Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Biện pháp huy động và sử dụng vốn ở công ty vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.56 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của đất
nớc. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hội nhập một cách nhanh chóng
trên mọi phơng diện, nền kinh tế nớc ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiết
phải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lợc nh công nghiệp, xây
dựng, thông tin, năng lợng, ngân hàng Trong đó Công nghiệp và xây dựng cơ
sở hạ tầng là những ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bớc so
với các ngành kinh tế khác. Cũng nh bất cứ các doanh nghiệp nào trong nền
kinh tế, việc định vị và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào sản xuất là
nhân tố quyết định thành công. Trong các nhân tố đó, Vốn của doanh nghiệp
đóng vai trò tiên quyết. Bởi vốn chính là công cụ cũng nh mục tiêu gia tăng,
với biểu hiện là giá trị của doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tế tại Công ty cổ phần công trình giao thông 124,
với sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cán bộ hớng
dẫn thực tập, em đã từng bớc hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đây là những nghiên cứu tổng quan về tình hình hoạt động và sử dụng vốn của
công ty, kết hợp với những tìm hiểu lý luận, mặc dù cha thể đi sâu vào giải
quyết mọi yêu cầu đề tài nêu ra xong tôi sẽ cố gắng hoàn thiện trong Luận văn
tốt nghiệp.
Chuyên đề thực tập này gồm ba phần:
Chơng1: Lý luận về Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chơng2: Thực trạng sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao
thông và thơng mại 124.
Chơng3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần công
trình giao thông 124.
1
Chơng I Lý luận về Hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .
1.1. - Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp.
1.1.1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong mt nn kinh t, ngi ta thng vớ phn t t bo quan trng


nht l cỏc doanh nghip. ú l cỏc thc th sn xut v cung cp hng hoỏ
dch v tho món nhu cu ca c nn kinh t, m bo s tn ti, phỏt trin
ca xó hi. Mt nn kinh t phỏt trin cao ng ngha vi doanh nghip ca
nú hot ng hiu qu v ỏp ng c nhu cu th trng. Hin nay chỳng
ta ang xõy dng mt nn kinh t nh th, nn kinh t th trng theo nh
hng xó hi ch ngha.
S tn ti v thnh cụng ca mt doanh nghip trong nn kinh t th
trng ph thuc vo vic tha món khỏch hng bng cỏch sn xut nhng
sn phm m h mun, v bỏn cỏc hng húa v dch v vi giỏ c cú th
cnh trnh c vi cỏc doanh nghip khỏc. lm c iu ny cỏc
doanh nghip cn phi gii ỏp mt cỏch cn thn mt trong nhng vn
quan trng nht m mi c ch kinh t phi i mt: ú l lm th no
mt xó hi cú th sn xut hng húa v dch v mt cỏch hiu qu nht?
Trong nn kinh t th trng, iu ú cú ngha l lm sao t c giỏ tr
u ra ti a t cỏc yu t u vo m cỏc nh sn xut s dng. V mt
trong nhng yu t u vo quan trng nht ú l Vn. Cựng vi lao ng,
phng phỏp t chc sn xut v cụng ngh, Vn úng gúp ý ngha quan
trng nht mt doanh nghip tn ti v thnh cụng.
2
1.1.2. Các khái niệm về vốn và phân loại vốn.
Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình kinh doanh. Do vậy
quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan
trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng
vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng với
hiệu quả kinh tế cao nhất. Cũng chính vì vậy, việc định vị và xác định đợc đâu
là Vốn của một doanh nghiệp là điều cần đợc đặt ra đầu tiên và không thể
thiếu.
Trớc tiên, chúng ta thống nhất khái niệm Vốn đề cập trong chuyên đề này
nh sau:
Vốn là hình thái giá trị biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản, vật t

dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền
sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền, nhng tiền cha hẳn là vốn, tiền trở thành vốn
khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lu thông. Có rất nhiều khái niệm,
thuật ngữ xung quanh và có liên quan tới vốn. Trong các bản báo cáo tài chính
ở các doanh nghiệp thờng có mục Nguồn vốn và Vốn chủ sở hữu. Hay ngay
trong khái niệm vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp cũng có các thuật ngữ:
Vốn pháp định, vốn điều lệ, vốn tự có Tuy nhiên ở đây, chúng ta sẽ đề cập
đến khái niệm Vốn theo cách hiểu chung nhất nh trên để tiến hành tìm hiểu và
phân tích. Trong một số cách gọi khác ở doanh nghiệp, ngời ta còn gọi Vốn
sản xuất hoặc Vốn kinh doanh. Điều này phụ thuộc vào loại hình và lĩnh vực
hoạt động của doanh nghiệp.
Vốn đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
*) Phân loại theo nguồn hình thành vốn:
3
Ttheo cách phân loại này, vốn hay vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc
phân thành 2 loại: vốn chủ sở hữu và vốn vay.
+ Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Vốn
chủ sở hữu gồm các khoản chính sau đây.
Vốn tự có: đối với doanh nghiệp nhà nớc thì vốn tự có do ngân sách
nhà nớc cấp ban đầu và cấp bổ sung, đối với doanh nghiệp t nhân thì vốn tự
có do chủ doanh nghiệp bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp, với công ty liên
doanh hoặc công ty cổ phần thì do các chủ đầu t hoặc các cổ đông đóng góp.
Vốn tự có bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh.
Các quĩ đợc hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh ( quĩ dự
trữ, quĩ phát triển kinh doanh...)
+ Vốn vay: là các khoản vốn mà doanh nghiệp khai thác trên cơ sở
chế độ, chính sách của nhà nớc nh vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng...
đối với khoản vốn này, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong phạm vi
những ràng buộc nhất định.

Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý nắm đợc khả năng tự chủ về
tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể đề ra các biện pháp huy động vốn
sao cho phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
*) Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn:
Theo cách phân loại này, vốn kinh doanh đợc chia thành 2 loại: Vốn cố định
và vốn lu động.
+ Vốn cố định:
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp.
TSCĐ là những t liệu sản xuất, tối thiểu phải đáp ứng 2 tiêu chuẩn sau đây:
+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
4
+ Giá trị sử dụng tối thiểu ở một mức nhất định do nhà nớc qui định
phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ ( hiện nay là 5 triệu đồng
trở lên).
Đặc điểm của vốn cố định:
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nhìn chung
không bị thay đổi hình thái hiện vật, nhng năng lực sản xuất và kèm theo đó là
giá trị của chúng bị giảm dần.
Thời gian chu chuyển của TSCĐ rất dài. Vốn cố định hoàn thành một
vòng chu chuyển khi giá trị TSCĐ đã chuyển dịch hết vào giá trị của sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Phân loại TSCĐ:
Trong doanh nghiệp, có nhiều loại TSCĐ khác nhau. Để đáp ứng yêu
cầu quản lý, ngời ta phân loại TSCĐ thành những loại khác nhau theo những
tiêu thức khác nhau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: TSCĐ đ-
ợc chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc, PTVT, máy móc thiết bị, vờn cây lâu năm, súc vật làm

việc hoặc cho sản phẩm, và các TSCĐ hữu hình khác.
TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể
hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thờng TSCĐ vô hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất, chi
phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí
nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơng mại và các TSCĐ vô hình khác.
Việc phân loại này giúp cho ngời quản lý thấy đợc kết cấu tài sản theo
công dụng kinh tế, từ đó đánh giá đợc trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
5
của doanh nghiệp để từ đó có định hớng đầu t; mặt khác, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc quản lý và thực hiện khấu hao TSCĐ.
Phân loại theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp thành những loại sau:
- TSCĐ đang dùng
- TSCĐ cha cần dùng
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý hoặc nhợng bán.
Dựa vào cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình
sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp sử dụng
tối đa các TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờ
thanh lý để thu hồi vốn.
Trên đây là hai cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn có thể phân loại
theo mục đích sử dụng, phân loại theo quyền sở hữu... mỗi cách phân loại đáp
ứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý.
+ Vốn lu động:
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động của
doanh nghiệp.
Đặc điểm của vốn lu động:
Trong quá trình kinh doanh, vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị ngay

