Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.92 KB, 22 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng tr-
ởng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đến 2010
I. Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2010.
1. Một số quan điểm về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn.
Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ, Đại Hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn
khoá 8 đã đợc tổ chức vào tháng 2 năm 2001 nhằm đề ra những quan điểm chủ yếu
về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn trong những năm tới. T tởng chỉ đạo chung
là phát triển kinh tế tỉnh theo hớng phát huy nội lực, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện
công cuộc đổi mới, tập trung khai thác lợi thế tiềm năng của Bắc Kạn, nhất là vị trí
địa lý, tài nguyên rừng và khoáng sản, quỹ đất đai, tiềm năng du lịch... nhanh chóng
xây dựng cơ cấu kinh tế thích hợp trong từng giai đọan nhằm cải thiện và nâng cao
đời sống của nhân dân, giữ gìn môi trờng sinh thái, tạo sự công bằng trong đời sống
dân c, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu trở thành tỉnh
không bị tụt hậu của vùng đông bắc. Cụ thể là:
a. Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Bắc Kạn phải đợc quán triệt theo t tởng nỗ lực phát huy những lợi thế và hạn chế
những khó khăn, trở lực, nhất là việc nhanh chóng, xây dựng cơ cấu kinh tế thích hợp
trong từng giai đoạn để đẩy tới một bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm làm
giảm dần khoảng cách chênh lệch để sau năm 2010 tiến tới ngang bằng với chỉ tiêu
GDP/ngời của cả nớc, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, tạo sự công bằng
trong đời sống dân c, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
b. Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ với
các tỉnh thuộc vùng đông bắc và cả nớc, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế theo cơ
chế thị trờng có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Trớc hết gắn nền sản xuất
hàng hoá của tỉnh với thị trờng trong nớc. Đặc biệt là thị trờng gần 50 triệu dân ở
cùng Bắc bộ, đồng thời tranh thủ mở rộng sang Trung Quốc nhằm phát huy và sử
dụng có hiệu quả mọi tiềm năng nguồn lực của tỉnh vào mục tiêu tăng trởng kinh tế
với tốc độ cao và phát triển bền vững.
c. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trên cơ sở kế thừa có chọn lọc,


nhanh chóng tạo ra các nhân tố bên trong vững mạnh, tranh thủ mọi nguồn lực bên
ngoài gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và tuyến trục kinh tế để thu hút vốn
đầu t và công nghệ mới.
d. Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng cao, vùng sâu, vùng xa kết hợp với việc
đẩy mạnh quá trình đô thị hoá và phát triển các vùng nông thôn để tạo ra sự phát
triển hài hoà giữa các tiểu vùng lãnh thổ trên toàn tỉnh.
1
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
e. Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội nhằm tạo
ra sự ổn định vững chắc cho quá trình tăng trởng và đảm bảo sự công bằng xã hội,
bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái.
f. Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng trên
địa bàn tỉnh.
2. Các phơng án về mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế đến 2010
*. Mục tiêu tổng quát:
Bắc Kạn cần khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên, đất
đai, khoáng sản, tiềm năng du lịch và lao động để đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế
nhanh và bền vững đa tỉnh từ nền kinh tế có điểm xuất phát thấp đến, sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, cơ sở hạ tầng yếu kém, sự nghiệp y tế, giáo dục văn hoá- xã hội
chậm phát triển đến năm 2010 thành tỉnh có nền kinh tế phát triển với cơ cấu kinh tế
là; Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.
Dựa trên cơ sở phát huy nội lực và hết sức coi trọng vốn đầu t bên ngoài, các
mục tiêu phát triển đến năm 2010 có thể thực hiện thông qua các phơng hớng trong
từng giai đoạn nh sau:
* Phơng hớng phát triển trong giai đọan 2001 - 2005.
Đây là giai đoạn quan trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế của tỉnh đến
năm 2010. Giai đoạn này sẽ đặt nền móng và làm tiền đề để đào tạo cho việc phát
triển tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn tiếp theo.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 - 2005
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
2000 2001 - 2005
PA1 PA2 PA3
1. Dân số ngời 282.667 314.389 314.389 314.389
2. Tỷ lệ tăng DS %/năm 2,15% 1,7 1,7 1,7
3. Tốc độ tăng GDP %/năm 8,12 9,5 12,0 15,0
4. GDP triệu đồng 412.173 648.859 759.403 903.668
5. GDP/ngời USD 124 180 209 250
6. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 100
Nông nghiệp % 62,6 53,0 45,3 39,0
2
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
Công nghiệp % 11,4 18,0 22,9 23,0
Dịch vụ % 26,0 29,0 31,8 38,0
Mục tiêu đặt ra đợc cụ thể hoá theo ba phơng án trong bản "Một số chỉ tiêu tổng
hợp".
Ph ơng án 1 : Là một tỉnh nghèo và mới đợc tái lập, nguồn vốn đầu t nớc ngoài
vào tỉnh còn nhiều hạn chế, tích luỹ từ nội bộ trong tỉnh cha có mà chủ yếu dựa vào
nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp . Với hiện trạng này, tốc độ tăng trởng dự kiến
khoảng 9,5% đạt GDP/ngời khoảng 180USD và cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2005 sẽ
là: Nông nghiệp 53%, dịch vụ 29% và công nghiệp 18%.
Ph ơng án 2 : Phơng án này có tính tới khả năng thu hút vốn đầu t của nớc ngoài
vào tỉnh trong trờng hợp các nớc trong khu vực sẽ hồi phục nhanh chóng sau cơn
khủng hoảng tài chính tiền tệ. Trong điều kiện này tỉnh Bắc Kạn có điều kiện phát
huy lợi thế của mình, tốc độ tăng trởng kinh tế khoảng 12%/năm và đạt đợc một số
cơ cấu kinh tế hợp lý. Nông nghiệp 45,3%, dịch vụ 31,9%, công nghiệp 22,9%.

