Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.45 KB, 28 trang )

Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thu Hiền KTPT 43B
Đề tài : Giải pháp thu hút FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010
Bản thảo Ch ơng II : Thực trạng thu hút FDI
của EU vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 2004
I/ Thực trạng FDI của EU ở Việt Nam từ 1988 đến 2004
Quan hệ Việt Nam và EU phát triển khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao
chính thức ngày 22/10/1990, nhng mối quan hệ này đã phát triển một cách nhanh
chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngày 15/12/1992, Hiệp định dệt may đợc ký kết
tại Brussel. Hai bên đã ký kết Hiệp định khung hợp tác (Framework Agrrement
Cooperotion). Đây là những cơ sở pháp lý rất quan trọng phát triển quan hệ hợp tác
giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu. Đến nay Việt Nam đã ký chính thức Hiệp định
Tránh đánh thuế hai lần và trốn thuế với 8 nớc EU.
Trong thời gian qua Việt Nam và EU đã triển khai Chiến lợc hợp tác giai đoạn
1996 2000 và hiện nay đang thực hiện Chiến lợc hợp tác giai đoạn 2001 2005
nhằm phát triển một cách toàn diện quan hệ hợp tác Việt Nam EU sao cho phục vụ
tốt nhất cho lợi ích vì sự phát triển lâu dài và bền vững của 2 bên. Trên thực tế quan hệ
kinh tế, thơng mại, đầu t giữa Việt Nam và EU không ngừng phát triển và mở rộng.
Về đầu t, EU là những nhà đầu t khá sớm vào Việt Nam sau khi Việt Nam ban
hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987, và thuộc số những nhà đầu t hoạt động tích cực
nhất ở Việt Nam. Cho đến nay, quan hệ đầu t giữa Việt Nam và EU là mối quan hệ một
chiều, chủ yế là từ phía EU đầu t sang Việt Nam. Hiện nay, EU là nhà đầu t lớn và
quan trọng ở Việt Nam, với 2 quốc gia thành viên là Pháp và Hà Lan là hai trong số 10
nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam (Pháp xếp thứ 7, Hà Lan thứ 8) trong tổng số
69 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu t tại Việt Nam.
1. Quy mô và tốc độ tăng :
Tính đến 23/6/2004, các nớc thuộc Liên minh Châu Âu (kể cả 10 nớc mới gia
nhập EU) đã có 540 dự án đợc cấp phép đầu t tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 8,2 tỷ
USD. Tính bình quân mỗi năm EU đầu t 31,76 dự án với mức vốn đăng ký 482,353
triệu USD. Nhìn chung các dự án đều có quy mô vừa nhỏ, vốn trung bình cho một dự
án đạt mức 15,187 triệu USD. Tuy nhiên, cũng có nhiều dự án quy mô lớn (trên 40
triệu USD) nh : Hợp đồng dầu khí Nam Côn Sơn (607 triệu USD); Công ty Amata


1
Power (110 triệu USD); Công ty Prudential (60 triệu USD). Vốn đầu t của EU vào Việt
Nam cụ thể nh bảng sau :
Đồ thị 1 : Đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam theo các năm
(các dự án đợc cấp phép)
0
200
400
600
800
1000
1200
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Số dự án Vốn đầu tư
Nguồn : Niên giám thống kê từ 1994 đến 2003; MPI (2004)
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy đầu t của EU vào Việt Nam diễn biến thăng trầm,
không ổn định : năm 1995 tăng lên một chút (năm 1994 là 605 triệu USD, năm 1995 là
714,7 triệu USD) thì năm 1996 lại giảm tơng đối (346,7 triệu USD), sau đó lại tăng khá
cao vào năm 1997 (862,6 triệu USD), rồi lại giảm vào các năm 1998, 1999, đặc biệt là
năm 1999 giảm mạnh (360,7 triệu USD). Đến năm 2000, năm 2001 tình hình FDI EU
vào Việt Nam tuy đã có chuyển biến theo chiều hớng tốt hơn (năm 2001 tăng mạnh
nhất từ trớc tới nay, đạt 1008 triệu USD), nhng sang năm 2002 thì chiều hớng đó không
những không duy trì đợc mà lại diễn biến xấu đi một cách khá rõ. Năm 2002 tuy là
năm đạt đỉnh cao về số lợng dự án đầu t (49 dự án, chỉ thấp hơn năm 2003 với 54 dự
án) nhng lại là điểm cực tiểu về lợng vốn đầu t (56,6 triệu USD), vì vậy đây cũng là
năm có quy mô bình quân của dự án cũng ở mức cực tiểu kể từ trớc tới nay (1,2 triệu
USD/dự án).
Với 540 dự án đợc cấp giấy phép (8,2 tỷ USD), EU là một trong những nhà đầu
t quan trọng của Việt Nam, chiếm 10,86% về số dự án và 16,38% tổng vốn đầu t FDI

