Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án địa lý lớp 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.15 KB, 107 trang )

Giáo án địa lý
Lớp 9
1
Tit 1 :
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Ngµy so¹n : 06/09 - Ngµy d¹y : 07/09
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông
nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV. Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân
tộc Việt Nam.
HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Giới thiệu bài mới :
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc
(sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn
vị: nghìn người)
CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét


khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người
CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ?
CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận
xét?
CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ
bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?
CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ
lệ bao nhiêu %?
CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc
ít người mà em biết?
Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở
vùng cao không?
GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự
bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá
I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
- Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá
riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập quán…Làm
cho nền văn hoá Việt Nam thêm
phong phú .
- Dân tộc Việt kinh có số dân đông
nhất 86% dân số cả nước. Là dân
tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh
lúa nước, có các nghề thủ công đạt
mức tinh xảo .
- Các dân tộc ít người có số dân và
trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân
tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.
2

trình phát triển đất nước,
- Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài.
- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch
HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm
Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu
ở đâu?
CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay
đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính
sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh
tế văn hoá của Đảng)
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân
tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào?
(thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về
tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc
phòng.)
- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc
ít người.
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân
tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông.
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân
tộc Chăm, Khơ me, Hoa,
CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như
thế nào?( đã có nhiều thay đổi)
*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc
em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các
dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân
tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu
của dân tộc em ?.
- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn

kết trong quá trình xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp nước song chủ
yếu ở đồng bằng, trung du và duyên
hải.
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8%
sống chủ yếu ở miền núi và trung
du,
- Hiện nay sự phân bố các dân tộc
đã có nhiều thay đổi
4. Củng cố và đánh giá :
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
5.H ¬ng dn vỊ nhµ:
- Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK
- §c tríc bµi 2
Tit 2 :
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Ngµy so¹n : 09/09 - Ngµy d¹y : 10/09
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
3
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GV vµ HS:
GV - Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
HS: -Đọc và chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Kiểm tra bài cũ:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
2.Giới thiệu bài mới
3.Bài mới
Hoạt động của GV vµ HS Nội dung chính
HĐ 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số
dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao
nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân
số của Việt Nam so với thế giới?
- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng
thứ 3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới,
dân số đứng thứ 14 trên thế giới
HĐ2:
CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng
tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu
hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích
nguyên nhân thay đổi?
năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi
CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia

tăng dân số và giải thích?
CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu
quả gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn
định xã hội,môi trường)
CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc
sống)
CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào?
Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng)
- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%
I. SỐ DÂN
-Năm 2003 dân số nước ta là 80,9
triệu người
- Việt Nam là một nước đông dân
đứng thứ 14 trên thế giới .
II. GIA TĂNG DÂN SỐ
- Dân số nước ta tăng nhanh liên
tục,
- Hiện tượng “bùng nổ” dân số
nước ta bắt đầu từ cuối những
năm 50 chấm dứt vào trong những
năm cuối thế kỉ XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá
4
CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh
thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các
vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung
bình cả nước.
Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là
vùng núi và cao nguyên)

HĐ3: Cá nhân/cặp
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu
nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999
đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng và những
vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các
công dân tương lai?
CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai
nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999
CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng
gia đình nên những năm gần đây tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên đã
giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn
khác nhau giữa các vùng.
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ
lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ
người trong độ tuổi lao động và
ngoài tuổi lao động tăng lên
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có
sự khác nhau giữa các vùng
4. Củng cố và đánh giá:
1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
5.h ¬ng dn vỊ nhµ
- Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK
- §c tríc bµi 3
Tit 3:
Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

Ngµy so¹n : 11/09 - Ngµy d¹y : 13/09
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường
nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
HS: Đọc và chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ
a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
2. Giới thiệu bài mới: SGK
5
3. Bài mới
Hoat động của GV và HS Nội dung chínht
HĐ1
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km
2
mật độ
Inđônêxia 115người/km
2
TháiLan 123người/km
2

mật độ thế giới
47 người/km
2
Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ?
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận
xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa nông thôn,
thành thị, đồng bằng …)
CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng ven
biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống)
CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?
CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông
nghiệp )
*Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài
nguyên ở mỗi vùng
CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại
dân cư không?
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các
ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới…
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về
quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau
về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích?
CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao?
(trồng trọt, chăn nuôi)
- Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp,
ngư nghiệp.
- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi
về nguồn nước .
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?

CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy
nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì
sao?
CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao?
- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp ,
thương mại, dịch vụ
CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông
thôn và thành thị như thế nào?
CH: Địa phương em thuộc loại hình nào?
CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị
của nước ta . Giải thích vì sao?
HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1:
CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ
DÂN CƯ
- Mật độ dân số nước ta thuộc loại
cao trên thế giới. Năm 2003 là 246
người/km
2
- Phân bố dân cư không đều, tập
trung đông ở đồng bằng, ven biển
và các đô thị. Thưa thớt ở miền
núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông
thôn 26% ở thành thị (2003)
II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Quần cư nông thôn
- Phần lớn dân cư nước ta sống ở
nông thôn
2. Quần cư thành thị

- Các đô thị lớn có mật độ dân số
rất cao
III ĐÔ THỊ HOÁ
6
nước ta.
CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình
đô thị hóa ở nước ta như thế nào?
- Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ đô
thị hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn Hà
Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)
CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’?
- Các đô thị nước ta phần lớn
thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố
chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven
biển. Quá trình đô thị hoá ở nước
ta đang diễn ra với tốc độ ngày
càng cao. Tuy nhiên trình độ đô
thị hoá còn thấp.
4. Củng cố và đánh giá:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ
dân số ở các vùng của nước ta
5.H ¬ng dn vỊ nhµ
- Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK- §c tríc bµi
Ngµy so¹n : 19/09- Ngµy d¹y : 21/09
Tit4:
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC
SỐNG

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs
B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
HS: Đọc và chuẩn bị bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
*.Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ
dân số ở các vùng của nước ta
* bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1:Hoạt động nhóm
CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ?
Nguồn lao động bao gồm những người trong độ
tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55)
CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa

I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc
độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm
khoảng 1 triệu lao động
7
thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân?
CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động
ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn
lao động, cần có những giải pháp gì?
- Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động
trong khu vực thành thị chiếm 24,2%
nông thôn 75,8%
CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh
và những hạn chế nào?
- Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều
kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay
CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về
cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động
theo ngành ở nước ta.
HĐ 2
CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội
gay gắt ở nước ta
-Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước
ta đặc biệt là ở
CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có
những biện pháp gì?
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các
vùng, vùng Tây Nguyên…
HĐ3
GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất
lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải

thiện.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999.
Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người
dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt
hơn…
CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế
nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa
các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch)
CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?
- Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị
24,2%
- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,
thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa
học kĩ thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự
thay đổi theo hướng tích cực
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện
kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất
lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả
nước khá cao khoảng 6%
III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày
càng được cải thiện và đang giảm dần chênh
lệch giữa các vùng

4. Củng cố đánh giá:
1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân?
4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý
nghĩa của sự thay đổi đó
- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển dịch
lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển dịch như
vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường
5.H ¬ng dn vỊ nhµ
8
- Lµm bµi tp 3 SGK
- §c tríc bµi thc hµnh
Ngµy so¹n : 18/09 - Ngµy d¹y : 20/09
9
Tit 5 :
BI 5: THC HNH
PHN TCH V SO SNH THP DN S NM 1989 V
NM 1999
A. MC TIấU BI HC :
1-Kin thc:
- Bit cỏch phõn tớch , so sỏnh thỏp dõn s .
- Tỡm c s thay i v xu th thay i c cu dõn s theo tui nc ta.
2-K năng
- Xỏc lp mi quan h gia gia tng dõn s vi c cu dõn s theo tui, gia dõn
s v phỏt trin kinh t xó hi ca t nc
- Rèn k năng đc và phân tích so sánh tháp tui
3-Tháiđ: ý thc đc trách nhim đi với vn đ k hoạch ha gia đình,tạo s n định v
dân s và nhân lc lao đng.

B. CHUN B CA THY V TRề
- GV: chun bi dựng dy hc - Thỏp tui hỡnh 5.1
- HS: chun b theo s hng dn ca GV
C-phơng pháp: hoạt đng nhm,phân tích, thuyt trình.K thut đng não.
D. tin trinh dạy hc:
*n định t chc:
*. Kim tra bi c:
?Trỡnh by c im ca ngun lao ng nc ta
? Ti sao núi vic lm l vn kinh t xó hi gay gt nc ta
? Chỳng ta ó t c nhng thnh tu gỡ trong vic nõng cao cht lng cuc sng
ca ngi dõn
*. Bi mi (GTBi mi :SGK)
Hot ng ca GV v HS Ni dung
H1: HS Lm vic theo nhúm Quan sỏt thỏp
dõn s nm 1989 v nm 1999, so
sỏnh hai thỏp dõn s v cỏc mt
- Hỡnh dng ca thỏp
- C cu dõn s theo tui v gii tớnh
- T l dõn s ph thuc
- GV y/c HS phõn tớch tng thỏp sau ú tỡm
s khỏc bit v cỏc mt ca tng
thỏp
GV núi v t s ph thuc
T s ph thuc = Tng s ngi di tui
lao ng cng Tng s ngi trờn
tui lao ng chia cho s ngi
trong tui lao ng
H2: T nhng phõn tớch v so sỏnh trờn nờu
I / SO SNH 2 THP TUI
- Hỡnh dng: u cú ỏy rng, nh nhn

nhng chõn ca ỏy nhúm 0-4
tui nm 1999 ó thu hp hn
nm 1989
- C cu dõn s :
+ Theo tui: Tui di v trong tui lao
ng u cao nhng tui di
lao ng nm 1999 nh hn nm
1989. tui lao ng v ngoi
lao ng nm 1999 cao hn nm
1989.
+ Gii tớnh: cng thay i
- T l dõn ph thuc cũn cao v cng cú
thay i gia 2 thỏp dõn s
10
nhận xét về sự thay đổi và xu hướng
thay đổi của cơ cấu dân số nước ta .
Giải thích nguyên nhân.
II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân số
đang có xu hướng “già đi”.
- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch
hoá dân số và nâng cao chất lượng
cuộc sống.

