Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo trình IPM trong bảo vệ thực vật - Trường CĐ Nghề Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 48 trang )

    TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép  
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dung với mục đích kinh doanh 
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

1


LỜI GIỚI THIỆU
Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân thường gặp nhiều trở 
ngại, một trong số đó là sự phá hại mùa màng của các loại dịch hại như cơn trùng,  
bệnh hại, cỏ dại,  ốc bươu vàng.... Do vậy để  bảo vệ  mùa vụ, đảm bảo năng suất 
chất lượng, ổn định sản xuất, các biện pháp phịng trừ các loại dịch hại là việc làm 
hết sức quan trong đối với người nơng dân. Hiện nay có rất nhiều biện pháp phịng 
trừ dịch hại đã được áp dụng để  bảo vệ cây trồng trước sự tấn cơng của các lồi 
dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là thơng thường hơn cả.  Mặc dù biện 
pháp hóa học hiệu quả  cao, tuy nhiên biện pháp này lại tiềm  ẩn nguy cơ  gây ơ  
nhiễm mơi trường sống của cơn người và các lồi sinh vật khác.
Trước hiện trạng đó các nhà bảo vệ  thực vật phải nghiên cứu tìm ra được 
những   biện   pháp   phòng   trừ   dịch   hại   nhưng   đồng   thời   khắc   phục   được   những  
nhược điểm của biện pháp hóa học, do đó biện pháp “quản lý dịch hại tổng hợp”  
đã ra đời để đáp ứng những u cầu đó. Tất cả hướng đến một nền sản xuất hiệu  
quả, bền vững và thân thiện với mơi trường.   IPM trong bảo vệ  thực vật là giáo 
trình giành nghề Bảo vệ thực vật. Đồng thời giáo trình nghiên cứu về q trình hình 
thành, phát triển của IPM trên thế giới và tại Việt Nam, Giáo trình định hướng cho  
sinh viên nghiên cứu hệ sinh thái và biện pháp sinh học trong phịng trị dịch hại cây 
trồng.
Giáo trình gồm 5 bài học tập trung vào các nội dung giảng dạy chính như: các 
khái niệm, ngun lý, các thơng tin trong việc vẽ và phân tích được bức tranh sinh  
thái đồng ruộng, bên cạnh đó cũng đề  cập đến các biện pháp kiểm sốt dịch hại 


trong IPM. Thêm vào đó giáo trình cịn hướng dẫn sinh viên cách thiết lập được kế 
hoạch sản xuất cây trồng theo chương trình IPM.
Về  kỹ  năng giáo trình định hướng sinh viên xác định được một số  lồi thiên  
địch quan trọng. Từ  đó xây dựng được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên  
một số  loại cây trồng  ở  một vùng sinh thái nơng nghiệp nhất định theo hướng an  
tồn và bền vững với mơi trường. Sau khi đọc xong giáo trình sinh viên có thể  tổ 
chức được việc chỉ  đạo quản lý dịch hại đạt hiệu quả  kinh tế  và an tồn vệ  sinh 
trong từng sản phẩm. 
                  
                                         Sóc Trăng, ngày….. tháng…….năm 2020
                    Chủ biên

         Nguyễn Thị Thúy Hằng

2


MỤC LỤC
                 Trang
BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM

8

1.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

8

1.1.1 Khái niệm IPM

8


1.1.2. Một số  thuật ngữ trong IPM

9

1.1.3. Lược sử hình thành IPM

12

1.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

14

1.2.1. Tầm quan trọng của dịch hại trong sản xuất nơng nghiệp

14

1.2.2. Điều kiện để xuất hiện dịch hại

16

1.2.3. Ảnh hưởng của dịch hại trong sản xuất nơng nghiệp

17

1.3. Mục tiêu của IPM

18

1.4. Những hiểu biết cần thiết để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng 

hợp

18

BÀI 2: NHỮNG NGUN LÝ VÀ NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA IPM

19

2.1. Những ngun lý cơ bản

19

2.1.1. Hệ sinh thái là đơn vị quản lý duy nhất

19

2.1.2. Tối đa hóa các nhân tố kiểm sốt tự nhiên

19

2.1.3. Cho phép dịch hại hiện diện ở mức cây trồng có thể chịu đựng được

19

2.1.4. Đa dạng hóa các kỹ thuật kiểm sốt hiện có

19

2.1.5. Thích ứng với cách giải quyết vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực.


20

2.2. Những ngun tắc cơ bản của IPM

21

2.2.1. Trồng và chăm sóc cây khỏe

21

2.2.2. Hiểu và bảo vệ thiên địch

21

2.2.3. Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xun

21

2. 2.4. Nơng dân trở thành chun gia đồng ruộng

22

2.2.5. Phịng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp

22

3


BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG IPM


24

3.1. Kiểm dịch và khử trùng

24

3.2. Các biện pháp canh tác kỹ thuật

24

3.2.1. Sử dụng nguồn giống

24

3.2.2 Biện pháp vật lý, cơ giới

25

3.2.3. Biện pháp ln canh

25

3.2.4. Biện pháp phịng trừ sinh học

27

3.3. Sử dụng hóa chất hợp lý

30


BÀI 4:  XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH IPM 

32

4.1. Thiết lập chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

32

4.1.1. Tính tốn ngưỡng kinh tế

32

4.1.2. Ngưỡng thiệt hại

33

4.2. Phương pháp thiết kế và tính tốn thống kê trong thiết lập và thực hiện 
biện pháp IPM

 34

4.2.1. Các mơ hình quyết định

34

4.2.2. Thực nghiệm ngun tắc ngón tay cái

35


4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện IPM

35

BÀI 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY 
TRỒNG

37

5.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa

37

5.1.1. Lập kế hoạch chương trình

37

5.1.2. Q trình theo dõi 

38

5.1.3. Quyết định biện pháp quản lý

38

5.2. Quản lý dịch hại trên một số cây ăn quả

39

5.2.1. Lập kế hoạch chương trình


39

5.2.2. Q trình theo dõi

40

5.2.3. Quyết định biện pháp quản lý

40

5.3. Quản lý dịch hại trên một số cây rau màu

42

4


5.3.1. Lập kế hoạch chương trình

42

5.3.2. Quá trình theo dõi

43

5.3.3. Quyết định biện pháp quản lý

44


TÀI LIỆU THAM KHẢO

45

5


DANH MỤC HÌNH
                                                                                                                           Trang
Hình 1.1 Mơ hình IPM 

9

Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại và dịch hại trong IPM

10

Hình 1.3 Các nhóm thiên địch trong hệ sinh thái ruộng lúa

10

Hình 1.4  Một số lồi dịch hại phổ biến trên cây lúa

14

Hình 1.5 Mơ hình mạng lưới thức ăn trong hệ sinh thái ruộng lúa

15

Hình 1.6 Mơ hình điều kiện xuất hiện dịch hại trong IPM


17

Hình 2.1 Nơng dân tham gia nghiên cứu sâu bệnh

20

Hình 2.2 Các nhóm thiên địch mẫn cảm với thuốc sâu cần được chú ý 
trong IPM

21

Hình 2.3   Mơ hình FFS trên cây rau màu

22

Hình 3.1 Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn nơng dân nhân ni ong ký sinh

