Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Dư luận xã hội về việc bảo vệ môi trường sinh thái (Nghiên cứu tại khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





NGUYỄN THỊ NGA







DƯ LUẬN XÃ HỘI
VỀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
NGHIÊN CỨU TẠI KHU DU LỊCH TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC









HÀ NỘI- 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




NGUYỄN THỊ NGA




DƯ LUẬN XÃ HỘI
VỀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
Nghiên cứu tại khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình




CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 60 31 30


LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI QUỲNH NAM











HÀ NỘI- 2012
MỤC LỤC


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1.
Lý do chọn đề tài
2
2.
Vài nét về địa bàn nghiên cứu
4
3
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
9
3.1.
Ý nghĩa khoa học
9
3.2.
Ý nghĩa thực tiễn
9

4.
Mục đích nghiên cứu
10
4.1.
Mục đích
10
4.2
Nhiệm vụ
10
5.
Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
10
5.1.
Đối tƣợng
10
5.2.
Khách thể
10
5.3
Phạm vi
10
6.
Câu hỏi nghiên cứu
11
7.
Giả thuyết nghiên cứu
11
8.
Phƣơng pháp nghiên cứu
11

8.1.
Phƣơng pháp luận
11
8.2.
Phƣơng pháp thu thập thông tin
12
8.2.1.
Nghiên cứu định lƣợng
12
8.2.2.
Nghiên cứu định tính
12
8.2.3.
Phƣơng pháp xử lý số liệu
13
9.
Kết cấu của luận văn
13

PHẦN 2. NỘI DUNG
14

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU

14
1.1.
Cơ sở lý luận
14
1.2.

Các khái niệm
19
1.2.1.
Dƣ luận xã hội
19
1.2.2.
Khách thể và chủ thể của dƣ luận xã hội
20
1.2.3.
Chức năng của dƣ luận xã hội
21
1.2.4.
Truyền thông
22
1.2.5.
Truyền thông đại chúng
22
1.2.6.
Môi trƣờng sinh thái
23

CHƢƠNG 2. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA DƢ LUẬN
XÃ HỘI VỀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI

24
2.1.
Vài nét về địa bàn nghiên cứu
24
2.1.1.
Đặc điểm khu du lịch sinh thái Tràng An

24
2.1.2.
Giới thiệu mẫu nghiên cứu
25
2.2.
Đánh giá dƣ luận xã hội về môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch
Tràng An hiện nay

29
2.2.1.
Thiết chế xã hội
29
2.2.2.
Cộng đồng
37
2.2.3.
Truyền thông
76

PHẦN 3. KẾT LUẬN
76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
80











DANH MỤC VIẾT TẮT

BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
BV MTST
Bảo vệ môi trƣờng sinh thái
DLXH
Dƣ luận xã hội
DLST
Du lịch sinh thái
ĐH
Đại học
MT
Môi trƣờng
MTST
Môi trƣờng sinh thái
MTDL
Môi trƣờng du lịch
PT KT-XH
Phát triển kinh tế- xã hội
TN
Tự nhiên
THCN
Trung học chuyên nghiệp
THPT
Trung học phổ thông

THCS
Trung học cơ sở

























DANH MỤC BẢNG



Bảng2.1: Triển khai, thực hiện bảo vệ MTST ở địa phƣơng
Bảng 2.2: Học vấn và mức độ tìm hiểu thông tin về MTST
Bảng 2.3: Giới tính và tìm hiểu về MTST
Bảng 2.4: Nơi ở và phƣơng tiện tìm hiểu thông tin về MTST
Bảng 2.5: Học vấn và nhận thức về MTST
Bảng 2.6: Cung cấp thông tin về môi trƣờng sinh thái
Bảng 2.7:Nghề nghiệp và cung cấp thông tin về MTST
Bảng 2.8: Nghề nghiệp và mức độ đánh giá vai trò của việc bảo vệ
MTST
Bảng 2.9: Hành động phổ biến gây ô nhiễm môi trƣờng
Bảng 2.10: Nơi ở và hành động phổ biến gây ô nhiễm MT hiện nay
Bảng 2.11: Nghề nghiệp và hành động gây ô nhiễm môi trƣờng
Bảng 2.12: Cải tạo, xây dựng tại khu du lịch Tràng An
Bảng 2.13: Đánh giá MTST tại khu DLST Tràng An
Bảng 2.14: Tuổi và đánh giá về MTST tại khu DLST Tràng An
Bảng 2.15: Vai trò của truyền thông trong giáo dục cộng đồng BV
MTST
Bảng 2.16: Nội dung tuyên truyền về BV MTST tại địa phƣơng.
Bảng 2.17: Nghề nghiệp và phƣơng tiện tìm hiểu thông tin về MTST
Bảng 2.18: Tuổi và Phƣơng tiện tìm hiểu thông tin về MTST
Bảng 2.19: Giới và phƣơng tiện tìm hiểu thông tin về MTST
Bảng2.20: Học vấn và phƣơng tiện tìm hiểu thông tin về MTST









DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Vai trò của chính quyền địa phương trong việc BVMTST
Hình 2.2: Hậu quả của việc không bảo vệ môi trường sinh thái
Hình 2.3: Đánh giá về việc đưa khu DLST Tràng An vào sử dụng
Hình 2.4: Sự tham gia tuyên truyền của phương tiện truyền thông ở địa
phương trong việc BVMT





