HĐ3: Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi
khó khăn gì cho sự phát triển kinh
tế xã hội ? Chúng ta cần phải có
những biện pháp gì để từng bước
khắc phục những khó khăn này?
- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao

động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn đề
cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn
cho việc giải quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề quan
tâm chăm sóc sức khoẻ.
- Biện pháp khắc phục:
* Cần có chính sách dân số hợp lí.
* Tạo việc làm
* Cần có chính sách trong việc chăm sóc sức
khoẻ người già
E. Củng cố , đánh giá:
? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?
? Khi nào ds của một nước được coi là già?
F.H ¬ng dn vỊ nhµ
- Hc sinh lµm tip bµi tp trong s¸ch bµi tp
-§c tríc bµi 6.
Gi¸o ¸n d¹y thay §Þa lÝ 9
So¹n ngµy 22/9.D¹y ngµy 24/9 /2012
Tit 6:
BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :
- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta
trong những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và
thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
2. Về kĩ năng:

11
- K nng phõn tớch biu v quỏ trỡnh din bin ca hin tng a lớ ( õy l s
din bin v t trng ca cỏc ngnh kinh t trong c cu GDP)
- K nng c bn
- K nng v biu c cu (biu trũn) v nhn xột biu .
3. Thỏi : Tớch cc hc tp xõy dng t quc
B. CHUN B CA GV V HS
- Bn cỏc vựng kinh t v vựng kinh t trng im Vit Nam
- Biu v s chuyn dch c cu GDP t 1991 n nm 2000
- Mt s hỡnh nh phn ỏnh thnh tu v phỏt trin kinh t nc ta trong quỏ trỡnh
i mi
C.PHƯƠNG PHAP: thảo lun nhm,phân tích, thuyt trình
D. TIN TRèNH DY HC
*. Kim tra bi c: Nêu nhn xét v s thay đi cơ cu theo đ tui ca nớc ta? Cơ cu y c
những thun li và kh khăn gì?Nêu giảI pháp khắc phc.
*. Bi mi
Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t
H1: Phơng pháp thảo lun nhm
HS nghiờn cu SGK lu ý 3 khớa cnh ca
S chuyn dch c cu kinh t.(Nột c
trng ca i mi nn kinh t l. S chuyn
dch c cu kinh t)
GV y/c HS c thut ng chuyn dch c
cu kinh t
CH: S chuyn dch c cu kinh t nc ta
th hin nhng mt no?
HS Lm vic theo nhúm (biu hỡnh 6.1 l
trng tõm kin thc mc II)
Da vo biu hỡnh 6.1, hóy phõn tớch xu
hng chuyn dch c cu kinh t. Xu

hng ny th hin rừ nht khu vc no?
(cụng nghip xõy dng)
?Da vo lc hỡnh 6.2, Xỏc nh cỏc
vựng kinh t nc ta. Phm vi lónh th ca
cỏc vựng kinh t
II.NN KINH T NC TA TRONG
THI Kè I MI
1. S chuyn dch c cu kinh t
- Chuyn dch c cu ngnh: Gim t
trng ca khu vc nụng lõm, ng nghip,
tng t trng ca khu vc cụng nghip
xõy dng. Khu vc dch v chim t trng
cao nhng cũn bin ng.
- Chuyn dch c cu lónh th: Hỡnh
thnh cỏc vựng chuyờn canh trong nụng
nghip cỏc lónh th tp trung cụng nghip
,dch v to nờn cỏc vựng kinh t phỏt
trin nng ng.
trng im.? K tờn cỏc vựng kinh t no giỏp
bin, vựng kinh t no khụng giỏp bin?
- GV yờu cu HS xỏc nh cỏc vựng kinh t
ca vựng K tờn cỏc vựng kinh t trng im
H2 HS lm vic theo nhúm GV cho HS hiu
rng trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏc thnh tu cng
- Chuyn dch c cu thnh phn kinh t : t
nn kinh t ch yu l khu vc nh nc v
tp th sang nn kinh t nhiu thnh phn.
- Hỡnh thnh cỏc vựng kinh t trng im.
2 Nhng thnh tu v thỏch thc
* Thnh tu:

- Nn kinh t tng trng tng i vng
12
to ln thỏch thc cng cng ln
GV yờu cu HS da vo SGK vn hiu bit tho
lun theo gi ý
CH: K tờn mt s ngnh ni bt? a phng
em cú ngnh kinh t no ni bt?
CH: Trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t nc ta
cú gp nhng khú khn gỡ?
chc cỏc ngnh u phỏt trin .
- C cu kinh t ang chuyn dch theo
hng cụng nghip hoỏ.
- S hi nhp vo nn kinh t khu vc v
ton cu.
* Khú khn, thỏch thc:
Mt s vựng cũn nghốo, cn kit ti nguyờn,
ụ nhim mụi trng , vic lm, bin ng
th trng th gii, cỏc thỏch thc trong
ngoi giao.
4. Cng c , ỏnh giỏ
CH: Trc giai on i mi nn kinh t nc ta nh th no?
CH: S chuyn dch c cu kinh t nc ta th hin nhng mt no?
CH: xỏc nh trờn bn cỏc vựng kinh t trng im
CH: Nhng thnh tu v thỏch thc ca nn kinh t nc ta ?
5.H ơng dn v nhà
- Làm bài tp trong tp thc hành bản đ
- Đc trớc bài 6
Ngày soạn : 23/ 09 Ngày dạy : 25/09
Tit 7:
BI 7: CC NHN T NH HNG N