28

Hình 3.2 Vi khuẩn Bacillus Thurigiensis được sử dụng trong phịng trừ 
sinh học

28

Hình 3.3 Sử dụng bẫy pheromone trong phịng trừ sinh học cơn trùng

29

Hình 3.4 Mơ hình phun thuốc theo ngun tắc 4 đúng


31

Hình 4.1 Sơ đồ quan hệ giữa dịch hại và ngưỡng kinh tế

33

Hình 4.2  Mơ hình ngưỡng kinh tế trong IPM

34

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IPM      

Integrated Pest Management

IPPC     

International Plant Protection Conven­
tion 

FFS      

Farmer Field Schools 

EIL      


Economic Injury Level

FAO    

Food and Agriculture Organization

UN      
ETL    

United Nations

DDT   

Dichloro­Diphenyl­Trichloroethane

BVTV 

Bảo vệ thực vật

TTS     

Thuốc Trừ Sâu

GAP    

Good Agriculture Product

ET       

Economic Threshold 


VSV    

Vi sinh vật

NPV   

Nuclear Polyhedrosis Virus

BT      

Bacillus Thurigiensis 

Economic Threshold Level

7


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: IPM trong bảo vệ thực vật.
Mã mơ đun: BV451313
Thời gian thực hiện mơ đun: 75 giờ  (Lý thuyết: 14giờ;  Thực hành, thí nghiệm, 
thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
­ Vị trí: Là mơ đun chun ngành trong chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực  
vật. 
­ Tính chất: Là mơ đun nghiên cứu về q trình hình thành, phát triển của IPM 
trên thế giới và tại Việt Nam, nghiên cứu hệ  sinh thái và biện pháp sinh học trong 
phịng trị dịch hại cây trồng.
II. Mục tiêu học phần: 

Sau khi học xong người học có khả năng:
­ Kiến thức: 
+ Trình bày được các biện pháp kiểm sốt dịch hại trong IPM.
+ Thiết lập  được kế hoạch sản xuất cây trồng theo chương trình IPM
­ Kỹ Năng: 
+ Xác định được một số lồi thiên địch quan trọng.
+ Xây dựng được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên một số  loại cây  
trồng ở một vùng sinh thái nơng nghiệp nhất định.
­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Nghiêm túc cẩn thận trong học tâp, trong làm  
việc nhóm và thực hành nhóm. 

8


BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM
1.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
1.1.1 Khái niệm IPM
Thuật ngữ “ Phịng trừ tổng hợp” đầu tiên được các nhà cơn trùng học nêu ra  
để chỉ các thí nghiệm phối hợp các biện pháp hóa học và sinh học được thực hiện ở 
Mỹ và đầu những năm 1972. Sau đó ý nghĩa của thuật ngữ này đã được mở rộng và  
bổ sung thêm ngày càng hồn chỉnh hơn.
Theo nhóm chun gia của tổ chức nơng nghiệp và lương thực liên hiệp quốc 
(FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ  thống quản lý dịch hại mà trong  
khung cảnh cụ thể của mơi trường và những biến động quần thể  của các lồi gây  
hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì  
mật độ của các lồi gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế. 
Theo Oudejans (1991), phịng trừ  tổng hợp quan niệm một cách lý tưởng là 
một hệ thống phịng trừ  hợp lý về  kinh tế  và vững bền, dựa trên sự  phối hợp các  
biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống và hố học, nhằm đạt được 
những sản lượng cao nhất với tác hại tới mơi trường ít nhất. 

Quản lý dịch hại tổng hợp mục đích nhằm hạn chế  việc sử  dụng thuốc hóa  
học, tuy nhiên vẫn được áp dụng vì theo nhiều nhà khoa học, việc sử dụng thuố hóa  
học vẫn là một biện pháp cần thiết trong sản xuất. Vấn đề đặt ra là thuốc hóa học 
phải được sử dụng một cách hạn chế dựa trên sự hiểu biết về sinh thái, thiên địch  
và mơi trường. Mặt khác các loại thuốc hóa học gây nhiều độc hại cần phải được  
loại bỏ và thay thế bằng những loại thuốc an tồn sinh học.

Hình 1.1 Mơ hình IPM
9


Trong nơng nghiệp, dịch hại là lồi một sinh vật hay vi sinh vật cạnh tranh với  
con người về một số nguồn tài ngun, có tiềm tàng khả năng làm giảm giá trị gây 
thất thu kinh tế  của vụ  trồng, trong đó năng suất, chất lượng và khả  năng tái sản 
xuất được chú trọng nhiều trong hệ thống sinh vật hại cây trồng.
Đặc điểm chung của dịch hại: Sinh vật gồm dịch hại phải có giai đoạn hiện  
diện với số lượng đủ cao để gây sự tổn hại thực tế. Dịch hại khơng là đặc tính vốn 
có của một lồi như quần thể và phân bố tuổi vào một thời gian và khơng gian nhất  
định.
1.1.2. Một số  thuật ngữ trong IPM
Quản lý dịch hại như một rủi ro tự nhiên: Dịch hại và biện pháp quản lý thực 
hiện ra ngồi tương tác giữa các hệ  thống tự  nhiên và hệ  thống chịu tác động của 
con người. Thay đổi của các hệ  thống các biện pháp trên để  có thể  dẫn đến hoặc  
sự thay đổi tình trạng của dịch hại hoặc  ảnh hưởng tính khả  thi hoặc mong muốn  
của sự lựa chọn cách quản lý dịch hại chun biệt.
Quan hệ thiệt hại và dịch hại: Dịch hại có thể tồn tại ở dạng một là tác nhân lây  
truyền bệnh, tấn cơng bộ phận cho năng suất vào giai đoạn muộn, tính chống chịu  
và sự bù trừ của cây bị giới hạn. Dạng hai khi dịch hại tấn cơng giai đoạn cây sinh 
trưởng sinh dưỡng cây trồng vốn có tính chống chịu giống kháng, cơ  chế  bù trừ 
giúp khơng thất thu ở mức dịch hại tấn cơng. 


Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại và dịch hại trong IM

10


Ngun lý cơ bản IPM nảy sinh từ mối liên hệ ranh giới thiệt hại, thiệt hại kinh  
tế  khơng mức tổn thương dưới ranh giới thiệt hại đáng để  ngăn chặn, nhưng tổn 
thương dự đốn kết qua thiệt hại kinh tế.
Khái niệm sinh thái quần thể dịch hại cho thơng biết thơng tin dịch hại phát sinh 
tại chỗ, các nhóm cỏ  dại, mầm bệnh trong đất sinh sản trong ruộng lây truyền từ 
vụ  này sang vụ  khác nếu khơng kiểm sốt. Chiến lược quản lý giữ  chúng  ở  mức 
chấp nhận. Dịch hại nhập cư, cơn trùng di trú, mầm bệnh phát tán qua gió và các 
nhóm động vật ln gây hại  ở  những thời điểm đặc biệt khi thời tiết khơ có xu 
hướng di chuyển vào cuối vụ. Quản lý tùy theo kích thước quần thể  của dịch hại  
vào những thời điểm nhất định. Các nhóm dịch hại có mật số  cao, có thể  do di cư 
với lượng lớn hoặc điều kiện phù hợp để phát triển. Phun thuốc trừ sâu phổ  rộng,  
giết chết thiên địch, cho phép dịch hại phát triển khơng bị giới hạn như rầy nâu hay 
các nhóm dịch hại thường xun, sâu đục thân, cỏ dại gây thiệt hại hàng năm. Cần 
đầu tư quản lý có tính chiến lược để giữ mật số dịch hại ở mức chấp nhận.
Dịch hại là những đối tượng sinh vật dùng các bộ  phận của cây trồng làm 
nguồn dinh dưỡng. Chúng ăn phá hoặc ký sinh làm cho cây trồng bị  mất đi hay bị 
tổn thương các bộ phận, làm cho cây trồng kém phát triển hay bị chết và cuối cùng  
làm giảm năng suất trồng trọt. Khi dịch hại bộc phát trên diện rộng được gọi là  
dịch.
Ở  gốc độ  sinh thái, cây trồng là sinh vật mức I, là mức khởi đầu trong chuổi  
thức ăn của hệ thống sinh vật, nguồn cung cấp dinh dưỡng ban đầu từ năng lượng 
ánh sáng mặt trời và các chất khống có trong đất. Trong khi đó dịch hại là sinh vật 
mức II, dùng nguồn thức ăn từ  sinh vật mức I tức cây trồng. Theo nghĩa này dịch 
hại là những đối tượng gây hại cây trồng cùng tồn tại trong một hệ sinh thái.

Thiên địch là những sinh vật tự nhiên có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh những lồi 
sâu bọ  gây hại cho sản xuất nơng nghiệp. Mỗi hệ sinh thái nơng nghiệp có những  
nhóm thiên địch khác nhau, giữ  vai trị quan trọng giúp hạn chế  sự  phát triển của 
quần thể  sâu gây hại. Ngày nay, sử  dụng thiên địch là một trong những biện pháp 
sinh học được ứng dụng nhiều trong thực tiễn sản xuất. Dưới đây là một số  thiên  
địch có lợi mà bà con có thể  tận dụng để  giúp cây trồng của mình phát triển tốt 
hơn.
Bọ rùa

11

Hình 1.3 Các nhóm thiên địch trong hệ sinh thái ruộng lúa


Thiên địch là kẻ  thù tự  nhiên của sâu hại. Nhóm thiên địchbao gồm các loại 
cơn trùng ăn thịt, cơn trùng ký sinh, nhện bắt mồi, nguồn vi sinh vật và tuyến trùng  
gây bệnh cho sâu hại, các lồi  ếch nhái, chim sâu...Số  lượng của nhóm thiên địch 
lớn hơn nhiều lần so với các lồi sâu hại. Trên ruộng lúa các nhà khoa học đã phát  
hiện được 344 lồi thiên địch của sâu hại lúa, trong đó có 199 lồi cơn trùng ăn thịt,  
137 lồi cơn trùng ký sinh và 8 lồi VSV gây bệnh cho sâu hại.  
1.1.3. Lược sử khái niệm về IPM
Từ  việc săn bắt, hái lượm đến việc tra lỗ  gieo hạt là một bước ngoặt quan  
trọng trong lịch sử tiến hố của lồi người. Nhưng cột mốc đánh dấu nền văn minh  
lồi người chính là bằng việc trồng lúa nước. Ngay từ  xa xưa con người đã biết  
trồng lúa nước để  sản xuất lương thực cho chính họ. Bằng việc sử  dụng những 
giống lúa có sẵn trong tự  nhiên con người biết gieo cấy để  thu sản phẩm. Có một 
điều chúng ta có thể khẳng định rằng ở thời kỳ ấy người ta khơng hề sử dụng các  
hố chất nơng nghiệp để  tác động vào đồng ruộng nhưng vẫn thu được sản phẩm  
như mong đợi. Song song với sự tiến hố, con người đã dần cải tiến các biện pháp 
canh tác: lựa chọn giống tốt và sử  dụng phân bón. Cây lúa sinh trưởng khỏe hơn,  

năng suất thu được cao hơn nhưng sâu bệnh hại cũng xuất hiện nhiều hơn. Do đó  
con người trong trồng trọt đã phải tiến hành một cuộc đấu tranh thường xun với 
sâu bệnh và cỏ dại .
Ban đầu con người chỉ  biết thực hiện các biện pháp phịng trừ  đơn giản như 
bắt sâu, ngắt bỏ lá bênh hay dùng vợt bắt châu chấu, bọ xít...Tiến hơn chút nữa, con  
người biết lựa mùa trồng trọt để  giảm sâu bệnh phá hại, biết chọn trồng những 
giống có tính kháng (ít bị) sâu bệnh gây hại... Người ta cũng nhận thấy việc làm đất  
kỹ, cày phơi ải đất hoặc ln canh một số cây trồng với nhau sẽ giảm sâu bệnh phá 
hại. Cho đến những năm 40 của Thế kỷ XX, khi mà các thuốc trừ  sâu như DDT và 
Diathan đã được nhận biết một cách đầy đủ  thì cơng tác phịng trừ  sâu bệnh của 
nơng dân đã chuyển sang giai đoạn mới. Sự kiện này đã khai sinh ra một kỷ ngun 
mới là kỷ ngun thuốc trừ dịch hại tổng hợp hữu cơ theo lối sản xuất cơng nghiệp 
ra đời. DDT đã trở thành loại thuốc tuyệt vời và nổi tiếng, đầu tiên được sử dụng 
12