trong một lần và đợc thu hồi toàn bộ sau khi doanh nghiệp thu đợc tiền bán
hàng. Nh vậy, vốn lu động hoàn thành một vòng luân chuyển sau một chu kỳ
kinh doanh.
Trong một chu kỳ kinh doanh, vốn lu động đợc biểu hiện dới nhiều
hình thái khác nhau ( T-NVL-SPDD-TP-T).
Thời gian chu chuyển của VLĐ ngắn hơn so với VCĐ.
Phân loại :
6
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, ngời ta phân loại VLĐ theo
các tiêu thức khác nhau.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ đợc chia thành:
Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán:
+ Vốn bằng tiền: Tiền mặt tại quĩ, TGNH, Tiền đang chuyển.
+ Vốn trong thanh toán: Các khoản nợ phải thu của khách hàng, các
khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác.
Vốn vật t hàng hoá ( hay còn gọi là hàng tồn kho ) bao gồm: Nguyên,
nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, SPDD, TP.
Vốn về chi phí trả trớc: Là những khoản chi phí lớn thực tế đã phát
sinh có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên đợc phân bổ vào giá
thành sản phẩm của nhiều chu kỳ kinh doanh nh: Chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ, chi phí thuê TS, chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi
phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời: Chi phí về ván khuôn, giàn
giáo phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản...
Việc phân loại theo cách này tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc
xem xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Phân loại theo vai trò của VLĐ đối với quá trình SXKD:
Theo cách phân loại này, VLĐ đợc chia thành 3 loại:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, bao gồm giá trị các khoản NVL
chính, VL phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, CCDC lao động nhỏ.
+ VLĐ trong khâu sản xuất, bao gồm giá trị SPDD và vốn về chi phí

trả trớc.
+ VLĐ trong khâu lu thông, bao gồm TP, vốn bằng tiền, các khoản
đầu t ngắn hạn (Đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...), các
khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng...).
Việc phân loại VLĐ theo phơng pháp này giúp cho việc xem xét, đánh
giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển VLĐ
7
trong doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp quản lý thích hợp nhằm tạo ra
một kết cấu VLĐ hợp lý và tăng đợc tốc độ chu chuyển của VLĐ.
1.1.3. Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp.
Trong khi phõn tớch quỏ trỡnh sn xut sn phm, Marx ó tỡm thy
mi quan h trc tip theo quy lut k thut gia cỏc yu t tham gia quỏ
trỡnh sn xut, ú l mi liờn h cú tớnh cht toỏn hc gia s lng sn
phm v s lao ng xó hi cn thit theo cỏc nhúm sn phm cú cht lng
v cụng dng khỏc nhau.
Trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
phải có vốn để thực hiện mục đích kinh doanh của mình, khi đã có vốn doanh
nghiệp phải biết quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Vốn đóng
vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh, căn cứ vào
tính chất sử dụng và hình thái biểu hiện, ngời ta thờng chia vốn phục vụ cho
sản xuất kinh doanh thành hai loại để nghiên cứu: Vốn cố định và vốn lu động.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lu thông phân phối,
vốn lu động chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động đợc vận động theo chu kỳ
khép kín. Đơn vị nào kinh doanh có hiệu quả là phải luôn luôn tìm ra các biện
pháp làm giảm ngắn thời gian vận động của một chu kỳ và tạo ra T > T' . Tức
là nguồn vốn của đơn vị đó luôn đợc tăng trởng, kinh doanh có hiệu quả và thu
đợc lợi nhuận tối đa.
Vốn đối với mỗi doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng nhng không phải
bất cứ doanh nghiệp nào có đủ vốn là hoạt động có hiệu quả. Có những doanh

