Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.52 KB, 94 trang )

____________________________________________________________________________________________

phần i
Những vấn Đề cơ bản về tăng trởng và phát triển
Kinh tế - xà hội
I. Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế

1/ Khái niệm phát triển và tăng trởng kinh tế:
a/ Tăng trởng kinh tế: Là sự biÕn ®ỉi kinh tÕ theo chiỊu
híng tiÕn bé, më réng qui mô về mặt số lợng của các yếu tố của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhng trong khuôn khổ
giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lợng.
Tăng trởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế
chỉ đơn thuần về mặt số lợng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa
tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xà hội có thêm các ®iỊu kiƯn
vËt chÊt cơ thĨ ®Ĩ ®¸p øng c¸c nhu cầu đặt ra của công dân,
của xà hội.
Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm
của tổng sản lợng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trớc:
Yo: Tổng sản lợng thời kì trớc
Y1: Tổng sản lợng thời kì sau
Mức tăng trởng tuyệt đổi : = Y1 - Yo.
Mức Tăng trởng tơng đổi: = Y1/ Yo.
b/ Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo
chiều hớng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lợng, chất lợng
và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.
Nh vậy, đà có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự
tăng trởng kinh tế, nhng nó đợc tăng trởng theo một cách vợt trội
so sự đổi mới về khoa học công nghệ, do năng suất xà hội cao
hơn hẳn và có cơ cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả hơn hẳn.
Do đó, khái niƯm ph¸t triĨn kinh tÕ bao gåm :


+ Tríc hÕt là sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch
vụ và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xà hội.
+ Tăng thêm qui mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xÃ
hội là hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tơng đối của lợng và
chất.
+ Sự phát triển là một quá trình tiến hóa theo thời gian do
những nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Có nghÜa lµ
1


____________________________________________________________________________________________

ngời dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác
động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc.
+ Kết quả của sự phát triển kinh tế - xà hội là kết quả của một
quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế xà hội đề ra
là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.
Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá
trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bớc
đi tất yếu cđa mäi sù biÕn ®ỉi kinh tÕ tõ thÊp ®Õn cao, theo
xu hớng biến đổi không ngừng.
c/ Phát triển kinh tế bền vững:
Đây là khái niệm đang còn tiếp tục tranh cÃi, tuy nhiên theo
Hội đồng thế giới về môi trờng và phát triển thì: Phát triển kinh
tế bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn thơng đến các nhu cầu của các thế hệ tơng lai.
Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững là sự phát
triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau:
+ Kinh tế phải phát triển liên tục
+ Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao

+ Đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làm tổn thơng đến
các thế hệ tơng lai.
2/ Những quan điểm cơ bản về tăng trởng kinh tế và
phát triển kinh tế:
a/ Quan niệm nhấn mạnh vào tăng trởng:
Quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng
nhất, nó nh đầu tàu, kéo theo việc giải quyết vấn đề cơ cấu
kinh tế và xà hội. Thực tế cho thấy những nớc theo quan điểm
này đà đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao, không ngừng tăng
thu nhập. Song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản sau:
+ Sự tăng trởng kinh tế quá mức nhanh chóng vì những
động cơ có lợi ích cục bộ trớc mắt đà dẫn đến sự khai thác
bừa bÃi không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi
quốc tế, khiến cho nguồn tài nguyên bị kiệt quệ và môi tr ờng
sinh thái bị phá huỷ nặng nề.
+ Cùng với sự tăng trởng là sự bất bình đẳng về kinh tế và
chính trị xuất hiện, tạo ra những mâu thuẫn và xung đột găy
gắt: Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp và nông
nghiệp; xung đột giữa giai cấp chủ và thợ; gắn với nạn thất nghiệp
2


____________________________________________________________________________________________

tràn lan; xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; xảy ra
mâu thuẫn về lợi ích kinh tế - xà hội, do quá trình phát triển kinh
tế không đều tạo nên.
+Tăng trởng đa lại những giá trị mới, song nó cũng phá
huỷ và hạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp cần phải
bảo tồn và phát huy nh: nền giáo dục gia đình, các giá trị

tinh thần, đạo đức, thuần phong mỹ tục, chuẩn mực của dân
tộc. Đồng thời với việc làm giàu bằng bất cứ giá nào thì tội ác
cũng phát triển; các băng đảng lũng đoạn, sản xuất hàng giả,
buôn lậu chất ma tuý với qui mô quốc tế sẽ gia tăng.
+Sự tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh chóng còn đ a
lại những diễn biến khó lờng trớc, cả mặt tốt và không tốt,
nên đời sống kinh tế xà hội thờng bị đảo lộn, mất ổn định,
khó có thể lờng trớc đợc hậu quả.
b/ Quan điểm nhấn mạnh vào sự bình đẳng và bất
bình đẳng trong xà hội:
Sự phát triển kinh tế đựợc đầu t dàn đều cho các ngành, các
vùng và sự phân phối đợc tiến hành theo nguyên tắc bình quân.
Đại bộ phận dân c đều đợc chăm sóc về văn hóa, giáo dục, y tế của
Nhà nớc, hạn chế tối đa sự bất bình đẳng trong xà hội.
Hạn chế của việc lựa chọn quan điểm này là nguồn lực hạn
chế lại bị phân phối dàn trải nên không thể tạo ra đợc tốc độ
tăng trởng cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo ra
đợc động lực thúc đẩy ngời lao động.
c/ Quan điểm phát triển toàn diện:
Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên, vừa
nhấn mạnh về số lợng vừa chú ý về chất lợng của sự phát triển.
Theo quan điểm này tuy tốc độ tăng trởng kinh tế có hạn chế
nhng các vấn đề xà hội đợc quan tâm giải quyết.
II . Các đại lợng đo lờng sự tăng trởng kinh tế