S PHT TRIN V PHN B NễNG NGHIP
A. MC TIấU BI HC :
1. V kin thc:
- HS phi nm c vat trũ ca cỏc nhõn t t nhiờn v kinh t xó hi i vi s phỏt
trin v phõn b nụng nghip nc ta
- Nhng nhõn t ny ó nh hng n s hỡnh thnh nn nụng nghip nc ta l nn
nụng nghip nhit i, ang phỏt trin theo hng thõm canh v chuyờn mụn hoỏ.
( Tích hp b phn v vn đ bảo v môi trng)
2. V k nng:
- K nng ỏnh giỏ kinh t cỏc ti nguyờn thiờn nhiờn.
- S hoỏ cỏc nhõn t nh hng n s phỏt trin v phõn b nụng nghip.
- Liờn h vi thc t a phng
3. Thỏi : Bo v ngun tài nguyên thiên nhiên ,nn nụng nghip VN.
B. CHUN B CA GV V HS : GV: Soạn bài. Chun bị Sơ đ tài nguyên đt
HS: Chun b theo s hng dón ca GV
C.PHƯƠNG PHAP: : phơng pháp thuyt trình,thảo lun,tích hp.K thut đng não.
D.TIN TRèNH DY HC :
* n định lớp:
*. Kim tra bài c:
13
HS1: S chuyn dch c cu kinh t nc ta th hin nhng mt no?
HS2:Phân tích nhng thnh tu v thỏch thc ca nn kinh t nc ta trong thi kì
đi mới?
*. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
HĐ 1: Thảo lun nhm
CH: Nhng nhõn t no nh hng n s
phỏt trin nụng nghip nc ta ?
GV treosơ đ đt trng yêu cầu hc sinh thảo
lun b sung kin thc.

Tỡm hiu v ti nguyờn t . phõn b õu
v thớch hp vi loi cõy trng no?
( Phng phỏp tho lun v thuyt trnh cú
tớch hp )
-t phự sa phự hp vi cõy lỳa nc,cõy
cụng nghip ngn ngy.
-t fe ralit phự hp vi cỏc cõy CN di
ngy.
CH: Da vo kin thc ó hc Địa lí lp
8, hóy trỡnh by c im khớ hu ca nc
ta. ( Nhit i giú mựa m)
CH: Nhng c im ú cú thun li v
khú khn nh th no n sn xut nụng
nghip ?
KH khăn: Gi lào,sâu bnh
CH: Hóy tỡm hiu v cỏc cõy trng chớnh v
c cu mựa v a phng em.
1. CC NHN T T NHIấN
a. Ti nguyờn t
- L ti nguyờn vụ cựng quý giỏ l t liu sn
xut khụng th thay th c ca ngnh nụng
nghip
- Ti nguyờn t nc ta khỏ a dng ,trong
do cú 2 nhúm chớnh chim din tớch ln nht
l: t phự sa. t fe ralit.
+ t phự sa cú din tớch 3 triu ha, cỏc
ng bng,
+ Cỏc loi t fe ralit chim din tớch min
nỳi
+ Cỏc loi t khỏc: t phốn, t mn, t

xỏm bc mu phự sa c
- Hin nay din tớch t nụng nghip l hn 9
triu ha
b. Ti nguyờn khớ hu
- Khớ hu ca nc ta.Nhit i giú mựa m
cõy ci xanh quanh nm,trng 2-3 v mt
nm.
Tỡm hiu v ti nguyờn nc
CH: Nờu nhng thun li v khú
khn ca ti nguyờn nc i vi
nụng nghip ?
CH: Ti sao thy li l bin phỏp
hng u trong thõm canh nụng
nghip nc ta?
- Khớ hu nc ta phõn hoỏ rừ rt theo chiu B-
N, theo cao v theo mựa.
trng cõy nhit i, cn nhit di, ụn i
- Khú khn: Giú Lo, sõu bnh, bóo
c. Ti nguyờn nc
- Mng li sụng ngũi dy c, ngun nc di
do.
- L lt, hn hỏn
14
(chng ỳng lt trong mựa ma bóo.
m bo nc ti cho mựa khụ. Ci
to t m rng din tớch canh tỏc.
Tng v thay i c cu mựa v v c
cu cõy trng)
Tỡm hiu v ti nguyờn sinh vt nc
ta

