Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Phân tích tác động của các nhân tố đến lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 111 trang )


JJ



,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN
--------- ----------------------------ĐẠỊ HỌC KTQD
TT. THƠNG TỈN TH Ư VIỆN
LÊ THỊ NGQlỊMẬN ÁN. Tư LIỆU

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
ĐẾN LỢI SUẤT CỎ PHIÉU TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành:Kinh tế học

LUẬN VẢN THẠC SỶ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS. NGÔ VÀN THỨ

HÀ NỘI-2011

ii
^I—

niirinim^


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các



số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

HỌC VIÊN

Lê Thị Ngọc Anh


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trường cùng với thời gian làm việc tại

Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCBS), tơi nhận

được sự giúp đỡ hết sức tận tình của thầy cơ và đồng nghiệp trong Phịng phân tích
cũng như Cơng ty, giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ này.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy Ngơ Văn Thứ đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ
hồn thành luận văn thạc sỹ này.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

0

TÓM TẤT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU


1

CHƯƠNG 1

3

TỎNG QUAN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3
1.1. THỊ TRNG CHÚNG KHỐN[5],[6]

3

1.1.1. Thị trường chứng khốn và lịch sử hình thành phát triển [5]

3

1.1.2. Chức năng [6]

4

1.1.3. Cấu trúc thị trường chứng khốn [6]

6

1.1.4. Vai trị Nhà nước đổi với thị trường chứng khoán [6]

11


1.2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

11

1.2.1. Lịch sử hình thành, chức năng của thị trường [6]

11

1.2.2. Cơ cấu, quy mô các loại hàng hoá trên thị trường

13

CHƯƠNG 2

15

THỰC TRẠNG, cơ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH

16

2.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ 6 THÁNG
ĐẦU NÀM 2011 [7]
16

2.1.1. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010

16

2.1.2. Diễn biến 6 tháng đầu năm 2011


20

2.1.3. Tình hình biến động giá và khối lượng giao dịch một số cổ phiếu trên thị
trường trong năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.
22
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIÉP CẬN VÀ CÁC MƠ HÌNH

31

2.2.1. Phương pháp tiếp cận

31

2.2.1.1. Tiếp cận đề tài từ lỷ thuyết cung cầu hàng hoá

31

2.2.1.2. Các yếu tổ tác động đến thị trường chứng khốn tiếp cận từ hai phía cung và
cầu
33


2.2.1.3. Các yêu tô tác động đên lợi suât chứng khốn riêng lẻ tiêp cận từ hai phía
cung và cầu
34

2.2.2. Các mơ hình lý thuyết [4]

35


2.2.2.1. Mơ hĩnh CAPM (Capital Asset Pricing Model)

35

2.2.2.2. Mơ hình chỉ số đơn SIM

38

2.2.2.3. Mơ hình đa nhân to (Arbitrage Pricing Theory)

38

CHƯƠNG 3

44

ỦNG DỤNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI
THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHỐN VÀ GIÁ CĨ PHIÉU TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
44
3.1. Cơ SỞ DỬ LIỆU

44

3.1.1. Dữ liệu của MH 1 - Mơ hình đánh giá các tác động vĩ mơ đến thị trường chứng
khốn Việt Nam:
44
3.1.2. Dừ liệu MH 2 - Mơ hình phân tích tác động của các yếu tốt đến lợi nhuận một
số cổ phiếu có vốn hố lớn nhất trên HOSE
46

3.2. MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG

51

3.2.1. Mơ hình phân tích tác động của các yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn
Việt Nam
51

3.2.2. Phân tích tác động của các yếu tố đến Top 50 cổ phiếu lớn đang giao dịch trên
HOSE
54
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

80

TIÉNG VIỆT

80

PHỤ LỤC

81

Dữ liệu mơ hình 1:

81


Dữ liệu mơ hình 2.1 (MH 2.1):

84

Dữ liệu mơ hình 2.2 (MH 2.2):

87


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
TTCK

Thị trường chứng khoán

HOSE

Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hổ Chí Minh

HNX

Sở giao dịch Chứng khốn Hà Nội

CTCP

Cơng ty Cổ phần

CTCK

Cơng ty Chứng khốn


CK

Chứng khoán


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Quy mô và cơ cấu hàng hóa trên HOSE

14

Bảng 2: Quy mơ và cơ cấu hàng hóa HNX

14

Bảng 3: Cơ cấu cổ phiếu theo ngành trên toàn TTCK Việt Nam tại ngày 30/6/2011

15
Bảng 4: Biến động Vnindex và Hnxindex

23

Bảng 5: Bảng các chỉ tiêu định giá, quy mô, tăng trưởng theo ngành

24

Bảng 6: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận và cơ cẩu nợ, khả năng thanh toán

25


Bảng 7: Bảng biến động giá theo ngành

26

Bảng 8: Bảng biến động giá theo nhóm vốn hóa

27

Bảng 9: Bảng thơng tin định giá và biến động giá cổ phiếu Top 50

29

Bảng 10: Thống kê miêu tả các biến Mơ hình 1

45

Bảng 11: Bảng hệ sô tương quan các biến Mô hình 1

45

Bảng 12: Bảng thống kê mơ tả các biến mơ hình 2

49

Bảng 13: Bảng hệ số tương quan giữa các biến mơ hình 2

50

Bảng 14: Bảng kết quả phân tích thành phần chính Mơ hình 2.1


56

Bảng 15: Bảng tỷ lệ giải thích được của các biến nhờ các nhân tố Mơ hình 2.1

57

Bảng 16: Bảng tọa độ các biến trên các trục chính sau phép quay Mơ hình 2.1

58

Bảng 17: Bảng hệ số thành phần của các biến ban đầu trong các thành phần chính Mơ
hình 2.1
59
Bảng 18: Bảng kết quả phân tích thành phần chính Mơ hình 2.2

