Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Chương 5 pháp luật về hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.03 KB, 75 trang )

CHƯƠNG 5
PHÁP LUẬT VỀ
HỢP ĐỒNG
KINH DOANH THƯƠNG MẠI

5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG.
5.1.1. Khái niệm hợp đồng và phân loại hợp đồng.
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự.
(Điều 388 BLDS 2005)
Có 2 dấu hiệu thể hiện bản chất của HĐ
- Có tồn tại một sự thỏa thuận giữa các bên
- Thỏa thuận giữa các bên tạo ra sự ràng
buộc pháp lý
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
Dựa vào hình thức của hợp đồng
Dựa vào hình thức của hợp đồng

H p đ ng b ng văn b n;ợ ồ ằ ả

H p đ ng có công ch ng, ch ng th c,h p ợ ồ ứ ứ ự ợ
đ ng có đăng kíồ

H p đ ng b ng l i nói;ợ ồ ằ ờ

H p đ ng b ng hành vi c thợ ồ ằ ụ ể
Dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa
các bên




Hợp đồng song vụ:
Hợp đồng song vụ:
Là hợp đồng cả hai bên đều có nghĩa vụ
Là hợp đồng cả hai bên đều có nghĩa vụ

Hợp đồng đơn vụ
Hợp đồng đơn vụ
Là hợp đồng chỉ một bên có nghĩa vụ
Là hợp đồng chỉ một bên có nghĩa vụ
Tính đặc thù của hợp đồng

Hợp đồng chính
Hợp đồng chính

Hợp đồng phụ
Hợp đồng phụ

Hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3

Hợp đồng có điều kiện
Hợp đồng có điều kiện
Dựa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội

Hợp đồng dân sự;
Hợp đồng dân sự;

Hợp đồng lao động;
Hợp đồng lao động;


Hợp đồng trong hoạt động thương mại;
Hợp đồng trong hoạt động thương mại;

Hợp đồng hợp tác kinh doanh;
Hợp đồng hợp tác kinh doanh;

Hợp đồng liên doanh;
Hợp đồng liên doanh;

Các loại hợp đồng khác
Các loại hợp đồng khác
Dựa vào tính thông dụng của hợp đồng

Hợp đồng mua bán TS
Hợp đồng mua bán TS

Hợp đồng trao đổi tài sản;
Hợp đồng trao đổi tài sản;

Hợp đồng tặng cho tài sản;
Hợp đồng tặng cho tài sản;

Hợp đồng vay tài sản;
Hợp đồng vay tài sản;

Hợp đồng thuê tài sản;
Hợp đồng thuê tài sản;

Hợp đồng mượn tài sản;

Hợp đồng mượn tài sản;

Hợp đồng dịch vụ;
Hợp đồng dịch vụ;

Hợp đồng gia công;
Hợp đồng gia công;

Hợp đồng vận chuyển;
Hợp đồng vận chuyển;

Hợp đồng gửi giữ TS;
Hợp đồng gửi giữ TS;

Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng uỷ quyền…
Hợp đồng uỷ quyền…
5.1.2.Nguồn của Pháp luật hợp đồng
-
Là khung pháp lý điều chỉnh các quan hệ hợp
đồng.
-
Nguồn pháp luật hợp đồng ở VN bao gồm:
+VBPL của quốc gia về hợp đồng.
+ĐƯQT, PL nước ngoài
+ Tập quán thương mại
Văn bản PL quốc gia
điều chỉnh QHHĐ trong KDTM

-
Bộ luật dân sự 2005 là nền tảng thống nhất và đồng bộ để
điều chỉnh các quan hệ hợp đồng (luật chung)
-
Luật thương mại 2005 là văn bản cơ bản liên quan đến
hợp đồng kinh doanh,thương mại (luật riêng) .
-
Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật khác liên quan đến
hợp đồng chuyên ngành như: Luật xây dựng, Luật kinh
doanh bảo hiểm, Pháp luật về ngân hàng, Hàng hải…
Về mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng.
Khi áp dụng thì luật chuyên ngành, luật riêng luôn
luôn được ưu tiên áp dụng trước luật chung.
Những nội dung liên quan đến hoạt động thương
mại không được quy định trong LTM và các luật khác thì
áp dụng quy định của BLDS. Đối với các quy định khác
nhau giữa LTM và BLDS thì áp dụng quy định của LTM
LTM xác định hoạt động thương mại đặc thù được
quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó
(VD: luật kinh doanh bảo hiểm, luật chứng khoán, luật
đấu thầu…)
Áp dụng điều ước quốc tế, PL nước ngoài và tập
quán quốc tế

Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam là thành viên có quy
Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam là thành viên có quy
định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế
định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế
hoặc có quy định khác với quy định của LTM thì áp dụng quy định
hoặc có quy định khác với quy định của LTM thì áp dụng quy định

của ĐƯQT đó.
của ĐƯQT đó.

Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả
Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả
thuận áp dụng pháp luật NN, TQTMQT nếu pháp luật nước ngoài,
thuận áp dụng pháp luật NN, TQTMQT nếu pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản
tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam.
của pháp luật Việt Nam.
5.2. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
5.2.1. Giao kết HĐDS
Giao kết hợp đồng là quá trình thương lượng
giữa các bên theo những nguyên tắc và trình tự
nhất định để đạt được sự thoả thuận, qua đó xác
lập các quyền và nghĩa vụ của các bên với nhau
5.2.1.1.Nguyên tắc giao kết HĐ
*/ Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái PL và đạo
đức XH, gồm những nội dung cơ bản sau:
-
Tự do tham gia giao kết HĐ
-
Tự do lựa chọn đối tác để giao kết HĐ
-
Tự do quyết định tính chất của HĐ
-
Tự do thỏa thuận nội dung của HĐ
Quy định của PL và các QP đạo đức xác định khuôn khổ,
ranh giới mà trong đó chủ thể được tự do

*/ Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung
thực và ngay thẳng.
-
Tự nguyện: là các bên tham gia HĐ không chịu sự tác
động của bất kỳ bên thứ ba nào và việc tham gia HĐ hoàn
toàn là xuất phát từ mong muốn chủ quan của mỗi bên
-
Bình đẳng: có nghĩa là các bên phải ngang nhau trong
khi thỏa thuận những nội dung của hợp đồng, không bên
nào được quyền áp đặt ý chí đối với bên kia.
-
Thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng đảm bảo
cho các bên có thể đạt được mục đích cao nhất khi giao
kết HĐ


5.2.1.2.Chñ thÓ cña hîp
5.2.1.2.Chñ thÓ cña hîp
Đ
Đ
ång d©n sù
ång d©n sù
C¸ nh©n
C¸ nh©n
Ph¸p nh©n
Ph¸p nh©n
Hé g®
Hé g®
NN
NN

Tæ hîp t¸c
Tæ hîp t¸c
5.2.1.3. Nội dung chính của hợp đồng

Đối tượng của HĐ là TS phải giao, công việc phải làm hoặc không được
Đối tượng của HĐ là TS phải giao, công việc phải làm hoặc không được
làm;
làm;

Số lượng, chất lượng;
Số lượng, chất lượng;

Giá, phương thức thanh toán;
Giá, phương thức thanh toán;

Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;
Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;

Quyền, nghĩa vụ của các bên;
Quyền, nghĩa vụ của các bên;

Trách nhiệm do vi phạm HĐ;
Trách nhiệm do vi phạm HĐ;

Phạt vi phạm HĐ;
Phạt vi phạm HĐ;

Các nội dung khác.
Các nội dung khác.
5.2.1.4.Hình thức hợp đồng dân sự

-
-
Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản
Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản
hoặc hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng
hoặc hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng
đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định
đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định
- Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể
- Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể
hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký
hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký
hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
- HĐ không bị VH trong TH có Vp về hình thức, trừ TH Pl có quy
- HĐ không bị VH trong TH có Vp về hình thức, trừ TH Pl có quy
định khác.
định khác.
Trường hợp PL quy định hình thức của HĐ là điều kiện
Trường hợp PL quy định hình thức của HĐ là điều kiện
có hiệu lực mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu
có hiệu lực mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu
của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có
của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy
thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy
định về hình thức của HĐ trong một thời hạn. Quá thời
định về hình thức của HĐ trong một thời hạn. Quá thời
hạn đó mà không thực hiện thì HĐ vô hiệu
hạn đó mà không thực hiện thì HĐ vô hiệu

XỬ LÝ VI PHẠM HÌNH THỨC HĐ
XỬ LÝ VI PHẠM HÌNH THỨC HĐ
5.2.1.5.TRÌNH TỰ GIAO KẾT HĐ
5.2.1.5.TRÌNH TỰ GIAO KẾT HĐ
ĐỀ NGHỊ
ĐỀ NGHỊ
GIAO KẾT
GIAO KẾT
HỢP ĐỒNG
HỢP ĐỒNG
CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
ĐỀ NGHỊ
ĐỀ NGHỊ
GIAO KẾT
GIAO KẾT
HỢP ĐỒNG
HỢP ĐỒNG
*/ Đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ
ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về
đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được
xác định cụ thể.
Có hiệu lực tại thời điểm do bên đề nghị ấn
định hoặc khi bên được đề nghị nhận được đề nghị
(nếu bên đề nghị không ấn định)
Nội dung của đề nghị ?
Hiệu lực ràng buộc của đề nghị giao kết HĐ?
Bên nhận được đề nghị trả lời
không chấp nhận

Hết thời hạn trả lời chấp nhận
Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề
nghị có hiệu lực (Đ 393 BLDS)
Khi thông báo v/v thay đổi hoặc
rút lại đề nghị có hiệu lực (Đ 392)
Theo thoả thuận của bên đề nghị và
bên nhận được đề nghị trong thời
hạn chờ bên được đề nghị trả lời
Đề nghị
giao kết
HĐ sẽ
chấm
dứt
Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất.
Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết
hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề
nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới.

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của
bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp
nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
Có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn trả lời
mà bên đề nghị ấn định, trong TH giao kết trực tiếp thì
phải trả lời ngay (nếu không có thỏa thuận khác)
Chú ý: Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút
lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, nếu thông
báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị
nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
Hợp đồng được giao kết vào thời

điểm bên đề nghị nhận được trả lời
chấp nhận giao kết.
Khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận
được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả
thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận
giao kết.
Nếu hợp đồng bằng lời nói là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội
dung của hợp đồng.
Nếu hợp đồng bằng văn bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản.
5.2.1.6.
Thời
điểm
giao
kết hợp
đồng

×