GV cỏc nhõn t t nhiờn to c s nn
tng cho s phõn b nụng nghip. No
nh hng ti vic la chn ging cõy
trng v vt nuụi phự hp vi c
im tng vựng sinh thỏi; nh hng
ti hiu qu sn xuỏt Nụng nghip.
CH : Ngun tài nguyên ca chng ta
hin nay đang trong tình trạng nào?
CH: Theo em ,khi s dng ngun tài
nguyên chng ta cần phảI lu ý điu
gì?
Tích hp: Cần s dng ngun tài
nguyên không làm ô nhim và suy
thoái,suy giảm các ngun tài nguyên
khác.
H2:HS lm vic theo nhúm
CH: Nhn xột v dõn c v lao ng
nc ta ?
CH: K tờn cỏc loi c s vt cht k
thut trong nụng nghip minh ha
rừ hn s trờn (s hỡnh 7.2)
- H thng thu li
- H thng dch v, trng trt, chn
nuụi. Cỏc c s vt cht k thut khỏc
- Nụng nghip cú hn 20 000 cụng
trỡnh thu li phc v cho nụng
nghip
CH: Nh nc ó cú nhng chớnh
sỏch gỡ phỏt trin nụng nghip ?
Gv nhn mnh n vai trũ trung tõm

ca cỏc chớnh sỏch kinh t xó hi tỏc
ng n s phỏt trin v phõn b
d. Ti nguyờn sinh vt
Nc ta cú ti nguyờn thc ng vt phong phỳ
To nờn cỏc cõy trng vt nuụi
II CC NHN T KINH T- X HI
1. Dõn c v lao ng nụng thụn
- Nm 2003 nc ta cũn khong 74% dõn s
sng nụng thụn, 60% lao ng l nụng
nghip
-Nụng dõn Vit Nam giu kinh nghim sn xut,
cn cự sỏng to.
2. C s vt cht k thut.
- C s vt cht k thut phc v cho trng trt
v chn nuụi ngy cng hon thin
- Cụng nghip ch bin nụng sn c phỏt trin
v phõn b rng khp.
3. Chớnh sỏch phỏt trin nụng nghip
- Phỏt trin kinh t h gia ỡnh, kinh t trang
tri, nụng nghip hng xut khu.
4. Th trng trong v ngoi nc
- M rng th trng v n nh u ra cho xut
khu
15
nụng nghip vai trũ ngy cng tng
ca cụng nghip i vi nụng nghip
v tỏc ng yu t th trng
4. Cng c v ỏnh giỏ
b/ Hóy tỡm hiu v cỏc cõy trng chớnh v c cu mựa v a phng em.
c/ Ti sao thy li l bin phỏp hng u trong thõm canh nụng nghip nc ta?

5.H ớng dn v nhà
Trả li câu hi 1,2,3 sgk
Đc trớc bài 8
Ngày soạn : 30/ 09 Ngày dạy : 2/10/2012
Tit 8:
S PHT TRIN V PHN B NễNG NGHIP
A MC TIấU BI HC :
1. V kin thc:
- HS phi nm c c im phỏt trin v phõn b mt s cõy trng, vt nuụi ch yu v
mt s xu hng trong phỏt trin sn xut nụng nghip nc ta hin nay.
- Trng tõm l v s phõn b sn xut nụng nghip , vi s hỡnh thnh cỏc vựng sn xut tp
trung cỏc sn phm nụng nghip ch yu.
( Tích hp b phn v vn đ bảo v môi trng): Qua phần liên h thc t cho HS thy
đc ý ngha ca vic trng cây CN đã phá vỡ th đc canh gp phần bảo v môI trng.
2. V k nng:
- K nng phõn tớch bng s liu.
- K nng phõn tớch s ma trn (Bng 8.3) v phõn b cỏc cõy cụng nghip ch yu theo
cỏc vựng
- K nng c lc nụng nghip Vit Nam
- Xỏc lp mi quan h gia cỏc nhõn t t nhiờn kinh t xó hi vi s phỏt trin v phõn b
nụng nghip
3. Thỏi : Bo v nn nụng nghip.
B.CHUN B CA GV V HS
GV - Bn nụng nghip Vit Nam
HS: Tìm hiu bài mới:
C.PHƯƠNG PHAP: phơng pháp thuyt trình,thảo lun,tích hp.K thut đng não.
D.TIN TRèNH DY HC :
16
*. Kim tra bi c:
Kim tra 15 pht:

1-Nêu đc đim và vai trò ca các nhân t ảnh hng đn s phát trin Nông nghip nớc ta?
*. Bi mi : Trỡnh by cỏc c im t nhiờn nh hng ti sn xut nụng nghip nc ta ?
GTBi mi : GV y/c HS nhc li cỏc nhõn t nh hng n s phỏt trin v phõn b nụng
nghip ca nc ta.
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
H1: HS Lm vic theo nhúm
CH: Da vo bng 8.1 hóy nhn xột v s thay
i t trng cõy lng thc v cõy cụng nghip
trong c cu giỏ tr sn xut ngnh trng trt.
S thay i ny núi lờn iu gỡ?
GV y/c phõn tớch bng s liu din tớch tng
bao nhiờu nghỡn ha
CH: Da vo bng 8.2, trỡnh by cỏc thnh tu
ch yu trong sn xut lỳa trong thi kỡ 1980-
2002? Vỡ sao t c nhng thnh tu trờn?
(ng bng phự sa mu m, nc di do, khớ
hu núng m)
I.NGNH TRNG TRT
1.Cõy lng thc
- Bao gm cõy lỳa v cỏc cõy hoa mu
nh ngụ, khoai, sn
- Lỳa l cõy lng thc chớnh c
trng khp nc ta .
- Nc ta cú hai vựng trng im lỳa
ln nht l ng bng sụng Cu Long
v ng bng sụng Hng