66

Bảng 19: Bảng tỷ giải thích được của các biến nhờ các nhân tố trong Mơ hình 2.267
Bảng 20: Bảng toạ độ các biến trên các trục chính sau phép quay trong Mơ hình 2.2 69
Bảng 21: Bảng hệ số thành phần của các biến ban đầu trong các thành phần chính 70

DANH MỤC
BIỂU ĐỊ:

Biểu đồ 1: Vnindex từ năm 2000 đến nay

13

Biểu đồ 2: Hnxindex từ năm 2006 đến nay


13

Biểu đồ 3: Biến động Vnindex năm 2010 và 6T2011

23

Biểu đồ 4: Biến động Hnxindex năm 2010 và 6T2011

23

Biểu đồ 5: Giá trị riêng của các thành phần chính Mơ hình 2.1

57


Biểu đồ 6: Giá trị riêng của các thành phần chính trong Mơ hình 2.2

67

Biểu đồ 7: Biểu đồ lợi suất thực và lợi suất dự báo từ mơ hình 2.2

76

Biểu đồ 8: Kết quả dự báo cho quý 3/2011

76

DANH MỤC
BẢNG BIỂU:


Bảng biểu 1: Hồi quy Mơ hình 1

81

Bảng biểu 2: Kiểm định khuyết tật tự tương quan trong Mô hình 1

81

Bảng biểu 3: Kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi trong Mơ
hình 1

82

Bảng biểu 4: Kiểm định phân bố chuẩn của phần dư Mơ hình 1

83

Bảng biểu 5: Kiểm định dạng hàm của Mơ hình 1

83

Bảng biểu 6: Hồi quy Mơ hình 2.1 (chưa tối ưu)

84

Bảng biểu 7: Hồi quy Mơ hình 2.1 (tối ưu)

84

Bảng biểu 8: Kiểm định khuyết tật tự tương quan trong Mô hình 2.1


85

Bảng biểu 9: Kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi trong Mơ
hình 2.1

85

Bảng biểu 10: Kiểm định dạng hàm của Mơ hình 2.1

86

Bảng biểu 12: Hồi quy Mơ hình 2.2 (tối ưu)

87

Bảng biểu 13: Kiểm định khuyết tật tự tương quan trong Mơ hình 2.2

88

Bảng biểu 14: Kiểm định khuyết tật phương sai sai sốthay đổi trong Mơ

hình 2.2

88

Bảng biểu 15: Kiểm định phân bố chuẩn của phần dư trong Mơ hình 2.2

89


Bảng biểu 16: Kiểm định dạng hàm trong Mơ hình 2.2

89


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

LÊ THỊ NGỌC ANH

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TĨ

ĐÉN LỢI SUẤT CỎ PHIÉU TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế học

TÓM TẮT LUẬN VÀN THẠC SỸ

HÀ NỘI-2011


i

Ly do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phưong pháp nghiên cứu
Lý do chọn để tài
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm. Cho đến nay, thị
trường đã hoạt động được 11 năm, đây là một khoảng thời gian không dài nhưng đủ
để TTCK thể hiện rõ vai trị của mình đối với nền kinh tế. TTCK ra đời tạo ra một
kênh đầu tư mới cho nhà đầu tư bên cạnh những kênh đầu tư cơ bản như: gửi tiền
ngân hàng, mua trái phiếu, mua vàng, đầu tư kinh doanh; giúp doanh nghiệp có

thêm kênh huy động vốn mới khá hữu ích và thuận tiện và giúp chính phủ đẩy
nhanh tiến trình cổ phần hóa giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, tài chính minh
bạch cho các chủ thể chính trong nền kinh tế. TTCK hoạt động hiệu quả sẽ mang lại

lợi ích lớn cho nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng như Chính phủ. Biến động giá chứng
khốn là thơng số quan trọng nhất của thị trường chứng khốn, nó có ý nghĩa lớn
nhất đối với các chủ thể tham gia thị trường vì:
- Biến động giá chứng khoán quyết định lợi nhuận của nhà đầu tư.

- Biển động giá chứng khoán ảnh hưởng đến sự thành công của phát hành huy
động vốn doanh nghiệp.
- Biến động giá chứng khốn ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp.
Như vậy, xét trên góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp hay Chính phũ thì việc phân tích
các nhân tố tác động từ đó xác định chiều hướng và mức độ biến động giá cổ phiếu
là vô cùng quan trọng để hỗ trợ ra quyết định đúng và hợp lý.
Là một nhân viên phịng phân tích cơng ty chứng khốn và là một học viên chun
ngành Tốn Tài chính, tơi mong muốn thơng qua luận văn này có thể xây dựng mơ
hình giải thích được sự biến động của giá cổ phiếu cũng như chỉ số thị trường. Do
đó tơi chọn đề tài cho luận văn:
“PHẢN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỔ ĐẾN LỢI SUẤT CỔ PHIẾU

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHỐN VIỆT NAM”.

