Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận cao học - chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.28 KB, 26 trang )

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ TƠN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM
Người soạn giảng :
Thời gian giảng : 45’
1. Mục tiêu :
Giúp cho người học hiểu rõ khái niệm, nguồn gốc ra đời, đặc
trưng của Tôn giáo
Hiểu rõ nguyên nhân tồn tại, cách thức giải quyết vấn đề Tôn
giáo trong xã hội cũng nhu trong XH XHCN
Giúp cho người học hiểu được những chính sách Tơn giáo của
Đảng và nhà nước ta.
2. Thời gian :
Thời gian giảng : 5 tiết
3. Kết cấu bài giảng :
ĐẶT VẤN ĐỀ :
Ngày 17/2/2008 chính quyền Kosovo – 1 tỉnh tự trị của Serbia
chính thức tuyên bố tự do, độc lập, tách khỏi serbia. Tuy nhiên về
phía Serbia, tổng thống Serbia tuyên bố bác bỏ lời tuyên bố tự do,
độc lập của Kosovo.
Kosovo là một tỉnh có diện tích bé nhỏ với hơn 10.900 km², 2
triệu dân. Kosovo đã trở thành điểm nóng ở Châu Âu sau khi tuyên
bố tách khỏi Cộng hoà Serbia trong khi chưa được chính phủ
Serbia và hội đồng bảo an LHQ chấp nhận.
Nguyên nhân sâu xa của sự kiện này chính là do xung đột
sắc tộc,tơn giáo giữa người Serbia với người Kosovo gốc Anbanil.
Tại Kosovo 90% người Anbanil theo đạo hồi còn lại 10% ngưòi
Serbia theo đạo cơ đốc giáo. Mỗi tơn giáo có những đặc trưng văn
hố riêng, do chính sách tơn giáo, dân tộc của tổng thống


Miloservic đối với các tôn giáo, dân tộc không phù hợp và có sự


phân biệt đối với những người khơng phải là người Anbanil và
những người không theo đạo hồi, cũng là một phần nguyên nhân
dẫn đến sự kiện này.
Như vậy dù bất kỳ ở đâu, vấn đề tôn giáo, chính sách tơn
giáo ln là vấn đề hết sức nhạy cảm, mỗi tơn giáo có niềm tin tơn
giáo riêng, có văn hoá, tập tục riêng. Do vậy để giải quyết vấn đề
tôn giáo luôn phải mềm mỏng, linh hoạt.
Vậy trên lập trường GCCN, những ngời cộng sản đã nhìn nhận
và giải quyết vấn đề tôn giáo như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó,
hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài : “CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ
TƠN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM”
Tiết 2 : Sự tồn tại của tôn giáo và cách thức giải quyết vấn đề
tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG :


Bước

Đơn vị kiến thức

Nội dung cơ bản

Phương

thực

pháp

hiện
2. Sự tồn tại của

Tôn giáo trong vá
cách

thức

giải

quyết vấn đề tôn
giáo trong xã hội
XHCN
2.1 Sự tồn tại của
Tơn giáo trong xã
hội XHCN
Bước
1
Đặt
câu

1.Ai có thể nhắc lại giúp Phát
:

mình nguồn gốc ra đời vấn,
của tơn giáo ?

thuyết

( SV trả lời, GV tổng trình,

hỏi


kết: Tơn giáo ra đời trong trình

cho

điều kiện nhất định, lúc chiếu

sinh

nào mà nhưng ngun

viên

nhân nảy sinh tơn giáo
chưa mất đi thì tơn giáo
cũng chưa mất đi.
Khơng
nước

kể

XHCN,



những

trong

q


trình tồn tại đã làm biến
dạng

CNXH

với

những

khuyết tật khơng phải từ
bản chất của nó, cộng với


những sai lầm trong cải tổ
và cải cách đã dẫn đến sự
sụp đổ ở Liên Xô và Đông
Âu, mà ngay cả những
nước XHCN đang trong
quá trình xây dựng CNXH
đã đạt được nhiều thành
tựu

thì

tơn

giáo,

tín


ngưỡng vẫn cịn tồn tại và
sẽ cịn tồn tại lâu dài. Sở
dĩ tơn giáo tín ngưỡng vẫn
cịn tồn tại trong xã hội
XHCN là do: Muốn xóa bỏ
tơn giáo thì phải xóa bỏ
nguồn gốc, ngun nhân
sinh ra tơn giáo, mà bản
thân CNXH chưa thể khắc
phục triệt để ngay một lúc
các nguồn gốc làm phát
sinh và duy trì sự tồn tại
của tơn giáo.
Bước