vào Việt Nam, nếu kể cả vốn đầu t thông qua các doanh nhân ở Singapore, Hồng Kông,
hoặc British Virgin Island thì tỷ lệ này còn cao hơn.
2
Bảng 2 : Các dự án đầu t đã đợc cấp phép của EU vào Việt Nam
(tính đến ngày23/6/2004)
TT Nớc đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t
( USD)
Vốn thực hiện
( USD)
1 Pháp 191 2.818.640.000 1.053.492.178
2 Hà Lan 68 1.984.550.000 1.956.015.849
3 Vơng quốc Anh 77 1.890.412.000 785.881.263
4 Thụy Điển 12 733.579.269 358.849.980
5 CHLB Đức 66 366.775.819 122.984.321
6 Đan Mạch 20 64.700.000 80.290.383
7 Bỉ 26 58.138.205 48.212.316
8 Italia 23 88.130.142 10.223.124
9 CH Séc 9 43.900.000 8.322.037
10 Luxembourg 14 42.311.324 14.729.132
11 Ba Lan 10 37.900.000 13.903.000
12
áo
11 22.500.000 3.965.132
13 Hungary 9 18.100.000 1.740.460
14 Tây Ban Nha 4 3.754.865 460.000
Tổng khối EU 540 8.173.391.624 4.459.069.175
Tổng số FDI ở Việt Nam 5873 49.911.000.028 25.612.300.000
Tỷ trọng (%) EU/Tổng số 10,86 16,38 17,41
Trong số 25 quốc gia thuộc EU, đã có 14 nớc có dự án đầu t vào Việt Nam,
trong đó, Pháp là nhà đầu t hàng đầu của EU tại Việt Nam và là nhà đầu t lớn thứ 7

trong số 64 quốc gia/vùng lãnh thổ có dự án còn hiệu lực tại Việt Nam. Pháp hiện có
139 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 2,1 tỷ USD, chiếm 34,6% vốn đăng
ký của các nhà đầu t EU tại Việt Nam. Nhà đầu t lớn thứ 2 của EU là Hà Lan với 52 dự
án còn hiệu lực, vốn đăng ký gần 1,8 tỷ USD. Tiếp theo là các nhà đầu t từ Vơng quốc
Anh với 56 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 1,2 tỷ USD. Các nhà đầu t EU hàng
đầu tại Việt Nam thờng đầu t vào các dự án quy mô lớn, bình quân vốn đầu t cho 1 dự
án của các nhà đầu t Hà Lan là 34 triệu USD, của các nhà đầu t Anh quốc là 21 triệu
USD, của các nhà đầu t Pháp là 15 triệu USD. Trong số các dự án của EU đã đợc cấp
giấy phép đến nay có 401 giấy phép đầu t còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký (kể cả
tăng vốn) 6,1 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng số dự án và 14,3% tổng vốn đăng ký còn hiệu
lực tại Việt Nam. Hiện EU đã thực hiện đợc 4,26 tỷ USD, đây là tỷ lệ thực hiện tơng
3
đối cao so với tỷ lệ vốn thực hiện của các nớc khác đầu t vào Việt Nam và tỷ lệ vốn
thực hiện chung của các nớc đầu t vào Việt Nam.
Bảng 3 : Các dự án đầu t của EU vào Việt Nam còn hiệu lực
(tính đến 23/6/2004)
TT Quốc gia
Số dự
án
Vốn đăng ký
(USD)
Vốn thực hiện
(USD)
1 Pháp 139 2.123.263.025 1.050.025.511
2 Hà Lan 52 1.783.965.810 1.956.015.849
3 Vơng quốc Anh 56 1.188.019.741 596.541.263
4 Thụy Điển 11 455.433.005 358.849.980
5 CHLB Đức 52 246.357.622 120.699.946
6 Đan Mạch 17 119.898.220 80.290.383
7 Bỉ 24 53.405.211 48.212.316