Tăng trởng kinh tế đợc biểu hiện ở sự tăng lên về sản lợng
hằng năm do nền kinh tế tạo ra. Do vậy thớc đo của sự tăng trởng
là các đại lợng sau: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP); tổng sản
phẩm quốc dân (GNP); sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP); thu
nhập quốc dân sản xuất (NI) và thu nhập quốc dân sử dụng

(NDI).
1/ Tổng sản phẩm trong nớc (Tổng sản phÈm quèc néi
- GDP):
3


____________________________________________________________________________________________

GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra
trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lÃnh thổ quốc
gia.
Đại lợng này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:
a/ Về phơng diện sản xuất:
Tổng giá trị gia tăng của các ngành,
GDP
các khu vực sản xuất và dịch vụ
=
trong
cả- nư
ớc phí các yếu tố
Giá trị tăng = Giá trị sản
lượng
Chi
trung gian
(GO)
(IC)
b/ Về phơng (Y)
diện tiêu dùng
:
GDP = C + I + G + (X - M)

Trong đó:
C: Tiêu dùng các hộ gia đình
G: Các khoản chi tiêu của chính phủ
I: Tổng đầu t cho sản xuất của các doanh nghiệp
(X - M): Xuất khẩu ròng trong năm
c/ Về phơng diện thu nhập:
GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp
và các tổ chức Nhà nớc thu đợc từ giá trị gia tăng đem lại.
GDP = Cp + Ip + T
Trong đó:
Cp: các khoản chi tiêu mà các hộ gia đình đợc quyền
tiêu dùng
Ip: Các khoản mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc dùng để
đầu t
GDP theo cách xác định trên đà thể hiện một thớc đo cho sự
tăng trởng kinh tế do các hoạt động kinh tế trong nớc tạo ra,
không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc với kết quả đó. Do
vậy, GDP phản ánh chủ yếu khả năng sản xuất của nền kinh tế
một nớc.
2/ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
GNP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất
cả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong một năm,
không phân biệt sản xuất đợc thùc hiƯn trong níc hay ngoµi níc.

4


____________________________________________________________________________________________

Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của

một nớc thực sự thu nhập đợc.
GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoài
Với ý nghĩa là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự gia
tăng thêm GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trởng kinh
tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại.
GNP thực tế là GNP đợc tính theo giá trị cố định nhằm phản
ảnh đúng sản lợng gia tăng hàng năm loại trừ những sai lệch do
sự biến động giá cả (lạm phát) tạo ra, khi tính GNP theo giá thị
trờng thì đó là GNP danh nghĩa.
Hệ số giảm phát lµ tû lƯ GNP danh nghÜa vµ GNP tùc tÕ ở
cùng một thời điểm. Dùng hệ số giảm phát để ®iỊu chØnh GNP
danh nghÜa ë thêi ®iĨm gèc, ®Ĩ x¸c định mức tăng trởng thực
tế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm.
3/ Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP):
NNP là giá trị còn lại của GNP, sau khi đà trừ đi giá trị khấu
hao tài sản cố định (Dp)
NNP = GNP - Dp
NNP phản ánh phần của cải thực sự mới đợc tạo ra hàng năm.
4/ Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):
NDP là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, là
phần thu nhập ròng sau khi trừ đi thuế (trực thu và thuế gián
thu) (Ti+Td) cộng với trợ cấp (Sd):
NDI = NNP - (Ti+Td) + Sd
Mục đích đa ra các thớc đo là để tiếp cận tới các trạng
thái phát triển của nền kinh tế, mỗi thớc đo đều có ý nghĩa
nhất định và đợc sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên
cứu. Mặc dù đó là các thớc đo phổ biến nhất hiện nay, nhng
đó chỉ là những con số xấp xỉ về các trạng thái và tốc độ
biến đối trong phát triển kinh tế, vì bản thân các thớc đo
đó cha thể phản ánh hết đợc các sự kiện phát triển cả mặt

tốt lẫn mặt cha tốt. Chẳng hạn nh các sản phẩm tự túc, công
việc nội trợ gia đình, thời gian nghỉ ngơi, sự tự do, thoải mái
trong đời sống sinh hoạt, sự tổn hại do bị ô nhiễm môi trờng
thì đợc tính bằng cách nào.
5/ Thu nhập bình quân ®Çu ngêi :

5


____________________________________________________________________________________________

Điều gì sẽ thể hiện khi so sánh GNP của các nớc có dân số tơng tự nhau nh ở bảng 1.1:
Bảng 1.1: Thu nhập của một số nớc năm 1997
STT

Tên nớc

Dân số (tr.ngời)

GNP(Tỉ
USD)

GNP/Ngời(USD)

