Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Hoạt động quản lý dự án tại công ty tnhh mtv thủy điện trung sơn thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 140 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HOẠT ĐỘNG QUẢN LỶ Dự ÁN TẠI CÔNG TY

TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN -

THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: LỊCH sử KINH TÉ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:

PGS.TS LÊ QUÓC HỘI

TH5 996?
HÀ NỘI 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học Lịch sử kinh tể - Khóa
20 tại Trường Đại học kinh tế quốc dân, tác giả đã được tiếp cận những kiến thức

mới như: Kinh tế học, Kinh tể đầu tư, Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, Phân tích
chính sách, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Lịch sử kinh tế tư bản chủ nghĩa,

Lịch sử kinh tế Việt Nam,....

Tại đây, tác giả được các thầy cô truyền đạt khối lượng kiến thức rất lớn, rất bổ


ích. Với những kiến thức này, tác giả sẽ phục vụ tốt hơn cho công việc hiện tại và trong

tương lai, đặc biệt khả năng nghiên cứu độc lập và kỳ năng quản lý công việc.
Xuất phát từ môi trường công việc hiện nay, kinh nghiệm trong công tác và

với vốn kiến thức được học, tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn đề tài:

“Hoạt động quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn - Thực
trạng, kình nghiêm và giải pháp”
Đe hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài trên, tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới PGS-TS. Lê Quốc Hội - Giáo viên hướng dẫn, TS. Trần Khánh

Hưng chủ nhiệm bộ môn, cùng các thày cơ và gia đình đã tận tâm giúp đỡ trong
suốt quá trình nghiên cứu và bảo vệ đề tài.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo và các đồng nghiệp trong Công ty

TNHH MTV thủy điện Trung Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, tham gia
ý kiến đóng góp và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu luận văn này!
Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô phản biện đã đọc và chỉ ra
những thành công cũng như hạn chế của luận văn để tác giả có cơ hội tiếp thu và

hoàn thiện đề tài!

Hà Nội, thảng 9 năm 2014.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Quang Minh


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIẺU
DANH MỤC Sơ ĐÒ
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ Dự ÁN VÀ QUẢN LÝ Dự ÁN
THỦY ĐIỆN..............................................................................................................................4

1.1. Khái niệm về dự án:........................................................................................................... 4

1.2. Khái niệm về quản lý dự án:............................................................................................ 6
1.3. Các hình thức quản lý dự án:........................................................................................... 7
1.4. Các mơ hình quản lý dự án:.............................................................................................. 7

1.4.1. Các mô hĩnh quản lý dự án được xây dựng theo hĩnh thức Chủ đầu
tư trực tiếp quản lý dự ản:................................................................................................. 7

1.4.2. Mơ hình quản lỷ dự án dược xây dựng theo hình thức chủ nhiệm
điều hành dự án:............................................................................................................... 11

1.1.4.3. Mô hĩnh quản lý dự án được xây dựng theo hình thức chìa khóa

trao tay................................................................................................................................... 12

1.5. Các giai đoạn của quản lý dự án..................................................................................... 13
1.6. Vai trò của quản lý dự án.................................................................................................. 14
1.7. Nội dung của quản lý dự án............................................................................................ 15

1. 7.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với các dự án:................................................. 15
1. 7.2. Lĩnh vực quản lý dự án....................................................................................... 16
1.7.3. Quản lý theo chu kỳ của dự án:..................................................................... 17

1.8. Khái niệm và đặc trưng của dự án thủy điện............................................................... 17


1.8.1. Khái niệm:................................................................................................................ 17
1.8.2. Đặc trưng của thủy điện.................................................................................... 18

1.9. Các nội dung cơ bản về công tác quản lý đối với dự án thủy điện............................ 18
1.9.1. Quản lý phạm vi: .................................................................................................. 19

1.9.2. Quản lý thời gian.................................................................................................... 20
1.9.3. Quản ỉỷ chất lượng................................................................................................21

1.9.4. Quản lý chi phí.............................................................................................. 22
1.9.5. Quản lỷ hoạt động cung ứng, mua bán (đấu thầu).................................... 23

1.10. Các công cụ quản lý dự án thủy điện...........................................................................24
1.10.1. Cơ cấu phân tách công việc............................................................................ 24
1.10.2.