Tổng sản phẩm trong tỉnh vào năm 2005 đạt 759.403 triệu đồng, GDP bình quân đầu
ngời sẽ vào khoảng 209USD.
Ph ơng án 3 : Là phơng án phấn đấu rất cao, phơng án này tính tới khả năng thu
hút mạnh vốn đầu t của nớc ngoài vào tỉnh, đặc biệt đầu t vào ngành công nghiệp
rừng và khai khoáng. Trong điều kiện này, tỉnh Bắc Kạn có điều kiện để đẩy nhanh
tốc độ, tăng trởng kinh tế và đạt cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 39%, dịch vụ 38%, công
nghiệp 23%, GDp bình quân đầu ngời vào năm 20005 vào khoảng 250USD.
* Phơng án phát triển trong giai đoạn 2006 - 2010:
Đây là gia đoạn phát triển tiếp theo của thời kỳ phát triển 2001 - 2005 tơng ứng
với thời kỳ này là 3 phơng án đợc xem xét tiếp 3 phơng án của giai đoạn 2001 -
2005. (xem bảng 3.2).
Ph ơng án 1 : Đây là phơng án thấp. Do đợc đầu trong giai đoạn trớc nên tốc độ
tăng trởng kinh tế giai đoạn này sẽ tăng cao hơn, dự kiến đạt khoảng 10%/năm, đạt
GDP/ngời khoảng 272 USD và cơ cấu kinh tế vào năm 2010: nông nghiệp 42%, công
nghiệp 30%, dịch vụ 28%.
Ph ơng án 2 : Phơng án này có tính đến điều kiện thuận lợi về khả năng thu hút
vốn đầu t nớc ngoài vào tỉnh Bắc Kạn. Trong điều kiện này, tỉnh Bắc Kạn có điều
kiện phát huy lợi thế của mình để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế lên khoảng
3
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
13%/năm và đạt đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý: nông nghiệp 38%, công nghiệp 32%,
dịch vụ 30%, GDP/ngời vào năm 2010 vào khoảng 387USD.
Ph ơng án 3 : Đây là phơng án cao nhất, do thời kỳ 2001 - 2005 nền kinh tế Bắc
Kạn tăng trởng với tốc độ cao nên giai đoạn này nền kinh tế có thể sẽ đợc gia tốc và
đạt tốc độ tăng trởng cao 15%/năm, đa GDP/ngời vào năm 2010 khoảng 500USD, và
cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ là: công nghiệp: 34%, nông nghiệp 34%, dịch vụ 32%.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2006 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính PA1 PA2 PA3