1

Anh

59


1220,2

20710

2

Pháp

59

1526,0

26050

3

Thái Lan

61

169,6

2800

4

Ai Cập

60


71,2

1180

5

Êtiôpia

60

6,5

110

6

Việt Nam

77

24,5

320

Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới của Ngân hàng
thế giới - 1998.
Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy những nớc có dân số
ngang nhau (trừ Việt Nam) nhng những nớc giàu nh Anh,
Pháp, thì có GNP và GNP/ngời lớn hơn rất nhiều so với các nớc nghèo. Điều này nói lên rằng ngời dân Anh, Pháp có nhiều
khả năng sống sung sớng hơn những ngời dân ở các nớc cã

møc thu nhËp thÊp nh Ai cËp, £tiopia vµ ViƯt Nam.
Mỗi liên hệ GNP và dân số nói lên rằng muốn nâng cao
phúc lợi vật chất cho nhân dân của một số n ớc, không chỉ là
tăng sản lợng của nền kinh tế mà còn phải kìm hÃm tốc độ
tăng dân số. Do vậy, thu nhập bình quân đầu ngời là một
chỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng tr ởng và phát
triển kinh tế. Tuy nhiên nó vẫn cha thể hiện mặt chất của
sự tăng trởng, nh là sự tự do hạnh phúc của mọi ng ời, sự văn
minh của xà hội, tức là sự phát triển của xà hội. Cho nên để
nói lên sự phát triển ngêi ta dïng hƯ thèng c¸c chØ sè.
III. C¸c chØ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - x· héi.

1/ C¸c chØ sè x· héi cđa sù phát triển:
Để nói lên sự tiến bộ của xà hội do tăng trởng đa lại, ngời ta
thờng dùng các chỉ sè sau xoay quanh sù biÕn ®ỉi cđa con ngêi.
a/ Tuổi thọ bình quân trong dân số:
6


____________________________________________________________________________________________

Sự tăng lên của tuổi thọ bình quân trong dân số ở một thời
kỳ nhất định phản ánh một cách tổng hợp về tình hình sức
khoẻ của dân c trong một nớc. Trong đó nó bao hàm sự văn minh
trong đời sống của mức sinh hoạt vật chất và tinh thần đợc nâng
cao. ở các nớc kém phát triển đời sống thấp, thờng có tuổi thọ
bình quân dới 50 tuổi, còn các nứơc phát triển chỉ số đó đều
trên 70 tuổi.
b/ Mức tăng dân số hàng năm:
Đây là một chỉ số đi liền với chỉ số tăng thu nhập bình

quân đầu ngời. Xà hội loài ngời phát triển đà minh chứng rằng
mức tăng dân số cao luôn luôn đi với sự nghèo đói và lạc hậu. Các
nớc phát triển đều có mức tăng dân số tự nhiên đều dới 2% một
năm, còn các nớc kém phát triển đều ở mức trên 2% một năm .
c/ Số calo/ngời/ngày:
Chỉ số này phản ánh các cung ứng các loại nhu cầu thiết yếu
nhất đối với mọi ngời dân, về lơng thực và thực phẩm hàng
ngày đợc qui đổi thành calo. Nó cho thấy một nền kinh tế giải
quyết đợc nhu cầu cơ bản nh thế nào.
d/ Tỉ lệ ngời biết chữ trong dân số
Cùng với chỉ số này, còn dùng chỉ số tỉ lệ trẻ em đến trờng
trong độ tuổi đi học, hay trình độ phổ cập văn hoá của ngời
lao động trong dân số. Các chỉ số này phản ánh trình độ phát
triển và sự biến đổi về chất của xà hội. Xà hội hiện đại đà coi
việc đầu t cho giáo dục và đào tạo là lĩnh vực đầu t hàng đầu
cho phát triển kinh tế trong thời gian dài hạn. Tỉ lệ trẻ em đi học
và ngời biết chữ cao, đồng nghĩa với sự văn minh xà hội, và nó
thờng đi đôi với nền kinh tế có mức tăng trởng cao. Do vậy, nó là
một chỉ số quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế
- xà hội cđa mét qc gia .
e/ C¸c chØ sè vỊ ph¸t triển kinh tế - xà hội:
- Ngoài các chỉ số nêu trên ngời ta còn dùng các chỉ số đánh
giá sự phát triển xà hội ở mặt bảo hiểm, chăm sãc søc kh nh: Sè
giêng bƯnh, sè bƯnh viƯn, bƯnh viện an dỡng, số bác sĩ, y sĩ
bình quân cho một vạn dân. Về giáo dục và văn hóa có tổng số
các nhà khoa học, giáo s, tiến sĩ, số lớp và số trờng học, viện
nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà bảo tàng, th viện tính bình quân
cho ngàn hoặc triƯu d©n.

7



____________________________________________________________________________________________

- Sự công bằng xà hội trong phân phối sản phẩm cũng là một
tiêu chuẩn đánh giá sự tiến bộ của xà hội hiện đại. Ngời ta dùng đồ
thị Lorenz và hệ số Gini để biểu thị.