Sơ đồ mạng PERT/CPM (Program Evaluation and Review

Technique/ Critical Path Method)................................................................................ 26

1.10.3. Biểu đồ GANTT..................................................................................................... 28
1.11. Các nhân to ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án thủy điện.................................29
1.11.1. Nhân tố khách quan............................................................................................. 30

1.11.2. Nhân tố chủ quan................................................................................................. 32
CHƯƠNG II:THựC TRẠNG QUẢN LÝ Dự ÁN THỦY ĐIỆN TẠI CÔNG

TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN TRONG THỜI GIAN TỪ 2011

ĐÉN 2013................................................................................................................................. 34
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn....................... 34

2.1.1. Quá trĩnh hình thành và phát triển..................................................................34

2.1.2. Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh và vốn điều lệ của Công ty

TNHH MTV thủy điện Trung Sơn.................................................................................. 34
2.1.3. Cơ cấu tỏ chức và bộ mảy của Công ty TNHH MTV thủy điện Trung

Sơn............................................................................................................................................ 35
2.1.4. Tĩnh hĩnh triển khai các dự án phát triển thủy điện tại Công ty


TNHH MTV thủy điện Trung Sơn trong thời gian qua......................................... 37
2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung

Sơn............................................................................................................................................. 42

2.2.1. Đặc điếm của dự án thủy điện thủy điện Trung Sơn................................. 42
2.2.2. Các bên liên quan của Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn..... 43

2.2.3. Quy trình quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH MTV thủy điện
Trung Sơn............................................................................................................................. 45
2.2.4. Nội dung quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung

Sơn............................................................................................................................................. 53

2.2.5. Công cụ quảnlý dự án.......................................................................................... 71
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty TNHH MTV

thủy điện Trung Sơn................................................................................................................ 72
2.3.1. Kết quả đạtđược..................................................................................................... 72
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân:................................................. 77

2.4. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý dự án thủy điện..........................................80
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN

LÝ Dự ÁN THỦY ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG

SƠN RONG THỜI GIAN TỚI........................................................................................... 83
3.1. Định huớng hoạt động của Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn về phát

triển thủy điện trong thời gian tới.......................................................................................... 83

3.1.1. Định hướng phát triển ngành điện Việt Nam...............................................83

3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam ... 84

3.1.3. Định hướng phát triển Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn
đến năm 2020...................................................................................................................... 85
3.2. Thuận lợi, khó khăn và thách thức trong hoạt động của Công ty TNHH MTV

thủy điện Trung Sơn................................................................................................................ 86
3.2.1. Thuận lợi:................................................................................................................. 86



3.2.2. Khó khăn và thách thức:..................................................................................... 87
3.3. Những giải pháp hồn thiện quản lý dự án thủy điện của Cơng ty TNHH MTV

thủy điện Trung Sơn trong thời gian tới............................................................................... 87

3.3.1. Kiện toàn bộ máy hoạt động quản lý dự án của Cơng ty......................... 87
3.3.2. Hồn thiện nội dung quản lý dự án................................................................ 88
3.3.3. Tăng cường áp dụng các công cụ quản lý dự án...................................... 92
3.3.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cản bộ.................................. 100
3.3.5. Tăng cường mối quan hệ với các đơn vị trong công tác quản lý

dự án.................................................

103

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 104

PHỤ LỤC 01. TỎNG TIẾN Độ HẠNG MỤC BÒI THƯỜNG, HỎ TRỢ VÀ TÁI
ĐỊNH cư Dự ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN........................................ .......................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 111


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC Sơ ĐỊ
Sơ ĐỒ 1.1. MƠ HÌNH TƠ CHỨC QUẢN LÝ THEO CẤU TRÚC CHỨC NĂNG........... 8
Sơ ĐỒ 1.2. MƠ HÌNH TỒ CHỨC QUẢN LÝ THEO MA TRẬN..................................... 10
Sơ ĐỒ 1.3. MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO Dự ÁN THUẦN TÚY................. 11
Sơ ĐỒ 1.4. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO HÌNH THỨC CHỦ NHIỆM ĐIỀU


HÀNH Dự ÁN........................................................................................................12
Sơ ĐỒ 1.5. MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO HÌNH THỨC CHÌA KHĨA TRAO

TAY.......................................................................................................................... 13

Sơ ĐỒ 1.6. CHƯ TRÌNH QUẢN LÝ Dự ÁN............................................................ 14
Sơ ĐỒ 2.1. Cơ CẤU TÔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV

THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU Tư Dự ÁN....... 36
Sơ ĐỒ 2.2.