-Ngun nhân kinh tế

Thuyết

2: đưa -Ngun nhân chính

trình,

ra

trình

trị xã hội

những -Nguyên nhân nhận


chiếu

nguyê thức
n

-Nguyên nhân tâm lý

nhân

2.1.1

Nguyên

nhân

Trong thời kỳ quá độ lên


tồn

kinh tế

CNXH nhiều thành phần

tại

kinh tế đan xen tồn tại,

của


trong đó có những thành

tơn

phần kinh tế đối lập nhau.

giáo

Các thành phần kinh tế

trong

khác nhau thì có lợi ích

xã hội

kinh tế cũng khác nhau.

XHCN

Sự phát triển của kinh
tế thị trường đã dẫn tới sự
phân hóa trong xã hội
Nền kinh tế XHCN vận
động

theo




chế

thị

trường, chịu sự tác động
của cơ chế cạnh tranh.
Bên cạnh những mặt tích
VD :

cực nó cịn chứa đựng

Ở Việt Nam, từ nhiều

yếu

tố

tiêu

cực

khi chuyển đổi sang khiến cho con người phải
cơ chế thị trường đến chịu sự ngẫu nhiên, may
nay,

nhiều

doanh rủi...Và như vậy tơn giáo


nghiệp ăn lên làm ra, vẫn cịn điều kiện để tồn
song cũng khơng ít tại.
doanh nghiệp bị phá Mặt

khác,

xu

hướng

sản do khả năng cạnh thương mại hóa tơn giáo
tranh kém, quản lý ngày nay vẫn làm cho tôn
yếu. Nhưng người ta giáo có điều kiện củng cố
lại cho rằng đó là may và phát triển.
rủi,

do

thờ

phụng


không đến nơi đến
chốn, mồ mả không
yên...Họ đi lễ chùa,
cầu khấn để xin lộc,
được phát tài.
Ngay
người


cả

những

dân

bình

thường cũng vậy, khi
làm ăn khấm khá thì
tạ ơn trời phật, tổ
tiên, cịn làm ăn lụi
bại

thì

ngun

cũng
nhân

tìm


số

phận, ở tơn giáo...
2.1.2. Ngun nhân


- Chính trị

chính trị-xã hội

Thuyết

+Sự sụp đổ của hệ trình,
thống XHCN ở Liên Xơ và trình
Đơng Âu đã làm giảm lịng chiếu
tin của nhân dan về một
xã hội tốt đẹp trong tương
lai
+ Ở các nước XHCN
các thế lực thù địch ln
ln lợi dụng những sai
sót trong q trình thực
hiện chính sách tơn giáo

VD: Thơng qua các của Đảng và Nhà nước để
hoạt động truyền đạo kích

động

quần

chúng


trái


phép

vào

các chống phá cách mạng.

vùng dân tộc thiểu số
để nắm quần chúng
và xây dựng lực lượng
chính

trị,



trang

tiến tới xu hướng li
khai, chia cắt, phá
hoại sự thống nhất
đất nước, chia rẽ khối
đị đồn kết dân tộc.


Tây

chúng

chủ


ngun,
trương

tách tin lành người
thượng

ra

khỏi

tin

lành người kinh để
hình thành cái gọi là "
tin lành Đềga". Các
thế lực thù địch lợi
dụng vấn đề dân tộc
cùng với đạo tin lành
để kích động, tổ chức
quần

chúng

tín

đồ

gây rối, tiến hành bạo
động chính trị để tiến
hành lập nước "Đềga

tự trị", tiêu biểu là

- Xã hội
+ Các nước XHCN

cuộc bạo động chính bên cạnh những thành tựu
trị ở Tây nguyên các to lớn về nhiều mặt trong


năm 2001-2003.