1
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đã bƣớc vào những thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ mới.
Một thiên niên kỷ sẽ chứng kiến nhiều biến động dữ dội, mang tính chất toàn
cầu mà các điều kiện và tiền đề đã đƣợc chuẩn bị từ những năm cuối của thế
kỷ trƣớc đó. Đó là những biến đổi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, khoa học, môi trƣờng sống… Những biến đổi này vừa tạo ra những
cơ hội thuận lợi nhƣng cũng đặt ra những thách thức to lớn về nhiều mặt của
tất cả các nƣớc. Trong đó vấn đề môi trƣờng nói chung và môi trƣờng sinh
thái nói riêng đang là vấn đề toàn cầu và cấp bách.
Môi trƣờng sinh thái là một mạng lƣới chỉnh thể có mối liên quan chặt
chẽ với nhau giữa đất, nƣớc, không khí và cơ thể sống trong phạm vi toàn
cầu. Sự tƣơng tác hòa đồng giữa các hệ thống của thiên nhiên tạo ra môi
trƣờng tƣơng đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ
thống sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Chính vì vậy, ngày 5 tháng 6 năm
1972 tại Stockhom (Thụy Điển), các nhà khoa học và đại diện nhiều nƣớc đã
họp Hội nghị môi trƣờng thế giới lần đầu tiên để nhắc nhỏ “Con ngƣời hãy
cứu lấy cái nôi của chúng ta” và coi ngày 5 tháng 6 hàng năm là ngày môi
trƣờng thế giới. Sau đó tháng 6 năm 1992 tại Braxin, Hội nghị thƣợng đỉnh về
môi trƣờng thế giới diễn ra với sự tham dự của hơn 100 quốc gia và tổ chức
quốc tế, một lần nữa khẳng định tình trạng suy thoái môi trƣờng nghiêm
trọng, kêu gọi mọi quốc gia hãy hợp tác hiệp lực có trách nhiệm và nghĩa vụ
bảo vệ môi trƣờng. Tại Hội nghị Liên Hợp quốc về Phát triển bền vững (gọi

tắt Rio+20) tháng 6-2012 tại Rio de Jeneiro, Brazil đề ra “Kinh tế xanh trong
bối cảnh phát triển bền vững và khuôn khổ thể chế cho sự phát triển bền
vững”. Với chủ đề này sẽ giúp nâng cao nhận thức về những tác động nghiêm
trọng của các hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ cách chúng ta đang làm.

2
Thông qua sự tham gia của các chính phủ trong các hành động và sẽ có tác
dụng lan tỏa trên phạm vi toàn cầu sẽ đóng góp một tầm quan trọng của một
nền Kinh tế Xanh, nỗ lực tập thể này sẽ giúp bảo tồn thiên nhiên, trong khi
vẫn đạt đƣợc sự tăng trƣởng, và khuyến khích phát triển bền vững.
Vấn đề môi trƣờng và nhu cầu nhận thức về tình hình môi trƣờng ở
nƣớc ta mới chỉ đƣợc thức tỉnh khi nền kinh tế bắt đầu chuyển mạnh sang cơ
chế thị trƣờng. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảng ta đã
khẳng định: Đảm bảo sự tăng trƣởng nhanh và lâu bền của kinh tế và gắn với
việc xử lý tốt các vấn đề công bằng xã hội và tiến bộ xã hội, môi trƣờng và
sinh thái. Nghị quyết Trung ƣơng khóa VIII cũng khẳng định: “Phát triển
khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái, bảo
đảm phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững” [27, Tr 60]. Vì thế, các
chƣơng trình nghiên cứu ở các khía cạnh, các cấp độ khác nhau về môi trƣờng
do Trung tâm Thông tin- Tƣ liệu khoa học và Công nghệ quốc gia quản lý chỉ
bắt đầu từ năm 1984 và tập trung rõ nhất từ sau 1987 trở lại đây.
Phần lớn các công trình nghiên cứu này do các nhà nghiên cứu khoa
học tự nhiên thực hiện nhằm hƣớng vào việc đánh giá tình hình môi trƣờng
nói chung, chủ yếu là xác định nhiệm vụ bảo vệ, phục hồi nguồn tài nguyên
môi trƣờng.
Môi trƣờng cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực
tiếp đến chất lƣợng, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch ảnh hƣởng đến khả
năng thu hút khách, đến sự tồn tại của hoạt động du lịch. Du lịch có thể làm
suy thoái môi trƣờng nếu bị lạm dụng, khai thác quá mức và làm gia tăng sự
chênh lệch giàu nghèo, khoảng cách về văn hóa và kinh tế giữa ngƣời dân địa

phƣơng và du khách.
Du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái có thể là phƣơng tiện hữu hiệu để
bảo vệ tài nguyên và phát triển bền vững. Thông qua việc tham gia vào các

3
hoạt động dịch vụ du lịch, ngƣời dân địa phƣơng sẽ không phải khai thác tài
nguyên để phục vụ cho nhu cầu sống của họ. Cộng đồng địa phƣơng chính là
những ngƣời hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình. Vì vậy, sự tham
gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trƣờng du lịch là hết sức quan trọng. Sự
tham gia của cộng đồng không những có tác dụng to lớn trong việc giáo dục
du khách mà còn góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của chính họ trong
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Đối với khách du lịch, nhu
cầu ngày càng cao, ngày càng quan tâm tới điều kiện về an toàn và sức khỏe,
xu hƣớng khách chỉ lựa chọn những điểm đến, những cơ sở du lịch quan tâm
đến bảo vệ môi trƣờng.
Để thực hiện đƣợc các yêu cầu này phải có các nghiên cứu khoa học,
trƣớc hết cần nhận rõ mức độ ô nhiễm môi trƣờng sinh thái hiện nay trên các
vấn đề: Xây dựng các công trình xâm hại đến cảnh quan, di tích lịch sử văn
hóa; sử dụng phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm không khí; lắp thiết bị tăng
âm quy định gây tiếng ồn; vùi, lấp đồ ăn thừa, vỏ chai lọ, đồ hộp túi ni lông
và các chất phế thải khác; khắc, viết, vẽ lên thân cây, vách đá, hang động. Các
nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho việc đề xuất một cách hệ thống chính sách về
vấn đề môi trƣờng sinh thái.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Dư
luận xã hội về việc bảo vệ môi trường sinh thái (Nghiên cứu tại khu du lịch
Tràng An, tỉnh Ninh Bình) để tìm hiểu sự đánh giá của xã hội về tình trạng
môi trƣờng sinh thái. Do dƣ luận xã hội có cấu trúc nhiều chiều, nên thông
qua nó ta có thể thấy đƣợc vai trò của các tác nhân kinh tế, xã hội, văn hóa,
của quá trình đô thị hóa, của kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng đến môi trƣờng
sinh thái; Dƣ luận xã hội có chức năng nhận thức và điều hòa các xung đột về

lợi ích ở đây là lợi ích về môi trƣờng. Chức năng điều hòa các quan hệ xã hội
của dƣ luận xã hội có vai trò rất đáng kể; Việc phân tích dƣ luận xã hội về