8 Italia 14 40.051.000 8.540.724
9 Cộng hòa Séc 5 35.928.673 8.322.037
10 Luxembourg 12 34.735.324 14.729.132
11 Ba Lan 6 30.000.000 13.903.000
12 Aó 8 12.945.000 3.965.132
13 Hungary 3 3.126.606 1.740.460
14 Tây Ban Nha 2 754.865 60.000

Tổng khối EU 401 6.127.884.102 4.261.895.733
Tổng số FDI ở Việt Nam 4663 42.852.336.378 22.201.081.952
Tỷ trọng (%) EU/Tổng số 8,6 14,3 19,2
2. Cơ cấu vốn đầu t :
So với các nhà đầu t châu á, điểm tơng đối khác biệt của các nhà đầu t EU là
các dối tác EU chiếm hơn 1/2 số hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí. Vốn đầu t của
EU có mặt ở nhiều ngành kinh tế trải khắp 39 địa phơng của Việt Nam với các hình
thức đầu t thích hợp.
2.1. Theo ngành :
Theo ngành thì hiện nay, các nhà đầu t EU tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng với 223 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 3,79 tỷ USD, chiếm 55,6% số
dự án và 61,9% vốn đăng ký. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này đạt 2,87 tỷ USD, bằng
75,6% vốn đăng ký và chiếm 67,7% tổng vốn thực hiện của EU tại Việt Nam. Lĩnh vực
nông lâm ng nghiệp với 44 dự án và 434 triệu USD, chiếm 10,97% về số dự án
và 7,08% vốn đầu t, vốn thực hiện chiếm 7,61%. Lĩnh vực dịch vụ có 134 dự án với 1,9
tỷ USD, chiếm 33,42% số dự án và 31,02% vốn đầu t, vốn thực hiện trong lĩnh vực này
khá cao chiếm 25,14%.
4
Đồ thị 2: Cơ cấu FDI của EU tại Việt Nam phân theo ngành
55.61%
10.97%
33.42%

61.90%
7.08%
31.02%
67.26%
7.61%
25.14%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Số dự án vốn đầu tư vốn thực hiện
Dịch vụ
Nông - lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Nguồn : Cục đầu t nớc ngoài Bộ KH&ĐT
Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, công nghiệp nặng và công nghiệp dầu
khí thu hút lợng vốn đầu t khá lớn của các nhà đầu t EU, chiếm 80% vốn đầu t trong
lĩnh vực công nghiệp và xây dựng của EU. Ngành dầu khí là ngành thu hút lợng vốn
đầu t lớn nhất của EU. Các nớc Anh, Pháp, Đức đã có những dự án lớn đầu t cho
ngành này. Vốn của EU đang chiếm vị trí quan trọng so với các nhà đầu t khác. Hiện
có 7 dự án với tổng số vốn 1.354 triệu USD. Công nghiệp nhẹ có 64 dự án với 171,2
triệu USD vốn đầu t, công nghiệp thực phẩm có 30 dự án với 354,8 triệu USD vốn đầu
t. Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có nhiều dự án quy mô lớn, có thể kể đến là:
Hợp đồng dầu khí Nam Côn Sơn (BP, Conoco), vốn cam kết tối thiểu 607
triệu USD;
Hợp đồng thăm dò khai thác lô 06-2 (BP, Statoil, ONGC), vốn cam kết
507 triệu USD;
Công ty năng lợng Mê Kông (Phú Mỹ 2.2), vốn đăng ký 480 triệu USD,