QUÁN LÝ Dự ÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN....... 48

Sơ ĐỒ 2.3. TỒ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DựNG............... 66

DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 1.1: QUY TRÌNH QUẢN LÝ PHẠM VI Dự ÁN....................................................... 19

HÌNH 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.................................................. 22

DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1.1. Cơ CẤU PHÀN TÁCH CÔNG VIỆC........................................................................ 25
BẢNG 2.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN Dự ÁN THỦY ĐIỆN

TRUNG SƠN................................................................................................................................. 45
BÀNG 2.2. Cơ CẤU PHÂN TÁCH PHẠM VI CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG NHIỆM vụ

CỦA CÁC PHÒNG/BAN...............................................................................................................54
BẢNG 2.3. SO SÁNH TIẾN ĐỘ HẠNG MỤC ĐƯỜNG VÀO CÔNG TRƯỜNG GIỮA KẾ


HOẠCH VÀ THI CÔNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC Dự PHÒNG THÒI GIAN
TRONG LẬP KẾ HOẠCH............................................................................................................. 60
BẢNG 2.4. TỔNG MỨC ĐẦU Tư Dự ÁN.................................................................................. 62

BẢNG 2.5. TỶ LỆ THANH TỐN CHO CÁC GĨI THẦU XÂY LẮP...................................... 64

BẢNG 2.6. TỶ LỆ THANH TOÁN CHO CÁC GÓI THẦU CUNG CẨP THIẾT BỊ TU VẤN .. 64
BẢNG 2.7. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, LOẠI GÓI THẦU............................................................ 70

BẢNG 2.8. VỐN THỰC HIỆN Dự ÁN TẠI CÔNG TY TỪ 2011-2013 .................................... 73


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

DAĐT

Dự án đầu tư

TMĐT

Tổng mức đầu tư

CĐT

Chủ đầu tư

WB

Ngân hàng thế giới


EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

GENC02

Tổng Công ty Phát điện 2

TSHPCo

Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Scm

P1

Phịng Tổ chức - Hành chính

P2

Phịng Kế hoạch - Đấu thầu

P4

Phịng Thẩm định

P5

Phịng Tài chính - Kế tốn

Ban QLDA


Ban quản lý dự án

BP2

Phịng Kinh tế - Kế hoạch thuộc Ban QLDA

BP3

Phịng Bồi thường - Giải phóng mặt bàng thuộc Ban

QLDA

BP4

Phòng Kỹ thuật - Vật tư - An toàn thuộc Ban QLDA



...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN

fl!

---- Ba&aCŨGSGa-----

ĐỎ QUANG MINH

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Dự ÁN TẠI CÔNG TY
TNHH MTV THỦY Đ1Ệ N TRUNG SƠN

- THựC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: LỊCH sử KINH TÉ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI, NĂM 2014



If


i

PHẦN MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) đã đưa ra luận

điểm: “ Kinh nghiệm thực tế nhiều năm qua cho thấy, trong bước đầu cơng nghiệp

hố xã hội chú nghĩa, vai trò của năng lượng cự kỳ quan trọng, quyết định nhịp độ
phát triển của toàn bộ nền kinh tế” và khẳng định: “Điện là ngành kinh tế hạ tầng
quan trọng, có vai trị đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”.

Từ quan điểm của Đảng, ngay trong giai đoạn đầu của công đoạn đổi mới
đến nay ngành điện luôn phát triển nhanh cả nguồn điện và hệ thống truyền tải.

Trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm ở nước
ta luôn ở mức cao nhất trong khu vực và trên thế giới, bình qn đạt 15,6% (gần gấp


đơi mức tăng GDP bình qn).
Xuất phát từ thực tế đó, thời gian qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thực

hiện đẩy mạnh triển khai các dự án điện thuộc sơ đồ quy hoạch điện VI (Quy hoạch

phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025), sau đó là
các dự án điện thuộc sơ đồ quy hoạch điện VII (Quy hoạch phát triển điện lực quốc

gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030), trong đó các dự án thủy điện chiếm

một vị trí chiến lược, quan trọng và mang tính bản lề cho an ninh năng lượng điện
của quốc gia.
Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Son - một đơn vị trực thuộc Tập đoàn
Điện lực Việt Nam được thành lập năm 2011 (trên cơ sở tổ chức lại từ Ban QLDA

thủy điện Trung Sơn, Ban QLDA thành lập và hoạt động từ năm 2007) và được Tập

đoàn Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ làm Chủ đầu tư dự án thủy điện Trung Sơn
trên dịng sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa và nghiên cứu để đầu tư, hợp tác đầu tư các dự
án khác trên dịng sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa.