1. Dân số ngời 349.670 349.670 349.670
2. Tỷ lệ tăng DS %/năm 1,4 1,4 1,4
3. GDP triệu đồng 1.068.460 1.527.410 1.964.369
4. GDP/ngời USD 272 387 500
5. Tốc độ tăng GDP %/năm 10 13 15
6. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100
Nông nghiệp % 42 38 34
Công nghiệp % 30 32 34
Dịch vụ % 28 30 32
Các phơng án trên đây đợc tính toán xuất phát từ việc phát huy nội lực và khả
năng thu hút vốn đầu t bên ngoài vào Bắc Kạn. Với điều kiện hiện nay của Bắc Kạn
thì phải phấn đấu hoàn thành phơng án 2 thì mới có thể tránh xa sự tụt hậu về phát
triển so với khu vực và cả nớc. Nếu phấn đấu cao hơn để đạt đợc phơng án 3 thì đó là
một điều lý tởng để Bắc Kạn hoà chung vào phát triển kinh tế cả nớc, thực hiện
thắng lợi phơng án Đại hội IX của Đảng đề ra.
3. Một số phơng hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực:
Phơng chung của toàn tỉnh là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp từ ph-
ơng án 2 trở lên trong từng giai đoạn thì Bắc Kạn cần có phơng hớng tập trung vào
phát triển các ngành, các lĩnh vực sau:
a. Phát triển về kết cấu hạ tầng:
4
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
- Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống đờng xá, nối quốc lộ tỉnh lộ, huyện lộ
và đờng nông thôn thành một mạng lới đảm bảo giao lu kinh tế giữa tỉnh với các địa
phơng và các tỉnh bạn. Cụ thể là:
+ Cải tạo nâng cấp 214,7km đờng quốc lộ, nâng cấp đờng sang Lạng Sơn và
Tuyên Quang để thúc đẩy giao lu về kinh tế - văn hoá - xã hội.
+ Giải quyết 15 xã cha có đờng ôtô đến trung tâm xã và nâng cấp các tuyến đ-

ờng liên huyện, liên xã, đảm bảo giao thông bình thờng về mùa ma lũ.
- Trớc mắt, từ nay đến năm 2005 cần u tiên giàng vốn thực hiện các dự án.
+ Xây dựng đờng nội thị trong khu quy hoạch thị xã để ổn định cơ bản trung
tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của tỉnh.
+ Nâng cấp đờng 254 từ Thị trấn Bằng Lũng huyện Chợ Đồn đến Hồ Ba Bể để
tranh thủ khai thác tiềm năng du lịch của Hồ Ba Bể.
- Phát triển điện lới kết hợp với thuỷ lợi nhỏ, nâng cao chất lợng và hệ thống
thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình... Hiện nay ở huyện Ba Bể và Ngân Sơn ch-
a có điện lới, còn ở các huyện Chợ Đồn, Na Rì, Bạch Thông lới điện vẫn cha đợc ổn
định. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2010 các huyện và 80% số xã miền múi trong
tỉnh có điện lới quốc gia, thì phơng pháp trớc mắt là lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện để từng bớc nâng cao và xây dựng thêm các đờng dây đến trung tâm các huyện
và trung tâm các xã.
Về thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình hiện hay đang ở trong tình trạng
rất yếu kém, cho nên phơng hớng trong 10 năm tới là tiếp tục nâng cao chất lợng và
xây dựng thêm các trạm Bu điện ở các trung tâm xã, phờng để đến năm 2010, 100%
các xã ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa đều có trạm điện thoại, máy điện thoại.
- Xây dựng hệ thống nớc sạch: Toàn tỉnh hiện nay cha có điểm nào đợc cung
cấp nớc sạch theo tiêu chuẩn quốc gia, kể cả thị xã Bắc Kạn. Vậy trớc mắt là tận
dụng nớc sạch bằng việc đào giếng, xây dựng bể chứa nớc sạch, đồng thơì tranh thủ
các nguồn vốn xây dựng các trạm cùng cấp nớc sạch ở các trung tâm và vùng nông
thôn. Phối hợp với các bộ, ngành trung ơng xử lý nguồn nớc bị ô nhiễm ở các khu
vực khai thác quặng, vàng.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ơng để xây dựng và hoàn thành các trụ sở làm
việc ổn định, đi vào hoạt động có hiệu quả.
b. Phơng hớng phát triển Nông - lâm nghiệp - Thủy sản.
5
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________