do EDF (Pháp) và 2 đối tác Nhật Bản (Sumitomo và Tokyo Electric
Power) cùng đầu t;
Dự án BOT xây dựng Nhà máy điện Phú Mỹ 3, vốn đăng ký 450 triệu
USD, do BP (Hà Lan); SembCorp Utilities, Kyuden (Nhật) cùng đầu t;
Công ty liên doanh Amata Power (Đức), vốn đăng ký 110 triệu USD.
Dự án sản xuất thức ăn và thuốc thú y của Công ty liên doanh Việt
Pháp, vốn đầu t là 50,11 triệu USD.
Trong lĩnh vực dịch vụ, vốn đầu t của EU tập trung vào ngành giao thông vận tải
và viễn thông, quy mô bình quân 1 dự án trong lĩnh vực này lên tới gần 70 triệu USD,
5
chỉ thấp hơn quy mô bình quân cho các dự án trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu
khí (193 triệu USD). Các dự án lớn trong lĩnh vực này là:
Hợp doanh khai thác mạng viễn thông với France Telecom (Pháp), tổng
vốn đăng ký 615 triệu USD
Hợp doanh khai thác mạng thông tin di động với Comvik (Thụy Điển),
vốn đăng ký 424,6 triệu USD.
Công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential (Anh) là doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh
vực bảo hiểm nhân thọ có vốn nớc ngoài tại Việt Nam, vốn đăng ký 60 triệu USD. Đầu
t của EU vào ngành bu điện chiếm 4% số dự án toàn ngành và 18,17% vốn đầu t. Các
tên tuổi lớn nh Siemen, Alcacl đã quen thuộc trên thị trờng. Các ngành khác nh khách
sạn, du lịch, văn hoá, tài chính, cũng thu hút đợc một nguồn vốn đáng kể.
Lĩnh vực nông lâm ng nghiệp, tuy chỉ chiếm 7% vốn đăng ký của các dự
án EU tại Việt Nam cũng có một số dự án quy mô lớn. Dự án lớn nhất của EU trong
lĩnh vực này là dự án mía đờng Bourbon Tây Ninh (Pháp), vốn đăng ký 113 triệu USD.
Nhìn chung các dự án đầu t vào lĩnh vực này đều có kỹ thuật sản xuất tiên tiến nh
giống mới, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật để đạt năng suất cao.
Bảng 4 : Đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam phân theo ngành
(tính tới ngày 23/6/2004 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
TT Chuyên ngành Số dự án
Vốn đăng ký

(USD)
Vốn thực hiện
(USD)
I Công nghiệp và xây dựng 223 3.793.059.555 2.866.440.461
1 CN nặng 93 1.695.240.445 1.114.769.044
2 CN dầu khí 7 1.354.583.340 1.367.808.732
3 CN thực phẩm 30 354.783.340 217.485.086
4 Xây dựng 29 217.240.815 60.038.158
5 CN nhẹ 64 171.211.615 106.339.441
II Nông-Lâm-Ng nghiệp 44 434.093.898 324.213.712
6 Nông-Lâm nghiệp 40 431.093.898 324.163.712
7 Thủy sản 4 3.000.000 50.000
III Dịch vụ 134 1.900.730.649 1.071.241.560
8 GTVT-Bu điện 16 1.113.705.100 475.540.928
9 Dịch vụ 59 219.732.998 132.095.616
10 Khách sạn-Du lịch 19 208.127.882 177.792.108
11 Tài chính-Ngân hàng 14 193.050.000 188.255.654
12 XD Văn phòng-Căn hộ 7 97.679.400 66.475.437
13 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 19 68.435.269 31.081.817

Tổng số 401 6.127.884.102 4.261.895.733
6
Nhìn chung, các dự án của EU đều triển khai tốt, có công nghệ tơng đối tiên
tiến. Tỷ lệ vốn thực hiện của các nớc EU khá cao, trong tổng số 6,1 tỷ vốn đăng ký, các
nhà đầu t đã giải ngân đợc 4,3 tỷ USD, bằng 70% vốn đăng ký, cao hơn mức giải ngân
bình quân của các dự án nớc ngoài tại Việt Nam (45%) và mức giải ngân của các dự án
của các nhà đầu t ASEAN (46%). Trong một số lĩnh vực, các nhà đầu t EU là những
nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu. Vốn đầu t của EU chiếm tới 71% tổng vốn nớc ngoài vào
Việt Nam trong ngành công nghiệp dầu khí, 42% tổng vốn nớc ngoài trong lĩnh vực
giao thông vận tải và viễn thông và 32% trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Tuy nhiên,