Cơng tác quản lý dự án thủy điện nói chung và Cơng ty TNHH MTV thủy

điện Trung Sơn nói riêng hiện nay, cơ bản đã hồn thành tốt các nhiệm vụ của
mình, các dự án đều đáp ứng được tiến độ theo đúng kể hoạch, mang lại hiệu quả


ii


kinh tế rất lớn. Bên cạnh đó, các dự án cũng đóng vai trị tích cực đối với cơng tác
an ninh - xã hội tại các địa phương, vùng dự án. Tuy nhiên, với đặc thù các dự án

thủy điện có tổng mức đầu tư lớn, thời gian đầu tư kéo dài, dự án nằm tại miền núi,
điều kiện thi cơng khó khăn... nên trong q trình đầu tư dự án có rất nhiều vấn đề

nảy sinh, gây ảnh hưởng tới tiến độ, chất lượng,.... Do vậy việc nghiên cứu, tìm

hiểu về cơng tác quản lý dự án trên phương diện khoa học và thực tiễn là rất cần
thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu công tác quản lý dự án, cũng

như yêu cầu hoàn thiện hơn lý luận và thực tiễn để đáp ứng yêu cầu mới trong sự

phát triển của Công ty, tác giả chọn đề tài “Hoạt động quản lý dự án tại Công ty

TNHH MTV thủy điện Trung Sơn - Thực trạng, kinh nghiêm và giải pháp”
làm nội dung nghiên cứu của luận văn thạc sỳ kinh tế.

2. Mục đích nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động quản lý và quản lý dự án thủy
điện. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty TNHH
MTV thủy điện Trung Sơn giai đoạn từ năm 2011 đến 2013.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án

tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty TNHH


MTV thủy điện Trung Sơn;

3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn;

- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến 2013.
- Phạm vi luận văn: Luận văn tập trung vào nghiên cứu 05 lĩnh vực trong

quản lý dự án đó là: Quản lý phạm vi; quản lý thời gian; quản lý chất lượng; quản lý
chi phí; quản lý hoạt động cung ứng, mua bán (đấu thầu).
4. Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp lịch sử & logic trong thu thập thông tin, xử lý và đánh giá


iii

những vấn đề nghiên cứu theo hướng khách quan và khoa học;

- Phương pháp thống kê, so sánh;
- Phương pháp chuyên gia.
5. Đóng góp của đề tài:

- về lý luận: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư thủy điện;
- về thực tiễn: Phân tích thực trạng, tìm hiểu những ngun nhân, hạn chế, từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp để hồn thiện cơng tác

quản lý dự án tại Công ty theo hướng hiệu quả hơn.


6. Kết cấu Luận văn:
Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm 3

chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý dự án và quản lý dự án thủy điện.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty TNHH
MTV thủy điện Trung Sơn giai đoạn từ 2011 đến 2013

Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý trong triển khai
dự án thủy điện tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn trong thời gian tới.

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ Dự ÁN VÀ QUẢN LÝ Dự ÁN

THỦY ĐIỆN

về quản lý dự án, tác giả nêu ra những khái niệm về dự án, quản lý dự án,
các hình thức quản lý dự án, các mơ hình quản lý dự án, các giai đoạn quản lý dự
án, vai trò của quản lý dự án, nội dung của quản lý dự án.

Theo quan điểm của tác giả quản lý dự án chính là q trình lập kế hoạch, điều

phối thòi gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho

dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các
yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp

và điều kiện tốt nhất cho phép.



iv
í*

Như vậy, quản lý dự án là tổng họp các tác động có mục đích của chủ thể
quản lý tới quá trình hình thành thực hiện và hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục

tiêu dự án trong điều kiện môi trường biến động.

về quản lý dự án thủy điện, tác giả nêu khái nhiệm và những đặc trưng của

dự án thủy điện, đồng thời nêu ra các nội dung cơ bản của quản lý dự án thường tập
trung tại 5 lĩnh vực:

- Quản lý phạm vi
- Quản lý thời gian
- Quản lý chất lượng
- Quản lý chi phí
- Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán (đấu thầu)
Đe thực hiện các nội dung này thì các cơng cụ hiện nay trong công tác quản

lý dự án thủy điện là cơ cấu phân tách công việc, sơ đồ mạng, biểu đồ GANTT,
phân tích đường găng, ước lượng chi phí (dự toán) và quản lý các kết quả đạt
được...

Từ những nội dung nêu trên, tác giả cũng đã phân tích những nhân tố, chủ
quan, khách quan ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Dự ÁN THỦY ĐIỆN TẠI CÔNG
TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN TRONG THỜI GIAN TỪ 2011

ĐÉN 2013

2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn

Trình bày tổng qt về Cơng ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn với những

mục tiêu, những ngành nghề kinh doanh chính và sơ đồ tổ chức của cơng ty.

