Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

8 gdcd chủ đề tích hợp bài 16,17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.41 KB, 11 trang )

Tuần: 23,24,25,26
Tiết: 23,24,25,26

Ngày soạn: 19/02/2023
Ngày dạy: 20/02/2023

CHỦ ĐỀ: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN VỀ VĂN HĨA- GIÁO DỤCKINH TẾ
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC, TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG
(Thời lượng: 04 tiết)
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Chủ đề Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản
của nhà nước và lợi ích cơng cộng được xây dựng trên cơ sở từ kiến thức của chương
trình SGK Công dân 8 (NXB GD), dựa trên cuốn Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ
năng môn Công dân và dựa trên Kế hoạch dạy học Công dân 8.
- Các bài thuộc chủ đề lấy trong chương trình Cơng dân 8 ở SGK hiện hành gồm 2 bài 16
và 17.
- Tài liệu tham khảo: Tư liệu Công dân 8, SGV Công dân 8 và một số tài liệu tham khảo
khác.
II. THỜI GIAN DỰ KIẾN
Chủ đề gồm 04 tiết, nội dung từng tiết được phân chia cụ thể như sau:
Thứ tự
Nội dung
Tiết PPCT
Ghi chú
HĐ DH
Tiết 1 Tìm hiểu khái niệm về quyền sở hữu tài sản...
Tiết 23
Trách nhiệm, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của
Tiết 2 người khác, tài sản của Nhà nước và lợi ích
Tiết 24


cơng cộng.
Tiết 3 Luyện tập bài 16,17
Tiết 25
Tiết 4 Tổng kết-kiểm tra đánh giá chủ đề.
Tiết 26
KT 15p
III. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức:
- Nêu được tài sản nhà nước, lợi ích công cộng, quyền sở hữu tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng và tài sản của
cơng dân.
-Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng
cộng, tài sản của công dân.
-Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước,
lợi ích cơng cộng, tài sản của cơng dân.
- GDQP: Tôn trọng tài sản của người khác và lợi ích cơng cộng cũng là một nghĩa vụ bảo
vệ ANTT của công dân.
2. Năng lực
- NL chung : tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực
giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- NL chuyên biệt :
+ Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực và đâọ đức xã hội.
+ Tư chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân đối với đất nước.


+ Giải quyết vấn đề đạo đức, pháp luật , chính trị ,xã hội
3. Phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.
IV. LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG
LỰC
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nêu thế nào là quyền - Biết vận dụng - Có ý thức tơn - Biết vận dụng
sở hữu tài sản của CD và kiến thức về trọng tài sản của kiến thức để đưa
nghĩa vụ tôn trọng tài sản quyền sở hữu tài người khác, tài ra nhận xét về
của người khác.
sản và nghĩa vụ sản nhà nước và hành xâm phạm
- Nêu được trách nhiệm tôn trọng tài sản lợi ích cơng tài sản của người
của nhà nước trong việc của công dân để cộng.
khác và đưa ra
cơng nhận và bảo hộ phân tích, lí giải - Biết bày tỏ cách ứng xử phù
quyền sở hữu hợp pháp về quyền sở hữu thái độ phê phán hợp.
về tài sản công dân.
tài sản của công trước
những - Biết
thực
- Nêu được nghĩa vụ của dân.
hành vi xâm hiện những quy
CD phải tơn trọng tài sản - Phân tích tình phạm tài sản của định của pháp
của người khác.
huống để hiểu người khác và luật về quyền sở
- Hiểu được thế nào là được
lợi ích cơng hữu tài sản và
tài sản nhà nước và lợi thế nào là tài sản cộng.
nghĩa vụ tơn
ích cơng cộng.
nhà nước và lợi - Biết rút ra bài trọng tài sản của
- Nêu được nghĩa vụ của ích cơng cộng.
học về việc tơn người khác.
CD trong việc tôn trọng, - Phân

biệt trọng
tài sản - Biết phối hợp
bảo vệ tài sản nhà nước được những hành nhà nước và lợi với mọi người
và lợi ích cơng cộng.
vi tơn trọng với ích cơng cộng.
và các tổ chức
- Nêu được trách nhiệm hành vi xâm
xã hội trong việc
của nhà nước trong việc phạm quyền sở
bảo vệ tài s
tôn trọng, bảo vệ tài sản hữu tài sản của
n nhà nước và
nhà nước và lợi ích cơng người khác.
lợi ích công
cộng.
cộng.
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ
1. Những người sau có quyền gì?
Chọn đúng các mục tương ứng:
1. Người chủ chiếc xe
a. Giữ gìn bảo quản xe.
2. Người được giao giữ xe.
b. Sử dụng xe để đi lại.
3. Người mượn xe.
c. Bán, tặng cho người khác.
2. Người chủ xe máy có quyền gì?
Chọn các mục tương ứng
1. cất giữ trong nhà.
a. chiếm hữu.
2. dùng để đi lại, chở hàng. b. Sử dụng.