rộng rãi trong y tế và qn đội vì hiệu lực của nó đối với ruồi muỗi và các loại ký 
sinh trùng truyền bệnh nguy hiểm cho con người. Sau thế chiến thứ II, DDT được 
sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp và đã nhanh chóng chiếm được sự  tin cậy của 
nơng dân vì hiệu quả trừ sâu rất mạnh.
Với thị phần nơng nghiệp hết sức to lớn, việc sản xuất và cung ứng các thuốc  
bảo vệ thực vật đã trở  nên hấp dẫn các cơng ty hố chất và từ  đó hàng loạt thuốc 
bảo vệ  thực vật ra đời, lần lượt phát triển khắp các nước trồng lúa trên thế  giới. 
Cuối cùng biện pháp phịng trừ  bằng hố học đã được chấp nhận một cách phổ 
biến đên mức người ta đã tự  đặt ra lịch phun thuốc theo định kỳ  để  phịng trừ  các  
loại dịch hại cây trồng. Rõ ràng là các hợp chất trừ sâu tổng hợp đã góp phần quan  
trọng trong việc nâng cao sản lượng nơng nghiệp thế giới trong suốt các thập kỷ 50 
và 60. Từ  đó dẫn đến  ấn tượng cho rằng thuốc BVTV có thể  giải quyết được tất 
cả mọi vấn đề của BVTV. Người ta chỉ chú trọng đến việc ngiên cứu phát triển và 
ứng dụng các thuốc hố học vào cơng tác bảo vệ  cây trồng, các lĩnh vực khác liên 

quan đến BVTV ít được quan tâm đến
Song một thực trạng xảy ra  ở  nhiều vùng trồng lúa là vấn đề  bộc phát dịch 
hại, người ta càng sử  dụng nhiều thuốc trừ  sâu thì dịch hại bộc phát càng mạnh. 
Điều này buộc các nhà khoa học phải suy nghĩ xem xét lại biện pháp phịng trừ sâu 
bệnh bằng hố học.
Việc sử  dụng biện pháp hố học để  phịng trừ  sâu bệnh trong một thời gian  
dài đã gây ra nhiều tác hại đáng kể. Trong khi sử dụng thuốc người ta nhận thấy  
muốn đạt được hiệu quả trừ sâu như lúc ban đầu, hàng năm cần phải tăng nồng độ 
thuốc. Cho đến một lúc nào đó sâu bệnh trở nên quen thuốc và khơng cịn bị chết do 
thuốc, sâu đã hình thành tính kháng thuốc. Từ việc kháng một loại thuốc, do sự sử 
dụng khơng đúng cách con người đã tạo ra các chủng sâu kháng lại tất cả các loại 
thuốc trừ  sâu. Việc sử  dụng thuốc trừ  sâu thiếu thận trọng cũng làm xuất hiện 
những loại sâu hại mới mà trước đây chúng là loại sâu hại khơng quan trọng vì bị 
các lồi khác lấn át. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng cũng gây mất cân  
bằng sinh thái, đó là chuỗi mắt xích giữa cây trồng ­sâu hại ­thiên địch. Thuốc sâu  
tiêu diệt thiên địch là yếu tố  kìm hãm mật độ  sâu hại, nên sâu phát triển tự  do và 
bộc phát thành dịch. Ngồi ra thuốc trừ  sâu cịn gây ngộ độc cho con người và ảnh 
hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống, đến động vật thuỷ sinh. Nguy hiểm hơn 
là nó tích luỹ trong nơng sản để rồi gây hại cho những người tiêu dùng các nơng sản 
đó
Bằng việc phát hiện ra vấn đề sử dụng hố chất bảo vệ thực vật đã làm mất  
cân bằng hệ sinh thái, làm huỷ diệt mối quan hệ bền vững giữa cây trồng ­sâu hại ­  
thiên địch, các nhà khoa học đã định hướng ra một chiến lược phịng trừ  sâu bệnh 
mới đó là bằng cách nào đó giữ cho được mối quan hệ cân bằng tự  nhiên trong hệ 
13


sinh thái, cách duy nhất là khơng tác động các hố chất bảo vệ thực vật. Ý tưởng đó 
đã được kiểm chứng tại Viện đấu tranh sinh học quốc tế  tại Malaysia và Viện  
ngiên cứu lúa quốc tế ở Philippines bằng cách trồng lúa trong điều kiện khơng phun  

thuốc trừ  sâu có đối chứng với việc phun thuốc. Kết quả cho thấy  ở ruộng khơng  
phun thuốc trừ  sâu hệ  sinh thái được cân bằng,thiên địch phát triển đủ  sức khống 
chế sâu hại;  ở ruộng có phun thuốc trừ  sâu thì ngược lại, sâu hại phát triển mạnh  
gây  ảnh hưởng đến năng suất. Với thành cơng này, các nhà khoa học đưa áp dụng  
đại trà đầu tiên  ở  Indonesia năm 1986, tại vùng q hương Tổng thống Shuharto, 
nơi liên tiếp 2 năm 1985 và 1986 bị rầy nâu hại nặng. Các nhà khoa học đã hướng 
dẫn nơng dân sử  dụng giống kháng rầy, tác động các biện pháp kỹ  thuật cho cây 
trồng sinh trưởng khoẻ  và khơng phun thuốc trừ  rầy. Kết quả  mang lại khả quan 
khi dịch rầy nâu bị lắng xuống trong 2 vụ liên tục, bằng cách này các nhà khoa học 
đã dập tắt dịch rầy nâu  ở  Indonesia. Trước thành cơng này, năm 1987 Tổng thống 
Indonesia đã ra sắc lệnh cấm nhập 57 loại hoạt chất trừ sâu vào Indonesia. Từ  đó 
đã hình thành nên một biện pháp phịng trừ  sâu bệnh mới mà khơng cần sử  dụng  
thuốc trừ  sâu và phần quản lý dịch hại tổng hợp IPM ra đời. Từ  Indonesiaphần  
quản lý dịch hại tổng hợp đã lan dần ra nhiều nước trồng lúa trên thế  giới. Năm  
1992, Việt Nam đã chính thức tham gia mạng lưới IPM và từ đó đến nay phần quản 
lý dịch hại tổng hợp đã phát triển mạnh mẽ   ở  Việt Nam mang lại cho nơng dân  
nhiều lợi ích thiết thực.
1.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
1.2.1. Một số dạng dịch hại trong nơng nghiệp
Dịch hại là bất cứ lồi, chủng hoặc dạng sinh học của tác nhân gây tổn hại 
thực vật, động vật, hoặc gây bệnh cho thực vật hoặc sản phẩm thực vật (FAO, 
1995).
Dịch hại cây trồng là những đối tượng sinh vật dùng các bộ  phận của cây 
trồng làm nguồn dinh dưỡng. Chúng ăn phá hoặc ký sinh làm cho cây trồng bị  mất 
đi hay bị tổn thương các bộ  phận, làm cho cây trồng kém phát triển hay bị chết và  
cuối cùng làm giảm năng suất trồng trọt. Khi dịch hại bộc phát trên diện rộng được 
gọi là dịch (với tên lồi gây hại cụ thể) ví dụ như dịch chuột, dịch rầy nâu…