HS Lm vic theo nhúm. 4 nhúm tớnh tng ch
tiờu
CH: Vic trng cõy cụng nghip cú tm quan

trng nh th no?
CH: K tờn cỏc cõy cụng nghip hng nm?
Phõn b (ch yu ng bng )
CH: Cõy cụng nghip lõu nm? Phõn b (trung
du v miốn nỳi)
Tích hp:
? Em hãy ly ví d c th v vic trng cây CN
phá vỡ th đc canh gp phần đ bảo v môi tr-
ng.
CH: K tờn nhng sn phm nụng nghip
c xut khu?
CH: Nc ta cú iu kin gỡ d phỏt trin cõy
cụng nghip nht l cỏc cõy cụng nghip lõu
nm?
CH: Da vo bng 8.3, trỡnh by c im
phõn b cỏc cõy cụng nghip hng nm v cõy
cụng nghip lõu nm ch yu nc ta.
CH: Nc ta cú iu kin gỡ phỏt trin cõy
n qu?
2. Cõy cụng nghip
- Vic trng cõy cụng nghip cú tm quan
trng: To ra cỏc sn phm cú giỏ tr xut
khu, cung cp nguyờn liu cho cụng nghip
ch bin tn dng ti nguyờn , phỏ th c
canh trong nụng nghip v gúp phn bo
v mụi trng
- Nc ta cú nhiu iu kin thun li d
phỏt trin cõy cụng nghip nht l cỏc cõy
cụng nghip lõu nm
3 Cõy n qu

- Rt phong phỳ : Cam, bi, nhón, vi,
xoi, mng ct.v.v.
17
CH: Những cây ăn quả nào là đặc trưng của
miền Nam? Tại sao miền Nam trồng được
nhiều loại cây ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất nước ta ? Miền Bắc có những loại
cây nào?
CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông
nghiệp như thế nào?
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm : 3 nhóm
CH: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như thế nào?
Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao?
CH: Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế nào?
CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính
chăn nuôi lợn. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất
ở đồng bằng sông Hồng?( do việc nhiều thức
ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn ở
vùng này)
CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào?
Nuôi nhiều nhất ở đâu?
- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam
Bộ.
II. NGÀNH CHĂN NUÔI
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn trong
nông nghiệp
1. Chăn nuôi trâu, bò
- Năm 2002 đàn bò là 4 triệu con, trâu là 3
triệu con. Cung cấp sức kéo,thịt,sữa

- Trâu nuôi nhiều ở Trung du và miền núi
Bắc BộvàBắc Trung Bộ.
2. Chăn nuoi lợn
- Đàn lợn 23 triệu con tăng khá
nhanh,nuôinhiềuở đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long và trung du Bắc
Bộ. Cung cấp thịt
3. Chăn nuôi gia cầm
- Cung cấp, thịt, trứng
- Phát triển nhanh ở đồng bằng
4. Củng cố và đánh giá
1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?
5.H íng dn vỊ nhµ
Hc bµi
Lµm bµi tp 2 sgk.Lµm bµi tp trong s¸ch bµi tp.
§c bµi 10
18
Ngày soạn : 2/10. Ngày dạy : 04/10/2012
Tit 9:
S PHT TRIN V PHN B SN XUT LM NGHIP , THU SN
A. MC TIấU BI HC :
1.Kin thc :
- Cỏc loi rng nc ta Vai trũ ca ngnh lõm nghip trong vic phỏt trin kinh t xó
hi v bo v mụi trng ; cỏc khu vc phõn b ch yu ca ngnh lõm nghip.
- Nc ta cú ngun li khỏ ln v thu sn, c v thu sn nc ngt, nc l v nc
mn. Nhng xu hng mi trong phỏt trin v phõn b ngnh thu sn.
Tích hp b phn: Thc trạng ngun tài nguyên rng đang bị cạn kit và mt s biu hin
tích cc trong công tác bảo v môI trng.MôI trng vng bin đang bị suy thoáI,ngun li
thy sản giảm nhanh.
2. K nng: - Rốn k nng lm vic vi bn , lc