đầu t của các nhà đầu t EU vào Việt Nam vẫn là con số khiêm tốn so với các nớc trong
khối ASEAN. Đầu t của EU vào Việt Nam thấp hơn cả về số lợng và vốn đăng ký so
với các nhà đầu t ASEAN với 611 giấy phép còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 10,8 tỷ
USD. So với 4 nhà đầu t lớn nhất tại Việt Nam là Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và
Hồng Kông (hiện có 2649 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 18,8 triệu USD) thì
đầu t của EU hiện nay có quy mô khá nhỏ, cha tơng xứng với vị thế và khả năng hợp
tác giữa hai bên.
Tuy nhiên, các số liệu này vẫn cha phản ánh hết đầu t của EU vào Việt Nam do
một số nhà đầu t thực hiện đầu t vào Việt Nam thông qua các nớc thứ ba. Theo thống
kê sơ bộ của Cục Đầu t nớc ngoài, có khoảng 20 dự án của EU đầu t thông qua nớc thứ
3 với tổng vốn đăng ký 538 triệu USD. Một số dự án lớn đầu t qua nớc thứ ba là:
Heineken đầu t vào Việt Nam qua công ty tại Singapore, dự án Công ty
bia Việt Nam có tổng vốn đăng ký 93 triệu USD.
Mercedes (Đức) đầu t vào Việt Nam thông qua công ty tại Singapore, dự
án CTLD Mercedes-Benz Việt Nam ( vốn đăng ký 70 triệu USD).
Schmidt (Đức) đầu t vào Việt Nam thông qua công ty tại B.V.Islands,
Trung tâm công nghệ quốc tế có vốn đăng ký 94,4 triệu USD.
Bệnh viện Việt Pháp, vốn đăng ký 39 triệu USD, cũng đợc 1 công ty Pháp
đầu t thông qua công ty tại Hồng Kông
Công ty La Vie đầu t vào Việt Nam thông qua La Vie Hồng Kông, vốn
đăng ký 13,3 triệu USD.
2.2. Cơ cấu vốn đầu t theo vùng :
Theo lãnh thổ thì tính đến 23/6/2004, đầu t của EU đã có mặt ở 39 địa phơng
trên cả nớc. Các dự án tập trung ở các tỉnh phía Nam : thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dơng, Quảng Nam, Đà Nẵng. Thành phố Hồ Chí Minh có 145 dự án với vốn đầu t
7
1889,15 triệu USD, chiếm 30,83% vốn FDI, là thành phố có số vốn lớn nhất trong cả n-
ớc. Hà Nội là thành phố đứng sau thành phố Hồ Chí Minh về số dự án (84 dự án) nhng
đã tỏ ra rất hấp dẫn các nhà đầu t với các dự án viễn thông, du lịch, khách sạn có quy
mô lớn. Đây là hai thành phố đợc các nhà đầu t EU tập trung sự chú ý, do có nguồn

vốn phù hợp với các dự án và có thị trờng tiêu thụ lớn, có lợi thế cho công nghệ cao. Bà
Rịa Vũng Tàu tuy chỉ thu hút đợc 9 dự án nhng lại đứng thứ hai về vốn đầu t
(964,29 triệu USD) sau thành phố Hồ Chí Minh (không kể lĩnh vực dầu khí). Đứng thứ
4 là Đồng Nai với 27 dự án và 394,7 triệu USD. Tiếp theo là Bình Dơng (với 37 dự án,
vốn đầu t là 182,53 triệu USD) và Tây Ninh (chỉ có 1 dự án nhng vốn đầu t là 113 triệu
USD). Các địa phơng còn lại, vốn đầu t thấp.
Bảng 5 : Cơ cấu đầu t của EU tại Việt Nam phân theo địa phơng
(tính đến 23/6/2004 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
TT Địa phơng
Số dự
án
Vốn đăng ký
(USD)
Vốn thực hiện
(USD)
1 TP Hồ Chí Minh 145 1.889.149.699 753.762.396
2 Dầu khí 7 1.354.583.340 1.367.808.732
3 Bà Rịa-Vũng Tàu 9 964.290.000 872.806.236
4 Hà Nội 84 864.749.415 626.017.465
5 Đồng Nai 27 394.743.733 187.934.839
6 Bình Dơng 37 182.527.828 87.164.479
7 Tây Ninh 1 113.000.000 112.189.000
8 Hải Phòng 8 68.862.000 46.062.841
9 Thừa Thiên-Huế 4 31.858.000 47.750.000
10 Quảng Nam 8 29.728.571 7.609.025
11 Gia Lai 2 26.250.000 16.800.500
12 Hải Dơng 8 20.539.131 6.609.251
13 Hà Tĩnh 1 17.500.000 1.450.000
14 Quảng Bình 1 15.300.000 1.670.974
15 Long An 1 15.000.000 3.540.753