A


B

14


D

C

Hình 1.4  Một số lồi dịch hại phổ biến trên cây lúa (A: Bọ xít 
gai; B: Sâu Phao; C: Rầy nâu; D: Sâu cuốn lá nhỏ
Ở  gốc độ  sinh thái, cây trồng là sinh vật mức I, là mức khởi đầu trong chuổi  
thức ăn của hệ thống sinh vật, nguồn cung cấp dinh dưỡng ban đầu từ năng lượng 
ánh sáng mặt trời và các chất khống có trong đất. Trong khi đó dịch hại là sinh vật 
mức II, dùng nguồn thức ăn từ  sinh vật mức I tức cây trồng. Theo nghĩa này dịch 
hại là những đối tượng gây hại cây trồng cùng tồn tại trong một hệ sinh thái.
Có rất nhiều lồi sinh vật gây hại thực vật nói chung và gây hại đối với từng  
lồi cây trồng nói riêng, gồm những sinh vật ký sinh gây bệnh có kích thước nhỏ bé  
như  virus, vi khuẩn, nấm bệnh cho đến những lồi có kích khá lớn mà mắt con  
người quan sát được như cơn trùng, động vật có xương sống như chuột, sóc…
Virus hại cây trồng là những lồi vi sinh vật chun ký sinh trên thực vật cịn 
sống, những lồi này khơng tồn tại được ngồi mơi trường, ngồi ký sinh trong thực  
vật chúng cịn sống được trong cơ thể của mơi giới truyền bệnh như cơn trùng, các 
lồi nhện nhỏ và tuyến trùng…

Hình 1.5 Mơ hình mạng lưới thức ăn trong hệ sinh 
thái ruộng lúa
15



Mycoplasma là dạng vi sinh vật có tế bào nhỏ nhất được biết đến kích thước 
khoảng 0,1 micromet đường kính. Nhóm này ký sinh gây hại thực vật gây triệu  
chứng tương tự như virus.
Vi khuẩn ký sinh gây hại cây trồng là những lồi vi sinh vật chun ký sinh 
gây bệnh thực vật, ngồi việc sống trong cây, các lồi vi khuẩn  ở dạng tế bào hay  
bào tử có khả năng sống được ở mơi trường bên ngồi và từ đó lan rộng từ cây này  
sang cây khác.
Nấm ký sinh gây hại cây trồng gồm nhiều lồi vi nấm ký sinh gây hại trên 
tất cả các bộ phận của cây trồng như rể, thân, lá, hoa, quả, hạt.
Tuyến trùng gây hại cây trồng tuyến trùng là động vật có kích thước khá lớn 
so với vi khuẩn và nấm, tuy nhiên do mắt thường khó nhìn thấy nên được xếp vào  
vi sinh vật hại cây. Tuyến trùng thường gây hại ở rể và thân, lá…
Do thiệt hại hàng năm do dịch hại rất lớn, trung bình giảm năng suất từ  10­
20%. Những ruộng, vười bị  thiệt hại nặng có thể  giảm trên 50% năng suất hoặc 
mất trắng. Vì vậy cơng tác bảo vệ thực vật trước hết là nhiệm vụ của người nơng 
dân trực tiếp sản xuất nơng sản. Mỗi địa phương  ở  những nước nơng nghiệp từ 
cấp xã hoặc từ  cấp huyện trở  lên có ngành Bảo vệ  thực vật thuộc tổ  chức nhà  
nước, địa phương hay cơng ty tư nhân quản lý.
Ở mỗi nước có ngành Bảo vệ thực vật trực thuộc Bộ nơng nghiệp quản lý.  
Ngành Bảo vệ  thực vật chịu trách nhiệm tổng hợp tình hình địch hại, dự  tính dự 
báo tình hình dịch hại sắp xảy ra. Là ngành chịu trách nhiệm hướng dẫn nơng dân  
thực hiện tốt cơng tác Bảo vệ  thực vật. Chính phủ  mỗi nước có Pháp lệnh hoặc  
Luật Bảo vệ thực vật riêng.
Cơng ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) là một tổ chức hiệp ước quốc tế 
nhằm mục đích để bảo đảm phối hợp, hành động hiệu quả để  ngăn chặn và kiểm 
sốt nhập và lan rộng của dịch hại thực vật và các sản phẩm thực vật. Cơng  ước 
mở rộng vượt ra ngồi bảo vệ cây trồng để bảo vệ hệ thực vật tự nhiên và các sản  
phẩm cây trồng. Nó sẽ đưa vào xem xét cả hai thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do sâu  
bệnh, do đó, nó bao gồm cả cỏ dại.
Trong khi tập trung chính của của IPPC là các cây trồng và sản phẩm thực  

vật di chuyển trong thương mại quốc tế, hội nghị cũng bao gồm các tài liệu nghiên  
cứu, các sinh vật kiểm sốt sinh học, ngân hàng tế  bào mầm, các cơ  sở  ngăn chặn 

16


và bất cứ điều gì khác mà có thể hành động như là một vector cho sự lây lan của sâu 
hại cây trồng, ví dụ  thùng chứa, vật liệu đóng gói, đất, xe cộ, tàu thuyền và máy 
móc
Những nơi IPPC nhấn mạnh trong ba lĩnh vực chính của cơng việc: thiết lập  
tiêu chuẩn quốc tế, trao đổi thơng tin và phát triển năng lực cho việc thực hiện của  
IPPC và các tiêu chuẩn quốc tế liên quan kiểm dịch thực vật. 
IPPC đã được tạo ra vào năm 1952 bởi các nước thành viên của tổ chức lương 
thực và nơng nghiệp (FAO) của Liên Hiệp Quốc (UN). Tính đến tháng 6 năm 2010 , 
177 chính phủ đã trở thành các bên tham gia IPPC.
1.2.2. Điều kiên để xuất hiện dịch hại
Trong nơng nghiệp điều kiện bao gồm ba yếu tố lồi dịch hại phải hiện diện  
đúng giai đoạn, điều kiện mơi trường phải phù hợp, cây trồng phải là giống nhiễm 
ở giai đoạn dễ bị nhiễm và tất cả các điều kiện trên phải xuất hiện cùng lúc.