Những dự án thủy điện đã và đang được Công ty tham gia quản lý đầu tư
gồm có Thành Sơn, Trung Sơn

2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV thủy điện

Trung Sơn


V

Trình bày những đặc điểm chính của dự án thủy điện Trung Sơn, các bên liên
quan đến công ty, quy trình quản lý đầu tư tại Cơng ty và đi kèm đó là chức năng

nhiệm vụ của các phịng ban thuộc cơng ty
Bên cạnh đó là thực trạng cơng tác quản lý dự án theo 5 lĩnh vực tại công ty:

- Quản lý phạm vi
- Quản lý thời gian
- Quản lý chất lượng
- Quản lý chi phí
- Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán (đấu thầu)
Nội dung của phần này cịn đề cập đến việc ngồi sử dụng các cơng cụ quản

lý dự án hiện có, Cơng ty cũng đang tích cực xây dựng những cơng cụ khác hữu ích

hơn.
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty TNHH

MTV thủy điện Trung Son
Ở nội dung này, tác giả khái quát những kết quả đạt được trong công tác

quản lý dự án tại công ty đến năm 2013 và để kiểm chứng những kết quả đó là
những cột mốc, những cơng việc được hồn thành.
Q trình quản lý dự án ngồi những kết quả đạt được thì những khó khăn

gặp phải là rất lớn vì vậy tác giả đã đề cập đến những khó khăn lớn trong cơng tác
quản lý dự án tại cơng ty đồng thời phân tích những ngun nhân chính dẫn đến

những khó khăn này.
2.4. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý dụ- án thủy điện

Thứ nhất, để có thể triển khai dự án thủy điện thuận lợi, thì cơng tác giải

phóng mặt bằng cần được thực hiện kiên quyết và triệt để. Do đó việc phối hợp
chặt chẽ với chính quyền các cấp chính quyền của địa phương là rất quan trọng,
đồng thời điều chỉnh kịp thời các chế độ, đơn giá bồi thường, hỗ trợ khi có sự thay
đổi để đảm bảo quyền lợi của người dân, tránh những khiếu nại khơng đáng có;

Thứ hai, đối với quản lý dự án tiến độ dự án thủy điện thì việc tạo giao diện
tiến độ giữa các hạng mục cơng trình là tối quan trọng nó giúp cho dự án được kiểm


vi


soát tổng thể, kiểm soát được những mốc quan trọng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các

hạng mục cơng trình;
Thứ ba, công tác quản lý đấu thầu là rất quan trọng trong việc thực hiện

thành cơng dự án vì vậy việc cần chú trọng ngay từ giai đoạn lập hồ sơ mời thầu để
đảm bảo hồ sơ mời thầu có thể loại bỏ được tối đa những nhà thầu có năng lực kinh nghiệp yếu, kém;

Thứ tư, việc kiểm soát khảo sát, lập hồ sơ thiết kế cần được chú trọng hơn
nữa vì đây là chính là bước giảm thiểu được nhiều nhất những rủi ro cho dự án từ

chi phí, tiến độ, chất lượng,...;

Thứ năm, ngồi các hình thức đào tạo cho nguồn nhân lực thì việc trao đổi,
học hỏi kinh nghiệm từ các đơn vị khác chính là cách đơn giản nhất, tốn ít chi phí

nhất, thời gian nhất đem lại hiệu quả lớn trong công tác phát triển nguồn nhân lực.
Đồng thời đem lại những bài học kinh nghiệm rất hữu ích khi triển khai dự án.

CHU ƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LÝ Dự ÁN THỦY ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG

SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Định hướng hoạt động của Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Son về

phát triển thủy điện trong thịi gian tói

Ở nội dung này, tác giả đã giới thiệu định hướng từ chiến lược ngành, tới

Tập đồn và Cơng ty

Thứ nhất, thực hiện tốt cơng tác quản lý các dự án thủy điện Trung Sơn đảm
bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo yêu cầu chất lượng và hiệu quả kinh tế

- xã hội.
Thứ hai, phấn đấu hoàn thiện hệ thống tác quản lý (bao gồm cả các công cụ

quản lý dự án), đảm bảo tính đủ và vận hành linh hoạt, tham gia quản lý các dự án
đầu tư trong nhiều khâu hơn nữa. Phấn đấu trong những năm tới có thể tự thực hiện

công tác lập dự án, thiết kế bản vẽ thi cơng và hồn thiện cơng tác thẩm định, xét


vii

thầu, giám sát thi công và quản lý xây dựng đối với những dự án thủy điện.
Thứ ba, đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trong

Công ty. Đào tạo đội ngũ kỹ sư chun nghiệp có trình độ cao. Thường xun bồi
dưỡng kiến thức cho họ để họ có thể ln ln tự cải tiến cơng việc của mình.
Thứ tư, trong cơng tác quản lý dự án đầu tư, phân định rõ trách nhiệm của

các bên liên quan trong hoạt động đầu tư. Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ

từng khâu công việc để tránh thất thốt, lãng phí tài sản, vốn đầu tư và nhân lực.