%
của
thu
nhậ
p
cộn
g
dồn

Đường bình đẳng tuyệt
đối
Đường cong Lorenz
A
B

Đường cong của bất bình đẳng
tuyệt đối

% của dân số cộng
Sơ đồdồn
1.1: Đường cong
Lorenz

Để nghiên cứu mức chênh lệch trong ph©n phèi thu nhËp ngêi
ta thêng chia d©n sè cđa mét níc ra lµm 10 nhãm ngêi (gäi lµ 10
bậc), mỗi nhóm có 10% dân số; hoặc chia ra 5 nhóm (5 bậc ),
mỗi nhóm 20% dân số từ thu nhËp thÊp nhÊt lªn thu nhËp cao
nhÊt. NÕu nh trong xà hội bình đẳng tuyệt đối thì cứ 20%
dân số sẽ nhận đợc 20% thu nhập, có nghĩa là không có ngời
giàu ngời nghèo. Còn trong xà hội bất bình, đờng cong Lorent sẽ
cho ta biết rằng 20% dân số có thu nhập thấp nhất và 20% dân
số có thu nhập cao nhất sẽ nhận đợc bao nhiêu % tỉng thu nhËp.
Khi thu nhËp cđa nhãm ngêi nghÌo gi¶m đi và thu nhập của nhóm
ngời giàu tăng lên thì đờng cong Lorent càng cách xa đờng 450
và ngợc lại .
Nếu phần diện tích đợc giới hạn bởi đờng 450 và đờng cong
Lorent đợc kí hiệu là A và phần còn lại của tam giác vuông đợc
giới hạn bởi đờng cong Lorent và 2 đờng vuông góc kí hiệu là B
thì hệ số Gini đợc tính:
Diện tích (A)
Hệ số Gini
Diện tÝch (B)
=
8


____________________________________________________________________________________________

Có thể thấy rằng :
Hệ số Gini nhận giá trị tõ 0 tíi 1
HƯ sè Gini = 0: X· héi hoàn toàn bình đẳng
Hệ số Gini = 1: XÃ hội hoàn toàn bất bình đẳng
Dựa vào những số liệu thu thập của Ngân hàng thế giới (WB)

thì trong thực tế giá trị của hệ số Gini biến đối trong phạm vi hẹp
hơn: Từ 0,2 đến 0,6. Theo nhận xét của WB thì những nớc có thu
nhập thấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5; đối với những nớc
có thu nhập trung bình từ 0,4 đến 0,6 và đối víi níc cã thu nhËp
cao tõ 0,2 ®Õn 0,4 .
Tuy nhiên hệ số Gini mới chỉ lợng hoá đợc mức độ bất bình
đẳng về phân phối thu nhập, còn tiêu thøc vỊ sù ®éc lËp hay
phơ thc vỊ kinh tÕ và chính trị của quốc gia, sự tự do dân
chủ công dân, sự tiến bộ trong thể chế chính trị, xà hội ... thì
cũng cha thể lợng hóa hết đợc .
2/ Các chỉ số về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của một nớc, theo cách hiểu thông thờng là
tổng thể các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố kinh
tế và trong từng yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
với những điều kiện kinh tế - xà hội cụ thể trong những giai đoạn
phát triển nhất định của xà hội. Với quan niệm này, phải hiểu cơ
cấu không chỉ là qui định về số lợng, chất lợng và tỷ lệ giữa các
yếu tố tạo nên hệ thống, mà chính là quan hệ hữu cơ giữa các
yếu tố của hệ thống, còn các quan hệ về số lợng, tỷ lệ chỉ đợc
xem nh là các biểu hiện của các mối quan hệ mà thôi .
Sự phát triển kinh tế - xà hội còn biểu hiện trong biến đổi
của các ngành, các lĩnh vực sản xuất và các khu vực xà hội theo
các chỉ số sau:
a/
nội:

Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc

Chỉ số này phản ánh tỉ lệ của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ trong GDP. Nền kinh tế càng phát triển thì

tỉ lệ công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỉ
lệ nông nghiệp thì giảm tơng đối .
b/ Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X - M)

9


____________________________________________________________________________________________

Tỉ lệ của giá trị sản lợng xuất khẩu thể hiƯn sù më cưa cđa
nỊn kinh tÕ víi thÕ giíi. Mét nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn thêng cã møc
xt khÈu ròng trong GDP tăng lên.
c/ Chỉ số về tiết kiệm - đầu t (I)
Tỉ lệ tiết kiệm đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
thể hiện rõ hơn về khả năng tăng trởng nền kinh tế trong tơng
lai. Đây là một nhân tố cơ bản của sự tăng trởng. Những nớc có
tỉ lệ đầu t cao (từ 20%-30% GNP) thờng là các nớc có mức tăng
trởng cao. Tuy nhiên tỉ lệ này còn phụ thuộc vào qui mô của GNP
và tỉ lệ giành cho ngời tiêu dùng
I = GNP - C + X - M
d/ ChØ sè c¬ cÊu nông thôn và thành thị
Sự biến đổi rõ nét ở bộ mặt xà hội của quá trình phát triển
là mức độ thành thị hóa các khu vực trong nớc. Chỉ số này đợc
biểu hiện ở tỉ lệ lao động và dân c sống ở thành thị trong
tổng số lao động và dân số. Sự tăng lên của dân c hoặc lao
động và làm việc ở thành thị là một tiến bộ do công nghiệp hóa
đa lại, nó nói lên sự văn minh trong đời sống của nhân dân
trong nớc .
e/ Chỉ số về liên kết kinh tế :
Chỉ số này biểi hiện ở mối quan hệ trong sản xuất và giao lu kinh tế giữa các khu vực trong nớc, sự chặt chẽ của mối liên hệ

giữa các ngành và các khu vực trong nớc. Sự chặt chẽ của mối liên
kết đợc đánh giá thông qua trao đổi các yếu tố đầu vào - đầu
ra trong các ma trận liên ngành, liên vùng. Điều đó thể hiện sự
tiến bộ của nền kinh tế trong nớc bằng việc đáp ứng ngày càng
nhiều yếu tố sản xuất do trong nớc khai thác.
Dựa trên các tiêu thức nêu trên mà liên hiệp quốc và Ngân
hàng thế giới thờng sắp xếp các nớc có mức độ tiến bộ, phát
triển khác nhau; trong đó quan trọng nhất vẫn là mức thu nhập
tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời trong năm. Căn
cứ vào đây ngời ta sắp xếp các nấc thang phát triển khác nhau
giữa các nớc.
IV. Các nhân tố của sự tăng trởng và phát triển kinh tế
1/ Các nhân tố kinh tế :
Đây là lợng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm
thay đổi sản lợng đầu ra. Có thể biểu hiện mối quan hệ đó
bằng hàm số:
10