Hiện nay có hai trường phái phân tích cổ phiếu: phân tích cơ bản và phân tích kỹ
thuật. Với mục đích phân tích tác động của các nhân tố đến lợi suất cổ phiếu,
phương pháp phân tích cơ bản sẽ là phương pháp dược lựa chọn.
Mục tiêu nghiên cứu
Qua diễn biến thực tế và phương pháp tiếp cận cung cầu cho thấy giá cổ phiếu biến
động mạnh phụ thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mơ và tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Tôi muốn qua luận văn này để xác định các nhân tố và mức độ

tác động của các nhân tố. Cụ thể:


ii

Phân tích các tác động của các nhân tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn như:
giá dầu, giá vàng, chỉ số DowJone, chỉ số CPI, tốc độ tăng trưởng GDP... nhằm xác

định và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố vĩ mô này đến thị trường chứng
khoán Việt Nam.
MH1: R_Vn = f(CPI_YoY, R Oil, R_Dj, R Gold, R GDP, RBDS, LS, c)
Phân tích các tác động từ phía cung cổ phiếu (LNR. EPS trailing chặt, ROE,
ROA, g_LN, g_DT, g_TTS, Nợ/TTS, BV) và phía cầu cổ phiếu (LSVN, KLGD,
GDNN, Cổ tức, PE, PB) đến lợi suất cổ phiếu nhằm:
• Đánh giá mức độ phản ánh của các yếu tổ vi mô của doanh nghiệp và yếu tố vĩ
mô đến lợi suất cổ phiếu trên TTCK Việt Nam, thấy được vai trò của từng yếu tố
tác động đến sự thay đổi giá của cổ phiếu.
• So sánh mức độ tác động của các yếu tổ đến cổ phiếu trong giai đoạn năm 2010
và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011.
• Dự báo sự thay đổi giá cổ phiếu trong quý 3/2011.

MH2: LS= f(LSVN, EPS, ROE, ROA, LNR, g_LN, g_DT, CT, N-TTS, BV,
KLGD, NN, PE, PB, c)
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ hình hóa và phương pháp thống kê
nhiều nhiều.
- Cơng cụ đó là: Mơ hình đa nhân tổ, phương pháp phân tích thành phần chính,
phương pháp hồi quy và các phương pháp thống kê khác.

- Các dữ liệu sẽ cần thu thập: Các biến vĩ mô như chỉ so Dowjone, giá vàng, giá

dầu, CPI, GDP, lãi suất....
Các nguồn dữ liệu: Được tổng họp tại nguồn dữ liệu trên trang web HOSE, HNX,

VCBS, Vndirect.
Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU
Biến động giá chứng khốn là thơng số quan trọng nhất của TTCK, nó có ý nghĩa
lớn nhất đối với các chủ thể tham gia thị trường:
- Biến động giá chứng khoán quyết định lợi nhuận của nhà đầu tư.
- Biến động giá chứng khoán ảnh hưởng đến sự thành công của phát hành huy

động vốn doanh nghiệp.

- Biến động giá chứng khốn ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp.
Như vậy, xét trên góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp hay Chính phủ thì việc phân tích


iii

các nhân tổ tác động từ đó xác định chiều hướng và mức độ biển động giá cổ phiếu
là vô cùng quan trọng để hỗ trợ ra quyết định đúng và họp lý. Do đó tơi chọn đề tài
cho luận văn:
“PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢ1 SUÁT CỔ PHIẾU

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM”.
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN VÀ THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1.1. THỊ TRUỜNG CHỨNG KHOÁN

1.1.1. Thị trường chứng khốn và lịch sử hình thành phát triển
TTCK ra đời là tất yếu, xuất hiện lần đầu tiên vào giữa thế kỷ XV tại phương Tây,
thị trường phát triển ngày càng mạnh cả về lượng và chất. TTCK đến nay đã trải
qua nhiều thăng trầm nhưng đã chứng tỏ được vai trò hết sức quan trọng đối với
hầu hết các nền kinh tế.

1.1.2. Chức năng
TTCK có nhiều chức năng quan trọng như huy động vốn cho nền kinh tế, cung cấp
môi trường đầu tư cho công chúng, phản ánh hoạt động của doanh nghiệp, tạo mơi
trường giúp chính phủ hoạch định và thi hành các chính sách kinh tế vĩ mơ.
1.1.3. Cấu trúc thị trường chứng khốn
Theo tính chất lưu thơng của chứng khốn trên thị trường, TTCK có thể chia thành
hai loại: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Trên thị trường có 2 loại cơ bản: chứng khốn nợ (điển hình: trái phiếu) và chứng
khốn vốn (điển hình: cổ phiếu, chứng chỉ quỹ). Ngồi ra có các chứng khoán phái
sinh.
Các chủ thể tham TTCK bao gồm: nhà phát hành như các doanh nghiệp, chính phù;

nhà đầu tư bao gồm cá nhân tổ chức trong nước và ngoài nước; các tổ chức liên
quan đến TTCK như ủy ban chứng khoán, trung tâm lưu ký, sở giao dịch, các cơng
ty chứng khốn.

TTCK hoạt động dựa trên 3 ngun tắc chính: ngun tắc cơng khai, ngun tắc
trung gian, ngun tắc chứng khốn.

1.1.4. Vai trị Nhà nước đoi với thị trường chứng khốn
Nhà nước có vai trị hết sức quan trọng và cần thiết đối với TTCK trong việc thiết
lập các cơ quan điều hành thị trường và thiết lập các cơ chế pháp luật... đảm bảo
tính cơng bằng và hiệu quả của thị trường.


1.2. THỊ TRƯỜNG CHỬNG KHOÁN VIỆT NAM


iv

1.2.1. Lịch sử hình thành, chức năng của thị trường
TTCK Việt Nam ra đời ngày 20/7/2000 với sự vận hành TTGDCK Tp.HCM, sau đó
năm 2005 TTGDCK Hà Nội đi vào hoạt động. Sau gần 11 năm hoạt động, TTCK
Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm cơ chế chính sách quản lý thị trường ngày càng
phát triển, hoàn thiện và chặt chẽ. Hàng hóa trên thị trường hiện vẫn chỉ có 3 loại:
cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; chưa có chứng khoán phái sinh. Tuy nhiên số
lượng cổ phiếu đã tăng lên rất nhiều.