Hình 1.6 Mơ hình điều kiện xuất hiện dịch hại trong IPM
Trong mơi trường sống cây trồng, bệnh cây với các điều kiện sinh thái có quan 
hệ chặt chẽ. Khi điều kiện mơi trường như mưa, nắng, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ 
thay đổi bất thường  kéo dài trong nhiều ngày ln là thời điểm thuận lợi cho dịch 
bệnh phát sinh gây hại trên cây cây trồng. Hiện tại các bệnh đạo ơn và một số bệnh  
do nấm có nguy cơ bùng phát mạnh trên nhiều nơi. 
1.2.3. Ảnh hưởng của dịch hại trong sản xuất nơng nghiệp

17



Sinh vật gây hại cây trồng nơng nghiệp ln là yếu tố gây ảnh hưởng nghiêm 
trọng đến năng suất, sản lượng và chất lượng nơng sản trong q trình sản xuất và  
bảo quản sau thu hoạch. Ngày nay dịch bệnh hiện hầu hết các quốc gia sản xuất 
nơng nghiệp. Với tốc độ phát triển nhanh, các nhà khoa học lo ngại rằng một tỷ lệ 
đáng kể  các nước sản xuất cây trồng tồn cầu sẽ  bị  dịch hại sâu bệnh tàn phá 
nghiêm trọng trong vịng 30 năm tới.
Dịch hại cây trồng bao gồm nấm, vi khuẩn, virus, cơn trùng, tuyến trùng ... 
Nghiên cứu được cơng bố trên tạp chí sinh thái và địa lý sinh vật tồn cầu mơ tả các  
mơ hình và xu hướng lây lan của sâu bệnh, sử dụng cơ sở dữ liệu tồn cầu để điều  
tra các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng các quốc gia bị ảnh hưởng bởi sâu bệnh và  
số lượng các lồi gây hại ở mỗi nước.
Tiến sĩ sinh học Dan Bebber tại Đại học Exeter cho biết: “Nếu dịch hại cây 
trồng tiếp tục lây lan với tốc độ  hiện nay, nhiều quốc gia trồng trọt lớn nhất thế 
giới sẽ bị  ảnh hưởng nặng nề vào giữa thế kỷ này, đặt ra một mối đe dọa nghiêm  
trọng đối với an ninh lương thực tồn cầu”.
 Nghiên cứu xác định các lồi gây hại có thể có tốc độ xâm hại lớn nhất trong  
những năm tới, bao gồm ba lồi tuyến trùng sưng rễ  nhiệt đới có  ấu trùng nhiễm  
vào rễ của hàng ngàn lồi thực vật khác nhau; Blumeria graminis, một loại nấm gây 
bệnh phấn trắng trên lúa mì và các loại ngũ cốc khác và virus tristeza đã xuất hiện ở 
105 trong tổng số 145 quốc gia trồng cây có múi vào năm 2000. Nấm dẫn đầu cuộc  
xâm lược tồn cầu và là nhóm phân tán rộng rãi nhất. Nghiên cứu xem xét phạm vi 
phân bổ hiện tại của 1901 dịch hại cây trồng và quan sát thêm 424 lồi nữa. Các nhà  
khoa học đã sử  dụng các tài liệu về  dịch hại cây trồng và các bệnh cây trồng trên 
tồn thế giới từ năm 1822 cho đến nay.
1.3. Mục tiêu của IPM
Vơi 4 m
́
ục tiêu cơ  ban va xun su
̉

̀
ốt là trồng cây khỏe, bảo vệ  thiên địch, 
thăm đồng thường xun, nơng dân trở  thành chun gia, chương trình quan ly dich
̉
́ ̣  
hai tơng h
̣ ̉
ợp trên cây trơng do Chi cuc B
̀
̣ ảo vệt thực vật Hà Nội triên khai trong
̉
 
nhiều năm qua kha thanh cơng. IPM có v
́ ̀
ới mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức của  
nơng dân về  thâm canh và bảo vệt. Tăng cường khả  năng chủ  động của nơng dân  
trong quyết định ứng dụng các biện pháp kỹ thuật. Đảm bảo an tồn sinh học, tăng 
năng suất, chất lượng cây trồng. Giảm chi phí sản xuất nhất là chi phí bảo vệ thực 
vật, tăng hiệu quả  kinh tế. Đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ  mơi trường, sức 
khỏe cộng đồng. Lập lại cân bằng sinh thái tự  nhiên góp phần phát triển nơng  
nghiệp bền vững.
1.4. Những hiểu biết cần thiết để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng 
hợp
 Quản lý dịch hại tổng hợp là một ngun tắc và hệ thống IPM phải kết hợp  
với quản lý tổng  thể  một cánh đồng hoặc hệ  sinh thái. Địi hỏi sự  phối hợp liên  
ngành trong nghiên cứu, phát triển và thực hiện trong mỗi tình huống cụ  thể. Sự 
phối hợp của các nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực như nơng học, kinh tế, khí tượng, 
cơ khí, xã hội, tốn học, sinh lý thực  và động vật học và tin học thu thập thơng tin,  
18



cơng thức hóa chiến lược quản lý phân tích hệ  thống, mơ hình tốn, lập trình giúp  
cho phát triển các chiến lược tối hảo.  
Biện pháp kiểm sốt, kỹ thuật riêng rẻ nhất là thuốc hóa học bất kỳ khơng cho  
hiệu quả mong muốn. Những biện pháp kiểm sốt có thể áp dụng trong IPM rất đa 
dạng và phong phú những hậu quả bất ngờ khơng mong đợi trên sinh vật đối tượng  
khơng  mong muốn, mơi trường, sức khỏe con người. Cần cẩn trọng xem xét bối  
cảnh sinh thái trước, sau khi áp dụng. các kỹ thuật kiểm sốt tham gia vào IPM phải 
được xem xét đến mức hữu dụng, phải được giải quyết hài hịa với các yếu tố mơi 
trường. 
IPM chú trọng các nhân tố sinh thái giữ vai trị điều hịa sự phát triển của dịch 
hại nguồn tài ngun thức ăn, khơng gian, nơi  ở, các nguy hiểm với chúng  nóng,  
lạnh, gió, mưa hoặc sự cạnh tranh trong, khác lồi và quan trọng nhất là nhóm thiên  
địch.
Thiên địch hầu như hiện diện khắp nơi với số lượng lớn, có vai trị quan trọng 
trong kiểm sốt dịch hại. Tác động kết hợp của nhiều áp lực tự nhiên khác nhau  có  
tiềm năng lớn chống lại các lồi dịch hại. Mục tiêu quan trọng của IPM làm thay  
đổi điều kiện mơi trường sao cho bất lợi đối với dịch hại tác động của các lực tự 
nhiên, bao gồm bảo tồn, giúp  tăng thiên địch, hoặc du nhập mới. 
                                      Câu hỏi ơn tập
1 Nêu các khái niệm về IPM?
2 Nêu những lợi ích và mục tiêu của IPM?
3 Trình bày các dạng dịch hại trên đồng ruộng?