3. bán, tặng, cho mượn.
c. định đoạt.
3. Bình cổ mà ơng An tìm được có thuộc về ơng An khơng? Vì sao? Ơng An có quyền
bán bình cổ khơng? Vì sao?
4. Nhà ở của gia đình em là do nhà nước cấp. Gia đình em có quyền sử dụng ngơi nhà đó
khơng?
5. Gia đình em mua máy xay xát để SX. Quyền sở hữu tài sản của gia đình em là gì?
6. Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu công dân (Khoanh tròn vào ý đúng)


a) Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp tư nhân.
b) Đất đai.
c) Trường học.
d) Bệnh viện, đường sá, khoáng sản.
đ) Máy móc, phịng khám tư nhân.
7. Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu quyền SHTS là gì? Bao gồm những quyền nào? Cơng
dân có quyền sở hữu những gì?
8. Nêu nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân theo quy định của pháp luật?
9. Quyền sở hợp pháp của cơng dân có được nhà nước bảo hộ khơng?
10. Theo em những tài sản nào nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu? Vì sao
phải đăng ký?
11. Đăng ký quyền sở hữu có phải là biện pháp để cơng dân tự bảo vệ tài sản của mình
khơng? Vì sao?
12.Nêu một số biện pháp nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân?
V. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Máy tính cá nhân,sơ đồ tư duy..
2. Học liệu: Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
VI. Tiến trình dạy học theo chủ đề
Tiết 23
Hoạt động 1: Khởi động 5’

a) Mục đích: Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra ấn đề để dẫn
dắt vào bài học.
b) Nội dung: Giúp học sinh biết được những hành vi xâm phạm đến tài sản của người
khác. Biết cách bảo vệ tài sản cá nhân.
c) Sản phẩm: HS xem video và trả lời câu hỏi để biết được những hành vi xâm phạm đến
tài sản của người khác trong thức tế cuộc sống. Biết cách bảo vệ tài sản cá nhân và gia
đình.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu video lên màn hình tivi để học sinh
theo dõi và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
/>Câu hỏi:
1. Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì?
2. Em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào qua những hình ảnh ảnh đó?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Như chúng ta đã biết,
trong cuộc sống, lao động và học tập ai cũng có tài sản riêng của mình (Nêu VD cụ thể...).
Tuy nhiên, trong thực tế lại có những hành vi xấu xâm phạm vào tài sản của công dân. Vì
vậy, PL đã có những qui định về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của
người khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hơm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề:
Quyền sở hữu tài sản & nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhé!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 20’
Nội dung 1. Đặt vấn đề
a) Mục đích: Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của công dân.
b) Nội dung: HS đọc và tìm hiểu phần đặt vấn đề Bài 16, Bài 17 trong SGK.


c) Sản phẩm: Biết được quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân.
Rút ra bài học cho bản thân: Mỗi công dân phải có trách nhiệm với tài sản của người khác,

tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
Chuyển
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để trả + Học sinh nhận nhiệm vụ học
giao
lời các câu hỏi sau:
tập.
nhiệm vụ 1. Những người sau có quyền gì?
+ Tiến hành đọc phần thông
Chọn đúng các mục tương ứng:
tin và trả lời câu hỏi.
1. Người chủ A. Giữ gì
chiếc xe
bảo quản xe.
2. Người được B. Sử dụng xe để
giao giữ xe.
i lại.
3. Người mượn C. Bán, tặng cho
xe.
người khác.
2. Người chủ xe máy có quyền gì? Chọn
các mục tương ứng?
1. cất giữ trong A. chiếm hữu.
nhà.
2. dùng để đi lại, B. Sử dụng
chở hàng.