4
môi trƣờng sinh thái sẽ góp phần đề xuất các giải pháp để thực hiện hoạt động
tổ chức và quản lý xã hội đối với vấn đề môi trƣờng.
2. Vài nét về vấn đề nghiên cứu.
Con ngƣời và xã hội đều xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên
nhiên. Hoạt động của con ngƣời và xã hội đƣợc xem là một khâu, một yếu tố
trong hệ thống của thiên nhiên. Thông qua quá trình lao động, con ngƣời khai
thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên, cũng qua quá trình đó con ngƣời và xã
hội có sự đối lập với thiên nhiên. Con ngƣời ngày nay khai thác tài nguyên
thiên nhiên một cách tối đa, vay mƣợn cả tài nguyên của thế hệ tƣơng lai, bất
chấp quy luật tƣ nhiên và đạo lý xã hội, gạt sang một bên những bài toán về
môi sinh và những lợi ích chính đáng của thế hệ sau. Lợi ích trƣớc mắt đƣợc
quan tâm quá mức, gây nên tình trạng phát triển thiếu cân đối hoặc phát triển
theo kiểu “bong bóng xàphòng”. Vô tình hay hữu ý, con ngƣời càng phá hủy
môi trƣờng sống của chính mình một cách nghiêm trọng.
Sự suy thoái về môi trƣờng sinh thái toàn cầu hiện nay đƣợc thể hiện ra
một trong những vấn đề: Sự suy thoái về tầng ozon. Tầng ozon bị suy thoái sẽ
tác động mạnh đến mọi sinh vật trên trái đất, làm tăng thêm bệnh tật, làm
giảm khả năng miễn dịch của con ngƣời. Cuối năm 1985, các nhà khoa học
Anh đã phát hiện ra lỗ thủng ozon ở Nam Cực, đến năm 1988 ngƣời ta lại
phát hiện ra lỗ thủng ozon ở Bắc Cực…; Hiện tƣơng “hiệu ứng nhà kính”.
Trong thế kỷ này, nhiệt độ trái đất tăng lên từ 0,3
0
C đến 0,7
0
C so với thế kỷ
trƣớc. Các nhà khoa học dự đoán đến năm 2030 nếu lƣợng khí CO2 tăng lên

hai lần thì nhiệt độ tăng từ 1,5
0
C đến 4,5
0
C. Nhiệt độ trái đất tăng lên sẽ làm
mực nƣớc biển dâng lên. Mực nƣớc biển dâng lên là nguy cơ đe dọa rất nhiều
quốc gia và đời sống của hàng triệu ngƣời trên trên thế giới; Làm suy giảm
nguồn nƣớc sạch. Tổng lƣợng nƣớc trên toàn cầu là 1.360 triệu km
3
, trong đó
lƣợng nƣớc ngọt chỉ chiếm trên dƣới 3% và con ngƣời chỉ sử dụng đƣợc

5
khoảng 1% để phục vụ nhu cầu của xã hội. Thế nhƣng 1% đó đang bị ô nhiễm
bởi các chất thải trong sinh hoạt, trong sản xuất…[37]
Đối với Việt Nam, tuy là một nƣớc nông nghiệp nhƣng điều này cũng
không có nghĩa là không có hiểm họa sinh thái đe dọa.
Ở các nƣớc phát triển, hiểm họa sinh thái là do sự phát triển của kỹ
thuật và công nghệ. Ở Viêt Nam, hiểm họa sinh thái do sự kết hợp giữa phát
triển và lạc hậu, do ảnh hƣởng nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của ngƣời
sản xuất nhỏ và lối sống công nghiệp cũng chƣa ổn định, chƣa hoàn thiện.
Thiên nhiên nƣớc ta trƣớc đây bị phá hoại bởi những cuộc chiến tranh
kéo dài, còn bây giờ bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ
tùy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dụng các
nguồn thiên nhiên. Trƣớc năm 1945, diện tích rừng của nƣớc ta 43,8%, diện
tích che phủ 28%. Ngày nay, nồng độ bụi ở đô thị vƣợt quá nhiều lần chỉ tiêu
cho phép. Theo kế hoạch quốc gia về môi trƣờng đánh giá “Việt Nam hiện
nay phải đương đầu với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như nạn phá
rừng, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển, đe dọa tới các hệ
sinh thái và sự cạn kiệt nguồn gien ”[42 Tr 7]. Đứng trƣớc vấn đề ô nhiễm

môi trƣờng nhƣ hiện nay. Trƣớc hết chúng ta cần phải có những việc làm cụ
thể nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái đƣợc tốt hơn trƣớc tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng. Đó là chúng ta phải thay đổi nhận thức- xây dựng ý thức sinh
thái; cần phải kết hợp giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; sản xuất xã hội cần phải thực hiện thêm
chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống dân cƣ và
trong xã hội. Và du lịch là một trong những ngành kinh tế phát triển nhất trên
thế giới. Ngày nay, nhu cầu của khách du lịch ngày càng cao, hầu hết họ quan
tâm đến du lịch sinh thái. Trong năm 2011 lƣợng khách đến Cần Giờ trên

6
457.000 lƣợt ngƣời, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trƣớc [40]. Đối với khu
du lịch Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), từ đầu năm đến nay, huyện đảo này đã
đón trên 61.000 lƣợt khách tham quan, tăng trên 40%, tổng doanh thu từ dịch
vụ du lịch đạt 186 tỷ đồng, tăng 106% so cùng kỳ năm 2011 [9]. Đặc biệt du
lịch sinh thái kết hợp với du lịch nhân văn ngày nay đang là một trong những
loại hình thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách thăm quan trong nƣớc.
Chính vì vậy, đòi hỏi những khu du lịch cần phải có công tác tốt trong bảo tồn
và giữ gìn môi trƣờng. Chỉ những nơi môi trƣờng sinh thái xanh-sạch-đẹp với
những sản phẩm an toàn mới có thể có sức cạnh tranh thu hút khách và từ đó
các doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng mới có thể thu lợi từ
du lịch. Hiện nay, do quá trình công nghiệp hóa, dân số ngày càng tăng, vấn
đề đô thị hóa và nạn xây dựng tràn lan không theo quy hoạch, dẫn tới việc
khai khác và sử dụng quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, gia tăng các chất thải
và khí thải, nƣớc thải, tiếng ồn làm ô nhiễm và xuống cấp môi trƣờng ảnh
hƣởng tới sức khỏe của cả cộng đồng dân cƣ.
Đã có những công trình nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá tác động
qua lại giữa môi trƣờng, du lịch và vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ
môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch.