BÀI 2: NHỮNG NGUN LÝ VÀ NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA IPM

2.1. Những ngun lý cơ bản
Trơng bối cảnh sản xuất nơng nghiệp hiện nay, Việt Nam đã có hơn 30 năm  
nghiên cứu và áp dụng IPM vào hệ  thống nơng nghiệp và đã trở  thành chiến lược 
phịng trừ sâu bệnh như một biện pháp thống nhất. Tuy nhiên cần xác định rõ biện 

pháp được thực hiện với những ngun tắc và các ngun lý thơng nhất sau đây 
2.1.1. Hệ sinh thái là đơn vị quản lý duy nhất
Hệ sinh thái (Ecosystem) là hệ thống phức hợp bao gồm mơi trường, sinh vật  
và phi sinh vật tự nhiên mà được con người quản lý, tác động lên hệ sinh thái trong 
kiểm sốt dịch hại có thể  gây những hậu quả  khơng mong muốn, làm trầm trọng 
vấn đề  dịch hại. Các yếu tố  như  giống, ln canh, phân,.. cho phép thiết lập thứ 
bậc mới các lồi dịch hại. IPM tác động hệ sinh thái nhằm giữ dịch hại ở mức  cây 
19


trồng chịu đựng được đồng thời  tránh phá vở hệ thống. Tương quan giữa các nhân  
tố  vơ sinh và  hữu sinh của hệ sinh thái  rất phức tạp. IPM cần dựa trên hiểu biết 
về các tác động, phản ứng, tương tác của các thành phần trong hệ sinh thái . 
2.1.2. Tối đa hóa các nhân tố kiểm sốt tự nhiên
IPM chú trọng các nhân tố sinh thái giữ  vai trị điều hịa sự phát triển của dịch 
hại bao gồm nguồn tài ngun   thức ăn, khơng gian và nơi  ở. Các nguy hiểm với 
chúng  như nhiệt độ nóng, lạnh, gió, khơ,  mưa, sự cạnh tranh trong lồi hoặc khác 
lồi  và các nhóm thiên địch. Thiên địch hầu như  hiện diện khắp nơi với số lượng  
lớn, có vai trị quan trọng trong kiểm sốt dịch hại. Tác động kết hợp của nhiều áp  
lực tự nhiên khác nhau có tiềm năng lớn chống lại các lồi dịch hại. Mục tiêu quan  
trọng của IPM làm thay đổi điều kiện mơi trường sao cho bất lợi đối với dịch hại  
và làm tăng tác động của các nhân tố  tự  nhiên, bao gồm bảo tồn, giúp tăng thiên 
địch, hoặc du nhập mới.
2.1.3. Cho phép dịch hại hiện diện ở mức cây trồng có thể chịu đựng 
được
Khơng phải bất kỳ  sự hiện diện của dịch hại đều cần phải kiểm sốt. Theo 
quan điểm sinh thái dịch hại chỉ  gây vấn đề  nếu chúng hiện diện  ở  mức nào đó, 
mật số   ở  mức thấp khơng gây hại của cơn trùng và cỏ  cung cấp thức ăn, chỗ  trú 
của thiên địch, nếu vắng hồn tồn có thể   ảnh hưởng phụ  có hại. Chỉ  phun thuốc  
khi dịch hại đạt ngưỡng kinh tế. Tuy nhiên cần kiểm tra, giám sát động thái quần 

thể  dịch hại, cần xem xét tất cả  các phương án kiểm sốt trước mọi  hành động. 
Biện pháp diệt trừ  sẽ tương phản với mục tiêu của  IPM.
2.1.4. Đa dạng hóa các kỹ thuật kiểm sốt hiện có
Biện pháp kiểm sốt, kỹ thuật canh tác riêng rẻ đặc biệt là thuốc hóa học hay 
bất kỳ biện pháp khơng cho hiệu quả  mong muốn. Những biện pháp kiểm sốt có  
thể  áp dụng trong IPM rất đa dạng và phong phú. Những hậu quả  bất ngờ  khơng  
mong đợi trên sinh vật đối tượng và sinh vật khơng   mong muốn. Trong đo mơi 
trường và sức khỏe con người cần cẩn trọng xem xét bối cảnh sinh thái trước, sau 
áp dụng trong đó các kỹ thuật kiểm sốt tham gia vào IPM phải được  xem xét đến  
mức hữu dụng và phải được giải quyết hài hịa với các yếu tố mơi trường. 
2.1.5. Thích ứng với cách giải quyết vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh 
vực
Quản lý dịch hại tổng hợp là một ngun tắc và hệ  thống IPM phải kết hợp  
với quản lý tổng thể một cánh đồng hoặc hệ sinh thái. Điều đó địi hỏi sự phối hợp  
liên ngành trong nghiên cứu, phát triển và thực hiện trong mỗi tình huống cụ thể. Sự 

20


phối hợp của các nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực, nơng học, kinh tế, khí tượng, cơ 
khí, xã hội, tốn học, sinh lý thực vật, động vật học, tin học. Thu thập thơng tin và 
cơng thức hóa chiến lược quản lý, phân tích hệ  thống, mơ hình tốn học, lập trình 
giúp cho phát triển các chiến lược tối hảo. 
Chương trình Farmer Field Schools khởi xướng bởi chương trình liên quốc gia 
"Rice Integrated Crop Management" của FAO, FFS được áp dụng rộng rãi trong IPM 
ở  châu Á và các vùng khác, FFS bao gồm khóa học thực hành tại ruộng cho nơng 
dân diễn ra suốt vụ .

Hình 2.1Nơng dân tham gia nghiên cứu sâu bệnh


Hình thức FFS được tổ  chức rộng rãi 25 nơng dân trên nhóm, cùng thảo luận  
1buổi trong từ 1 đến 2 tuần. Tự thực hiện và quản lý ruộng  theo chiến lược IPM,  
với nhiều hoạt động học tập tại ruộng dựa trên các vấn đề  thực tế diễn ra. Ruộng 
gồm   lơ     IPM   và   lô   thực   hành   theo   nông   dân.   Phương   pháp   FFS   dựa   trên   thực  
nghiệm, khơng chính quy, có sự tham gia, người học là trung tâm được hướng dẫn  
bởi ít nhất 1 người có chun mơn. Mỗi buổi học có ít nhất 1 hoạt động phân tích 
hệ sinh thái nơng nghiệp thực hiện tại ruộng,  thảo luận và đi đến quyết định quản  
lý ruộng.
 Năm ngun tắc của IPM  vận  dụng trong FFS: Trồng và chăm sóc cây khỏe; 
hiểu  và bảo vệ  thiên địch; thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xun; nơng dân  
trở thành chun gia đồng ruộng; phịng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp.
2.2. Những ngun tắc cơ bản của IPM
2.2.1. Trồng và chăm sóc cây khỏe

21


Cây khỏe có cường lực mạnh đủ  sức chống chịu trước sự tấn cơng của dịch  
hại. Kỹ thuật quản lý mùa vụ có ảnh hưởng trên sức khỏe cây trồng và có thể được  
dùng để quản lý dịch hại, giống tốt phù hợp điều kiện địa phương, hạt giống khỏe 
được xác nhận cho điều kiện cây con khỏe. Trồng và chăm sóc đúng kỹ  thuật để 
cây sinh trưởng tốt có sức chống chịu và cho năng suất cao.
2.2.2. Hiểu và bảo vệ thiên địch
Tác nhân phịng trừ sinh học như ký sinh, ăn mồi, đối kháng.. giúp bảo vệ cây  
trồng, rệp thường bị bọ rùa kiểm sốt, trong khi các nhóm sâu thường bị các lồi cơn 
trùng ký sinh, ăn mồi, hoặc  ếch nhái, chim tiêu diệt. Nơng dân hiểu biết về  thiên  
địch và vai trị của chúng qua quan sát thường xun hệ sinh thái nơng nghiệp. Bảo 
vệ chúng băng cách khơng để chúng bị thiệt hại do thuốc hóa học và tạo điều kiện 
đồng ruộng thích hợp nơi sinh sống, thức ăn,... cho sự phát triển của chúng.