Thứ năm, tìm kiếm cơ hội đầu tư các dự án thủy điện vừa và nhỏ (tập trung
trên lưu vực sông Mã, nghiên cứu xem xét phương án tái khởi động dự án thủy điện


Thành Sơn), thủy điện tích năng
3.2. Thuận lọi, khó khăn và thách thức trong hoạt động của Công ty TNHH
MTV thủy điện Trung Son

Trong nội dung này tác giả cũng đã phân tích nhưng thuận lợi, khó khăn và
thách thức chính của cơng ty
3.3. Những giải pháp hồn thiện quản lý dự án thủy điện của Công ty TNHH

MTV thủy điện Trung Son trong thịi gian tói
Những giải pháp tác giả đưa ra đó là

- Kiện tồn bộ máy hoạt động quản lý từ tổ chức, phân công trách nhiệm đến

phát triển nguồn nhân lực
- Hoàn thiện nội dung quản lý dự án:
+ Quản lý tiến độ
+ Quản lý chất lượng
+ Quản lý chi phí
+ Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán (đấu thầu)

- Tăng cường áp dụng các công cụ quản lý dự án: công cụ quán lý thời gian,
chất lượng, tổ chức bộ máy quản lý, giám sát, quản lý và lưu trữ hồ sơ

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
- Tăng cường mối quan hệ với các đơn vị trong công tác quản lý dự án


viii

KÉT LUẬN


Quản lý dự án là một công việc rất quan trọng trong hoạt động đầu tư. Quản

lý dự án giúp nâng cao hiệu quả đầu tư, cả trên phương diện kỹ thuật, kinh tể -tài
chính cũng như hiệu quả xã hội - môi trường. Để đạt được hiệu quả cao nhất, công

tác quản lý cần được chú trọng ở tất cả các giai đoạn (vòng đời dự án) từ giai đoạn

từ nghiên cứu cơ hội đầu tư đến giai đoạn vận hành khai thác kết quả đầu tư.

Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn được Tập đoàn Điện lực Việt
Nam giao chức năng đầu tư giao làm Chủ đầu tư để quản lý đầu tư và quản lý vận
hành dự án thủy điện Trung Sơn và trong tương lai sẽ tiếp tục xúc tiến đầu tư các dự
án thủy điện những dự án thủy điện vừa và nhỏ, thủy điện tích năng khác. Bằng việc
sử dụng các phương pháp nghiên cửu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác

quản lý dự án đầu tư tại Công ty, luận văn đã nêu lên được những kết quả cũng như
hạn chế trong công tác quản lý dự án tại Cơng ty. Việc tìm ra ngun nhân của

những hạn chế trong công tác quản lý dự án là cơ sở để tác giả đưa ra một số đề
xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty.
Thông qua đề tầi“Hoạt động quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV thủy

điện Trung Sơn - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”, luận văn đã đạt được
những kết quả sau:
1. Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự án

và quản lý dự án thủy điện trong đó có hình thức chủ đầu tư trực tiếp quan lý dự án
và 05 lĩnh vực mà dự án thủy điện thường tập trung vào đó là: Quản lý phạm vi;


quản lý thời gian; quản lý chất lượng; quản lý chi phí; quản lý đấu thầu.
2. Bằng số liệu chứng minh cụ thể, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng
công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân của tồn tại, đó là: Quản lý tiến độ, hồ sơ còn thiếu khoa học; Chồng

chéo tỏng giải quyết công việc giữa các bộ phận.
3. Ket hợp giữa cơ sở lý luận khoa học, cùng thực trạng trong công tác quản

lý dự án thủy điện của Công ty, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể như: Kiện
toàn bộ máy hoạt động của Ban; hoàn thiện các công cụ quản lý; xây dựng hệ thống

quản lý hồ sơ,....
Với khả năng về trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài có hạn,

tác giả đã cố gắng thực hiện các mục tiêu đề ra tuy nhiên luận văn sẽ không tránh


ix

khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân

thành từ phía các thầy cô, các nhà quản lý, bạn bè đồng nghiệp để tác giả có thể

hồn thiện hơn nữa luận văn của mình.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN

ĐỎ QUANG MINH


HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Dự ÁN TẠI CÔNG TY
TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN -

THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: LỊCH sử KINH TÉ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỞNG DẲN KHOA HỌC:

PGS.TS LÊ QUÔC HỘI

HÀ NỘI 2014


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) đã khẳng định:

“Điện là ngành kinh tế hạ tầng quan trọng, có vai trị đi đầu trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước”. Từ quan điểm của Đảng, ngay trong giai đoạn đầu của công đoạn

đổi mới đến nay ngành điện luôn phát triển nhanh cả nguồn điện và hệ thống truyền

tải. Trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm ở
nước ta luôn ở mức cao nhất trong khu vực và trên thế giới, bình qn đạt 15,6%
(gần gấp đơi mức tăng GDP bình qn).