Trong đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá tác động qua lại giữa môi
trƣờng xã hội với hoạt động du lịch nhằm góp phần phát triển bền vững tại thị
xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa” năm 2005, do GS.TS. Nguyễn Đình Bính-
Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội làm chủ nhiệm. Đề tài tìm ra nguyên nhân
của sự tác động trong mối quan hệ giữa môi trƣờng xã hội với hoạt động du
lịch. Từ đó, đề ra những giải pháp, góp phần phát triển du lịch bền vững.
Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ môi trƣờng du
lịch với sự tham gia của cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững trên

7
đảo Cát Bà- Hải Phòng” năm 2002, do TS. Phạm Trung Lƣơng- Viện Nghiên
cứu Phát triển Du lịch làm chủ nhiệm. Đề tài phân tích hiện trạng, phân tích
sức ép tới môi trƣờng du lịch tại đảo trong những năm tới. Để thấy rõ các yếu
tố ảnh hƣởng tới quá trình phát triển du lịch bền vững ở đảo. Trên cơ sở tính
chất của cộng đồng và khả năng đáp ứng của môi trƣờng du lịch tại đảo, từ đó
đề xuất các giải pháp để áp dụng mô hình trên đảo Cát Bà cũng nhƣ áp dụng
đối với khu du lịch khác.
Ngoài việc nghiên cứu về sự tác động qua lại của cộng đồng và việc
bảo vệ môi trƣờng du lịch sinh thái. Đã có những công trình nghiên cứu về dƣ
luận xã hội về các vấn đề lao động, chống tham nhũng, việc học thêm nhằm
tìm hiểu tình hình dƣ luận hiện nay đánh giá về các vấn đề này nhƣ thế nào.
Tác giả Từ Điển, với cuốn “Điều tra thăm dò dƣ luận”, Nxb Thống kê
Hà Nội 1996, đây có thể đƣợc coi là một nỗ lực trong việc trình bày các
phƣơng pháp thăm dò dƣ luận. Tác giả đã chỉ ra một số nguyên tắc trong thiết
kế thăm dò dƣ luận cần đƣợc thực hiện nhƣ vấn đề chọn mẫu, thiết kế bảng
câu hỏi, vai trò của thống kế trong dƣ luận xã hội.
Tác giả Bùi Hoài Sơn, với cuốn “Dƣ luận xã hội”, Nxb Văn hóa thông
tin 2006, đã tập trung vào những vấn đề cơ bản nhƣ: những khái niệm liên
quan và quan niệm về DLXH, cơ sở hình thành, bản chất, các chức năng, các
dạng và sự hình thành DLXH và một số đặc điểm của DLXH trong bối cảnh

Việt Nam
Tác giả Nguyễn Quý Thanh, với cuốn “Xã hội học về Dƣ luận xã hội”,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2006, đã quan sát hiện tƣợng DLXH từ cách
tiếp cận xã hội học với các khoa học liên quan khác nhƣ chính trị học, tâm lý
học. Tác giả cũng chỉ ra ý nghĩa của những nghiên cứu xã hội học về DLXH.
Trong phần này, tác giả đã nhấn mạnh vai trò của DLXH trong công tác quản
lý và dự báo.

8
Đề tài cấp Viện “Dƣ luận xã hội của thanh niên công nhân về công
cuộc đổi mới”, do PGS. TS. Mai Quỳnh Nam làm chủ nhiệm. Đề tài phân tích
sự đánh giá của dƣ luận xã hội của thanh niên công nhân trong công cuộc đổi
mới hiện nay.
Cùng với các công trình xuất bản thành sách đã tổng thuật ở trên khi
nghiên cứu về DLXH, có thể kể thêm một số bài viết về DLXH của tác giả
Mai Quỳnh Nam đã in trong tạp chí Xã hội học và sách nhƣ: “DLXH – mấy
vấn đề về phƣơng pháp nghiên cứu (Số 4/1995); “Truyền thông đại chúng và
DLXH” (Số 1/1996); “Mấy vấn đề về Dƣ luận xã hội trong công cuộc đổi
mới” (Số 2/1996); “Nghiên cứu dƣ luận xã hội về hoạt động của Quốc hội”
(số 4/2005); “Dƣ luận xã hội về sự tham gia của ngƣời dân trong cơ chế dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong cuốn “Con ngƣời, văn hóa, quyền
và phát triển” (Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nxb Từ điển Bách Khoa 2009).
Những nghiên cứu này đi theo hai hƣớng cơ bản: chỉ ra bản chất và cơ chế
hình thành DLXH và khả năng vận dụng DLXH trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Tuy nhiên, đối với việc tìm hiểu dƣ luận xã hội trong việc bảo vệ
môi trƣờng hiện nay là chƣa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào đã đƣợc
công bố. Mà chỉ có nghiên cứu về môi trƣờng và tác động của nó đến xã hội
nói chung. Đó là sự thiếu hụt mà chúng ta cần phải có những công trình
nghiên cứu nhƣ thế này để phân tích xem dƣ luận xã hội hiện nay họ đánh giá
nhƣ thế nào về tình trạng bảo vệ môi trƣờng.