1.2.2. Cơ cẩu, quy mô các loại hàng hố trên thị trường
Đen nay TTCK chỉ có ba loại hàng hố đó là cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái
phiếu. Cổ phiếu được giao dịch nhiều trên cả 2 sàn: HOSE và HNX. Trong khi đó
trái phiếu được giao dịch tập trung trên HNX.
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG, cơ SỞ LÝ THUT, MƠ HÌNH
2.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ 6T2011
2.1.1. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010
Vnindex giảm 2% so với cuối năm trước tại 484,66 điểm, Hnxindex giảm nhiều hơn
khi đóng cửa năm tại 114,24 giảm tới 32% so với cuối 2009.
Một số nét nổi bật: cung cầu mất cân đối, hoạt động đầu tư thao túng giá, tâm lý số
đông, sự địn bảy tài chính và ảnh hưởng, nhà đầu tư nước ngồi trở lại mua rịng.

2.1.2. Diễn biến thị trường chứng khoán 6T2011
6 tháng đầu năm 2011, Hnxindex sụt mạnh 36,31% còn Vnindex chỉ giảm 12,25%.
Một số nét nổi bật: chỉ số chứng khoán tất cả các ngành đều giảm cho thấy ảnh
hưởng tiêu cực từ bất ổn của nền kinh tế, xu hướng phân hóa cổ phiếu rõ, nhóm cổ
phiếu vốn hóa lên ngơi, nhà đầu tư nước ngồi thu hẹp mua rịng.

2.1.3. Tình hình biến động giả và KLGD một số cổ phiếu trên TTCK năm 2010

và 6T2011
Từ thực tế cho thấy sự biến động của cổ phiếu khơng chỉ bởi tình hình kinh tế vĩ mơ

mà cịn bởi các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp, của ngành. Sự biến động của các
cổ phiếu trong nhóm vốn hóa lớn, nhỏ và trung bình là khác nhau.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIÉP CẬN VÀ CÁC MƠ HÌNH
2.2.1. Phuong pháp tiếp cận
2.2.1.1 Tiếp cận đề tài từ lý thuyết cung cầu hàng hố
Chứng khốn là một loại hàng hóa. Do đó nó cũng chịu quy luật cung cầu chi phối.
- Các yếu tố tác động đến cầu hàng hóa là thu nhập, giá cả hàng hóa liên quan, dân

số và thị hiếu, kỳ vọng. Đối với chứng khoán cũng vậy, các yếu tố tác động đển cầu


V

chứng khoán là tốc độ tăng trưởng GDP, tiết kiệm và tái đầu ... hàng hóa liên quan

của chứng khốn như: giá vàng, tỷ giá, lãi suất, bất động sản, dân số và thị hiếu
cũng ảnh hưởng đến số nhà đầu tư tham gia và mức độ tham gia cũng như khả năng
chấp nhận rủi ro của họ. Kỳ vọng là yếu tố rất đặc trưng của TTCK bởi chứng
khoán là thị trường của niềm tin, thị trường của thông tin.

- Theo lý thuyết kinh tế thì các yếu tố tác động đến cung hàng hóa là năng lực sản
xuất của doanh nghiệp. Đối với chứng khoán cũng vậy, khi công ty sẽ quyết định
phát hành thêm cổ phiếu khi hoạt động sản xuất kinh doanh tốt mong muốn mở
rộng sản xuất kinh doanh, có dự án đầu tư hiệu quả.


2.2.1.2. Các yếu tổ tác động đến TTCK tiếp cận từ hai phía cung và cầu
Các biến tác động đến lợi suất TTCK Việt Nam (cụ thể là lợi suất chỉ số Vnindex):
Tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, giá vàng, giá bất bất động sản, tỷ giá

các loại tiền thông dụng, giá dầu, biến động chỉ số chứng khoán thế giới.
2.2.1.3. Các yếu tố tác động đến lợi suất chứng khốn tiếp cận từ hai phía cung

và cầu
Các biến tác động đến lợi suất chứng khoán: biến động chung của thị trường (biển
động chỉ số vnindex) đại diện chính cho phía cầu chứng khốn. Ngồi ra cịn có các
biến tình hình giao dịch (PE, PB, KLGD, GDNN). Các yếu tó đại diện phía cung:
khả năng sinh lời (LNR, ROA, ROE, EPS...) cơ cẩu nợ và tài sản (N_TTS, BV).
2.2.2. Các mơ hình lý thuyết
2.2.2.1. Mơ hình CAPM

CAPM được sử dụng phổ biến trong phân tích q trình hình thành và diễn biến của
giá nhiều hàng hóa khác trong đó bao gồm cả chứng khốn.

'? = '•/ + P.M CrM - rf) (SML)
2.2.2.2. Mơ hình chỉ số đơn SIM
Mơ hình CAMP giống như mơ hình SIM nếu thay danh mục thị trường M bằng chỉ

sô I trong mô hình SIM. Mơ hình SIM là mơ hình đề cập đến mối quan hệ tuyến
tính giữa lợi suất tài sản và lợi suất thị trường. Đây là mơ hình thích hợp để phân
tích lợi suất cổ phiếu.
r, =a, + p,r, + £,

Mơ hình ứng dụng: LS =a0+ ai
*LSVN+


£

2.2.2.3. Mơ hình đa nhân tố APT
Phương trình K nhân tổ đối với lợi suất tài sản i


vi

ri = ai + ZBikFk+ □;
Mơ hình ứng dụng:

MH 1: R_Vn = ao + 3j *CPI_YoY + a2*R_Oil + a3 *R_Dj +£
MH 2: LS = ai + a2*LSVN + a3*EPS + a4*ROE + a5*ROA + a6*LNR + a7*g_LN
+ a8*g_DT + a9*CT + a10*N_TTS + a,]
*BV
+ a12 *KLGD + 313 *NN + a14 *PE +
3)5 *PB + 8
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
TỚI TTCK VÀ GIÁ CÔ PHIÉU TRÊN TTCK VIỆT NAM.
3.1. Cơ SỞ DỮ LIỆU
3.1.1. Dữ liệu của MH 1 - Mơ hình đánh giá các tác động đến TTCK Việt Nam
Các biến trong mơ hình 1: R_Vn, R_Oil, CPI_YoY, R_Dj
Dữ liệu từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2011.