____________________________________________________________________________________________

Y = F(Xi)
Trong đó: Y là sản lợng, còn Xi (i = 1, 2,..., n) là các biến số
đầu vào thể hiện các nhân tố đều chịu sự điều tiết của mối
quan hệ cung - cầu. Một số nhân tố thì ảnh hởng tới mức cung,
một số nhân tố thì ảnh hởng tới mức cầu. Sự cân bằng cung cầu do giá cả thị trờng điều tiết sẽ tác động trở lại các nhân tố
trên và dẫn tới kết quả của sự sản xuất, đó là sản lợng của nền
kinh tế.
Biến số đầu
vào

- Mức thu nhập
- Giá tiêu dùng
- Các chính
sách
kinh tế
- Vốn sản xuất
- Lao động
- Tài nguyên
- Khoa học công nghệ
- Quản lý tổ
chức
- Qui mô sản
xuất...
- ...................
Sơ đồ 1.2: Sơ

Sự cân bằng của thị
trường

Biến số
đầu ra

P
-Cầu
D

S

E


S
P0
Cun
g

D
Q0

Q
Q
Q

Tổn
g
sản
phẩ
m
quốc
nội

đồ mối quan hệ các nhân tố kinh tế
sự số
tăng
trưởngvai trò của các nhân tố
Trên sơ đồ 1.2, cáccủa
biến
đóng
quyết định tổng mức cung (S), mà sự biến đổi vật chất và giá
trị của nó tạo thành tổng sản lợng của nền kinh tế. Đó là các yếu
tố sản xuất. Còn các yếu tố quyết định đến tổng mức cầu (D)

thực chất đó là các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản lợng
thông qua sự cân bằng về cung - cầu (E)
Thực chÊt cđa viƯc tiÕp cËn ®Õn ngn gèc cđa sù tăng trởng là xác định nhân tố nào là giới hạn của sự tăng trởng, giới hạn
này do cung hay do cầu?
Các nhà kinh tế đặt nền móng cho các học thuyết kinh tế
cổ điển nói riêng và kinh tế häc nãi chung nh Adam Smith, Jean
Baptiste Say, David Ricardo cho đến Alfred Marshall và ngay cả
Karl Marx cũng đều xây dựng các lý thuyết dựa trên quan điểm
11


____________________________________________________________________________________________

nghiêng về cung chứ không phải là cầu. Trong một giai đoạn nhất
định (ngắn hạn) sự khan hiếm của tài nguyên (nguồn đầu vào)
hay sự thiếu cung, luôn luôn là giới hạn của sự tăng trởng, nhất là
khi sức sản xuất còn thấp.
Còn theo trờng phái kinh tế học hiện đại, mà xuất phát là
Keynes thì mức sản lợng và việc làm là do cầu quyết định. Điều
này đợc lý giải sản lợng của nền kinh tế luôn ở dới mức tiềm
năng, tức là nền kinh tế còn các nguồn lực tiềm năng, công
nhân thất nghiệp ở mức tự nhiên, vốn tích luỹ lớn, công suất máy
móc cha tận dụng hết... Đó là do khoa học kĩ thuật ngày càng
phát triển, năng suất luôn đợc nâng cao. Do đó cung không phải
là vấn đề giới hạn của sự gia tăng sản lợng, mà ở đây nó phụ
thuộc vào cầu.
Mặc dù vậy, trên thực tế vẫn còn những nớc quá nghèo, cha
đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của nhân dân. Song lại có những
nớc quá giàu đà đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc và đang mở
rộng thị trờng ra khỏi biên giới để nhằm đẩy mạnh tăng trởng.

Vì vậy mỗi quan điểm trên đều có giá trị trong mỗi hoàn cảnh
và điều kiện riêng biệt của mỗi quốc gia .
Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển, cung vẫn
cha đáp ứng đựơc cầu, sự gia tăng sản lợng phải bao gồm sự gia
tăng trong đầu vào của các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm
số giữa sản lợng với vốn, lao động, đất đai và nguyên liệu, kĩ
thuật và công nghệ ...
Y = F( K,L,R,T...)
Trong đó:
K: là vốn
L: là lao động
R: là đất đai và tài nguyên
T: là tiến bộ của kĩ thuật và công nghệ
Hàm sản xuất trên nói lên sản lợng tối đa có thể sản xuất
đợc tuỳ thuộc vào sản lợng các yếu tố đầu vào trong điều kiện
trình độ kĩ thuật và công nghệ nhất định. Mỗi yếu tố có vai
trò nhất định, do trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nơi, mỗi lúc
quyết định:
a/ Nguồn vốn:
a1/ Vốn sản xuất và vốn đầu t
12