Vai trò của cộng đồng dân cƣ đối với sự phát triển của du lịch rất quan
trọng, cách thức mà cộng đồng cƣ dân tham gia vào các hoạt động du lịch sẽ
có vai trò quyết định tới sự bền vững của quá trình phát triển. Sự tham gia của
các lực lƣợng xã hội sẽ tạo ra tiếng nói đồng thuận, tạo dƣ luận xã hội và tạo
thêm nguồn lực cho các địa phƣơng thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi

9
trƣờng. Đối với lĩnh vực du lịch, sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi
trƣờng sinh thái càng có ý nghĩa thiết thực và quan trọng…
Do đó, chúng ta cần làm tốt công tác này, trƣớc hết là ở từng địa
phƣơng, từng khu, điểm du lịch và sau đó là trong phạm vi toàn quốc. Đây là
một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển du lịch
bền vững, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trƣớc mắt cũng
nhƣ lâu dài. Đặc biệt trong ngành du lịch, môi trƣờng sinh thái có ảnh hƣởng
đến hoạt động du lịch và ngƣợc lại, phát triển du lịch cũng có tác động lớn
đến môi trƣờng sinh thái. Du lịch cần hƣớng đến sự phát triển bền vững với
sự tham gia và đóng góp của các bên liên quan: Các nhà quản lý, các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Vì vậy, việc
nghiên cứu “Dư luận xã hội về việc bảo vệ môi trường sinh thái” là một hoạt
động khoa học cần thiết ở cả cấp độ nhận thức và thực tiễn.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học ở chỗ nó cho thấy khả năng vận
dụng lý thuyết của dƣ luận xã hội để giải thích nguyên nhân tạo nên dƣ luận
xã hội về vấn đề môi trƣờng sinh thái, các tác động xã hội chi phối về môi
trƣờng sinh thái và cho thấy nguyện vọng, các nhu cầu để cải thiện môi
trƣờng sinh thái.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Qua tìm hiểu dƣ luận xã hội với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, có
thể tìm hiểu đƣợc những hạn chế chính sách đối với vấn đề này, để góp phần

vào việc điều chỉnh chính sách xã hội về giải quyết vấn đề môi trƣờng sinh
thái của Nhà nƣớc, các tổ chức, đoàn thể xã hội.
Nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn là ở chỗ thông qua dƣ luận xã hội
của những tổ chức, cộng đồng- nhƣ là những kênh thông tin để truyền tải

10
những thông tin xác thực nhất về vấn đề môi trƣờng sinh thái. Để từ đó thay
đổi nhận thức và hành động của xã hội đối với môi trƣờng sinh thái.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích.
Nghiên cứu dƣ luận xã hội với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhằm
tìm hiểu sự đánh giá của xã hội về môi trƣờng sinh thái, tìm hiểu các nhu cầu
để bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái du lịch hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ.
+ Làm rõ khái niệm: dƣ luận xã hội, khách thể và chủ thể của dƣ luận
xã hội, các chức năng của dƣ luận xã hội, truyền thông và truyền thông đại
chúng.
+ Điều tra xã hội học
+ Nghiên cứu thực trạng dƣ luận xã hội về việc bảo vệ môi trƣờng
sinh thái.
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
5.1.Đối tượng.
Dƣ luận xã hội với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái
5.2. Khách thể.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua những ngƣời dân khách du
lịch. Việc thu thập thông tin còn đƣợc thực hiện với cán bộ lãnh đạo xã, cán
bộ quản lý khu du lịch tại địa bàn khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình.
5.3. Phạm vi
Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên phạm vi khu du
lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình.

Khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình là khu du lịch mới đƣợc đƣa vào
khai thác trong những năm gần đây. Hiện nay, khu du lịch đang ở trong giai
đoạn xây dựng và bƣớc đầu đƣa vào sử dụng.

11
Phạm vi thời gian: Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2010.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Tình trạng bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch đƣợc chính
quyền địa phƣơng, doanh nghiệp hiện nay nhƣ thế nào? Các tác động xã hội
đối với dƣ luận xã hội về việc bảo môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch hiện
nay ra sao? Dƣ luận xã hội đánh giá nhƣ thế nào về vai trò của truyền thông
trong việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái?
7. Giả thuyết nghiên cứu
+ Môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch đang ô nhiễm nhƣng lại chƣa
đƣợc quan tâm
+ Dƣ luận xã hội về việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái đã có tác động tới
những nhà quản lý, nhận thức và hiểu biết của mọi ngƣời dân trong xã hội.
+ Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng
sinh thái tại các khu du lịch nói riêng và môi trƣờng sinh thái nói chung.
+ Các yếu tố giới tính, nghề nghiệp, học vấn, nơi ở, độ tuổi có tác động
đến dƣ luận xã hội về việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
8.1. Phương pháp luận.
Luận văn đƣợc tiếp cận dƣới quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Quan điểm của chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ, dƣ luận xã hội thuộc lĩnh vực
tinh thần của xã hội. Nó phản ánh thực tế xã hội, trên cơ sở tồn tại xã hội quy
định ý thức xã hội. Khi đã hình thành dƣ luận xã hội lại có tác động đến tồn
tại xã hội.
Quan điểm của các cộng động ngƣời, xuất phát từ lợi ích của họ, thông
qua các chức năng của dƣ luận xã hội can thiệp vào sự phản ánh của dƣ luận

xã hội và chi phối hành động xã hội của nhóm xã hội.