Hình 2.2 Các nhóm thiên địch mẫn cảm với thuốc 
sâu cần được chú ý trong IPM

2.2.3. Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xun
Định kỳ  thăm đồng, tự  quan sát, so sánh các sự  kiện trong hệ  sinh thái đồng 
ruộng và liên hệ giữa các yếu tố hình thành dịch hại nhân tố giúp nơng dân cập nhật 
thơng tin về  các vấn đề  xảy ra. Đúc kết rút kinh nghiệm làm cho hiểu biết càng 
phong phú trong chăm sóc đồng ruộng trình độ  khoa học và kinh nghiệm của nơng 
dân sẽ được nâng cao. Tự  rút ra kết luận và có thể  có những quyết định chính xác 
và hành động đúng lúc.
2. 2.4. Nơng dân trở thành chun gia đồng ruộng

22


Hiểu biết và có khả  năng phân tích tình trạng hệ  sinh thái đồng ruộng, giúp 
tiếp tục cải thiện trình độ  và chia sẻ  kiến thức với người khác. Thừa nhận nơng  
dân là chun gia tạo niềm tin cho họ, bình đẳng hóa việc trao đổi thơng tin giữa  
nơng dân và nhà khoa học, sáng kiến của nơng dân được tơn trọng. IPM giúp nơng 
dân hiểu sâu bệnh là gì, loại nào quan trọng nhất, tác hại của chúng đến mức nào, 
các biện pháp kỹ thuật canh tác có vai trị lớn đến đâu, cách sử dụng  thuốc trừ dịch 
hại vừa có hiệu quả, vừa an tồn với sức khoẻ con người và thiên địch. Trong thời  
gian qua nhiều nơng dân được đào tạo, sản lượng lúa tăng trong khi việc sử  dụng  
thuốc trừ dịch hại giảm.
Hình 2.3  Mơ hình FFS trên cây rau màu

2.2.5. Phịng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp
Đồng ruộng là một mơi trường phức tạp trong đó nhiều nhân tố  có vai trị  
trong sự  kiện xảy ra. Khơng thể  cho khuyến cáo chung do biện pháp kỹ  thuật có 
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực. Cơn trùng hóa nhộng trong tàn dư  thực vật, biện 

pháp vệ sinh đồng ruộng có thể  hữu ích xác bả thực vật hay chất phủ giúp duy trì  
độ  vi sinh phân giải và  ẩm độ  đất, cung cấp chỗ  trú, thức ăn cho thiên địch. Việc  
quyết định biện pháp xử lý phải tùy theo tình huống cụ thể.
Tiến trình cơ bản cho mọi đối tượng dịch hại ở mọi nơi, chiến lược và chiến 
thuật có thể thay đổi, nhưng các bước để đi đến quyết định xử lý hay khơng,  xử lý  
khi nào, theo biện pháp nào thì tương tự.

23


Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày 5 ngun lý cơ bản của IPM? 
2 Trong các ngun tắc thực hiện IPM, theo bạn ngun tắc nào quan trong  
nhất. tại sao?
3 Lập kế hoạch thực hiện IPM trên một loại cây trồng tùy ý?

24


BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG IPM

3.1. Kiểm dịch và khử trùng
Kiểm dịch thực vật là biện pháp ngăn ngừa sự xâm nhập của sâu bệnh mới và 
cỏ dại từ nước ngồi vào trong nước hoặc lây lan giữa các vùng trong nước. Đây là  
cơng việc hết sức quan trọng của mỗi quốc gia và được thể  hiện bằng văn bản  
pháp luật.Thơng thường khi các loại sâu bệnh hại xâm nhập đến những vùng lãnh 
thổ  mới, nếu gặp điều kiện khí hậu thích hợp, chúng sẽ  phát triển mạnh mẽ  vì  
khơng gặp sự khống chế của các lồi thiên địch nơi bản địa. Các loại cỏ  dại  cũng 
phát triển nhanh vì khơng có cơn trùng gây hại hoặc vi sinh vật gây bệnh khống 
chế. Trong lịch sử  sự  xâm nhập của  ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) vào 

nước   ta  trong  thời  gian qua   đã   trở   thành loại  dịch hại  quan  trọng phổ  biến  và  
thường xun.
Kiểm dịch thực vật bao gồm các biện pháp kiểm tra vật chất thuộc diện kiểm  
dịch thực vật, phát hiện và kết luận nhanh chóng, chính xác tình hình nhiễm đối 
tượng kiểm dịch thực vật của các vật thể đó, quyết định biện pháp xử lý thích hợp 
đối với vật thể nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật, giám sát, xác nhận việc thực  
hiện biện pháp xử lý, phổ biến, hướng dẫn thể lệ và biện pháp kiểm dịch thực vật,  
phương pháp phát hiện, nhận biết đối tượng kiểm dịch thực vật, nhằm tránh cho tài  
ngun thực vật của Việt Nam khỏi bị nhiễm, lây lan của những loại sinhvật gây 
hại trước đây chưa có hoặc mới xuất hiện trên diện hẹp và ngăn chặn những loại  
sinh vật gây hại từ Việt Nam lây lan ra nước ngồi.
Pháp lý hóa việc du nhập thực vật, nơng sản phẩm,... nhằm ngăn cản sự phát 
tán và xâm nhiễm của dịch hại   từ  nơi này sang nơi khác hay giữa các quốc gia.  
Nước ta Pháp lệnh bảo vệ  và kiểm dịch thực vật năm 1993 quy định đối tượng  
kiểm dịch thực vật là loại sinh vật gây hại tài ngun thực vật phải được diệt trừ 
khơng để lây lan.
Khử trùng các vật liệu làm giống như hạt giống, hom giống, củ... bị nhiễm sâu 
bệnh  trước khi đem trồng cũng là một biện pháp  để ngăn ngừa sâu bệnh  lan rộng 
trên đồng ruộng, giảm được chi phí phịng trừ   trong   sản xuất. Việc khử  trùng 
thường được tiến hành với các thuốc diệt nấm, thuốc xơng hơi diệt sâu bọ, xử  lý 
nước nóng, xử lý nhiệt, dùng tia phóng xạ. Làm sạch hạt giống bị lẫn cỏ dại   cũng 
là biện pháp  ngăn ngừa tác hại của cỏ dại  trên đồng ruộng.
3.2. Các biện pháp canh tác kỹ thuật

25


×