3. bán, tặng, cho C. định đoạt.
mượn.
3.Bình cổ mà ơng An tìm được có thuộc
về ơng An khơng? Vì sao? Ơng An có
quyền bán bình cổ khơng? Vì sao?
4. Theo em trong tình huống của Lan ai
đúng ai sai? Vì sao? Nếu là Lan trong
trường hợp đó em sẽ làm gì?
GV liên hệ rút ra bài học.
Thực hiện Quan sát theo dõi học sinh học tập và Đọc thông tin và viết câu trả
nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ.
lời ra giấy.
Báo cáo Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để Học sinh trả lời để rút ra các

thảo trình bày nội dung. Mời học sinh khác nội dung mà giáo viên đã đặt
luận
nhận xét, bổ sung.
ra.
Kết luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
và nhận học tập: Giáo viên nhận xét và định
định
hướng học sinh nêu:
1. 1 - c, 2 - a, 3 - b
2. 1 - a, 2 - b, 3 - c
3.- Bình cổ khơng thuộc về ơng An vì
bình cổ thuộc về nhà nước.
- Ơng An khơng có quyền bàn bình cổ
chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán
bình cổ (đó là cơ quan văn hoá, hoặc bảo
tàng).

-> GV: Trên cơ sở các ví dụ đã nêu, GV


tích hợp GD ANQP cho HS: Tơn trọng
tài sản của người khác cũng là một việc
làm góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
XH.
Nghe và ghi chép khi GV kết
4. - Ý kiến của Lan là đúng vì rừng là tài luận.
sản quốc gia, Nhà nước giao cho kiểm => Bài học: Mỗi công dân
lâm UBND quản lý. Các cơ quan này có phải có trách nhiệm với tài sản
trách nhiệm xử lý.
của người khác, tài sản Nhà
- Các bạn trong lớp đúng vì mỗi cơng nước và lợi ích cơng cộng.
dân phải có trách nhiệm tham gia bảo vệ
tài sản Nhà nước. Em sẽ báo với cơ quan
có thẩm quyền giải quyết.
Nội dung 2. Nội dung bài học
Mục 1. Khái niệm
a) Mục đích: Giúp học sinh biết được khái niệm tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền
sở hữu tài sản của công dân.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi để học sinh tìm câu trả lời và trả lời từ đó rút ra nội dung bài
học cần ghi nhớ.
c) Sản phẩm: Học sinh biết được khái niệm tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền sở
hữu tài sản của công dân. Và những tài sản này trong thực tế cuộc sống.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành

Chuyển
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Học sinh nhận nhiệm vụ
giao nhiệm 1. Qua vấn đề vừa tìm hiểu em hãy cho học tập.
vụ
biết quyền SHTS là gì? Bao gồm
những quyền nào? Cơng dân có quyền
sở hữu những gì?
2. Em hãy kể tên 1 số tài sản nhà nước,
tổ chức nhà nước và lợi ích cơng cộng
mà em biết?
3. TSNN và lợi ích cơng cộng thuộc
quyền sở hữu của ai và có tầm quan
trọng như thế nào?
Thực hiện Gv quan sát theo dõi học sinh học tập Thảo luận chung và trình
nhiệm vụ
và thực hiện nhiệm vụ.
bày ý kiến cá nhân.
Báo cáo và Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ trình - HS: Trình bày.
thảo luận
bày. Học sinh còn lại nhận xét, bổ - HS: Nhận xét bổ sung.
sung.
Kết luận và Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động, - Nghe và ghi chép khi GV
nhận định
hướng học sinh trả lời:
kết luận.
1. Nội dung bài học Bài 16 mục 1.
2. - Tài sản nhà nước như: Đất đai,
rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài
nguyên trong lịng đất, nhà VH, khu du

lịch…
- Lợi ích cơng cộng: Đường sá, cầu
cống, bệnh viện, trường học, công viên,


vốn và tài sản do nhà nước đầu tư…
3. Thuộc sở hữu toàn dân. Là cơ sở vật
chất của XH để phát triển kinh tế đất
nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân.
1. Khái niệm
- Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân đối với tài sản của mình. Bao
gồm:
+ Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
+ Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.
+ Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...
- Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, vốn và tài sản
khác, …
- Tài sản của nhà nước bao gồm: Đất đai, rừng núi, sông, hồ, phần vốn và tài sản do
nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình văn hố, xã hội...
- Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
- Tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng thuộc sở hữu toàn dân. Là cơ sở vật
chất của XH để phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân.
Tiết 24
Mục 2. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng bảo vệ TS người khác, TSNN và
lợi ích cơng cộng.
a) Mục đích: Giúp học sinh biết được nghĩa vụ của công dân trong việc tơn trọng bảo vệ
TS người khác, TSNN và lợi ích công cộng.
b) Nội dung: GV đặt đặt vấn đề để học sinh tìm câu trả lời và từ đó rút ra nội dung bài học