12
Hệ thống phân loại những phƣơng pháp nhận thức của Mác cho thấy,
ngƣời ta có thể nhận thức thế giới bằng phƣơng pháp lý thuyết (khoa học),
hoặc bằng các phƣơng pháp nghệ thuật, tôn giáo, và phƣơng pháp tinh thần-
thực tế. Theo cách ấy, dƣ luận xã hội đƣợc xếp vào phƣơng pháp tinh thần-
thực tế. Đặc trƣng đó tạo nên bản chất của dƣ luận xã hội. Sự nhận thức của
dƣ luận xã hội có tính chất đánh giá, từ việc đánh giá, ngƣời ta lựa chọn các
phƣơng án hành động để thúc đẩy hoặc hạn chế sự kiện, hay hiện tƣợng đang
tạo nên mối quan tâm chung nhƣ một quá trình xã hội
Quan niệm trên cho thấy sự phản ánh thực tế trong dƣ luận xã hội luôn
có tính đánh giá. Từ sự đánh giá các hiện tƣợng trong xã hội- mà các hiện
tƣợng này là những lợi ích có tính cấp bách của số đông, để xác định hành vi
ứng xử của con ngƣời. Tính đặc thù của dƣ luận xã hội đƣợc thể hiện ở chỗ,
nó không chỉ thuần tuý tinh thần mà nó là cấu trúc tinh thần- thực tế. Nói về
vấn đề này, nhà nghiên cứu ngƣời Bungari B.Vinhép viết “Dƣ luận xã hội
xuất hiện, hình thành và hoạt động nhƣ một tập hợp các tranh luận, đánh giá
thể hiện các quan hệ của các nhóm xã hội với hành vi và hoạt động của từng
ngƣời riêng biệt”. Yếu tố trung tâm của một tranh luận tập thể nào về các hiện
tƣợng đều đƣợc coi là dƣ luận xã hội, đều phải có sự đánh giá âm tính hay
dƣơng tính về hiện tƣợng xã hội đó. Tính đặc thù của dƣ luận xã hội chỉ ra
mức độ xem xét và thể hiện của dƣ luận xã hội.
8.2. Phương pháp thu thập thông tin.
8.2.1. Nghiên cứu định lượng
Chúng tôi tiến hành điều tra 300 ngƣời trong mẫu nghiên cứu.
8.2.2. Nghiên cứu định tính.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 10 ngƣời. Gồm:
- Cán bộ quản lý khu du lịch (4 ngƣời);
- Cán bộ chính quyền địa phƣơng tại khu du lịch (6 ngƣời vì khu du

lịch Tràng An thuộc địa bàn của 6 xã).

13
8.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để xử lý các thông tin định lƣợng
9. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có 3 phần chính.
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung của luận văn gồm các chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2. Các tác động xã hội của dƣ luận xã hội về việc bảo vệ môi
trƣờng sinh thái.
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.2. Đánh giá dƣ luận xã hội về môi trƣờng sinh thái tại khu du lịch
Tràng An hiện nay
2.2.1. Thiết chế xã hội
2.2.2. Khách du lịch
2.2.3. Truyền thông
Phần 3. Kết luận.













14
PHẦ N 2. NỘ I DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ NVÀ THƢ̣ C TIỄ N
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luậ n
Dƣ luậ n xã hộ i là mộ t trong nhƣ̃ ng biể u hiệ n sớ m nhấ t củ a ý thƣ́ c xã
hộ i, nó phụ thuộc vào những quy định của quan hệ giai cấp và các quan hệ xã
hộ i cụ thể . Khi cá c nhân tố kinh tế chƣa đủ điề u kiệ n để xã hộ i phân chia giai
cấ p, trong xã hộ i chƣa xuấ t hiệ n nhƣ̃ ng ngƣờ i tƣ̣ do v à những ngƣời nô lệ ,
nhƣ̃ ng ngƣờ i già u đi á p bƣ́ c nhƣ̃ ng ngƣờ i nghè o khổ , nghĩa là những xung đột
lợ i í ch chƣa xuấ t hiệ n , tổ chƣ́ c thị tộ c sinh ra trong hoà n cả nh ấ y sẽ không biế t
đến những mâu thuẫn bên trong và chỉ thích n ghi vớ i xã hộ i đó . Về vai trò củ a
dƣ luậ n xã hộ i trong giai đoạ n nà y F . Ănghen đã nhậ n xé t : trong xã hộ i thị
tộ c, ngoài dƣ luận xã hội ra , xã hội này không có một phƣơng tiện cƣng chế
nào khác. J.Rút xô, nhà khai sáng t hế kỷ XVIII rấ t coi trọ ng vai trò củ a dƣ
luậ n xã hộ i và ý thƣ́ c dân chú ng . Trong tá c phẩ m “Khế ƣớ c xã hộ i” ông nhậ n
đị nh: các điều luật của nhà nƣớc cần phải phù hợp với nguyện vọng và ý chí
của nhân dân. Kể tƣ̀ khi tá c phẩ m “Khế ƣớ c xã hộ i” (1726) của Rút xô ra đời,
xét về phƣơng diện nhận thức của nhân loại , quyề n lƣ̣ c thiêng liêng và vô hạ n
của vua chúa xem nhƣ đã chấm dứt , vớ i việ c khẳ ng đị nh chủ quyề n củ a nhân
dân, quyề n lƣ̣ c xuấ t p hát từ nhân dân . Nhà nƣớc đƣợc xem là ngƣời ký hợp
đồ ng vớ i quố c dân , trong đó cá c quyề n lợ i và lợ i ích củ a nhân dân phả i đƣợ c
đả m bả o.
F.Heghen đã đƣa ra mộ t quan niệ m tƣơng đố i mở rộ ng về dƣ luậ n xã
hộ i. Trong công trì nh “Triế t họ c và phá p quyề n” , F.Hêghen xem xé t dƣ luậ n
xã hội trong mối quan hệ với việc phân tích thể chế nhà nƣớc . Là một ngƣời
bảo thủ, bám chặt vào nền quân chủ hùng mạnh , ông đã biể u hiệ n sƣ̣ đố i lậ p
giƣ̃ a “Tâm tƣ ch ính trị quốc gia” với dƣ luận xã hội của nhân dân , trong khi