____________________________________________________________________________________________

a1.1/ Vốn sản xuất: Là một bộ phận của tài sản quốc dân
bao gồm :
- Tài nguyên thiên nhiên
- Tài sản đợc sản xuất ra
- Nguồn nhân lực

Tài sản đợc sản xuất ra bao gồm toàn bộ của cải vật chất đợc
tích luỹ lại qua quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Những tài
sản này đợc chia ra làm 9 loại:
1 Công xởng nhà máy
2 Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng
3 Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
4 Cơ sở hạ tầng
5 Tồn kho của tất cả hàng hóa
6 Các công trình công cộng
7 Các công trình kiến trúc quốc gia
8 Nhà ở
9 Các cơ sở quân sự
Theo chức năng tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế
thì 4 nhóm cuối là: các công trình công cộng, các công trình
kiến trúc quốc gia, nhà ở, các cơ sở quân sự không tham gia trực
tiếp vào các quá trình sản xuất. Nhóm thứ hai bao gồm những
tài sản còn lại: công xởng nhà máy; trụ sở cơ quan, trang thiết
bị văn phòng; máy móc thiết bị - phơng tiện vận tải; cơ sở hạ
tầng; tồn kho của tất cả hàng hoá là những tài sản đợc sử dụng
làm phơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất đợc gọi là tài sản
sản xuất. Trong đó 4 loại tái sản đầu đợc gọi là vốn cố định, loại
thứ 5 là tài sản tồn kho
a1.2 / Vốn đầu t và hình thức đầu t
Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là hoạt động trong
thời gian dài và bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu về tài
sản ngày càng tăng thêm về tài sản cho nên cần phải tiến hành
thờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lợng
tài sản mới. Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t thông
qua hoạt động đầu t.
Vốn đầu t đợc chia làm 2 loại: đầu t cho tái sản sản xuất và

đầu t cho tài sản phi sản xuất. Vốn đầu t cho tài sản sản xuất
13


____________________________________________________________________________________________

gọi là vốn sản xuất, đó là chi phí để thay thế tài sản cố định
bị thải loại để tăng tài sản cố định mới và để tăng tài sản tồn
kho.
Nh vậy hoạt động đầu t là việc sử dụng vốn đầu t để phục
hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là quá
trình chuyển hóa vốn thành các tài sản phục vụ cho quá trình
sản xuất. Hoạt động đầu t thờng đợc tiến hành dới 2 hình thức:
- Đầu t trực tiếp :là hoạt động đầu t mà ngời có vốn tham gia
trực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lí đầu t, họ biết đợc
mục tiêu đầu t cũng nh phơng thức hoạt động của các loại vốn
mà họ bỏ ra. Hoạt động đầu t này có thể dới các hình thức hợp
đồng: Hợp đồng, liên doanh công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn.
- Đầu t gián tiếp: Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế
nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân ngời có vốn cũng nh x· héi,
nhng ngêi cã vèn kh«ng tham gia trùc tiếp quản lý hoạt động
đầu t, dới hình thức: cổ phiếu, tín phiếu ...
Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng có 3 phơng thức
đầu t mới đợc áp dơng ë ViƯt Nam:
+ B - T - O: Ph¬ng thøc X©y dùng - Chun giao - Kinh doanh
+ B - O - T: Phơng thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
+ B - T: phơng thức Xây dùng - ChuyÓn giao
(B - Build, T - Transfer, O - Operate)
Cả 3 phơng thức đầu t trên là những hợp đồng kí giữa

Chính phủ với các nhà đầu t nhằm áp dụng cho các dự án về cơ
sở hạ tầng.
a2/ Các nguồn hình thành vốn đầu t :
a2.1/ Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốn đầu t
Toàn bộ thu nhập của một nớc (GNP) trong quá trình sử dụng
đợc chia làm 3 quĩ lớn: quĩ bù đắp, quĩ tích luỹ vốn và quĩ tiêu
dùng. Quĩ bù đắp và quĩ tích luỹ là nguồn để hình thành vốn
đầu t, trong đó quĩ đầu t là bộ phận quan trọng nhất. Toàn bộ
quĩ tích luỹ đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm. Xu hớng
chung là khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tích luỹ càng
tăng. Đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc có thu
nhập thấp thì qui mô và tỉ lệ tích luỹ đều thấp trong khi yêu

14


____________________________________________________________________________________________

cầu của sự phát triển kinh tế ngày càng đòi hỏi nguồn vốn lớn.
Điều đó đặt ra cần thiết phải có nguồn hỗ trợ vốn từ nớc ngoài :
a2.2/ Nguồn vốn đầu t trong nớc .
* Tiết kiệm của Chính phủ (S g) : Là tiết kiệm của ngân sách
nhà nớc (Sgh) và tiết kiệm của các công ty Nhà nớc (Sge) .
* Tiết kiệm của các công ty (Se): đợc xác định trên cơ sở
doanh thu và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
* Tiết kiệm của dân c (Sh): Phụ thuộc vào thu nhập và chi
tiêu hộ gia đình .
a2.3/ Nguồn vốn đầu t nớc ngoài
* Viện trợ phát triển kinh tế (ODA):