đời sống xã hội, xã hội
vẫn còn nhiều tiêu cực,
bất cơng. Một bộ phận
đảng viên thối hóa, biến
chất, tham ô, cửa quyền,
mất dân chủ, làm giảm
lòng tin của nhân dân vào
chế độ, những bất công
xã hội vẫn tồn tại.

VD: Rất nhiều VD cụ
thể chúng ta đưa ra
như:
Một

số

cán


bộ

thối hóa, biến chất
như: Mai Văn Dâu, Bùi
Tiến

Dũng,

Năm

cam...
Các vụ tranh chấp
quyền chức ở Hà Tây,
cán bộ có quyền chức
tham

ơ

đất



Đồ

Sơn...
2.1.3. Ngun nhân Hiện thực khách quan là Thuyết
nhận thức.

vô cùng vô tận, tồn tại đa trình,
dạng và phong phú, chứa trình

đựng nhiều vấn đề mà chiếu
khoa học chưa thể làm rõ


được, hoặc khi đã được
làm rõ nhưng do trình độ
dân trí thấp kém vẫn là
mảnh đất cho tơn giáo ra
VD: Khả năng kì diệu đời, tồn tại và phát triển.
của con người: Các
nhà ngoại cảm, hiện
tượng người bốc khói
2.1.4. Nguyên nhân Tâm lý của con người nói Thuyết
tâm lý

chung đều mong muốn có trình,
sự n ổn, gặp những trình
điều

tốt

mắn....Vì

đẹp,
vậy

may chiếu

người


ta

mong những điều tốt đẹp
sẽ

đến

với

mình,

mặt

khác, tâm lý con người có
hiện tượng sợ hãi, buồn
tủi, tiêu cực trước các hiện
VD:

tượng tự nhiên. Vì vậy dẫn
Tơn thờ các hiện đến hành động tơn thờ

tượng tự nhiên như: những hiện tượng mình sợ
Sấm

sét,

bão

lụt, hãi.


sóng thần...
Nhưng khơng chỉ
có sự sợ hãi trước sức
mạnh tự phát của tự
nhiên và xã hội, mà
ngay cả những tình


cảm tích cực như lịng
biết ơn, sự kính trọng,
tình

u

thương...trong

mối

quan

con

hệ

giữa

người với tự nhiên và
con

người


với

con

người cũng được thể
hiện

qua

các

hình

thức tín ngưỡng tơn
giáo
VD: Thờ cúng tổ tiên,
thờ cúng những người
có cơng với nước...
Bước

2.2 Ngun tắc giải

Phát

3:

quyết vấn đề tơn

vấn.


Trình giáo
bầy

thuyết

GV hỏi: Tại sao phải

trình,

những giải quyết vấn đề tơn

trình

ngu giáo trong CNXH?

chiếu

n

tắc

Tổng hợp:

giải

- Thế giới quan tơn

quyết


giáo giải thích thế giới

vấn

hoang đường.

đề

- Nhân sinh quan tơn

tơn

giáo khơng giải thích

giáo

được chính xác nỗi
khổ

đau

của

con


người.
- Tơn giáo khơng tìm
được con đường mưu
cầu hạnh phúc cho

con người nơi trần thế
nên khuyên con người
nhẫn nhục, chịu đựng,
mong chờ vào một
hạnh phúc ở thế giới
bên kia.
- Tôn giáo làm hạn
chế khả năng của con
người vươn lên làm
chủ tự nhiên, xã hội
và bản thân mình.
- Các thế lực thù địch
ln lợi dụng tơn giáo
vào mục đích chống
phá cách mạng.
Do đó, giải quyết
vấn đề tơn giáo trong
CNXH nhằm tiến tới
hạn

chế,

xố

bỏ

những ảnh hưởng tiêu
cực của tơn giáo đến
cuộc sống của nhân
dân là điều rất cần



thiết.
Vậy, để giải quyết
vấn đề tôn giáo trong
CNXH, chúng ta cân
giữ vững ngun tắc
gì?
Cần phải lưu ý
rằng, tín ngưỡng tơn
giáo là vấn đề tế nhị,
nhạy cảm và rất phức
tạp.