15
đó tƣ tƣở ng củ a ông lạ i gắ n vớ i sƣ̣ công nhậ n sƣ́ c mạ nh trí tuệ tậ p thể có ý
nghĩa hết sức to lớn . F.Hêghen chỉ ra rằ ng : dƣ luậ n xã hộ i có sƣ́ c mạ nh trong
mọi thời đại, bở i nó mở ra cho con ngƣờ i khả năng thổ lộ và bả o vệ ý kiế n
chủ quan của mình với cái chung .
Không chỉ dƣ̀ ng lạ i ở việ c xem xé t vai trò củ a dƣ luậ n xã hộ i , F.Hêghen
còn xác định vai trò chủ yếu của việc hình t hành dƣ luận xã hội , đó là thả o
luậ n. Ông đã giả i thí ch rằ ng thông qua con đƣờ ng thả o luậ n và trao đổ i cho
phép tách ra đƣợc cái chung trong từng ý kiến và nó tăng tỷ trọng hợp lý của
các ý kiến đƣợc thảo luận và trao đổ i cho phé p tá ch ra đƣợ c cá i chung trong
tƣ̀ ng ý riêng và nó tăng tỷ trọ ng hợ p lý củ a cá c ý kiế n đƣợ c thả o luậ n .
Nguyên lý lý luậ n củ a chủ nghĩa duy vậ t chỉ rõ : tồ n tạ i xã hộ i quyế t
đị nh ý thƣ́ c xã hộ i [17, 3-8]. Dƣ luận xã hội là một bộ phận cấu thành hệ
thố ng tinh thầ n củ a xã hộ i , do đó nó đƣợ c quy đị nh bở i tồ n tạ i xã hộ i , nhƣng
nó lại tác động trở lại một cách tích cực với tồn tại xã hội . Đặc điểm của dƣ
luậ n xã hộ i là mộ t cấ u trú c tinh thầ n thƣ̣ c tế đã chỉ rõ mố i quan hệ nà y .
Để đá nh giá đƣợ c hiệ u quả củ a dƣ luậ n xã hộ i cầ n xuấ t phá t tƣ̀ nhậ n
thƣ́ c đú ng đắ n vai trò tí ch cƣ̣ c củ a cá c yế u tố : tâm lý , tƣ tƣở ng và vai trò củ a
quầ n chú n g nhân dân trong đờ i số ng xã hộ i . Trong cá c công trì nh : “Ý kiế n
của báo chí và ý kiến của nhân dân” , “Hệ tƣ tƣở ng Đƣ́ c” , dƣ luậ n xã hộ i ở
Anh: “Nguồ n gố c củ a gia đì nh củ a chế độ tƣ hƣ̃ u và củ a Nhà nƣớ c” , C.Mác
và F.Anghen đã nhiề u lầ n khẳ ng đị nh vai trò to lớ n củ a dƣ luậ n xã hộ i . C.Mác
cho rằ ng: “Dƣ luậ n xã hộ i là dƣ luậ n củ a nhân dân” . Ông viế t : “Cá c đạ i biể u
thƣờ ng xuyên kêu gọ i sƣ̣ ủ ng hộ củ a dƣ luậ n nhân dân và đem đế n cho dƣ
luậ n xã hộ i nguồ n phá t ngôn ý kiế n thƣ̣ c sƣ̣ củ a mì nh” . F.Ănghen nhậ n đị nh :
“Sƣ̣ tiế n bộ to lớ n củ a dƣ luậ n xã hộ i là tiề n đề cho nhƣ̃ ng biế n đổ i xã hộ i” .
V.I.Lê nin khi nó i đế n vai trò củ a dƣ luậ n xã hộ i đã đề cao vai trò củ a
dƣ luậ n xã hộ i trong quả n lý nhƣ sau : “Chú ng ta chỉ có thể quả n lý đƣợ c khi
nào chúng ta thể hiện đúng những gì mà nhân dân đƣợc ý thức” .


16
Xuấ t phá t tƣ̀ quan điể m lấ y dân là m gố c , Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
quan tâm đế n việ c xây dƣ̣ ng và củ ng cố mố i quan hệ giƣ̃ a Đả ng vớ i dân . Tƣ
tƣở ng Hồ Chí Minh về dân vậ n đã trở thà nh mộ t bộ phậ n hế t sƣ́ c quan trọ ng
trong toà n bộ di sả n củ a Ngƣờ i . Nó có giá trị to lớn về mặt lý luận cũng nhƣ
về mặ t thƣ̣ c ti ễn trong hoạt động nghiên cứu về dƣ luận xã hội . Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã chỉ rõ : “Nƣớ c ta là mộ t nƣớ c dân chủ ” , “bao nhiêu lợ i í ch đề u vì
dân”. Bàn về vấn đề thiết chế xã hội đối với hoạt động của tổ chức dân chúng ,
Ngƣờ i chỉ ra rằ ng : “Chí nh quyề n tƣ̀ xã đế n Chính phủ trung ƣơng , do dân cử
ra, đoà n thể tƣ̀ trung ƣơng đế n xã đề u do dân bầ u nên cá n bộ là đầ y tớ củ a
dân, phải biết lắng nghe ý kiến của dân , chăm lo đế n lợ i í ch củ a dân” . Và “cá c
thiế t chế xã hộ i nà y có nghĩa vụ thƣ̣ c hà nh nhƣ̃ ng công việ c chí nh củ a Chí nh
phủ, của đoàn thể giao cho” . Chủ tịch Hồ Chí Minh còn khẳng định “công
cuộ c đổ i mớ i xây dƣ̣ ng là trá ch nhiệ m củ a dân” “quyề n hà nh và lƣ̣ c lƣợ ng
đều ở nơi dân” . Nhƣ̃ ng quan điể m đó chỉ rõ vai trò củ a quầ n chú ng nhân dân
và của dƣ luận xã hội trong hoạt động của nhà nƣớc .
Hƣớ ng tớ i mụ c tiêu “Dân già u , nƣớ c mạ nh , xã hội công bằng và văn
minh” Đả ng và Nhà nƣớ c chủ trƣơng chuyể n nề n kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p
trung quan liêu bao cấ p sang cơ chế thị trƣờ ng có sƣ̣ điề u tiế t củ a nhà nƣớ c xã
hộ i chủ nghĩ a thông qua việ c mở rộ ng nề n dân chủ và chính sá ch mở cƣ̉ a nề n
kinh tế . Việ c mở rộ ng nền dân chủ là điề u kiệ n hế t sƣ́ c quan trọ ng để ngƣờ i
dân phá t huy tí nh tí ch cƣ̣ c chính trị , năng lƣ̣ c sá ng tạ o củ a họ trong đờ i số ng
xã hội. Nhƣ vậ y công cuộ c đổ i mớ i củ a đấ t nƣớ c ta đã tạ o nên nhƣ̃ ng cơ sở
khách quan, làm tăng cƣờng những nhân tố chủ quan của con ngƣời , coi con
ngƣờ i vƣ̀ a là mụ c tiêu , vƣ̀ a là độ ng lƣ̣ c củ a sƣ̣ nghiệ p đó . Tình hình đó đã đặt
ra yêu cầ u cấ p thiế t đố i vớ i việ c nghiên cƣ́ u dƣ luậ n xã hộ i . Nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u
này cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có hệ thống và dựa trên cơ sở khoa học.