*. Bắc Kạn có nguồn tài nguyên thien nhiên khá phong phú, có lợi thế về khí
hậu, đất đai và lu thông xuôi ngợc. Căn cứ vào thực trạng nông, lâm nghiệp trong
giai đoạn tới, phơng hớng phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh từ nay đến 2010
là:
- Tận dung hợp lý các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ sở vật chất kỹ
thuật, thâm canh cao độ diện tích đất trồng cay lơng thực, thực phẩm nhằm đáp ứng
tới mức cao nhất nhu cầu lơng thực, thực phẩm trong tỉnh phần thiếu hụt so với mức
cần có thể đợc đảm bảo bằng việc trao đổi hàng hoá, các sản phẩm nông nghiệp khác
không phải là lơng thực, thực phẩm nh chè, quế, hồi, mơ mận, hồng và trâu bò...
- Giảm tới mức thấp nhất tiến tới xoá bỏ hoàn toàn nơng dẫy du canh. Đất nơng
rẫy và đất trống đồi núi trọc phải đợc phủ xanh càng sớm càng tốt bằng khôi phục
rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày, đợc tổ chức đồng bộ từ sản xuất,
chế biến lu thông đến tiêu thụ. Thâm canh cao độ, lấy mục tiêu chất lợng cao để
cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới.
- Tập trung mọi khả năng khai thác các vùng đặc sản truyền thống tổ chức sản
xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tạo ra sản phẩm độc nhất, trội nhất trên thị trờng
trong và ngoài nớc. Tạo ra các vùng nông nghiệp truyền thống với hệ thống dịch vụ
và giao lu các tuyến đến Hà Nội, Cao Bằng và các tỉnh xung quanh.
- Tận dụng mạng lới cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, mạng lới giao thông,
thuỷ lợi và thông tin liên lạc, tổ chức các hình thức hợp tác liên doanh, liên kết của
các cộng đồng nông dân các dân tộc, thay thế hợp tác xã kiểu cũ bằng hợp tác xã
kiểu mới có một cơ sở hạ tầng thực sự vững chắc.
- Kết hợp phát triển trớc mắt và lâu dài, kết hợp phát triển nông nghiệp và lâm
nghiệp, phát triển nhanh hiệu quả và bền vững trú trọng các sản phẩm hàng hoá xuất
khẩu, nhất là chú ý tới thị trờng Trung Quốc là thị trờng gần.
- Phát triển nhanh nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá đạt hiệu quả cao,
góp phần tăng trởng chung của toàn nền kinh tế của tỉnh và nuôi sống đợc nhiều
nhân khẩu nông nghiệp nhất. Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế Bắc Kạn
giữ vị trí quan trọng, góp phần đa nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
Muốn vậy cần phải đổi mới căn bản cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sau đây:

+ Chuyển từ tự túc sang sản xuất hàng hoá, nhất là các mặt hàng có giá trị cao
đáp ứng thị trờng trong nớc, trớc hết là thị trờng trong tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ và xuất khẩu.
6
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
+ Phát triển nông nghiệp đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các ngành, các lĩnh
vực khác của toàn tỉnh, đặc biệt là gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế
biến, gắn nông nghiệp với chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn.
+ Phát triển nông nghiệp với tốc độ nhanh, trên cơ sở phát huy cao nhất các lợi
thế so sánh và các yếu tố cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp để đạt
đợc hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
+ Khuyến khích nông dân làm giàu thông qua việc khai thác, sử dụng có hiệu
quả đất đai, phát triển cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật cùng các hệ thống dịch vụ nông nghiệp.
+ Phát triển mạnh các ngành nghề,, dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm và nâng
cao thu nhập cho nông dân, giảm bớt hộ nông dân thuần túy, tăng hộ nông dân kiêm
ngành nghề và dịch vụ, nâng cao trình độ dân trí của nhân dân, xây dựng nông thôn
mới XHCN theo hớng vă minh hiện đại.
- Để đảm bảo thực hiện thành công các chỉ tiêu tổng hợp theo phơng án 2 đợc
nêu ra trong phơng hớng chung của tỉnh thì trong ngành nông nghiệp cần thực hiện
các mục tiêu sau:
+ Đảm bảo an toàn lơng thực và tăng giá trị lên một ha gieo trồng trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Kạn trong những năm qua đã tăng trởng đáng kể,
nhất là về sản xuất lơng thực. Tuy nhiên vì là tỉnh miền núi cao, diện tích đất canh
tác vừa ít lại bị phân tán, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên vấn đề an toàn lơng
thực với Bắc Kạn là một trong các mục tiêu có tấm chiến lợc lâu dài. Dự báo đến