Nguồn dữ liệu: các trung web của Kitco, Finance, VCBS, Tổng cục thong kê...

3.1.2. Dữ liệu MH 2 - Mơ hình phân tích tác động của các yếu tố đến lợi nhuận
Top 50 cổ phiếu có vốn hố lởn nhất trên HOSE
Các biến trong mơ hình là LNR, EPS, ROE, ROA, g_LN, g_DT, g_TTS,
Nợ/TTS, BV, LSVN, KLGD, GDNN, cổ tức, PE, PB, LS.

Dữ liệu được tính từ Top 50 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất đang niêm yết trên HOSE
năm 2010 (MH 2.1) và 6 tháng đầu năm 2011 (MH 2.2).
Mục đích sử dụng top 50: top 50 cổ phiếu có vốn hóa niêm yết lớn nhất trên sàn là

doanh nghiệp lớn thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, cổ phiếu có thanh khoản lớn
và được nhà đầu tư quan tâm nên sẽ phản ánh đầy đủ thông tin, đánh giá được sự
ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô cũng như các yếu tố cơ bản.
Nguồn dữ liệu: VCBS.
3.2. MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG

3.2.1. Mơ hình phân tích tác động của các yếu tố đến TTCK Việt Nam
MH 1: R-VN = 0.564
*R_DJ
+ 0.513
*R_ƠIL
- 0.455
*CPI_YƠY
+ 0.025+ £
Mơ hình khơng có khuyết tật.
Qua kết quả ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thống kê. Trong giai đoạn từ Tl/2009

đến T6/2011 lợi suất chỉ so DowJone, tốc độ tăng giá dầu, lạm phát đều ảnh hưởng
đến lợi suất Vnindex và giải thích được 54% sự biến động của lợi suất Vnindex.
Trong giai đoạn này:

• Chỉ so DowJone và Vnindex biến động cùng chiều. Do các thị trường chứng
khốn liên thơng với nhau. Chỉ số DowJone tăng 1% thì Vnindex tăng 0.6%. Hệ sổ


vii


ước lượng của biến R_DJ có vai trị rất quan trọng khi dự báo cho thời kỳ tiếp theo
do thực tế hệ số tương quan của 2 biến ngày càng chặt.
• Giá dầu biến động cùng chiều với Vnindex. Khi triển vọng kinh tể tốt khi đó nhu
cầu dầu và giá dầu sẽ tăng cao. Theo mơ hình khi giá dầu tăng 1% thì Vnindex tăng

0.5%. Hệ so R OIL có vai trị quan trọng khi dự báo trong thời kỳ tiếp theo do mối
quan hệ giữa 2 biến ngày càng chặt.
• Lạm phát biến động ngược chiều với Vnindex. Lạm phát sẽ khiến lãi suất gia
tăng làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp, thu hẹp đầu tư của doanh nghiệp
khiến gửi tiết kiệm hấp dẫn hơn so với đầu tư chứng khốn. Chỉ số CPI tăng 1% thì

Vnindex giảm 0.25%. Hệ sổ CPI YoY khơng có ý nghĩa nhiều khi hệ số tương
quan giữa biến này và biến R_VN ngày càng lỏng lẻo.
3.2.2. Phân tích tác động của các yếu tổ đến một số cổ phiếu lớn đang giao dịch
trên HOSE
MH 2.1: Dùng vói dữ liệu Top 50 cổ phiếu vốn hố lón trong năm 2010
LS = 0.101
*ROA
+ 0.064
*N_TTS
+ 0.047
*LNR
+ 0.021
*PB
+ 0.007
*g_LN
+
*LSVN
0.522

+ 0.118
*CT
- 0.15293 +e
Mơ hình khơng có khuyết tật.
Như vậy trong năm 2010 các yếu tố biến động Vnindex, cổ tức, ROA có ảnh hưởng
lớn đối với biến động lợi suất của cổ phiếu Top 50 cổ phiếu vốn hóa lớn.

• ứ0=-0.153: Khi các yếu tố khác khơng đổi thì lợi suất của cổ phiếu giảm, điều
này là phù hợp với tình hình chung thị trường chứng khốn trong giai đoạn năm
2010.

• ờ10 =0.522: Lợi suất cổ phiếu của nhóm vốn hố biến động cùng chiều với lợi
suất của thị trường. Lợi suất của thị trường giảm 1% thì lợi suất cổ phiếu giảm
0.522%. Điều này là phù hợp với lý thuyết kinh tế. Theo lý thuyết kinh tế thông
thường cổ phiếu đặc biệt là các cổ phiếu có ảnh hưởng lớn đối với chỉ sổ thị trường
sẽ biến động cùng nhau.
• ứj= 0.101 và ờn=0.118 cho thấy sau yếu tổ biến động chỉ số thị trường thì khả
năng sinh lợi của cơng ty và cổ tức là những yếu tố quan trọng tác động đến lợi suất

của cổ phiếu. Neu ROA tăng 1% thì lợi suất cổ phiếu tăng 0.101%, nếu cổ tức tăng
1% thì lợi suất cổ phiếu tăng 0.118%. Điều này phù hợp với lý thuyết và thực tế.
Thực tế cho thấy trong tình hình thị trường ảm đạm phần lớn nhà đầu tư bám trụ lại

thị trường đều là những nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư lớn do đó các cổ phiếu khả


viii

năng sinh lời cao và cổ tức lớn sẽ là những cổ phiếu được lựa chọn hàng đầu.