- K nng v biu hình ct .
3. Thái đ - Lũng yờu quờ hng, ý thc bo v mụi trng
B. CHUN B CA GV V HS - GV : - Bn kinh t Vit Nam
- HS: Chun b theo hng dón
C.PHƯƠNG PHAP: Thuyt trình,thảo lun nhm,thc hành.
D. TIN TRèNH DY HC
*. Kim tra bi c :
Nhn xột v gii thớch s phõn b cỏc vựng trng lỳa nc ta ?
*. Bi mi
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
H1: HS Lm vic theo nhúm
GV núi s qua v din tớch rng nc ta
nhng nm qua
CH: Da vo bng 9.1, cho bit c cu cỏc
loi rng nc ta.
CH: Nhn xột v din tớch rng t nhiờn v
vai trũ ca rng t nhiờn?
GV: Hn 8/10 din tớch rng l rng t
nhiờn
- Rng sn xut cú vai trũ nh th no?
CH: Rng phũng h chim bao nhiờu phn
trm din tớch rng v úng vai trũ quan
trng nh th no?
Phũng chng thiờn tai, bo v mụi trng
(l lt, chng xúi mũn, bo v b bin)
CH: K tờn nhng rng c dng?
( Cỳc Phng, Ba Vỡ, Ba B, Bch Mó, Cỏt
Tiờn)
Tích hp: Rng nớc ta c nhiu loại,c
nhiu tác dng trong đi sng và sản xut

I. LM NGHIP
1. Ti nguyờn rng
- Nm 2000 din tớch t lõm nghip cú rng l
11,6 triu ha, che ph c nc l 35%
- Rng sn xut cung cp nguyờn liu cho cụng
nghip , cho dõn dng v cho xut khu.
- Rng phũng h phũng chng thiờn tai, bo v
mụi trng

- Rng c dng bo v sinh thỏi, bo v cỏc
ging loi quý him bo tn vn hoỏ , lch s
mụi trng.
19
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
,song tài nguuyeen rng nhiu nơI trên đt
nớc ta đã bị cạn kit,t l đt c rng che
ph thp.Gần đây din tích rng đã tăng
nh vào vic đầu t trng và bảo v rng.
GV cho HS c lc ngnh lõm nghip
H 9.2 thy c s phõn b cỏc loi
rng
CH: C cu ngnh lõm nghip gm nhng
hot ng no? ( khai thỏc g, lõm sn v
hot ng trng rng v bo v rng)
GV cho HS c li lc 8.2 thy
din phõn b ca cỏc mụ hỡnh nụng lõm
kt hp l rt rng, do nc ta phn ln l
i nỳi.
CH: Vic u t trng rng em li li ớch
gỡ? Ti sao chỳng ta phi va khai thỏc

va bo v rng?
CH: Chớnh sỏch ng ta v lõm nghip nh
th no?
CH: Nc ta cú nhng iu kin t nhiờn
no thun li cho ngnh thu sn phỏt trin
?(b bin di 3260km vựng c quyn kinh
t rng, khớ hu m,ven bin cú nhiu bói
triu, vng vnh,m , phỏ)
CH: K tờn cỏc ng trng trng im?.
Hóy xỏc nh trờn hỡnh 9.2 nhng ng
trng trng im nc ta?
CH: Hóy cho bit nhng khú khn do thiờn
nhiờn gõy ra cho ngh i bin v nuụi trng
thy sn.
CH: Bng 9.2.Hóy so sỏnh s liu nm
1990 v nm 2002, rỳt ra nhn xột v s
phỏt trin ca ngnh thy sn.
CH: Hóy xỏc nh cỏc tnh trng im ngh
cỏ nc ta ?
2 S phỏt trin v phõn b ngnh lõm nghip
- Khai thỏc khong hn 2,5 triu một khi g /
nm
- Cụng nghip ch bin g v lõm sn phỏt
trin gn cỏc vựng nguyờn liu.
- Phn u n nm 2010 trng thờm 5 triu ha
rng a t l che ph rng lờn 45% bo v
rng phũng h, rng c dng v trng cõy gõy
rng.
II. NGNH THU SN
1. Ngun li thu sn

* Khai thỏc- Nc ta cú iu kin t nhiờn v
ti nguyờn thiờn nhiờn khỏ thun li phỏt
trin khai thỏc v nuụi trng thu sn nc
mn, l v nc ngt. Khai thỏc khong 1 triu
km
2
mt nc bin.
- Cú 4 ng trng trng im.
* Nuụi trng: Cú tim nng ln.
* Khú khn: Bin ng do bóo, giú mựa ụng
bc, mụi trng suy thoỏi v ngun li b suy
gim.
2. S phỏt trin v phõn b ngnh thu sn
- Khai thỏc hi sn: Sn lng khai thỏc khỏ
nhanh .
- Nuụi trng thu sn: gn õy phỏt trin
nhanh: C Mau, An Giang v Bn Tre
- Xut khu thu sn cú bc phỏt trin vt
bc.
E.Cng c v ỏnh giỏ
a. Xỏc nh trờn bn hỡnh 9.2 cỏc vựng phõn b rng ch yu?
b. Hóy xỏc nh trờn hỡnh 9.2 nhng ng trng trng im nc ta?
20
F.H íng dn vỊ nhµ
-Lµm bµi tp 3: h·y v biĨu ® h×nh ct
-Đọc trước bài 10
21
Ngµy so¹n : 07/ 10 Ngµy d¹y : 09/10
Tit 10:
BÀI 10: THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO
TRỒNG PHÂN THEOCÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA
CẦM
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến Thức :
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ
thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ
tăng trưởng.
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên rừng
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV- Bảng số liệu SGK
HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn
C.PH¦¥NG PHAP: LuyƯn tp,thuyt tr×nh,ho¹t ®ng nhm.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG :
* Kiểm tra bài cũ :
a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
* Bài mới
1. Bài 1 HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí
a/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích
gieo trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Năm 2002 bán kính 24
mm
*Xử lí số liệu năm 1990 : 6474,6:9040 =71,6%
1199,3: 9040 =13,3%
1366.1: 9040 =151%
*Xử lí số liệu năm 2002: 8320,3:12831,4=64,9%