2010 dân số Bắc Kạn vào khoảng 349.670 ngời. Để đảm bảo nhu cầu ăn, dự trữ và
phát triển chăn nuôi cần phấn đấu đạt 350kg/ngời/năm thì nhu cầu lơng thực vào
năm 2010 cần tới 122.000 tấn lơng thực quy thóc, trong đó lúa chiếm 60%.
Tập đoàn cây lơng thực của Bắc Kạn chủ yếu là lúa, gạo, ngô, khoai, sắn và một
số cây chất bột khác. Với các giải pháp khai hoang, tăng vụ, sử dụng rộng rãi u thế
của giống lúa, ngô và các biện pháp thâm canh khác, Bắc Kạn có thể đảm bảo an
ninh lơng thực theo chỉ tiêu 350 kg/ngời/năm.
Dự tính đến năm 2010 diện tích gieo trồng lúa, ngô, khoai, sắn.. đạt 40.000 ha,
sản lợng lơng thực qui thóc là 4 tấn / ha thì sản lợng sẽ đạt 160.000 tấn.
+ Chuyền dịch cơ cấu cây troòng có hiệu quả :
7
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B
____________________________________________________________________________________________
Với quan điểm phát triển lâu bền và đạt hiệu quả cao trên mỗi ha đất trồng trọt
thì Bắc Kạn cần phải bố trí tăng vụ, sử dụng đất từ 1,6 lần năm 2000 lên trên hai lần
trong giai đoạn tới, thực hiện chyển dich cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng
hoá và quan tâm đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm để đạt hiệu quả cao. Hớng cơ bản là
tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây rau thực phẩm.
+ Chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi: Phát triển mạnh chăn nuôi theo phơng thức
thâm canh và bán thâm canh, tập trung cải tạo đàn giống, phòng chống dịch bệnh.
Đẩy mạnh chăn nuôi lợn và gia cầm trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
để giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, tận dụng rừng cỏ
và diện tích đồi rừng để phát triển gia súc.
* Về lâm nghiệp : Tài nguyên rừng của Bắc Kạn khá đa dạng và phong phú,
ngoài khả năng cung cấp gỗ, tre , nứa còn nhiều loại thực vật và động vật quý đợc coi
là một trong các trung tâm bảo tồn gien thực vật của vùng Đông bắc. Nhng thời gian
qua, việc khai thác tài nguyên rừng còn hạn chế và cha sử dụng hiệu quả nên chỉ đạt
16-17% GDP của khối nông - lâm nghiệp.
- Phớng hớng trong giai đoạn tới là đa nông nghiệp thành ngành mũi nhọn trong

phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn bằng cách bảo vệ tốt rừng hiện có, phát triển
nhanh vốn rừng, nâng độ che phủ từ 48% hiện nay lên 60% vào năm 2010. Phát triển
rừng gắn với việc tạo nguyên liệu để phát triển cây công nghiệp giấy và công nghiệp
chế biến lâm sản.
Phơng hớng cho giai đoạn 2001 - 2005.
+ Nâng cao độ che rừng lên khoảng 54%.
+ Khoanh nuôi phục hồi rừng: 24.000 ha
+ Bảo vệ rừng: 100.000 ha
+ Trồng rừng mới: 35.000 ha.
+ Trồng cây ăn quả và đặc sản: 4.500 h a.
Phơng hớng mục tiêu giai đoạn: 2006 - 2010:
+ Nâng cao độ che rừng lên khoảng 60%.
+ Khoanh nuôi phục hồi rừng: 30.955 ha
+ Bảo vệ rừng: 133.193 ha
+ Trồng rừng mới: 46.100 ha.
+ Trồng cây ăn quả và đặc sản: 6.510 h a.
8
8

×