cần ghi nhớ.
c) Sản phẩm: Học sinh biết được nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng
cộng và tài sản của công dân. Hiểu được tôn trọng tài sản của người khác và lợi ích cơng
cộng cũng là một nghĩa vụ bảo vệ ANTT của công dân.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
Chuyển giao Giáo viên giao nhiệm vụ: Tình Học sinh nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ
huống: Hồng và An giờ ra chơi hay học tập
nơ đùa xơ đẩy nhau. Hồng đẩy An
vào cánh cửa kính và làm 6 ơ kính
cánh cửa bị vỡ. Hồng và An đã vi
phạm gì? Nhà trường xử lý hành vi
của 2 bạn như thế nào? Nếu chứng
kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
Thực hiện Gv quan sát theo dõi học sinh học tập Hs đọc tình huống, suy
nhiệm vụ
và thực hiện nhiệm vụ.
nghĩ, viết câu trả lời ra giấy.
Báo cáo và Giáo viên mời học sinh bất kỳ để trình - HS: Trình bày.
thảo luận
bày nội dung. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động, Nghe và ghi chép khi GV
nhận định
hướng học sinh trả lời:
kết luận.
- Hồng và An đã vi phạm lợi ích cơng

cộng (tài sản của nhà trường).


- Nhà trường: Nhắc nhở, phê bình và 2
bạn bồi thường 6 ơ kính đó.
- Em sẽ nói hai bạn dọn dẹp và xuống
văn phịng thưa chuyện với các thầy
cơ ạ!
Giáo viên chốt kiến thức để học sinh
ghi nội dung vào vở.
- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của
cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.
- Cơng dân phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng
cộng.
- Không được xâm phạm tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Khi được giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn.
Tiết 25
Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân
a) Mục đích: Giúp học sinh biết được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản
nhà nước, lợi ích cơng cộng, tài sản của công dân.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi để học sinh tìm câu trả lời và từ đó rút ra nội dung bài học
cần ghi nhớ.
c) Sản phẩm: Học sinh biết trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước,
lợi ích cơng cộng, tài sản của công dân. Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội
trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích cơng cộng, tài sản của công dân.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
tiến hành
Chuyển
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Học sinh nhận nhiệm vụ
giao nhiệm 1. Để tài sản của cá nhân, Nhà nước và học tập.
vụ
lợi ích cơng cộng được bảo vệ theo em
Nhà nước ta cần phải làm gì?
2. Em hãy kể tên 1 số văn bản Luật có
liên quan mà e biết.
3. Cơng dân – học sinh cần có trách
nhiệm gì đối với TS người khác, TSNN
và lợi ích cơng cộng?
Thực hiện Quan sát theo dõi học sinh học tập và Hs suy nghĩ và trình bày ý
nhiệm vụ
thực hiện nhiệm vụ.
kiến cá nhân.
Báo cáo và Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ để - HS: Trình bày.
thảo luận
trình bày nội dung. Lớp nhận xét, bổ - HS: Nhận xét bổ sung.
sung.
Kết luận và Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động, Nghe và ghi chép khi GV
nhận định
hướng học sinh trả lời:
kết luận.
- Một số văn bản luật: Luật Hình Sự,
Luật Dân sự, Hiến Pháp, … GV cho
HS đọc phần tư liệu tham khảo trong
SGK.

* Nhà nước cần ban hành những văn bản PL để quy định trách nhiệm quản lý tài


sản, những việc được làm và không được làm đối với tài sản khơng phải là của
mình, chế tài xử phạt khi có những hành vi xâm phạm TS người khác, TSNN và lợi
ích cơng cộng.
* Trách nhiệm của học sinh:
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo bệ tài sản của lớp, trường, XH.
- Tiết kiệm trong sử dụng điện nước, có lối sống giản dị.
- Phê phán hành vi vi phạm tài sảnNhà nước.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện pháp luật.
Hoạt động 3: Luyện tập 15’
a) Mục đích: Hs vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập sgk.
b) Nội dung: GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập
trong SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó
có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
Bài tập 1/ tr46
Làm động tác để người có tài sản biết mình bị mất cắp sau đó giải thích, khun bạn vì
người có tài sản phải lao động vất vả mới có tiền. Khơng nên vi phạm tài sản của họ nhất
là hành vi không thật thà và tội ăn cắp sẽ bị pháp luật trừng trị...
Bài tập 2/tr 46
- Hành động của Bình là sai vì Bình đã nhặt được túi xách trong đó có tài sản của anh Hà.
Bình đã chiếm đoạt tài sản của anh Hà (tiền) và không tôn trọng tài sản của anh Hà (Vứt
giấy CMNND và giấy tờ khác).