những

vậy,
vấn

xử
đề


nảy

sinh từ tôn giáo cần
hết sức thận trọng, tỉ
mỉ, chuẩn xác, vừa

cứng rắn, vừa mềm
dẻo linh hoạt, đúng
như quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh
và Đảng ta là khơng
tun chiến với tơn
giáo, tơn trọng quyền
tự do tín ngưỡng tơn
giáo và tự do khơng
tín ngưỡng, tơn giáo
của nhân dân.


Khi giải quyết vấn
đề tôn giáo, chúng ta
cần giữ vững những
nguyên tắc cơ bản
sau đây.
2.2.1. Khắc phục ảnh Thuyết
hưởng tiêu cực của tơn trình,
giáo phải gắn liền với cải trình
tạo xã hội cũ, xây dựng xã chiếu
hội mới.
- Cơ sở của nguyên
tắc:
Chủ nghĩa Mác-Lênin
khẳng định: Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội,
vì vậy muốn thay đổi ý

thức xã hội thì cần phải
thay đổi tồn tại xã hội một
cách căn bản triệt để.
Như vậy để hạn chế
Suy cho cùng tôn giáo những tiêu cực của tôn
sinh

ra



do

con giáo, phải cải tạo những

người sợ hãi, bất lực điều kiện kinh tế, xã hội
trước các hiện tượng sinh ra nó (cải tạo xã hội
tự nhiên, do bần cùng cũ, xây dựng xã hội mới
về kinh tế, do sự bất trên mọi lĩnh vực của đời
lực trong cuộc đấu sống xã hội)
tranh giai cấp. Do bất


lực, khổ đau nên con
người mới đi theo tôn
giáo để có sự nâng đỡ
về tinh thần, họ hi
vọng vào một xã hội
tốt đẹp hơn ở cõi niết
bàn, ở cõi thiên đàng.

Vì vậy, để hạn
chế những ảnh hưởng
tiêu cực của tơn giáo
chúng ta phải hướng
con người tin vào một
thế

giới

hiện

thực,

phải tiến tới xây dựng
một "thiên đàng trên
mặt đất", khi nào xã
hội không cịn áp bức,
bất cơng, đời sống
nhân

dân

khơng

ngừng tăng lên, trình
độ học vấn phát triển
thì những ảnh hưởng
tiêu cực của tơn giáo
sẽ bị hạn chế. Việc
này phải gắn với quá


-

Nội

dung

của

trình cải tạo triệt để nguyên tắc.
xã hội cũ.

+ Xây dựng một
nền kinh tế dựa trên chế


độ công hữu về TLSX là
chủ yếu.
+ Xây dựng nền văn
hóa mới, con người mới
XHCN.
+ Xây dựng thiên
Liên hệ thực tế đàng trên mặt đất.
Việt Nam.
Để

giảm

bớt


những ảnh hưởng tiêu
cực của tơn giáo, tin
ngưỡng như bói tốn,
cúng bái, nghe lời kẻ
xấu xúi rục thì chúng
ta

phải



những

chính sách tơn giáo
đúng

đắn



được

thực hiện trên thực
tế. Mặt khác, có phải
có những chính sách
kinh tế, xã hội, văn
hóa, giáo dục cụ thể
như:
- Đẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội

miền núi: Xây dựng
giao thông, mạng lưới
điện, y tế, trường học,


đầu tư phát triển sản
xuất, thực hiện xóa
đói giảm nghèo, nâng
cao đời sống vật chất
cho nhân dân, đặc
biệt là vùng dân tộc
thiểu số.
- Phát triển giáo
dục-đào

tạo,

nâng

cao trình độ dân trí,
phát triển văn hóa,
tích cực xây dựng nền
văn

hóa

mới,

con


người mới.
- Mở rộng thực
hiện dân chủ ở cơ sở,
giảm phân hóa giàu,
nghèo, bất bình đẳng
và tệ nạn xã hội.
2.2.2. Tơn trọng và bảo Thuyết
đảm

