BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ
BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ
3
3
Danh sách Nhóm
Danh sách Nhóm
1. Trần Thị Nhung
2. Nguyễn Thị Oanh
3. Vì Thị Phẩm
4. Bùi Thị Phương
5. Lê Thị Phượng
6. Lê Sỹ Sang
7. Phạm Thị Sen
8. Thị Thị Thao
9. Bùi Thị Thảo
10. Đinh Thị Thu
Thảo
11. Đỗ Thị Thảo
12. Trần Thị Thảo
13. Nguyễn Văn
Thơm
14. Phạm Văn
Tưởng
15. Phạm Thị Thủy
Đề Tài:
Đề Tài:
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI
PHẠM PHÁP LUẬT
PHẠM PHÁP LUẬT
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
-
là vấn đề gây bức xúc trong toàn xã
hội
-
Có xu hướng gia tăng về cả mức độ
và tính chất
-
Là hiện tượng xã hội được dư luận
quan tâm
2. Mục đích, mục tiêu
2. Mục đích, mục tiêu
2.1. Mục đích
- Làm rõ hiện trạng trẻ vị
thành niên vi phạm pháp
luật và những đánh giá của
dư luận về vấn đề đó.
2.2 mục tiêu
2.2 mục tiêu
1. Phân tích được dư luận xã hội về hiện tượng trẻ vị thành niên
vi phạm pháp luật.
2. Đưa ra thực trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở Việt
Nam từ 2010 đến 2012.
3. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên vi phạm pháp
luật và dư luận xã hội về hiện tượng.
4. Thống kê và so sánh số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật qua
các năm từ đó đánh giá vấn đề đó và dư luận xã hội về vấn đề
đó.
5. Đề ra giải pháp góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ vị thành
niên vi phạm pháp luật.
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi
nghiên cứu
nghiên cứu
3.1. đối tượng
-
dư luận xã hội về vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật
3.2. khách thể
-
Công chúng và trẻ vị thành niên
3.3. phạm vi nghiên cứu.
-
Nghiên cứu ở báo công an nhân dân.
- Thời gian từ năm 2010 đến 2012
4. Giả thuyết nghiên cứu
4. Giả thuyết nghiên cứu
•
Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đang
rất phổ biến
•
Trẻ vị thành niên phạm tội là do nhận thức
sai lệch
•
Trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng trẻ
hóa, gia tăng về số lượng và mức độ
nghiêm trọng
5. Phương pháp nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp thu thập và phân tích tài
liệu sẵn có: thu thập và phân tích những
số liệu từ báo công an nhân dân
-
Phương pháp thống kê: thông kê những
vụ vi phạm pháp luật
6. Ý nghĩa nghiên cứu
6. Ý nghĩa nghiên cứu
-
Ý nghĩa khoa học
•
Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi phạm
pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý
thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học tập
•
Từ việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể sẽ giúp cho
mọi người nhận thức rõ hơn về nguyên nhân vấn đề trẻ
vị thành niên vi phạm pháp luật. Áp dụng các lí thuyết về
đề tài đã góp phần nhỏ đưa các lí thuyết nghiên cứu trở
nên gần gũi và có ý nghĩa thực tiễn đối với sinh viên các
ngành khoa học.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về những hành vi
vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên từ đó để đưa ra những
phương hướng và giải pháp để làm giảm thiểu tỷ lệ vi phạm
pháp luật.
- Đề tài cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc
giáo dục trẻ vị thành niên trong điều kiện xã hội hiện nay.
- để góp phần chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách
quan, giúp cho những nhà quản lí, những cơ quan chính quyền
sở tại và các cấp có những biện pháp và cách giải quyết vấn đề
một cách đúng đắn nhất.
- Tham mưu cho các cơ quan chức năng đẩy lùi thực trạng trẻ
vị thành niên vi phạm pháp luật.
II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1. cơ sở lí luận
2.1.1 khái niệm liên quan
- Vi phạm pháp luật là hành vi của những người không làm đúng
những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho xã
hội. Vi phạm pháp luật là cơ sở nảy sinh cơ sở pháp lý.
- Trong bộ luật hình sự, năm 1999 điều 68 nêu rõ:” Người chưa
thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách
nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật”
- Theo từ điểm bách khoa Việt Nam: Trong pháp luật hình sự và
dân sự, vị thành niên được hiểu là những người chưa đủ 18 tuổi.
- Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến của cá nhân trước các
vấn đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích,
các mối liên quan của công chúng
Lý Thuyết Áp Dụng
Li thuyết vòng xoáy im
Lặng
Lí thuyết học tập xã hội
2.2. thực trạng trẻ vi phạm pháp
2.2. thực trạng trẻ vi phạm pháp
luật
luật
NGUYÊN
NHÂN
Cá nhân
Xã hộiGia đình
GIẢI
PHÁP
Gia Đình
Dư Luận
Cá Nhân
Xã Hội
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật ngày một
gia tăng.
Dư luận ngày càng quan tâm và lên tiếng phản
đối mạnh mẽ thực trạng trên
Sự phối hợp của ban ngành và dư luận xã hội