nghiệp đi đến phá sản, có những doanh nghiệp đi lên từ những đồng vốn ít
ỏi Nh vậy vấn đề đặt ra ở đây là các doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn nh
thế nào cho hợp lý, có hiệu quả.
8
Với điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay nhu cầu về vốn là cần thiết
phải có đối với các doanh nghiệp, đó là số vốn tối thiểu nhằm dự trữ các tài
sản lu động phục vụ cho sản xuất lu thông, trên cơ sở đó nguồn cung cấp vốn
lu động các doanh nghiệp thờng là :
- Nguồn vốn lu động từ ngân sách.
- Nguồn vốn vay ngân hàng
- Nguồn vốn lu động từ bổ sung
- Nguồn vốn lu động từ liên doanh, liên kết.
- Nguồn vốn lu động từ tín dụng ngắn hạn.
Về cơ bản, vốn cố định cũng có những nguồn gốc hình thành nh trên
song do đặc điểm của vốn cố định nh đã trình bày, ngời ta thờng chỉ sử dụng
vốn cố định lấy từ nguồn tự có hoặc vay dài hạn.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.
Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng là cung cấp sản phẩm, lao động dịch vụ cho xã hội nhằm thu đợc lợi
nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp phải phối hợp tổ
chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, vấn đề
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng trong sản
xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc coi nguồn cấp phát từ ngân
sách nhà nớc đồng nghĩa với "cho không" nên tìm mọi cách để xin đợc nhiều
vốn, vì tiền không phải mua mà đợc phát nên khi sử dụng vốn doanh nghiệp
9
không cần quan tâm đến hiệu quả, nếu kinh doanh thua lỗ đã có nhà nớc chịu
và trang trải mọi thiếu hụt.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các khoản bao cấp về vốn từ ngân sách
nhà nớc không còn nữa, doanh nghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và phải
tìm mọi cách kinh doanh sao cho có lãi, phải tổ chức sử dụng vốn một cách
tiết kiệm và có hiệu quả. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng
đồng vốn một cách chặt chẽ hơn. Mặt khác việc quản lý và sử dụng đồng vốn
của doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn khác trớc là doanh nghiệp phải bảo
toàn vốn, đầu t mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng công trình giao
thông nói riêng và mọi doanh nghiệp nói chung đều phải có mục tiêu đem lại
lợi nhuận cao nhất. Đó chính là kết quả bằng tiền do các hoạt động đầu t và
kinh doanh đem lại. Nhng kết quả trên chỉ đợc coi là có hiệu quả khi giá trị
thu đợc phải lớn hơn số vốn đầu t bỏ ra sau khi đã quy chuẩn vốn về cùng một
thời điểm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thu đợc của năm sau cao hơn năm trớc.
Hiệu quả trong các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng cơ bản nói
riêng đợc thể hiện ở hai mặt, hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. Hiệu quả
trực tiếp là mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời kinh doanh. Hiệu quả gián tiếp
là xét trên phạm vi chung của nền kinh tế hoặc một vùng, một lãnh thổ.
Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp của vốn nhìn chung là thống nhất,
song cũng có trờng hợp mâu thuẫn, đối lập nhau. Thờng là khi sử dụng vốn
vào những dự án, mục đích cụ thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhng hiệu quả
kinh doanh lai không đạt đợc. Hiệu quả trực tiếp có sức hút mạnh hơn, bỏ một
đồng vốn ra kinh doanh thì ngời ta đã dự tính rằng họ sẽ thu đợc bao nhiêu lợi
nhuận. Còn với lợi ích gián tiếp có sức hút kém hơn cha thấy đợc lợi ích của
nó, còn lợi ích cho nền kinh tế thì khó nhận biết.
10
Ngành xây lắp là ngành có kết cấu hạ tầng lớn, các hoạt động sản xuất kinh
doanh mang lại lợi nhuận cao trong vài năm gần đây, luôn mở rộng quy mô
sản xuât, duy trì năng lực về vốn, trên thực tế không phải lúc nào cũng làm ăn
có lãi. Những công trình thi công ở vùng sâu, vùng xa việc triển khai thi
công rất phức tạp và tốn kém, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn nên

không tránh khỏi thất thoát về vốn thi công.
--> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn Lu Động:
a) Tốc độ luân chuyển VLĐ:
Tổng mức luân chuyển VLĐ (DTT trong kỳ)
Số lần luân chuyển = (1)
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
(số vòng quay)
VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ =
2
Số vòng quay càng nhiều càng thể hiện mức độ luân chuyểnVLĐ
càng nhanh.
b) kỳ luân chuyển VLĐ:
Là số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc 1 vòng quay
trong kỳ
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển VLĐ = (2)
Số vòng quay VLĐ
11
Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và
ngợc lại.
c) Mức tiết kiệm VLĐ:
Phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển
VLĐ ở kỳ này so với kỳ trớc.
M1 M1
VTK ( + ) = (3)
L1 L0
Trong đó:
VTK: VLĐ có thể tiết kiệm đợc (-) hoặc phải tăng thêm (+) do sự
thay đổi của tốc độ luân chuyển VLĐ của kỳ này so với kỳ trớc.

M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ này (DTT kỳ này)
L1: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ này.
L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ trớc
Mức tiết kiệm VLĐ càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng vốn càng cao
và ngợc lại.
--> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định:
a) Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ = (4)
Số VCĐ bình quân trong kỳ
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ
Số VCĐ bình quân trong kỳ =
2
12
b) Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = (5)
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
c) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh một đồng vốn trong kỳ có thể
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)
lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = (6)
VCĐ bình quân trong kỳ
Các chỉ tiêu (4), (5), (6) các chỉ tiêu càng cao thì hiệu suất sử dụng VCĐ
càng lớn và ngợc lại.
Số tiền KH luỹ kế của TSCĐ
Tính đến thời điểm đánh giá
d) Hệ số hao mòn TSCĐ: = (7)
Nguyên giá TSCĐ bình quân
ở thời điểm đánh giá