• â7 =0.007 cho thấy nếu tỷ suất lợi nhuận ròng tăng 1% thì lợi suất cổ phiếu tăng
0.007%. Trong giai đoạn hiện nay đã có chọn lựa ngành, các cổ phiếu hiệu quả

trong cùng ngành. Điều này là họp lý cả về lý thuyết và ý nghĩa kinh tế.

• â6 =0.021 dương cho thấy trong tình hình thị trường năm 2010 nhà đầu tư không

chọn lựa các cổ phiếu đang được định giá thấp mà chọn lựa các cổ phiếu có tiềm
năng tăng trưởng cao trong nhóm có vốn hố lớn.
MH 2.2: Dùng vói dữ liệu Top 50 cổ phiếu vốn hố ló’n trong 6T2011.
LS = 0.22
*ROA
+ 0.06
*N_TTS
+ 0.067
*LNR
+ 0.004
*PE
+ 0.056
*PB
+
*g_LN
0.014
*LSVN
-0.792
+ 0.118
*CT
- 0.394+s
Mơ hình khơng có khuyết tật.
Như vậy trong 6T2011 các yếu tố biến động Vnindex, cổ tức, ROA có ảnh hưởng

lớn đối với biến động lợi suất của các cổ phiếu trong nhóm cổ phiếu có vốn hố lớn.

• â0 =-0.394: Khi các yếu tố khác khơng đổi thì lợi suất của cổ phiếu giảm.
• â10 =-0.792: Lợi suất cổ phiếu của nhóm vốn hố biến động ngược chiều với lợi
suất của thị trường. Lợi suất của thị trường giảm 1% thì lợi suất cổ phiếu tăng
0.79%. Theo lý thuyết kinh tế thông thường cổ phiếu đặc biệt là các cổ phiếu có
ảnh hưởng lớn đối với chỉ số thị trường sẽ biển động cùng nhau tuy nhiên thực tế
giao dịch cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2011 các cổ phiếu lớn nhận được sự hỗ
trợ rất lớn bởi các tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi trong khi thị trường đi
xuống thì các cổ phiếu vốn hoá giữ giá khá tốt. Khi thị trường điều chỉnh hồi phục
thì những cổ phiếu penny hoặc vốn hố trung bình do giảm nhiều sẽ được quan tâm
nhiều hơn, cầu nhiều hơn và giá sẽ phục hồi tốt hơn.
• ứ, =0.22 và ứn=0.118 cho thấy sau yếu tố biến động chỉ số thị trường thì khả
năng sinh lợi của cơng ty và cổ tức là những yếu tố quan trọng tác động đển lợi suất
của cổ phiếu. Neu ROA tăng 1% thì lợi suất cổ phiếu tăng 0.22%, nếu cổ tức tăng

1% thì lợi suất cổ phiếu tăng 0.118%.

• ơ7 =0.067 cho thấy nếu tỷ suất lợi nhuận ròng tăng 1% thì lợi suất cố phiếu tăng
0.067%. Trong giai đoạn hiện nay đã có chọn lựa ngành, các cổ phiếu hiệu quả
trong cùng ngành. Điều này là hợp lý cả về lý thuyết và ý nghĩa kinh tế.

• â5= 0.004 và â6 =0.056: a5, a6 đều dương cho thấy một điều khá thú vị đó là
trong tình hình thị trường 6T2011 nhà đầu tư không chọn lựa các cổ phiếu đang


ix

được định giá thấp mà chọn lựa các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng cao.
So sánh hai kết quả của mơ hình 2


• Mơ hình 2.1 với dữ liệu năm 2010:
LS = 0.101 *ROA + *N
0.064
_TTS
+ 0.047
*LNR
*LSVN
0.522

+ 0.118
*CT

+ 0.021*PB

+ 0.007
*g_LN

+

- 0.15293 +£

• Mơ hình 2.2 với dữ liệu 6T2011:
LS = 0.22
*ROA
+ 0.06
*N_TTS
+ 0.067
*LNR
+ 0.004

*PE
*g_LN
0.014
*LSVN
-0.792
+ 0.118*CT - 0.394+e
Cho thấy:

+ 0.056
*PB

+

• Năm 2010 và 6T2011 các yếu tố tác động đến lợi suất cổ phiếu của nhóm vốn
hóa lớn đang niêm yết trên HOSE không khác nhau nhiều vẫn là ROA, N TTS,
LSVN, CT... Trong đó LSVN, CT, ROA là vẫn là những yếu tố tác động lớn nhất
đến lợi suất cổ phiếu cả trong năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.