16 Phú Thọ 1 13.000.000 28.946.850
17 Bình Thuận 6 12.851.940 8.258.994
18 Cần Thơ 4 12.489.475 9.088.243
19 Hà Tây 5 12.385.300 4.299.892
20 Quảng Ninh 2 11.000.000 10.800.000
21 Đắc Lắc 1 10.668.750 10.668.750
22 Khánh Hòa 6 9.669.672 6.959.589
23 An Giang 1 8.800.000 8.053.401
24 Lào Cai 3 8.200.000 7.302.300
25 Bình Định 4 6.300.000 0
26 Bình Phớc 2 6.000.000 5.486.220
27 Đà Nẵng 5 5.161.583 4.019.818
28 Tiền Giang 1 4.959.340 2.560.484
29 Hng Yên 2 4.300.000 1.094.583
8
30 Ninh Thuận 1 2.541.000 3.355.831
31 Phú Yên 2 2.360.000 2.699.622
32 Lâm Đồng 3 1.862.308 1.061.976
33 Nghệ An 1 1.785.770 1.852.811
34 Bắc Ninh 2 1.462.000 0
35 Nam Định 1 1.200.000 0
36 Hà Nam 1 1.000.000 3.807.156
37 Thanh Hóa 2 973.606 1.490.460
38 Bến Tre 1 480.000 435.621
39 Vĩnh Long 1 351.641 476.641

Tổng số 401 6.127.884.102 4.261.895.733
Nguồn : Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t
3. Hình thức đầu t :
Trong hoạt động đầu t của mình, các đối tác EU đã lựa chọn hình thức đầu t phù

hợp với luật pháp của Việt Nam và khả năng đầu t của mình.
Bảng 6 : Đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam phân theo hình thức đầu t
(tính tới ngày 23/6/2004 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
TT
Hình thức đầu t Số dự án
Vốn đăng ký
(USD)
Vốn thực hiện
(USD)
1 100% vốn EU 241 1.439.828.360 814.744.996
2 Liên doanh 137 1.211.410.420 770.000.496
3 Hợp đồng hợp tác KD 20 2.401.645.322 1.800.053.122
4 Hợp đồng BOT,BT,BTO 3 1.075.000.000 877.097.119

Tổng số 401 6.127.884.102 4.261.895.733
Nguồn : Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t
Nhìn vào bảng trên cho thấy, hình thức 100% vốn nớc ngoài cho đến nay vẫn là
hình thức phổ biến đợc các nhà đầu t EU lựa chọn, hiện có 241 dự án với số vốn đầu t
1,4 tỷ USD, chiếm 60,1% về số dự án và 23,5% vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Việc
lựa chọn hình thức đầu t này phù hợp với những dự án nh khách sạn, bu điện, tài chính
(nh dự án của công ty TNHH Kỹ nghệ phần mềm COCO Việt Nam và công ty
Commonda Baustoff, công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential). Hình thức liên doanh
cũng đợc các nhà đầu t EU lựa chọn nhiều vì nó phù hợp với thị trờng Việt Nam, giúp
cho các nhà đầu t có thể giảm đợc các rủi ro. Hiện nay có 137 dự án liên doanh với vốn
đầu t 1,2 tỷ USD, chiếm 34,16% về số dự án và 19,77% số dự án của EU vào Việt
Nam. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc áp dụng phổ biến cho các dự án
thăm dò, khai thác dầu khí, bu chính viễn thông Hiện nay có 20 dự án với vốn đầu t
2,4 tỷ USD (9 hợp đồng đã hết hạn). Hình thức này ít đợc các nhà đầu t chú ý. Hình
9
thức BOT, BT, BTO chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ có 3 dự án chiếm 0,75% về số dự án và