Hệ số hao mòn trên càng lớn (tối đa = 1) thể hiện mức độ thu hồi vốn
càng nhanh, do đó việc bảo toàn vốn là tốt.
e) Hệ số huy động TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động
TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Giá trị TSCĐ đang dùng
trong hoạt động kinh doanh
13
Hệ số huy động TSCĐ trong kỳ = (8)
Giá trị TSCĐ hiện có của DN
Giá trị TSCĐ trong công thức trên là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
và vô hình của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá.
Hệ số càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
f) Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ: phản ánh tỷ trọng của từng nhóm
hoặc từng loại TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này
cho phép đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở doanh
nghiệp.
--> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh nói
chung:
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá
trình hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh
doanh là thu đợc nhiều lợi nhuận. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở
số lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc và mức sinh lời của một đồng VKD. Xét
trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện tổng thể của quá trình phối hợp
sử dụng VCĐ và VLĐ của doanh nghiệp.
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần phải xem xét hiệu
quả đó từ nhiều góc độ khác nhau. Vì thế trong công tác quản lý, ngời quản
lý doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh
lời của đồng vốn.
Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, để đánh giá hiệu quả sử dụng
VKD trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

LN trớc thuế + lãi vay
a) Tỷ suất lợi nhuận VKD = (9)
trớc thuế và lãi vay VKD bình quân sử dụng trong kỳ
14
b) Tỷ suất lợi nhuận VKD: phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
LN trớc thuế
Tỷ suất lợi nhuận VKD = (10)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
c) Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD: chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD
tham gia trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (LN ròng).
LN sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD = (11)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
LN sau thuế
d) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH = (12)
Vốn CSH bình quân sử
dụng trong kỳ
Trong tất cả các chỉ tiêu trên, VKD bình quân sử dụng trong kỳ đợc tính nh
sau:
VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ
VKD bình quân =
2
Các chỉ tiêu (9), (10), (11), (12) càng cao thì hiệu suất sử dụng VKD
càng lớn và ngợc lại.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luân
chuyển liên tục, không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác. Trong quá
trình vận động đó vốn chịu nhiều ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng:
15

Xét về mặt khách quan, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh
hởng của các yếu tố sau:
- Do tác động của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị giảm sút
dẫn đến sự tăng giá các loại vật t hàng hoá. Vì vậy nếu doanh nghiệp không
điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm cho vốn của doanh
nghiệp mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.
- Do những rủi ro bất thờng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà
các doanh nghiệp thờng gặp phải. Trong cơ chế thịi trờng có nhiều thành phần
kinh tế cùng tham gia vào hoạt động, cùng cạnh tranh, khi thị trờng tiêu thụ
không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn càng làm tăng thêm khả năng rủi
ro của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải rủi ro do thiên nhiên
gây nên nh: hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khó có thể l ờng trớc đợc.
Ngoài các nhân tố khách quan trên còn có rất nhiều các nhân tố chủ
quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên, làm ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng vốn nh:
- Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu
vốn sản xuất kinh doanh, đều ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh
doanh, cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Lựa chọn phơng án đầu t là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả
sử dụng vốn. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng
vốn ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Do cơ cấu vốn đầu t không hợp lý cũng nh nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng vốn. Bởi vì vốn đầu t vào các tài sản không cần sử dụng chiếm tỷ trọng
lớn thì không những nó không phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh mà còn bị hao hụt, mất mát và khấu hao dần làm hiệu quả sử dụng vốn
giảm.
16
- Do việc sử dụng lãng phí vốn, nhất là vốn lu động trong quá trình mua sắm,
dự trữ: Mua các loại vật t không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng quy định, không tận dụng hết đợc các loại phế

liệu, phế phẩm cũng nh tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
- Do trình độ quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động sản xuất kinh
doanh thu lỗ kéo dài làm cho vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh
doanh, hiệu quả sử dụng bị suy giảm.
Chơng II - thực trạng sử dụng vốn tại
công ty Cổ phần công trình giao thông
124
2.1. Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
- Tên chính thức: Công ty cổ phần công trình giao thông và thơng
mại 124.
- Đại diện phía Nhà nớc: Tổng công ty Xây dựng Công trình
Giao thông I
- Trụ sở chính : Km 12+500 Ngũ hiệp Thanh trì - Hà nội.
Tel : 04.8611147
Fax : 04.8612370
17
- Giám đốc : Kỹ s Nguyễn Trờng Long.
- Tài khoản :
1. Số 7301.0011B - Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội.
2. Số 4311.01.00031.01- Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội - Hà
Nội.
3. Số 3421.0121.01 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Thanh trì - Hà Nội
- Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
- Quyết định thành lập lại số 564/QĐ-QP ngày 22 tháng 4 năm 1996
của Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải.
- Đăng ký kinh doanh số 110749 ngày 27 tháng 6 năm 1996 do Sở Kế
hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp.

- Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Công trình Giao thông 124 đã đợc
Bộ Giao thông Vận tải phê chuẩn ngày 15 tháng 6 năm 1996
Vốn là một doanh nghiệp Nhà nớc có tiền thân là Công trờng 74 đợc
thành lập năm 1974. Trở thành doanh nghiệp loại II theo quyết định số
1057/QĐ/TCCB-LĐ ngày 28 tháng 05 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Giao thông
Vận tải. Giấy phép kinh doanh số 100133 ngày 22 tháng 11 năm 1994 của Uỷ
ban Kế hoạch thành phố Hà Nội.
Đến ngày 13 tháng 01 năm 2006 vừa qua, sau quá trình cổ phần hoá,
Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần.
Trong những năm qua, Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển
vững chắc về mọi mặt , thờng xuyên xây dựng kiện toàn tổ chức, nâng cao
năng lực chỉ huy, điều hành, quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến
bộ khoa học vào quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động
đến hầu hết các tỉnh trong cả nớc... Vì vậy đã thi công hàng trăm công trình
với nhiều quy mô, ở nhiều địa điểm, có yêu cầu phức tạp nhng đảm bảo tốt
yêu cầu, kiến trúc, thẩm mỹ, chất lợng, tiến độ nh: Đờng Bắc Thăng Long
18
Nội Bài, Quốc lộ 183, đờng 1A2 Hà Nội Cầu Giẽ, dự án ADB7 (Lào), đờng
Hồ Chí Minh (đoạn Hà Tĩnh Kontum) , dự án Vinh Đông Hà (WB2), đ-
ờng 4D Lai Châu, các công trình thuộc khu vực Sơn La (đờng 279, 43 ), các
công trình thuộc quốc lộ 6, đờng vành đai 3 Hà Nội
Hơn hai mơi năm xây dựng và trởng thành, với truyền thống, uy tín,
tiềm lực sẵn có (cả về tài chính, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất, con ngời )
và cả cơ hội lẫn thách thức, Công ty Công trình Giao thông 124 ngày càng
khẳng định chỗ đứng vững chắc của mình trong ngành xây dựng và các công
trình giao thông, xứng đáng với niềm tin của Đảng, của nhân dân.
Ngày nay, Công ty thực sự là một doanh nghiệp có uy tín cao trên thị tr-
ờng và đầy đủ năng lực để thi công mọi công trình theo yêu cầu của Chủ đầu t.
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh.
Công ty có hoạt động chính là xây dựng công trình giao thông và sản

xuất kinh doanh tổng hợp.
Công ty 124 có các lĩnh vực hoạt động chính sau:
- Xây dựng các công trình giao thông đờng bộ.
- Sản xuất, lắp đặt và bán cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ thi
công.
- Sửa chữa thiết bị giao thông.
Các Giấy phép hành nghề:
+ Giấy phép khảo sát, dò tìm, xử lý bom mìn - vật nổ số 2301/BQP
ngày 13/7/2002 do Bộ Quốc phòng cấp.
+ Giấy phép hành nghề t vấn xây dựng, giao thông, thuỷ lợi số
176/BXD-CSXD ngày 21 tháng 4 năm 1997 do Bộ Xây dựng cấp.
+ Quyết định cho phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp do Tổng cục
CNQP và kinh tế cấp.
Phạm vi hoạt động:
19
+ Trong cả nớc.
+ Một số công trình ở nớc ngoài theo yêu cầu của Bộ Quốc phòng, Bộ
Giao thông Vận tải và Nhà nớc Việt Nam.
Ngoài ra Công ty luôn luôn thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và nghĩa vụ
đối với nhà nớc.
2.1.3. Hệ thống cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Công ty Công trình Giao thông 124 có bộ máy quản trị hoàn chỉnh gồm:
Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Công Đoàn, Đoàn thanh niên và các phòng ban, các
xí nghiệp trực thuộc . Cụ thể:
. Ban Giám đốc
Ban Giám đốc bao gồm có 1 Giám đốc, 3 phó Giám đốc có nhiệm vụ
điều hành quản lý chung về mọi mặt sản xuất kinh doanh, kỹ thuật ở 3
miền Bắc, Trung, Nam. Dới đó là các phòng chịu sự quản lý trực tiếp của các
Giám đốc bao gồm:
. Các phòng ban