2337,3: 12831,4=18,2%
2173,8:12831,4=16,9%
b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ
trọng diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực và cây công nghiệp .
2. Bài 2
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm
GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường
a/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm
qua các năm 1990, 1995 và 2000.
GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù hợp ≤ 100
Trục hoành (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990)
22
khoảng cách là 5 năm
Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì trục tung sử dụng hợp lí hơn là lấy gốc toạ độ trị
số là 0
c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích tại sao đàn gia cầm và
đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không tăng?
-Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu
về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều
hình thức chăn nuôi đa dạng
- Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu về sức kéo đã giảm nhờ cơ giới hoá trong
nông nghiệp
*. Củng cố, đánh giá
Kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, đường biểu diễn
E.H íng dn vỊ nhµ
- Đọc trước bài 11
Ngµy so¹n : 10/10. Ngµy d¹y : 12/10
Tit 11:
BÀI 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát
triển và phân bố công nghiệp ở nước ta .
23
- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp
phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: - Bảng số liệu SGK
HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn
C.PH¦¥NG PHAP: thuyt tr×nh,ho¹t ®ng nhm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
*Kiểm tra bài cũ
*Bài mới
Hoạt đông của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
- GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hoàn chỉnh (để HS
điền vào các ô bên phải bị bỏ trống).
- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền vào
các ô trống
+ Phân loại tài nguyên
+ Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để
phát triển cơ cấu CN đa ngành
- Hs hoàn chỉnh sơ đồ
- Kết luận về tài nguyên nước ta

GV cho HS đọc bản đồ “Địa chất – khoáng sản
Việt Nam” đối chiếu với các loại khoáng sản chủ
yếu ở H 11.1
? khoáng sản tập trung ở những vùng nào?
CH: Hãy nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước
ta ?Sự phân bố của các tài nguyên đó?
CH: Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để
phát triển những ngành kinh tế nào?
CH: Dựa vào bản đồ “Địa chất – khoáng sản Việt
Nam” và kiến thức đã học, nhận xét về ảnh hưởng
của sự phân bố tài nguyên khoáng sản tới sự phân
bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.
ĐBS Hồng có tài nguyên khoáng sản, nước,
rừng. Cômg mhiệp khai khoáng ( năng lượng, hóa
chất, luyện kim, vật liệu xây dựng) nước ( thủy
năng), rừng ( lâm nghiệp)
+ ĐNB : ít tài nguyên, thủy điện, nhưng có đất
phù sa cổ phủ badan ( chế biến cây CN ), nhân tố
I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa
dạng tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên
liệu và năng lượng để phát triển cơ
cấu công nghiệp đa ngành.
- Các tài nguyên có trữ lượng lớn là
cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp trọng điểm.
- Sự phân bố các loại tài nguyên khác
nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau
của từng vùng.
24

Hoạt đông của GV và HS
Nội dung chính
xã hội ( đông dân, nguồn lao động dồi dào, có
trình độ)
GV cần nhấn mạnh để HS hiểu các nguồn tài
nguyên thiên nhiên là rất quan trọng nhưng không
phải là nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố
công nghiệp
HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội :
HS Làm việc theo nhóm 4 nhóm:
GV nên cho HS đọc từng mục nhỏ và rút ra ý
chính.
CH: Dân cư và lao đông nước ta có đặc điểm gì ?
Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế ?
CH: Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ? (trong
nông nghiệp có 5300 công trình thuỷ lợi, công
nghiệp cả nước có hơn 2821 xí nghiệp, mạng lưới
giao thông lan toả nhiều nơi…)
CH: Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có
ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển công
nghiệp ?
CH: Hãy kể môt số đường giao thông nước ta mới
đầu tư lớn?
CH: Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta
có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển kinh tế ?
CH: Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự
phát triển công nghiệp ?

II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ
HỘI
1. Dân cư và lao động
- Nước ta có số dân đông, nhu cầu,
thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có khả
năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu
hút đầu tư nước ngoài.
2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công
nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Nhiều trình độ công nghệ chưa
đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số
vùng.
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước được
cải thiện.
3. Chính sách phát triển công nghiệp
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu
tư. Chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần và các chính sách
khác.
4. Thị trường
- Hàng công nghiệp nước ta có thị
trường trong nước khá rộng nhưng có
sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
* Củng cố , đánh giá
1. Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động. Cơ sở VC kĩ thuật.
* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngoài nước
2:Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.
E.H íng dn vỊ nhµ

trả lời cu hỏi 1,2,3 sgk
- Đọc trước bài 12
25

×