17,5% vốn đầu t, hình thức này không hấp dẫn các nhà đầu t EU.
Có thể thấy tỷ trọng của các hình thức đầu t trong tổng vốn đầu t và tổng vốn
thực hiện của các dự án đầu t của EU vào Việt Nam qua đồ thị dới đây :
Đồ thị 3 : Tỷ trọng của các hình thức đầu t của EU
II/ FDI của một số n ớc EU tại Việt Nam
1. FDI của Pháp :
Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Pháp vào ngày 12/4/1973 và từ
đó đến nay, quan hệ giữa hai nớc luôn luôn phát triển và mở rộng thể hiện ở nhiều thoả
thuận quan trọng nh : Hiệp định khung về hợp tác kinh tế văn hoá - khoa học kỹ
thuật (1989); Hiệp định khuyến khích và bảo đảm đầu t (1992); Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần (1993); Hiệp định hợp tác về dịch vụ (1996).
Pháp coi Việt Nam là một quốc gia đợc u tiên trong chính sách đối ngoại của
mình ở châu á và Pháp đóng vai trò đi đầu trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng c-
ờng và mở rộng quan hệ với Việt Nam, hỗ trợ và giải toả các quan hệ của Việt Nam với
các tổ chức tài trợ quốc tế, ủng hộ Việt Nam trong việc thiết lập và tăng cờng quan hệ
với EU.
Pháp bắt đầu đầu t trực tiếp vào Việt Nam từ năm 1988. Sau khi Việt Nam thực
hiện đổi mới, mở cửa nền kinh tế và ban hành Luật Đầu t nớc ngoài. Đầu t trực tiếp của
Pháp tăng nhanh từ năm 1993, sau chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống
Pháp Francoise Mitterrand.
Pháp là nớc đứng thứ 7 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam. Tính tới ngày
31/3/2004, Pháp đã đầu t vào Việt Nam tất cả 189 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt
2.743 triệu USD. Trừ 3 dự án hết hạn và 48 dự án giải thể trớc thời hạn, còn 138 dự án
đang hoạt động với số vốn đầu t là 2.121,8 triệu USD, trong đó tỷ lệ vốn thực hiện khá
cao đạt 49,3% (1.045,2 triệu USD). Trong khối EU, Pháp là nớc có đầu t trực tiếp dẫn
% Vốn đầu tư
23.50%
19.77%
39.19%
17.54%

100% vốn
nước ngoài
Liên doanh
Hợp đồng
hợp tác KD
Hợp đồng
BOT,BT,BT
O
10
% Vốn thực hiện
19.12%
18.07%
42.24%
20.58%
100% vốn
nước ngoài
Liên doanh
Hợp đồng
hợp tác KD
Hợp đồng
BOT,BT,BT
O
đầu vào Việt Nam, chiếm tỷ trọng trong vốn đầu t của khối EU là 43,15% số dự án;
40,83% tổng số vốn đầu t và 27,34% vốn đầu t thực hiện. Các dự án của Pháp có quy
mô bình quân 15,4 triệu USD cho một dự án.
Các nhà đầu t Pháp có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân,
nhng vốn đầu t tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực dịch vụ với 51 dự án có tổng vốn đầu
t trên 1 tỷ USD, chiếm 37,8% về số dự án va 49,5% tổng vốn đầu t. Trong lĩnh vực dịch
vụ, ngành giao thông vận tải bu điện thu hút đợc nhiều dự án đầu t của Pháp nhất,
với 657,3 triệu USD, chiếm 30,98% vốn đầu t (Pháp hiện đang đứng thứ 6 trong lĩnh

vực này tại Việt Nam, sau Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản).
Tiếp đến là lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 64 dự án có tổng vốn đầu t 810 triệu
USD, chiếm 46,38% về số dự án và 38,2% tổng vốn đầu t; trong đó công nghiệp nặng
thu hút 34 dự án với 570,62 triệu USD, chiếm 26,89% vốn đầu t. Các dự án còn lại tập
trung trong lĩnh vực khác
Bảng 7 : Đầu t trực tiếp của Pháp phân theo ngành vào Việt Nam (USD)
Chuyên ngành Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện
Công nghiệp nặng và xây dựng 64 809.979.961 454.153.822
Công nghiệp nặng 34 570.619.780 300.592.739
Xây dựng 6 151.270.000 39.988.262
CN dầu khí 1 36.600.000 89.111.375
CN nhẹ 18 29.590.181 19.140.693
CN thực phẩm 5 21.900.000 5.320.753
Nông lâm ng nghiệp 23 272.412.148 197.476.736
Nông lâm nghiệp 21 269.812.148 197.426.736
Thuỷ sản 2 2.600.000 50.000
Dịch vụ 51 1.039.391.011 393.547.327
GTVT Bu điện 7 657.286.600 107.161.352
Khách sạn Du lịch 11 143.219.132 146.418.995
Dịch vụ khác 18 76.110.829 39.154.483
Tài chính Ngân hàng 5 55.300.000 55.136.096
XD Văn phòng Căn hộ 1 54.000.000 21.600.000
Văn hoá - Ytế Giáo dục 9 53.474.450 24.076.401
Tổng 138 2.121.783.120 1.045.177.885
Các dự án của Pháp có mặt tại 24 tỉnh, thành phố trong cả nớc, tập trung chính ở
một số vùng trọng điểm kinh tế, nơi có đầy đủ các điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng nh
11

×