thì Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn điều này được thể
hiện ở chổ tỷ lệ tăng trưởng hằng năm luôn lớn hơn 7% năm .Hiện nay Trung
Quốc là nền kinh tế có GDP cao thứ 7 thế giới tổng kim nghạch xuất khẩu cao
cao thứ 8 thế giới và có vốn FDI cao thứ hai trên thế giới Sự phát triển này tạo
điều kiện để Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế và điều này các nước
trong khu vực và thế giới thụ hượng các lợi ích của sự tăng trưởng nhanh
chóng của nền kinh tế Trung Quốc thông qua viêc khai thác thị trường rộng
lớn này.
Chỉ số
Tháng 01-08
Giá trị tuyệt đối Tăng ±%
1. Ngoại thương
NXuất nhập khẩu 8917.3
23.5
2 3 Xuất khẩu 4762.5 32.2
3 2 Nhập khẩu 4154.7
15.0
1 5 Thặng dư (thâm hụt)
thương mại
607.8
-
2. FDI
4
Số dự án đã phê duyệt 28393
-1.0
- Giá trị hợp đồng 1127.1 20.7
Số vốn sử dụng thực tế 379.9 -3.0
3. Hợp tác kinh tế với bên
ngoài
n Doanh thu 147.4 23.5
2 Giá trị hợp đồng 186.5 6.8
Lực lượng lao động ở nước
ngoài vào cuối tháng (Đơn vị:
10 nghìn)
53.7 -0.2
Nguồn: Trung tâm mạng của Bộ Thương mại Trung Quốc)
Cùng với đó là việc Trung Quốc đã gia nhập WTO vào năm 2001 điều
này có nghĩa là Trung Quốc sẽ chơi cùng sân và luật chơi với cả thế giới tức
là phải tuân thủ các nguyên tăc quốc tê dành cho cac doanh nghiệp nước
ngoài.Việc gia nhập WTO chính là sự bắt đầu của quá trình hội nhập vào nên
kinh tế toàn cầu.Kúc này Trung Quốc sẽ phải bắt đầu quá trình tự do hóa các
lĩnh vực đã cam kêt như :việc hạ thấp mức thếu quan và phá bỏ hạn nghạch
một số mặt hàng .Co nghĩa là lúc này Trung Quốc đã hòa mình tất cả vào
dòng chảy của thị trường thế giới.Lúc này Trung Quốc đã trở thành thị trường
chung và tự do cho mọi ngưòi.
Hơn nữa với dân số hơn 1,6ty dân thì Trung Quốc là một thị trường
rông lớn về cả nghĩa đen và nghĩa bóng .Do dân số đong như vậy cho nên thị
trường Trung Quốc khá đa dang và có thể coi là khá dễ tính do các tầng lớp
dân cư khác nhau co thu nhập khác nhau đây là một thị trườngđăc trưng bởi
có sự tồn tại của nhiều loại hàng hóa có quy cách và chất lượng khác nhau xa
đến mức giá cả chênh lệch nhau hàng chục lần thậm chí hàng trăm lần.Có sự
chênh lệch này là do sự phát triển không đồng đều giưax các khu vực ví dụ
5
như: Ở miền duyên hải phát triển như Thâm Quyến thì có thu nhập lên tới
trên 20.000USD nguời còn ở các vùng miền tây thì có thu nhập bình quân
đầu người thấp là khoảng 300USD ngươi/năm.
Ngoài ra với dân số lơn như vậy mà số người ở đọ tuổi lao đọng lai
không nhỏ cùng với đó là giá nhan công rẻ và lao đong co tay nghè lang nghề
cho nên Trung Quốc là một địa điểm thuân jlợi cho các nhà đầu tư nước
ngoài.Hiện nay Trung Quốc đang thu hút một số lượng lớn ccá công ty các
tập đoàn đầu tư nước ngoài với cac hình thức kinh doanh muôn vàn muôn
vẻ.Cho nên đay cũng là nơi cạnh tranh khốc liệt giữa cac doanh nghiệp nước
ngoài với các doanh nghiệp nội địa Trung Quốc.Trong nhiều công ty hoật
động tai Trung Quốc thì có những tập đoàn lớn tới mức mà có năm doanh số
đạt con số 50 tỷ USD trông đó nộp ngân sách 12 tỷ USD và đạt lợi nhuân 7 tỷ
USD như tập đoàn Sinopic..
Như vậy có thể nhận thấy Trung Quốc là một thị trường rộng lớn đa
dạng về cả nghĩa đen và nghĩa bóng .Rộng lớn và đa dạng về tiêu dùng cũng
như các nghành nghề sản xuất.Cùng với đó là là việc gia nhập WTO đã tạo
cho Trung Quốc trở thành một thị trường mở và tự do cho mọi người.
2. Đánh giá các tiêm năng của thị trường Trung Quốc
2.1 Trung Quốc là một thị trường lớn đa dạng.
2.1.1. Thị trường tiêu dùng Trung Quốc.
Với dân số hơn 1,6 tỷ người và diện tích thứ tư thế giới thì Trung
Quốc là một thị trường rộng lớn về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Đây là một
thị trường tiêu dùng tiềm năng để cho các doanh nghiệp nước ngoài kinh
doanh hàng tiêu dùng khai thác .