+ Phòng Kế hoạch và Kĩ thuật
Có chức năng tham mu giúp việc cho Đảng uỷ và Ban Giám đốc. Cơ
quan cùng với các chỉ huy tích cực tìm việc làm mở rộng thị trờng để đào tạo
việc làm cho các xí nghiệp
+ Phòng Thị trờng
Có chức năng tham mu xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lợc, kế
hoạch kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng phơng án xác định giá, lập
hồ sơ ký kết hợp đồng đấu thầu các công trình xây dựng. Phân tích đánh giá
các hợp đồng kinh tế và đề xuất các giải pháp nằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Phòng Tài chính kế toán
20
Tổ chức thực hiện các công tác hạch toán kế toán, thống kê tình hình
sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Phòng có chức năng nhiệm vụ tổ chức
triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán thống kê, đống thời
kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp
luật. Tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán kinh doanh trong toàn Công ty phụ
vụ cho mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Trong những năm qua phòng đã hoàn thành thủ tục xin cấp bổ sung vốn
lu động hàng năm, xin cấp vốn tăng năng lực sản xuất từ nguồn vốn của Bộ
quốc phòng và xin vay vốn tín dụng đầu t. Luôn năng động tìm các nguồn vốn
đầu t cho các xí nghiệp nhằm tăng tiến độ thi công sản xuất công trình.
To n văn quy đ nh nh sau:
Chức năng
- Phòng kế toán tài chính là phòng chức năng nghiệp vụ tham nu cho
giám đốc công ty về tổ chức hạch toán, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính,
quản lý các nguồn vốn, thực hiện các nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyết
toán tài chính của công ty đối Nhà nớc, nhằm phát triển và bảo toàn vốn.
- Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp nhận đầy đủ. Đối
với các đơn vị, công trờng tập hợp chứng từ chi phí theo hình thức báo sổ gửi

về công ty để tổng hợp.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán
- Nắm chắc kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong quý, năm
để lập kế hoạch tài chính( cân đối thu chi ) phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh
doanh của đơn vị.
- Nắm vững tiến độ sản xuất, tình hình thuchi ở các đơn vị sản xuất đề
xuất các biện pháp kế hoạch tài chính, kế hoạch thu chi cho các đơn vị trong
công ty.
- Căn cứ vào những quy định của Nhà nớc, tổ chức hạch toán chi phí
sản xuất và tình giá thành sản phẩm để xác định hiệu quả kinh tế đối với vốn
21
của doanh nghiệp, làm cơ sở choviệc lập bản cân đối tài chính và bảng tổng
kết tài sản. Thực hiệnviệc quyết toán tài chính trong công ty.
- Quan hệ và giao dịch với các ngân hàng, các cơ quan tài chính để giải
quyết các vấn đề liên quan đến công tác tài chính kế toán.
- Hớng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện việc hạch toán các chi phí
sản xuất, giúp cho việc hạch toán kế toán ở phòng đợc thuận lợi.
- Thực hiện báo cáo quyết toán, sản xuất kinh doanh, chủ trì hớng dẫn
việc phân tích hoạt động kinh tế của doang nghiệp.
- Kiểm tra thực hiện thờng xuyên việc doanh thu khối lợng cùng với các
phòng có liên quan, tận thu để có vốn hoạt động thờng xuyên và trích nộp các
khoản cho ngân sách Nhà nớc, trả nợ vay theo đúng kỳ hạn.
- Thực hiện tốt nghiệp vụ chuyện môn và công tác tài chính kế toán,
quản lý tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định của Nhà nớc .
- Thanh toán, cấp phát tiền lơng và các chế độ khác đến tận tay ngời lao
động đầy đủ và đúng kỳ hạn, chủ trì trong công tác kiểm kê, đánh giá tài sản,
tồn kho nguyên vật liệu....
- Tham gia công tác giao khoán với chức năng :
+ hớng dẫn mở sổ sách ghi chép
+ Bồi dỡng nghiệp vụ công tác kế toán, hạch toán quản lý tài chính,