quyền

tự

do

tín trình,

ngưỡng và tự do khơng tín trình
ngưỡng của nhân dân.
Cần phải phân biệt
những hoạt động tôn
giáo,

nhu

cầu

tôn

giáo thuần túy của

nhân dân với những

chiếu


âm mưu lợi dụng tơn
giáo, kích động tơn
giáo, nhằm chia rẽ
khối

đại

đồn

kết

tồn dân tộc, cản trở
cơng cuộc xây dựng
CNXH, đi ngược lại với - Cơ sở của nguyên tắc
lợi ích giai cấp, lợi ích
dân tộc.

+ Tơn giáo có
những giá trị đạo đức, văn
hóa tích cực, đáp ứng nhu
cầu tinh thần của một bộ
phận quần chúng nhân
dân, phù hợp với công
cuộc xây dựng nền văn
hóa mới, con người mới.

+ Tơn giáo là hình
thái ý thức xã hội bảo thủ

Phân tích:

nhất

Các tơn giáo đều
chứa đựng những giá
trị văn hóa, đạo đức
tốt đẹp, tích cực.
- Phật giáo: 10
điều thiện
Từ bi
cứu khổ cứu nạn
- Kitô giáo: 10
điều răn của chúa


- Tín ngưỡng,
tơn giáo đã in sâu vào
đời sống tinh thần,
ảnh hưởng đến nếp
nghĩ, lối sống của một
bộ

phận

nhân


dân

qua nhiều thế hệ.
- Nội dung của ngun
tắc.
+ Cơng dân có
quyền theo hoặc khơng
theo một tín ngưỡng, tơn
giáo nào.
+ Cơng dân có
quyền tự do vào đạo,
chuyển đạo, bỏ đạo theo
qui định của pháp luật
hiện hành
+ Cơng dân có tín
ngưỡng,

tơn

giáo

hoặc

khơng có tín ngưỡng, tơn
giáo đều bình đẳng về
quyềc lợi và nghiã vụ
trước pháp luật
+ Các tơn giáo đều
bình đẳng trước pháp luật
+ Các giáo hội có

trách nhiệm động viên tín


đồ sống "tốt đời đẹp đạo".
+ Mọi cơng dân có ý
thức tôn trọng quyền tự
Trên thực tế, chúng ta do tín ngưỡng, tơn giáo
thấy có 2 vấn đề nổi của người khác, đồng thời
cộm liên quan đến chống lại những phần tử
nguyên tắc này:

lợi dụng tôn giáo để đi

Thứ nhất: Một bộ ngược lại lợi ích dân tộc.
phận cán bộ đảng và
nhà nước xúc phạm
đến đức tin tôn giáo,
can thiệp vào quyền
tự do tín ngưỡng của
nhân dân, can thiệp
vào những sinh hoạt
tơn

giáo

bào



của


đồng

đạo,

khiến

đồng bào hồi nghi
vào chính sách tơn
giáo đúng đắn của
Đảng và Nhà nước,
tạo điều kiện cho bọn
phản động kích động
đồng bào có đạo, chia
rẽ quần chúng nhân
dân với Đảng, giữa
đồng bào có đạo và


khơng có đạo.
Thứ hai: Một bộ
phận cán bộ đảng và
nhà nước lơ là, buông
lỏng quản lý đối với
hoạt động tự do tin
ngưỡng của cơng dân,
nên

hoạt


động

tín

ngưỡng, tơn giáo vượt
qua khn khổ của
pháp luật.
VD:
-

Ở Hà Tây, xây

chùa tư để lấy tiền
công đức
-

Hoạt

động

truyền giáo của các
nhà sư tại thành phố
Hồ Chí Minh
-Hoạt động truyền
giáo của " tây balơ"
3.3. Cần có quan điểm Phát
lịch sử cụ thể khi giải vấn,
GV hỏi: Thế nào là quyết vấn đề tơn giáo.

thuyết


quan điểm lịch sử cụ

trình,

thể?

trình

Khái qt: Quan



×