ODA đợc gọi là nguồn vốn tài chính do các cơ quan chính
thức (chính quyền nhà nớc hay địa phơng ) của một nớc hoặc
một tổ chức quốc tế viện trợ cho phát triển kinh tế và phúc lợi xÃ
hội của các nớc này.
Nội dung viện trợ ODA bao gồm
- Viện trợ không hoàn lại : Thờng chiếm 25% tổng vốn ODA
- Hợp tác kĩ thuật
- Cho vay u đÃi, bao gồm:
+ Cho vay không lÃi
+ Cho vay với lÃi suất u đÃi từ : 0,5 - 5% /năm, trả vồn sau 3 10 năm, hoàn vốn trong thời gian 10 - 15 năm.
* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO):
Viện trợ NGO là các viện trợ không hoàn lại, trớc đây viện trợ
này chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo :
Cung cấp thuốc men cho cá trung tâm y tế, chỗ ở và lơng
thực cho các nạn nhân thiên tai. Hiện nay, loại viện trợ này lại đợc
thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình phát triển dài hạn,
có sự hỗ trợ của các chuyên gia thờng trú và tiền mặt .
* Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI)
Đây là nguồn vốn đầu t của t nhân nớc ngoài đối với các nớc
đang phát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát
triển kinh tế. FDI không chỉ cung cấp vốn, mà nó còn thực hiện
quá trình chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kĩ thuật và
15


____________________________________________________________________________________________

tìm thị trờng tiêu thụ. Mặt khác FDI còn gắn với trách nhiệm bảo
toàn và phát triển vốn. Do đó thu hút và khai thác tốt nguồn vốn
này sẽ giảm nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển .

a3/ Tác động của vốn đến tăng trởng kinh tế :
Đầu t là một bộ phận lớn và hay thay đối trong chi tiêu, do đó
những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng
cầu và do đó tác động tới sản lợng và công ăn việc làm. Khi đầu t
tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc
thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên. Sự thay
đổi này làm cho tổng cầu dịch chuyển: Trên sơ đồ 1.3 mô tả
đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1. Do đó làm cho
mức sản lợng cũng biến động từ P0 đến P1.
Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa là có thêm các
nhà máy thiết bị, phơng tiện vận tải... mới đợc đa vào sản xuất
làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Sự thay đối này tác
động đến tổng mức cung. Trên sơ đồ 1.4 mô tả vốn sản xuất sẽ
làm tăng tổng cung chuyển dịch từ AS 0 đến AS1 làm cho mức
sản lợng tăng từ Y0 đến Y1 và mức giá giảm từ P0 đến P1 .
P

P

AS

P1
P0

AS0
AS1

P0
P1


AD1

AD

AD0
Y0 Y1

GD
P

Y0 Y1

Sơ đồ 1.3

GDP


đồ 1.4
Tác động vốn đầu t
vốn sản xuất

Tác động của

xuất đến tăng trởng
tăng trởng

đến

b/ Lao động với phát triển kinh tế :
b1/ Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hởng

b1.1/ Nguồn nhân lực và nguồn lao động

16


____________________________________________________________________________________________

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi
nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia
lao động.
Nguồn lao động là một bộ phận của dân số có khả năng lao
động bao gồm dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động và dân số ngoài độ tuổi lao động đang làm việc thờng
xuyên trong nền kinh tế quốc dân .
DÂN Số
Trong độ tuổi lao động
Ngoài độ tuổi lao
động
Không có khả năng Có khả năng
Đang làm việc
Không làm việc
lao động
lao động
thường xuyên
Nguồn
lao
động
thường xuyên
b1.2/ Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng lao động:
* Dân số: Đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định số lợng lao

động: qui mô và cơ cấu của nguồn lao động.
* Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động: Đây là số % của dân số
trong độ tuổi lao động tham gia lực lợng lao động trong tổng số
nguồn nhân lực. Nói lên tình trạng số ngời trong độ tuổi lao
động không có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang việc
nội trợ hoặc đang trong tình trạng khác .
* Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp:
Thất nghiệp gồm những ngời không có việc làm nhng đang
tích cực tìm kiếm việc làm, nó sẽ ảnh hởng đến số ngời đang
làm việc và ảnh hởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế .
Tỷ lệ thất
nghiệp =

Tổng số người thất nghiệp
100%

Nguồn lao động
ở các nớc đang phát triển, số ngời làm việc trong khu vực
nông thôn hoặc khu vực thành thị không chính thức tuy có việc
làm nhng với năng suất thấp, thời gian làm việc không đầy đủ
mà phần lớn mà là chia việc để làm, do vậy để biểu thị loại thất
nghiệp này ngời ta gọi là thất nghiệp trá hình .
* Thời gian lao động : thờng đợc tính bằng số ngày làm việc
trong một năm, số giờ làm việc trong tuần hoặc số giờ làm việc
17


____________________________________________________________________________________________

trong ngµy... Xu híng chung lµ thêi gian lµm viƯc sẽ giảm đi khi

trình độ phát triển kinh tế đợc nâng cao.
b1.3/ Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động :
Số lợng lao động mới phản ánh đợc một mặt sự đóng góp
của lao động vào phát triển kinh tế. Mặt khác cần đợc xem xét
đến chất lợng lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng
suất cao hơn. Chất lợng đợc nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ
sức khoẻ của ngời lao động, nhờ việc bố trí điều kiện lao động
tốt hơn.
b2/ Vai trò của lao động với việc tăng trởng và phát triển
kinh tế.
b2.1/ Đặc điểm lao động ở các nớc đang phát triển .
* Số lợng lao động tăng nhanh.
* Phần lớn lao động đang làm việc trong khu vực nông
nghiệp.
* Hầu hết ngời lao động cha đợc sử dụng.
b2.2/ Vai trò của lao động với tăng tr ởng và phát triển kinh
tế.
* Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển
kinh tế: Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát
triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình
sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số những
ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển.
* Lao động với sự tăng trởng kinh tế:
Một mặt, lao động tác động đến tăng trởng kinh tế thông
qua các chỉ tiêu về số lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức
khoẻ. Ngời lao động và sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố
đầu vào khác để làm tăng mức sản lợng đầu ra
Mặt khác, lao động lại thể hiện tập trung qua mức tiền lơng
của ngời lao động. Khi tiền lơng của ngời lao động tăng có nghĩa
là chi phí sản xuất tăng phản ánh khả năng sản xuất tăng lên. Đồng