Xuất phát từ thực tế đó, thời gian qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thực

hiện đẩy mạnh triển khai các dự án điện thuộc sơ đồ quy hoạch điện VI (Quy hoạch

phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025), sau đó là
các dự án điện thuộc sơ đồ quy hoạch điện VII (Quy hoạch phát triển điện lực quốc

gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030), trong đó các dự án thủy điện chiếm
một vị trí chiến lược, quan trọng và mang tính bản lề cho an ninh năng lượng điện

của quốc gia.

Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn - một đơn vị trực thuộc Tập đoàn

Điện lực Việt Nam được thành lập năm 2011 (trên cơ sở tổ chức lại từ Ban QLDA
thủy điện Trung Sơn, Ban QLDA thành lập và hoạt động từ năm 2007) và được Tập

đoàn Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ làm Chủ đầu tư dự án thủy điện Trung Sơn
trên dịng sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa và nghiên cứu để đầu tư, hợp tác đầu tư các dự
án khác trên dịng sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa.

Cơng tác quản lý dự án thủy điện nói chung và Cơng ty TNHH MTV thủy
điện Trung Sơn nói riêng hiện nay, cơ bản đã hồn thành tốt các nhiệm vụ của

mình, các dự án đều đáp ứng được tiến độ theo đúng kế hoạch, mang lại hiệu quả
kinh tế rất lớn. Bên cạnh đó, các dự án cũng đóng vai trị tích cực đổi với cơng tác

an ninh - xã hội tại các địa phương, vùng dự án. Tuy nhiên, với đặc thù các dự án
thủy điện có tổng mức đầu tư lớn, thời gian đầu tư kéo dài, dự án nằm tại miền núi,

1



điều kiện thi cơng khó khăn... nên trong q trình đầu tư dự án có rất nhiều vấn đề

nảy sinh, gây ảnh hưởng tới tiến độ, chất lượng,....gây hoang mang, cũng như dư

luận khơng tốt như rị rì nước qua đập, dư chấn động đất tại thủy điện Sông Tranh 2
(huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam), hạ lưu thiếu nước sau khi xây dựng thủy

điện tại tỉnh Quảng Nam, chậm tiến độ ở một số dự án như thủy điện Bắc Bình
(huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận),.... Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu về cơng

tác quản lý dự án trên phương diện khoa học và thực tiễn là rất cần thiết, nhưng đến
nay vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu một cách toàn diện về quản lý dự án thủy
điện, đa phần các đề tài nghiên cứu chỉ tập trung vào một lĩnh vực riêng lẻ trong

quản lý dự án thủy điện như: quản lý vốn, quản lý tiến độ, quản lý chất lượng,....
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu công tác quản lý dự án, cũng như

yêu cầu hoàn thiện hơn lý luận và thực tiễn để đáp ứng yêu cầu mới trong sự phát
triển của Công ty, tác giả chọn đề tài “Hoạt động quản lý dự án tại Công ty

TNHH MTV thủy điện Trung Sơn - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”

làm nội dung nghiên cứu của luận văn thạc sỹ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động quản lý và quản lý dự án thủy điện.
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV

thủy điện Trung Sơn giai đoạn từ năm 2011 đến 2013.


- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án
tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn.
3. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty

TNHH MTV thủy điện Trung Sơn: Tập trung đối với dự án thủy điện Trung Sơn

(dự án thủy điện Thành Sơn vì một số lý do chủ quan đến năm 2011 tạm dừng thực

hiện đầu tư);
3.2. Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn;
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến 2013.

2


- Phạm vi luận văn: Luận văn tập trung vào nghiên cứu 05 lĩnh vực trong
quản lý dự án và quản lý dự án thủy điện Trung Sơn đó là: Quản lý phạm vi; quản

lý thời gian; quản lý chất lượng; quản lý chi phí; quản lý hoạt động cung ứng, mua
bán (đấu thầu).