17
Việ c tì m hiể u bả n chấ t củ a dƣ luậ n xã hộ i cũ ng phả i đƣợ c xuấ t phá t tƣ̀

việ c nghiên cƣ́ u cá c quy luậ t chung củ a sƣ̣ phá t triể n xã hộ i loà i ngƣờ i và quy
luậ t nhậ n thƣ́ c. Chủ nghĩa Mác đã khám phá ra quy luật này , điề u đó cho phé p
mở đầ u nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u bả n chấ t củ a dƣ luậ n xã hộ i mộ t cá ch khoa họ c . Cụ
thể hó a nhƣ̃ ng vấ n đề cơ bả n củ a triế t họ c ƣ́ ng dụ ng trong xã hội , các nhà
kinh điể n củ a chủ nghĩ a Má c nhậ n thấ y rằ ng : ý thức xã hội chính là sự phản
ảnh của thực tại xã hội và bất cứ một sự xuất hiện nào của ý thức xã hội (kể
cả dƣ luận xã hội) đều là sự phản ánh quá trình sống của con ngƣời .
Khi nghiên cƣ́ u khía cạ nh nhậ n thƣ́ c củ a dƣ luậ n xã hộ i ngƣờ i ta luôn
phải lƣu ý đến ba điểm quan trọng . Đó là : 1. Dƣ luậ n xã hộ i phả n á nh thƣ̣ c tế ;
2. Dƣ luậ n xã hộ i đi và o mỗ i dạ ng củ a ý thƣ́ c xã hộ i ; 3. Dƣ luậ n xã hộ i bao
gồ m cả “nhậ n thƣ́ c thông thƣờ ng và nhậ n thƣ́ c lý thuyế t” [17, 3-8].
.
Dƣ luậ n xã hộ i tồ n tạ i và phá t triể n tƣơng đố i độ c lậ p vớ i cá c hì nh thá i
ý thức xã hội và nó đi vào “mỗi dạng của ý thức xã hội” mang tính lịch sử cụ
thể . Điề u đó có nghĩa là sƣ̣ xâm nhậ p củ a dƣ luậ n xã hộ i và o cá c dạ ng ý thƣ́ c
xã hội khác nhau ở các giai đoạn phát triển của loài ngƣời , là kết quả tác động
của yếu tố xã hội lẫ n yế u tố nhậ n thƣ́ c .
Dƣ luậ n xã hộ i là mộ t hình thƣ́ c biể u hiệ n cá c hiệ n tƣợ ng , các sự kiện
xã hội của trạng thái ý thức xã hội trên các mặt tƣ tƣởng , cảm xúc và ý chí .
Xét trên khía cạnh nhận thức , trong dƣ luậ n xã hội luôn có cái đúng và cái sai ,
lẽ phải và sự nhầm lẫn . Vì nhận thức đƣợc phản ánh trong dƣ luận xã hội
không hoà n toà n tuân theo cá c quy tắ c nghiêm ngặ t củ a nhậ n thƣ́ c chân lý .
F.Hê ghen có lý khi ông cho rằ ng : trong dƣ luậ n xã hộ i luôn có cá i thậ t và cá i
giả. Tính chất này tạo nên đặc điểm dễ thay đổi của dƣ luận xã hội và thể hiện
tính biện chứng của dƣ luận xã hội .
Tƣ̣ u chung lạ i cá c yế u tố trên cho thấ y dƣ luậ n xã hộ i có cá c đặ c
điể m sau :
1. Tính công chúng

18

2. Nó liên hệ chặt chẽ với quyền lợi của các cá nhân , nhóm xã hội
3. Nó dễ thay đổi [17, 3-8].
Để trở thà nh dƣ luậ n xã hộ i , các hiện tƣợng, các sự kiện xã hội phải trải
qua mộ t số giai đoạ n . Có thể hình dung đƣợc con đƣờng này nhƣ sau : khi có
mộ t sƣ̣ kiệ n nà o đó xuấ t hiệ n và tá c độ ng lên số đông thì mỗ i ngƣờ i trong số
đông đó đƣa ra ý kiế n riêng , nói lên sự đánh giá của mình , bên trong cá c
nhóm xã hội nhỏ n hấ t, các ý kiến tập thể đƣợc hình thành , do có sƣ̣ tƣơng tá c
của các cá nhân , sau đó trở thà nh dƣ luậ n xã hộ i trong cá c nhó m xã hộ i lớ n .
Quá trình này đƣợc chia thành các bƣớc nhƣ sau :
Bướ c 1: Các cá nhân, các nhóm xã hộ i tiế p xú c , làm quen tạo nên cảm
giác ban đầu và trao đổi thông tin về các hiện tƣợng ban đầu và trao đổi thông
tin về cá c hiệ n tƣợ ng, các sự kiện đó, ở đây lợi ích là yếu tố có ý nghĩa to lớn .
Bướ c 2: Trao đổ i, bàn luậ n về cá c ý kiế n xung quanh đố i tƣợ ng củ a dƣ
luậ n xã hộ i tạ i đây ý kiế n đá nh giá củ a cá nhân chuyể n tƣ̀ ý thƣ́ c cá nhân sang
ý thức tập thể.
Bướ c 3: Các ý kiến khác nhau đƣợc thống nhất trên những quan điểm cơ
bản để hình thành những đánh giá chung về các hiện tƣợng, các quá trình xã hội.
Nhƣ̃ ng đá nh giá nà y thỏ a mã n đƣợ c nhậ n đị nh củ a đa số cộ ng đồ ng ngƣờ i.
Bướ c 4: Tƣ̀ việ c đá nh giá dẫ n đế n sƣ̣ phá n xé t về hà nh độ ng và rú t ra
nhƣ̃ ng kiế n nghị trong hoạ t độ ng thƣ̣ c tiễ n .
Các bƣớc trên cho ta thấy ba giai đoạn cơ bản của dƣ luận xã hội
nhƣ sau:
1. Hình thành
2. Thể hiệ n
3. Hiệ n thƣ̣ c hó a
Quá trình hình thành dƣ luận xã hội chịu sự tác động của cá c yế u tố sau:

×