thời khi mức tiền tăng lµm cho thu nhËp cã thĨ sư dơng cđa ngêi
lao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùng
cũng tăng lên.
c/ Tài nguyên và môi trờng với sự tăng trởng kinh tế
c1/ Phân loại tài nguyên
18


____________________________________________________________________________________________

Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố của tự nhiên mà con
ngời có thể khai thác, chế biến và sử dụng để tạo ra các sản
phẩm vật chất .
* Theo công dụng bao gồm:
- Nguồn năng lợng
- Các loại khoáng sản
- Nguồn tài nguyên rừng
- Nguồn đất đai
- Nguồn nớc
- Biển và thuỷ sản
- Khí hậu.
* Theo khả năng tái sinh, bao gồm:
- Tài nguyên có khả năng tái sinh thông qua hoạt động của
con ngời: Nguồn tài nguyên rừng và các loại động thực vật.
- Tài nguyên có khả năng tái sinh vô tận trong thiên nhiên:
Nguồn năng lợng mặt trời, thuỷ triều, sức gió, thuỷ năng sông
ngòi và các nguồn nớc, không khí.
- Tài ngyuên không có khả năng tái sinh bao gồm những tài
nguyên có qui mô không đổi nh đất đai và những tài nguyên
khi sử dụng hết dần nh các loại khoáng sản, dầu khí.

c2/ Vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh
tế.
* Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát
triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong giai đoạn đầu của các nớc đang phát triển thờng
quan tâm đến việc xuất khẩu sản phẩm thô, đó là những sản
phẩm có đợc từ nguồn tài nguyên cha qua sơ chế hoặc ở dạng
sơ chế. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển kinh
tế nông nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến .
* Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình tích luỹ vốn và phát triển ổn định. Việc
tích luỹ vốn đối với hầu hết các nớc đòi hỏi phải trải qua một quá
trình lâu dài, liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nớc và thu hút
vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên với những nớc đà đợc thiên nhiên u
đÃi nguồn tài nguyên lớn, đa dạng có thể rút ngắn quá trình tích
luỹ vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để
19


____________________________________________________________________________________________

đa dạng hoá nền kinh tế tạo nguồn vốn tích ban đầu cho sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Sự giàu có về tài
nguyên, là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế, ít bị phụ
thuộc vào nguồn tài nguyên, vốn là một yếu tố không ổn định
trên thị trờng thế giới. Điều này cho phép những nớc có nguồn tài
nguyên phong phú có thể tăng trởng trong những điều kiện ổn
định.Trong khi những nớc ít may mắn hơn về tài nguyên phải
căng thẳng để điều chỉnh sự lên xuống về giá cả khi phải nhập
khẩu các nguồn nguyên liệu.

d/ Khoa học
kinh tế.

công nghệ với tăng trởng và phát triển

* Cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sâu sắc phơng thức lao động của con ngời.
Loài ngời đà trải qua hàng nghìn năm trong giai đoạn thứ
nhất của nền văn minh, giai đoạn của nền nông nghiệp thủ công
với công cụ lao động chủ yếu công cụ thô sơ sử dụng nguồn năng
lợng của cơ thể và xúc vật.
Giai đoạn thứ hai của nền văn minh nhân loại là giai đoạn
của nền sản xuất cơ khí hoá. Sự phát triển của giai đoạn này
gắn liền với những thành tựu khoa học kĩ thuật giúp cho con ngời khai thác, sử dụng các nguồn năng lợng to lớn trong thiên nhiên
vào các hoạt động sản xuất (tự động hoá các vận động cơ giới
bằng các nguồn năng lợng). Đó là đặc trng chủ yếu của công cụ
lao động trong giai đoạn văn minh cơ khí hoá
Ngày nay với máy tính điện tử, với các thiết bị điều khiển tự
động, với các rô bốt thông minh, loài ngời đang tiến tới giai đoạn
thứ ba của nền văn minh nhân loại, đó là tự động hoá quá trình
hoạt động kinh tế với sự giúp đỡ của tin học.
* Cách mạng khoa học kĩ thuật đa văn minh đến cho cuộc
sống con ngời:
Cách mạng công nghệ không ngừng cải thiện lao động của
con ngời từ lao động chân tay với việc áp dụng ngày càng phổ
cập kĩ thuật cơ giới hoá và tự động hoá, đến việc lao động trí
óc với việc thâm nhập ngày càng rộng rÃi các máy tính và các
phơng tiện thông tin viễn thông vào mọi lĩnh vực hoạt động xÃ
hội .
Cách mạng công nghệ có ảnh hởng to lớn đến lối sống con
ngời. Các dụng cụ gia đình dần dần đợc tự động hoá và điện tử

hoá, các dịch vụ gia đình đợc cung ứng tiện lợi, đà làm giảm
20



×