tổng kết rút kinh nghiệm công tác khoán, hạch toán lỗ lãi cho từng công trình.
- Đảm bảo số liệu tài chính
- Đảm bảo việc cân đối thu chi cân đối về tài chính , tổ chức thực hiện
công tác dân chủ công khai về tài chính theo quy định của pháp luật , bảo vệ
an toán về số liệu tài chính trong sản xuất kinh doanh.
22
+ Phòng Vật t thiết bị
Phòng vật t xe máy có vai trò cung cấp cho các công trình các vật liệu
xây dựng: xi măng, gạch, sắt, thép và các loại máy móc, ph ơng tiện vận
chuyển. Từ kinh nghiệm thực tế nhiều năm, lại có mối quan hệ rộng với các
bạn hàng nên ngành vật t đã đản bảo đợc khối lợng nguyên vật liệu cho từ xí
nghiệp.
+ Phòng Tổ chức Lao động Hành chính
Có chức năng nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức
nhân sự, tiền lơng, khen thởng, kỷ luật thanh tra pháp chế. Đảm bảo nhu cầu
về lao động trong việc thực hiện kế hoạch cả về số lợng và chất lợng ngành
nghề lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và tay nghề cao cho cán bộ công nhân viên. Sắp xếp đào tạo cán bộ
Kế TON
TRƯởNG
PHó
PHòNG
Kế TON
Kế TON
TổNG HợP
Kế Toán
thanh
toán
Kế Toán
Ngân

h ng
Kế Toán
TSC
v NVL,
Cụng cụ
Lao
Động
Kế Toán
theo dõi
công nợ
Kế Toán
Tiền Lư
ơng
BHXH
Kế
Toán
Thuế
23
đảm bảo quỹ lơng, lựa chọn phơng án trả lơng cho toàn Công ty. Nghiên cứu
đề xuất thành lập đơn vị mới, tách nhập giải thể các đơn vị, các phòng ban kỹ
thuật nghiệp vụ, kinh tế của Công ty.
Ngoài các phòng ban trên còn có phòng hành chính quản trị, văn phòng
Đảng uỷ.
. Hệ thống các đội công trình
Các đội 1, 2, 3, 4, 112 và xởng sửa chữa dịch vụ 412. Tất cả đều có một
hệ thống điều hành sản xuất thi công.
+ Chỉ huy công trờng
+ Các bộ phận: kỹ thuật, vật t, kế toán, phục vụ.
+ Các tổ công nhân.
Nh vậy bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty khá hoàn thiện.

Việc phân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất đợc quy đinh rõ
ràng
24
Sơ đồ tổ chức của Công ty Công trình giao thông 124
2.1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty có ảnh hởng tới
việc sử dụng vốn.
Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm.
Đây là yếu tố đầu vào chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60%-70%
tổng giá trị công trình. Chất lợng, độ an toàn của công trình phụ thuộc rất lớn
vào chất lợng của nguyên vật liệu.
Nh vậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu cùng với một
hệ thống cung ứng nguyên vật liệu tốt sẽ góp phần nâng cao chất lợng công
trình giảm chi phí sản xuất.
Đối với Công ty 124, tận dụng khai thác đợc các nguyên vật liệu cho thi
công các công trình là phơng châm của công ty. Khai thác nguyên vật liệu
25
Giám đốc
Phó Giám đốc khu
vực Miền Bắc
Phó Giám đốc
Miền Trung
Phó Giám đốc
Miền Nam
Phòng
Vật tư thiết
bị
Phòng
Kế hoạch
Phòng Kỹ
thuật

Phòng
Tài chính
kế toán
PhòngTổ
chức Lao
động
Hành chính
Phòng Thị
trường
Xưởng
SCDV
412
Đội
công
trình
112
Đội
công
trình 4
Đội
công
trình 3
Đội
công
trình 2
Đội
công
trình 1
Giám đốc
Phó Giám đốc khu

vực Miền Bắc
Phó Giám đốc
Miền Trung
Phó Giám đốc
Miền Nam
Phòng
Vật tư thiết
bị
Phòng
Kế hoạch
Phòng Kỹ
thuật
Phòng
Tài chính
kế toán
PhòngTổ
chức Lao
động
Hành chính
Phòng Thị
trường
Xưởng
SCDV
412
Đội
công
trình
112
Đội
công

trình 4
Đội
công
trình 3
Đội
công
trình 2
Đội
công
trình 1

×