Nền sản xuất trong nước đã sản xuất được các mặt hàng để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nước nhưng nhưng nhưng người Trung Quốc vẫn ưa
dung hàng ngoại hơn và họ vẫn chọn mua hàng nhập khẩu nếu có khả năng,
nhất là những mặt hàng công nghệ cao. Những sản phẩm nước ngoài được
6
người TQ ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất là xe hơi, máy vi tính, tivi và điện
thoại tế bào. 46% người tiêu dùng dự định mua tivi Nhật, còn 25,5% nghĩ tới
máy vi tính và tivi khi đề cập tới sản phẩm Mỹ. Người tiêu dùng nghĩ tới xe
hơi và điện thoại tế bào khi nói về sản phẩm công nghệ cao Hàn Quốc và
Châu Âu. Về sản phẩm Mỹ, nhãn hiệu sản phẩm được ưa chuộng nhất là IBM
(9,4%), tiếp đến là Motorola Inc (8,1%). Về sản phẩm Nhật, Panasonic được
xếp đầu bảng (26,5%), tiếp đến là Sony (23,1%). Sản phẩm Châu Âu được sử
dụng nhiều nhất là Philips Electronics Co, (8,8%) và Mercedes-Benz (8,1%).
Các sản phẩm của Samsung (37,7%) và Daewoo International (16,6%) là
những nhãn hiệu nổi tiếng của Hàn Quốc. Người tiêu dùng Trung Quốc nhận
thấy rằng sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc có "dịch vụ tốt", còn sản phẩm
của Nhật và Mỹ có "chất lượng cao". Sản phẩm Châu Âu thường có tác dụng
"bảo vệ môi trường", còn của Hàn Quốc thì giá cả hợp lý.
Khi chọn đồ gia dụng như máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà, lò vi ba...,
người tiêu dùng Trung Quốc thường chọn sản phẩm nội địa. Song họ lại
thường chọn các sản phẩm công nghệ cao nhập khẩu như máy máy quay
phim, điện thoại tế bào, máy thu - phát nhanh, máy in, tivi...
Những sản phẩm nhập ngoại đựơc người tiêu dùng Trung Quốc ưa
chuộng
SẢN PHẨM MỸ % NHÃN HIỆU
Máy vi tính 25,5 IBM (37,1), Microsoft (26,7),
Compaq (7,6)
Ôtô 18,1 GM (41,7), Ford (25,0), Cadillac (5,6)
Điện thoại di động 10,1 Motorola (80,0)
Nước ngọt 6,1 Coca-Cola (55,2), Pepsi Cola (10,3)
Máy bay 2,9 Boeing (35,7)
Thực phẩm 2,1 McDonalds (11,1)
Giầy thể thao 1,7 Nike (62,5), Adidas (12,5)
7
SẢN PHẨM NHẬT BẢN
Tivi 46,3
Panasonic (33,5), Sony (31,3), Toshiba
(14,3)
Ôtô 13,1
Toyota (28,8), Honda (23,3). Mitsubishi
(11,0)
Máy điều hoà 5,4
National (25,8), Mitsubishi (16,1),
Toshiba (16,1)
Máy thu - phát nhanh 3,2 Sony (52,6), Panasonic (26,3)
SẢN PHẨM HÀN QUỐC
Ô tô 21,2 Daewoo (72,3), Samsung (16,0)
Điện thoại di động 16,7 Samsung (95,8)
Tivi 11,8 Samsung (64,7), LG (23,5)
Quần áo 10,5
SẢN PHẨM CHÂU ÂU
Ô tô 25,2
Benz (36,9), BMW (22,6), Volkwagen
(15,5)
Điện thoại di động 13,2 Nokia (52,10, Philíp (14,6), Ericsson
Quần áo 9,7 Channel (2,9), Pierre Cardin (6,5)
Đồng hồ 6,6 Swiss watches (40,9)
Đây là môt điểm thuân lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất
kinh doanh về nhưng lĩnh vực có công nghệ cao khi có ý định xâm nhập thị
trường Trung Quốc.