- Nếu là Bình: Gửi trả lại tồn bộ số tài sản đó cho anh Hà trực tiếp hoặc nhờ công an…
Bài tập 5/tr 46
Tục ngữ
Ca dao
- Cha chung khơng ai khóc
- Của mình thì giữ bo bo,
- Ăn một miếng, điếng cả đời
Của người thì để cho bị nó ăn.
- Bán ruộng kiện bờ
- Chim tham ăn sa vào vịng lưới,
- Lịng tham khơng đáy…
Cá tham mồi mắc phải lưỡi câu.
Bài tập 1/tr 49
Hùng và các bạn nam lớp 8 không biết bảo vệ tài sản của trường. Đã không nhận sai lầm
để đền bù cho trường mà bỏ chạy…
Bài tập 2/tr 49
- Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản tài sản được giao.
- Sai: Sử dụng tài sản được nhà nước giao quản lý vào cơng việc bất hợp pháp vì mục đích
kiếm lời cho cá nhân (in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phịng thi)
- Trách nhiệm của người quản lý: Khai thác sử dụng tài sản hợp lý, giữ gìn bảo quản cẩn
thận, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, khơng tham ơ lãng phí, khơng xâm phạm vào mục
đích cá nhân…
Hoạt động 4: Vận dụng 5’
a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải
quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.


b) Nội dung: Học sinh xử lý tình huống do GV đặt ra để thể hiện quan điểm ý kiến cá
nhân.
c) Sản phẩm: Học sinh sẽ suy nghĩ và nêu ý kiến cá nhân để xử lý tình huống. Qua đó giáo

viên có thể phát hiện và kịp thời uốn nắn suy nghĩ, quan điểm đúng PL cho HS.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu tình huống sau cho cả lớp cùng xem:
1. Giờ ra chơi, có rất nhiều bạn chạy nhảy trên bàn ghế của lớp học; một số bạn lại hay
viết bậy lên tường,…
a) Em nhận xét như thế nào về hành vi đó của các bạn?
b) Nếu chứng kiến những hành vi đó em sẽ làm gì?
2. Điệp và Hường cùng dạo chơi trong công viên thành phố. Thấy mấy bông hoa hồng đẹp
mắt, Hường dừng lại định ngắt, nhưng Điệp ngăn lại: "Không nên ngắt hoa trong công
viên, Hường ạ". Chần chừ một lúc, rồi Hường vẫn cứ ngắt một bơng. Ngắt xong, Hường
nói với Điệp: "Tại mình thích q Điệp ạ! Với lại, ngắt một bơng hoa thì cũng chẳng ảnh
hưởng gì, phải khơng?"
1) Em có nhận xét gì về việc làm của Hường?
2) Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ đồng tình hay can ngăn bạn mình
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến cá nhân.
- Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét và góp ý cho nhau.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và kết luận.
Tình huống 1:
+ Một số bạn nhảy lên bàn ghế để nghịch, vẽ, viết bậy ra bàn, … là những hành vi phá
hoại tồn sản cơng cộng, là hành động đáng bị lên án, phê phán.
+ Em sẽ khuyên các bạn nên dừng lại ngay những hành vi, hành động phá hoại hành động
tài sản chung của lớp không chỉ ảnh hưởng đến cơ sở vật chất của tập thể mà đó cịn là
biểu hiện đánh giá ý thức của các bạn.
Tình huống 2:
1) việc làm của Hường là khơng đúng. Vì, vườn hoa trong cơng viên là thuộc về lợi ích
cơng cộng, là nơi để mọi người cùng thưởng thức cảnh đẹp. Mỗi người khi dạo chơi
trong công viên cần tôn trọng, khơng ngắt hoa để giữ gìn vẻ đẹp chung của cơng viên
phục vụ cho lợi ích chung của thành phố, của xã hội.
2) Em sẽ kiên quyết ngăn hành vi của bạn em lại và giải thích cặn cẽ cho bạn hiểu để bạn
sửa chữa.