• Trong 6 tháng đầu năm 2011 giải thích được nhiều hon sự biến động lợi suất cổ
phiếu, các yếu tố cũng tác động mạnh hon đến lợi suất cổ phiếu so với năm 2010.
Hệ số của ROA tăng từ 0.1 lên 0.22, hệ số của LNR tăng từ 0.047 lên 0.067, hệ số
của PB tăng từ 0.021 lên 0.056, hệ số của g_LN tăng lên từ 0.007 lên 0.014. Cho
thấy khi thị trường giảm điểm mạnh thì các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp sẽ ảnh
hưởng nhiều đến quyết định của nhà đầu tư.
• Tuy nhiên có một điều khá quan trọng thấy được trong mơ hình đó là trong năm
2010 thì lợi suất cổ phiếu biến động cùng chiều với lợi suất thị trường nhưng trong
6T2011 thì lợi suất cổ phiếu lại biến động trái chiều với lợi suất thị trường. Nguyên
nhân là do trong 6T2011 các cổ phiếu vốn hóa lớn lên ngơi. Cho thấy nhóm cổ
phiếu vốn hóa lớn qua đó cịn cho thấy khả năng chống chịu với những bất ổn từ


phía vĩ mô tốt hơn hẳn so những cổ phiếu khác. Các nhà đầu tư nước ngoài hay tổ
chức lớn nắm giữ tỷ trọng cao của nhóm này trong danh mục đầu tư.

Dùng mơ hình 2.2 dự báo
Dùng mơ hình 2.2 dự báo cho biển động lợi suất cổ phiếu trong quý 3/2011. Kết
quả cho thấy một số mã cổ phiếu mô hình dự báo khá chính xác như: HDG, POM,
ITC, CTD... Tuy nhiên cũng có một số mã mơ hình dự báo chưa chuẩn như VIC,

DPM... Việc dự báo chưa chính xác cho thấy điểm yếu của mơ hình là khơng thấy
được triển vọng ngành trong mơ hình, ngưỡng thị giá...

Như vậy mơ hình có hạn chế nhưng cũng có tính ứng dụng cao trong thực tế.


Kết ln
Mơ hình đa nhân tố với cách tiếp cận từ hai phía cung cầu đã giúp xác định được:
> Các nhân tố vĩ mô tác động đến biến động chỉ số Vnindex trong giai đoạn 2009
và 6T2011 là: biến động chỉ số DowJones, biến động giá dầu, chỉ tiêu lạm phát. Các

chỉ tiêu này giải thích được 54% sự biến động của Vnindex. Trong đó biến động chỉ
số DowJones và biến động giá dầu ảnh hưởng nhiều đến biến động giá chứng khoán
(giá dầu là nguyên liệu đầu vào quan trọng của nền kinh tế do đó giá dầu có thể đại
diện cho triển vọng nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới).
> Các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu từ phía cung và phía cầu, các biến tác
động giá cổ phiếu riêng lẻ được xác định: ROA, N_TTS, LNR, PB, g_LN, LSVN,

CT trong đó ROA, LSVN, CT là các biến có tác động mạnh tới sự biến động giá cổ
phiếu. Mơ hình 2.2 với dữ liệu 6T2011 giải thích được 76% sự biến động của cổ
phiếu dựa vào xu hướng thị trường, các yếu tố cơ bản của cổ phiếu.
> Đồng thời cho thấy trong 2 giai đoạn 2010 và 6T2011 thì sự tác động của xu


hướng biến động thị trường là khác nhau đến lợi suất nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Cho thấy nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có khả năng chống chịu với những bất ổn từ
phía vĩ mơ tốt hơn hẳn so những cổ phiếu khác. Các nhà đầu tư nước ngoài hay tổ
chức lớn nắm giữ tỷ trọng cao của nhóm này trong danh mục đầu tư.
> Dùng mơ hình dự báo cho giai đoạn quý 3/2011 cho thấy mô hình có thể sử dụng
để dự báo biến động lợi suất cổ phiếu trong thực tế.
Như vậy có thể thấy phương pháp và mơ hình giải thích được sự biến động của giá
cổ phiếu riêng lẻ cũng như chỉ số thị trường trong giai đoạn 2010 và 6T2011. Đồng
thời mô hình có thể dùng để dự báo được.
Khuyến nghi: Đây là một phương pháp tốt để đánh giá và dự báo chiều hướng và

mức độ biến động của cổ phiếu. Các nhà tư vấn có thể sử dụng các mơ hình này để
có thể đưa ra các khuyến nghị, định hướng đầu tư cho khách hàng. Nhà đầu tư cũng
có thể tin cậy với kết quả đưa ra của nhà tư vấn dựa trên phương pháp này.
Tuy nhiên, do thông tin cịn chưa đầy đủ và một số thơng tin chưa lượng hóa được
như tríến vọng ngành, tâm lý nhà đầu tư dẫn đến kết quả thu được của mô hình chưa
phản ánh hết các tác động đến lợi suất cổ phiếu. Do đó cần phải thu thập thêm,

lượng hóa thơng tin để tăng tính dự báo của mơ hình.


ĨJ

...

.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
--------- -----------------------------


LÊ THỊ NGỌC ANH

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ

ĐÉN LỢI SUẤT CỔ PHIẾU TRÊN
THỊ TRUỜNG chứng khoán việt nam

Chuyên ngành: Kinh tế học

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS. NGÔ VÀN THỨ

HÀ NỘI-2011

Ị*"-

t


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm. Cho đến nay,

thị trường đã hoạt động được 11 năm, đây là một khoảng thời gian khơng dài nhưng
đủ để TTCK thể hiện rõ vai trị của mình đối với nền kinh tế. TTCK ra đời tạo ra

một kênh đầu tư mới cho nhà đầu tư bên cạnh những kênh đầu tư cơ bản như: gửi


tiền ngân hàng, mua trái phiếu, mua vàng, đầu tư kinh doanh; giúp doanh nghiệp có
thêm kênh huy động vốn mới khá hữu ích và thuận tiện và giúp chính phủ đẩy

nhanh tiến trình cổ phan hóa giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, tài chính minh
bạch cho các chủ thể chính trong nền kinh tế. TTCK hoạt động hiệu quả sẽ mang lại

lợi ích lớn cho nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng như Chính phủ. Biến động giá chứng
khốn là thơng số quan trọng nhất của thị trường chứng khốn, nó có ý nghĩa lớn

nhất đối với các chủ thể tham gia thị trường vì:
- Biến động giá chứng khốn quyết định lợi nhuận của nhà đầu tư.
- Biến động giá chứng khốn ảnh hưởng đến sự thành cơng của phát hành huy
động vốn doanh nghiệp.