Còn ở thị trường hàng hóa tiêu dùng phổ biến Trung Quốc thì các nhãn
hiệu hàng hóa nước ngoài nổi tiếng như Coca Cola hay Head & Shoulder từng
đè bẹp các nhãn hiệu hàng hóa nội địa của TQ. Thế mà gần đây, các nhãn
hiệu trong nước đã giành lại thị trường của mình với các hãng nước ngoài
trong một cuộc cạnh tranh khốc liệt chưa từng có. Với dân số khổng lồ hơn
1,6 tỷ người, TQ là thị trường to lớn nơi diễn ra các cuộc cạnh tranh sinh tử
8
của các công ty đa quốc gia như Coca Cola, nhà sản xuất dao cạo Gillette và P
& G, những công ty đã chiếm lĩnh thị trường toàn cầu với các loại nước giải
khát và xà phòng. Công ty P&G bắt đầu sản xuất tại TQ từ năm 1988, 10 năm
sau khi TQ thực hiện chính sách mở cửa. Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay,
tổng doanh thu các loại sản phẩm của P&G đã đạt hơn 1 tỷ USD. Theo công
ty ACNielsen, có 4 loại mặt hàng tiêu dùng được tiêu thụ nhanh nhất và với
số lượng lớn nhất trên thị trường TQ là dầu gội đầu, xà phòng, bột giặt và
kem dưỡng da
Để làm rỏ hơn tiềm năng này của Trung Quốcthì chúng ta đi vào xem
xét hai thị trường tiêu dùng đang có triển vọng phát triển của Trung Quốc la
thị trường ảnh và thị trường dịch vụ thông tin liên lạc.
2.1.1.1 Thị trường ảnh
Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thì đời sống của nhân
dân Trung Quốc ngày được cải thiện hơn đi kêm với đó là nhu cầu về vui chơi
giải trí cũng tăng theo .Và những phương tiên phục vụ cho những nhu cầu này
đòi hỏi ngày một nhiều hơn.
Theo thông kê của Kodak, hãng chuyên sản xuất kinh doanh thiết bị
ngành ảnh của Mỹ, hiện có khoảng 10 triệu gia đình ở TQ có máy ảnh và hơn
7 triệu gia đình TQ có nhu cầu mua máy ảnh. Theo Kodak, TQ hiện là thị
trường tiêu thụ phim ảnh lớn thứ 3 trên thế giới (sau Mỹ và Nhật) với doanh
số ngành này lên đến 800 triệu USD/năm.Nhìn vào số liệu thống kê này thì ta
có thể thấy nhu cầu tiêu dùng của người Trung Quốc với thị trường ảnh là lơn
như thế nào. Đây chính là một thị trường đầy tiềm năng cho cac doanh nghiệp
nước ngoài sản xuất và kinh doanh các thiết bị nghành ảnh khai thác.Chúng ta
có thể hình dung tiềm năng to lớn của thị trường nghành ảnh Trung Quốcbằng
một giả thiết như sau : nếu một nửa dân số TQ chỉ cần chụp mỗi người một
kiểu ảnh mỗi năm thì số khách hàng tiêu dùng phim ảnh sẽ chiếm 25% dân số
9
thế giới. Theo ước tính, cứ 1 giây ở TQ có đến 500 bức ảnh được chụp.Qua
đó ta có thể thấy khả năng tiêu thụ Trung Quốcquả là lớn .
Ngoài nhu cầu của thị trường ảnh Trung Quốc lớn thì hiện nay các
công ty kinh doanh sản xuất thiêt bị nghành ảnh của Trung Quốc chưa đap
ứng đủ nhu cầu của thị trường.Và đa số công ty nội đia Trung Quốc hoạt động
trong lĩnh vực này là làm ăn thua lổ dẩn đến phá sản hoặc bị xcác công ty
nước ngoài mua lai .Hiện tại chỉ còn mọt công ty hoạt đọng trong lĩnh vực
này cuay Trung Quốccòn tồn tại đo là công ty Luc ky Gruop. Hiện tại, Lucky
Group chiếm khoảng 20-22% thị trường ngành ảnh TQ, còn Kodak chiếm
40% và Fuji khoảng 38%.
2.1.1.2 Thị trường dịch vụ thông tin liên lạc Trung Quốc.
Dịch vụ thông tin liên lạc là một phần không thẻ thiếu của quá trình
phát triển nền kinh tế hiên đại.Cho nên cùng với sự phát triển của nền kinh tế
Trung Quốc thì nhu cầu về dịch vụ thông tin liên lac cung tăng lên không
ngừng.
Theo thống kê thì hiện nay Trung Quốc có 130 triệu thuê bao điện thoại
cố định và 60 triệu thuê bao điện thoại di động vào giữa năm 2000. Tuy
nhiên, tỉ lệ sử dụng điện thoại cố định và di động còn rất thấp, chỉ đạt tương
ứng 14% và dưới 5% so với 35-40% ở các nước công nghiệp phát triển.Và
theo dự báo thì số thuê bao điện thoại cố định và di động tại TQ sẽ lần lượt
đạt 350 triệu và trên 250 triệu cho đến năm 2006.Có sự phát triển nhanh
chóng này của thị trường dịch vụ thông tin liên lạc Trung Quốc là do đặc
điểm thị trường dịch vụ thông tin di động của TQ phát triển đặc biệt nhanh:
cứ mỗi tháng có thêm 2 triệu người sử dụng điệnn thoại di động Thậm chí
theo dự báo triển vọng phát triển ngành dịch vụ thông tin di động, TQ có thể
chuyển từ vị trí thứ hai lên thứ nhất (hiện Mỹ đứng vị trí thứ nhất) về số thuê
bao điện thoại di động.Qua đó ta có thẻ thây được nhu cầu về dịch vụ thông
10