Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiểu luận vận dụng quan điểm triết học mác lê nin phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.38 KB, 3 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinh tế và
luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hay sản xuất ra
của cải vật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Nếu ngừng lao động sản xuất ra của
cải vật chất thì sự sống trên tồn cầu bị huỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất cịn
là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua
đó ta thấy được tầm quan trong to lơn của kinh tế trong sụ tồn tại và phát triển của
xã hội bởi vì kinh tế chinh là kết quả của quá trình lao động sản suất của cải ,vật
chất. Không vượt khỏi quy luật khach quan, nền kinh tế nước ta cũng là nên tảng
cho sự tồn tại và phát triển của đất nước ta .
Tháng 12 năm 1986, đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp và đề
ra đường lối đổi mới kinh tế. Đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí
của nhà nước. Hơn 10 năm qua, việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm
hàng đầu của xã hội. Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề tài trên cho bài
tiểu luận này: "Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích
q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam"

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U



T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

B. PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
I. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN
Triết học Mác- Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học khác và là
kim chỉ lam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quy luật mà triết học
Mác-Lê nin phát hiện, nó đã giúp con người nhận thức đúng đắn hơn về thế giới
khách quan. Từ đó tích cực lao động cải tạo thế giới nhằm mục đích phục vụ cho
cuộc sống con người. Và mặc dù sự tồn tại phát triển của thế giới rất phức tạp
nhưng cũng không thể vượt qua những quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin đưa ra luôn được chứng minh là đúng
thông qua những hoạt động sản xuất vật chất của toàn bộ thế giới.
Một trong những quan điểm đúng đắn đó phải kể đến quan điểm trong triết
học Mác- Lê nin. Nội dung của quan điểm là: “ Khi con người xem xét sự vật hoạt
động thì phải tìm ra được ra được các mối liên hệ vốn có của nó và đánh giá vai trị
của từng mối liên hệ một. Từ đó thấy rõ được tất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc

tính khác nhau”. Thật vậy, muốn xem xét, đánh giá một sự vật nào đó chúng ta cần
xem xét một cách tồn diện dưới mọi góc độ và đặt nó trong mọi liên hệ. Quan
điểm đó là phép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy quan điểm này đã góp phần to
lớn khắc phục những hạn chế trước đây trong cách nhìn nhận, đánh giá sự vật và
mở đường cho đánh giá đúng đắn kể từ khi nó ra đời. Sự đúng đắn của phép duy vật
biện chứng được chứng minh bằng việc con người luôn vận dụng nó vào thực tiễn.
Vận dụng quan điểm vào hoạt động lao động sản xuất và hoạt động kinh tế- chính
trị- văn hố nghiên cứu khoa học...v.v...Từ đó đẩy nhanh sự phát triển mọi mặt đời
sống xã hội.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

II. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG.
“ Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết
định được xem là nền kinh tế thị trường” (Giáo trình: Kinh tế chính trị Mác- Lê nin
(Tập 2). Cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do
sự tác động của quy luật kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ
bản của tổ chức kinh tế là: cái gì? như thế nào? cho ai? cơ chế thị trường bao gồm
các nhân tố cơ bản là cung- cầu và giá cả thị trường.
III. VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
VÀO HOẠT ĐỘNG
Mọi hệ thống kinh tế điều được tổ chức bằng cách này hay cách khác để huy
động tối đa các nguồn lực của xã hội và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó nhằm
sản xuất ra hàng hoá để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chính vì vậy, vấn
đề cơ bản của hoạt động kinh tế là làm thế nào để áp dụng các nguồn lực và tổ chức
sản xuất tốt nhất, việc phân phối hàng hoá sản xúât ra phù hợp nhất, đáp ứng tốt
nhất nhu cầu của xã hội .
Theo quy luật trung của tồn tại thì lĩnh vực kinh tế cũng biện chứng đó là:
kinh tế ln đòi hỏi các nhà hoạt động kinh tế phải tuân theo nguyên tắc toàn diện
phát triển và lịch sử cụ thể trong vấn đề sản suất như sản xuất cái gì, sản xuất cho ai
và sản xuất như thế nào . Tức hoạt động sao cho hiệu quả kinh tế đem lại là lớn
nhất. Vậy làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu đó.
Ta biết, khi lý luận của triết học Mác-Lênin chưa ra đời đã có những hoạt
động kinh tế nhưng do chưa nắm bắt được các quy luật khách quan của thế giới nên
các hoạt động kinh tế còn mò mẫm và bị các quy luật tự nhiên chi phối dẫn đến
năng suất lao động đạt được không cao. Từ khi triết học Mác-Lênin ra đời. Các
quan điểm đúng đắn của nó đã chở thành cơ sử lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh
vực hoạt đông kinh tế. Các nhà hoạt động kinh tế trên thế giới đã áp dụng quan

điểm trong triết học Mác-Lênin hay chính là phép duy vật biện chứng vào thực tiễn
hoạt động của mình. Nhờ có quan điểm này,họ đã nắm bắt các quy luật khách quan
của giới tự nhiên. Từ đó làm chủ các quy luật và biến các quy luật đó từ chỗ chi
phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt động kinh tế chi phối.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3



×