4. Phưong pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp lịch sử & logic trong thu thập thông tin, xử lý và đánh giá

những vấn đề nghiên cứu theo hướng khách quan và khoa học;

- Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng trong đánh giá thực trạng

công tác quản lý dự án thủy điện tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn;

- Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong kết hợp giữa cơ sở lý luận và
thực tiễn để đưa ra những kinh nghiệm, phương hướng và giải pháp hồn thiện cơng
tác quản lý dự án thủy điện tại Cơng ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn.
5. Đóng góp của đề tài:
- về lý luận: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý dự án và quản lý dự án thủy điện;

- về thực tiễn: Phân tích thực trạng, tìm hiểu những ngun nhân, hạn chế, từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp để hồn thiện cơng tác

quản lý dự án tại Công ty theo hướng hiệu quả hơn.
6. Kết cấu Luận văn:
Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu
gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý dự án và quản lý dự án thủy điện.

Chương II: Thực trạng công tác quản lý dự án thúy điện tại Công ty TNHH
MTV thủy điện Trung Son giai đoạn từ 2011 đến 2013
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý trong triển khai dự

án thủy điện tại Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn trong thời gian tới.

3


CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ Dự ÁN VÀ QUẢN LÝ


Dự ÁN THỦY ĐIỆN

1.1. Khái niệm về dự án:
Có nhiều cách định nghĩa dự án. Tuỳ theo mục đích mà nhấn mạnh một khía
cạnh nào đó:
- Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu “tĩnh” và

cách hiểu “động”. Theo cách hiểu thứ nhất “tĩnh” thì dự án là hình tượng về một

tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai “động” có

thể định nghĩa dự án như sau:
- Theo nghĩa chung, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ

thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, trong khuôn khổ nguồn lực

riêng và theo một kể hoạch tiến độ nhằm tạo ra một sản phẩm mới.

- Theo phương diện quản lý hoặc hình thức:
+ về phương diện quản lý: Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một
sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: (i) Nỗ lực
tạm thời (hay có thời hạn). Nghĩa là, mọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và điểm

kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc khi xác
định rõ ràng mục tiêu của dự án không thể đạt được và dự án bị loại bỏ; (ii) Sản
phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc

dịch vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.
+ về hình thức: Dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và


có hệ thống các hoạt động về chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả
và thực hiện được những mục tiêu xác định.

- Theo hệ thống hệ thống các văn bản quản lý Nhà nước và Ngân hàng thế giới:
+ Theo Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003: Dự án đầu tư xây dựng
cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng
hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất

lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn nhất định.

4


+ Theo Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005: Dự án là tập hợp các
đề xuất để thực hiện một hay tồn bộ cơng việc nhàm đạt được mục tiêu hay yêu cầu
nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên một nguồn vốn xác định.

+ Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005: Dự án đầu tư là tập

hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa
bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

+ Theo Ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách,

hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những
mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định.
Qua các định nghĩa nêu trên, có thể thấy dù khác nhau nhưng có thể rút ra một

số đặc trưng cơ bản của khái niệm dự án như sau:


- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng. Mỗi dự án thể hiện một hoặc một
nhóm nhiệm vụ cần được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhàm thoả mãn

một nhu cầu nào đó. Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cần được chia thành
nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng phải đảm bảo các mục tiêu

cơ bản về thời gian, chi phí và việc hồn thành với chất lượng cao.
- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn. Nghĩa là, giống
như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có
thời điểm bắt đầu và kết thúc.

- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận
quản lý chức năng với quản lý dự án... Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều

bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các
cơ quan quản lý nhà nước... Tuỳ theo tính chất và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự

tham gia của các thành phần trên là khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức năng
và nhóm quản lý dự án thường xuyên có quan hệ lẫn nhau và cùng phối họp thực
hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận khơng giống nhau. Vì mục

tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối quan hệ với các
bộ phận quản lý khác.

5


- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ). Khác với
quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án khơng phải là sản phẩm


sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại

là duy nhất. Lao động đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao, nhiệm vụ không lặp lại...

- Môi trường hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia
nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của một tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau
và với các bộ phận chức năng khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị... Một số trường
họp, các thành viên quản lý dự án thường có hai thủ trưởng trong cùng một thời

gian nên sẽ gặp khó khăn không biết thực hiện quyết định nào của cấp trên khi hai

lệnh mâu thuẫn nhau.

- Tính bất định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án đòi hỏi lượng tiền vốn, vật
tư và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác,

thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ
rủi ro cao.

1.2. Khái niệm về quản lý dự án:
Quản lý dự án được hiểu là việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ

thuật vào hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án (Theo PMBOK®
Guide 2000 Edition p6 - Hướng dẫn những kiến thức cốt lõi trong quản lý dự ản

của Viện Quản lý dự án (PMI)).

Quản lý dự án chính là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời

hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và
chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Như vậy, quản lý dự án là tổng họp các tác động có mục đích của chủ thể quản
lý tới quá trình hình thành thực hiện và hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu

dự án trong điều kiện môi trường biến động.

6


×