- Biến động giá chứng khốn ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp.
Như vậy, xét trên góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp hay Chính phủ thì việc

phân tích các nhân tố tác động từ đó xác định chiều hướng và mức độ biến động giá
cổ phiếu là vô cùng quan trọng để hỗ trợ ra quyết định đúng và họp lý.
Là một nhân viên phịng phân tích cơng ty chứng khốn và là một học viên
chun ngành Tốn Tài chính, tơi mong muốn thơng qua luận văn này có thể xây

dựng mơ hình giải thích được sự biến động của giá cổ phiếu cũng như chỉ số thị
trường. Do đó tơi chọn đề tài cho luận văn:
“PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI SUẤT CỐ

PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHỐN VIỆT NAM”.

Hiện nay có hai trường phái phân tích cổ phiếu đó là phân tích cơ bản và phân
tích kỳ thuật:

- Phân tích kỹ thuật là phân tích sử dụng trong ngắn hạn để ra quyết định mua
và bán dựa trên chủ yếu là khối lượng và giá.


2

- Phân tích cơ bản là phân tích dựa vào các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp

với tư cách phía cung của cổ phiếu và dựa vào diễn biến chung của thị trường với tư
cách như phía cầu của cổ phiếu. Dùng để đánh giá tác động trong dài hạn.

Với mục đích phân tích tác động của các nhân tố đến lợi suất cổ phiếu,

phương pháp phân tích cơ bản sẽ là phương pháp được lựa chọn.


3

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1.1.

THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN [5],[6]

1.1.1. Thị trường chứng khốn và lịch sử hình thành phát triển [5]
Trong nền kinh tế phát sinh tình huống: người có cơ hội đầu tư sinh lời thì

thiếu vốn, đồng thời người có Vốn nhàn rỗi thì lại khơng có cơ hội đầu tư từ đó hình

thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư, cơ chế này được thực

hiện trong khn khổ thị trường tài chính. Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân
chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn. Hoạt động

trên thị trường tài chính có những hiệu ứng trực tiếp tới sự giàu có của các cá nhân,
tới hành vi của các doanh nghiệp và người tiêu dùng và tới động thái chung của
toàn bộ nền kinh tế.

Là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, TTCK là nơi diễn ra các
hoạt động giao dịch bn bán các loại chứng khốn. Việc mua bán này được tiến

hành ở thị trường sơ cấp khi người mua được chứng khoán lần đầu từ những người
phát hành và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được
phát hành ở thị trường sơ cấp. Có thể nói TTCK là nơi mua bán các quyền sở hữu
về tư bản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá. Trong đó chứng
khốn là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vổn đầu

tư (tư bản đầu tư); chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp

pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó.
TTCK ban đầu phát triển một cách tự phát và sơ khai, xuất hiện đầu tiên vào
giữa thể kỷ XV tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây. Sự phát

triển của thị trường ngày càng mạnh cả về lượng và chất, với số thành viên tham gia
đơng đảo và nhiều nội dung khác nhau vì vậy theo tính chất tự nhiên nó lại được

phân ra thành nhiều thị trường khác nhau như: thị trường giao dịch hàng hoá, thị
trường hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và TTCK... Các



4

phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch

bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ khu
ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khốn chính thức được
thành lập. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phương thức giao dịch
chứng khoán cũng được cải tiến theo tốc độ và khối lượng nhằm đem lại hiệu quả

và chất lượng cho giao dịch. Lịch sử phát triển của TTCK thế giới trải qua nhiều
thăng trầm lúc lên lúc xuống. Vào những năm 1875 - 1913, TTCK thế giới phát
triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới nhưng rồi lại trải
qua ngày 29/10/1929 - ngày “thứ năm đen tối” TTCK Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản

đã khủng hoảng. Chiến tranh thể giới thứ 2 kết thúc các thị trường mới dần phục hồi
và phát triển mạnh và cho tới năm 1987, một lần nữa các thị trường thế giới điên

đảo với “ngày thứ hai đen tối” do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương
được yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứng khốn mạnh, gây mất lịng tin và phản
ứng dây truyền dẫn đển hậu quả nặng nề. Tuy nhiên cho tới nay, TTCK đã chứng tỏ

được vai trò hết sức quan trọng đối với hầu hết các nền kinh tế.

TTCK có hai hình thức tổ chức thị trường đó là thị trường tập trung và thị
trường phi tập trung.

1.1.2. Chức năng [6]
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Thị trường tài chính có chức năng kinh tế chủ yếu là huy động vốn đầu tư cho


nền kinh tế. Trước khi TTCK ra đời, cơ chế huy động vốn được thực hiện chủ yếu ở

kênh tài chính gián tiếp thơng qua các trung gian tài chính như các ngân hàng, các
tố chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chức tài

chính tín dụng khác. Là một bộ phận của thị trường tài chính, TTCK ra đời có chức

năng quan trọng đó là huy động vốn cho nền kinh tế thơng qua kênh tài chính trực
tiếp. Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng, tín dụng khơng thể đáp ứng
đủ nhu cầu về vốn. Trong khi đó, thị trường chứng khoán ở nhiều nước lo được
khoảng 50% nhu cầu vốn cho toàn xã hội. Khi các nhà đầu tư mua các chứng khốn

do cơng ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh


×