Tiết 26
TỔNG KẾT, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC, TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG
Hoạt động 1: Khởi động 5’
a) Mục đích: Giúp HS nhận biết những hành vi tôn trọng, bảo vệ TS người khác, TSNN
và lợi ích công cộng.
b) Nội dung: Giáo viên cho HS xem video người tốt, việc tốt và đặt câu hỏi để HS trả lời.
c) Sản phẩm: HS xem video và trả lời câu hỏi để nhận xét đúng đắn hành vi người tốt
việc tốt. Phê phán hành vi xấu và liên hệ bản thân để học hỏi điều tốt trong vấn đề tôn
trọng, bảo vệ TS người khác, TSNN và lợi ích công cộng.
d) Tổ chức thực hiện:


- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu video để học sinh theo dõi:
/>Câu hỏi:
1) Chỉ ra những phẩm chất, hành vi tôn trọng ở họ khiến em ngưỡng mộ và thấy cần noi
theo.
2) Em sẽ làm gì để phát huy những phẩm chất và hành vi tốt đẹp đó ?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ làm việc cá nhân.
- Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng kết chủ đề 20’
a) Mục đích: Giúp học sinh tổng kết lại các kiến thức đã học của chủ đề, nhấn mạnh kiến
thức trọng tâm.
b) Nội dung: GV cho HS thuyết trình sơ đồ tư duy của nhóm mình. (GV phân cơng 4
nhóm vẽ sơ đồ tư duy từ tiết trước)
c) Sản phẩm: Tổng kết được kiến thức và lưu ý những kiến thức trọng tâm.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tiến hành
Chuyển
Giáo viên u cầu các nhóm trình Học sinh nhận nhiệm vụ học
giao nhiệm bày sơ đồ tư duy của chủ đề.
tập.
vụ
Thực hiện Quan sát theo dõi học sinh học tập và Học sinh thực hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ
thực hiện nhiệm vụ.
- Thuyết trình.
Báo cáo và Giáo viên tổ chức điều hành: mời 1 - HS: Trình bày.
thảo luận
học sinh bất kỳ của nhóm để trình - HS: Nhận xét bổ sung.
bày nội dung. Lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận và Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nghe và ghi chép khi GV
nhận định
học tập: Giáo viên nhận xét
kết luận.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
a) Mục đích: Khảo sát, đánh giá lại mức độ tiếp nhận kiến thức của HS.
b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, xử lí tình huống.
c) Sản phẩm: Cách xử lí tình huống của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
ĐỀ BÀI
Câu 1: Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng mà em biết? Từ đó,
em hãy cho biết nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ TSNN và lợi ích
cơng cộng?
Câu 2: Linh mượn xe đạp của Liên để đi ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại cho

Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giời sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã
hỏi mượn chiếc xe này. Linh ngập ngừng vì chiếc xe này khơng phải của mình, liệu mình
có cho mượn lại khơng. Thấy Linh do dự, Hằng nói: "Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu
có tồn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ; pháp luật cũng quy định vậy mà".
1) Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định cho Hằng mượn xe của Liên không?
2) Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
- HS kể tên một số tài sản nhà nước và lợi ích cơng: Đất đai, sơng hồ; 2 điểm
nguồn nước; tài nguyên trong lòng đất; khu du lịch; bệnh viện, trường học,


nhà văn hóa...
3 điểm
- Nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng của
cơng dân:
+ Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước.
+ Bảo vệ lợi ích cơng cộng.
+ Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng.
+ Tiết kiệm.
+ Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản
Nhà nước và lợi ích cơng cộng.
+ Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
Câu 2:
3 điểm
a. Linh khơng có quyền cho Hằng mượn xe đạp của Liên, vì Linh khơng phải
là chủ sở hữu của chiếc xe đạp này nên chỉ có quyền sử dụng mà khơng có
quyền cho người khác mượn (khơng có quyền định đoạt)
2 điểm
b. Khi mượn xe của Liên, Linh có quyền sử dụng xe để đi lại và có nghĩa vụ

trả xe đúng thời gian, trả đúng người.
Hoạt động 4: Vận dụng 5’
a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức đã chiếm lĩnh được qua chủ đề để giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Hs liên hệ thực tế.
c) Sản phẩm: Phần trình của hs.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Gv nêu yêu cầu:
1. Hãy quan sát những người sống quanh em, chỉ ra 3 - 5 việc làm thể hiện tôn trọng tài
sản của người khác và tài sản của nhà nước và 3 - 5 việc làm thể hiện thiếu tôn trọng của
họ, từ đó rút ra bài học cho bản thân.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét và góp ý cho nhau.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và kết luận: Cần phải biết tôn trọng, bảo vệ TS
người khác, TSNN và lợi ích cơng cộng như chính tài sản quý báu của mình.



×