Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.89 KB, 45 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY
SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG



NỘI DUNG
1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN
3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN
1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
1.1 Tác động từ hoạt động khai thác thủy
sản tới môi trường sinh thái
1.1.1 Xu hướng biến động của nguồn lợi
thủy sản
Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự
nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục
hồi hoặc phục hồi chậm, nhiều nơi dưới
ngưỡng phục hồi do khai thác quá mức
nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên và do sử dụng
các phương tiện đánh bắt huỷ diệt.
Một số hình thức khai thác hủy diệt đã
và đang diễn ra tại các ngư trường

Khai thác bằng đèn cao áp

Khai thác các dụng cụ có mắt lưới nhỏ
như giã cào, te ruốc, lừ

Khai thác bằng xung điện, chất nổ,


chất độc
1.1.2 Tăng lượng chất thải đổ ra vùng biển
từ hoạt động của tàu thuyền đánh cá
Ước tính mỗi tàu đánh cá ở vùng biển
nước ta xả ra biển chừng 200-300 kg chất
thải/ngày bao gồm nước thải sinh hoạt,
dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị rò rỉ
trong quá trình vận hành
1.1.3 Tàn phá môi trường sống và nơi
sinh cư tự nhiên của các loài sinh vật
biển
Một số hệ sinh thái tiêu biểu – nơi
sinh cư của khoảng 11.000 loài sinh vật
biển, chim nước và chim di cư, như rạn
san hô, cỏ biển bị phá huỷ nghiêm
trọng, vượt quá ngưỡng phục hồi
1.2 Giải pháp khắc phục


Cần có nhiều giải pháp đồng bộ với sự tham gia
của nhiều ngành, nhiều cấp liên quan và các địa
phương

Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến về Pháp
lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản

Ban hành quy định cấm phát triển các nghề kết
hợp với ánh sáng hoạt động tại tuyến bờ và
tuyến lộng
• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc

chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường

Tập trung hỗ trợ ngư dân phát triển đội tàu công
suất lớn nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ nguồn
lợi thủy sản đồng thời đẩy mạnh khai thác xa bờ

Xây dựng chương trình quốc gia về phát triển
bền vững nghề cá nội địa
• Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục
và vận động các tầng lớp nhân dân tham gia
bảo vệ, phục hồi, tái tạo và phát triển nguồn
lợi thủy sản

Qui định kích thước tối thiểu của các loài thủy
sản kinh tế sống trong các vùng nước tự nhiên
được khai thác

Đưa ra danh sách loài thủy sản bị cấm
khai thác và các đối tượng, khu vực bị
cấm khai thác có thời hạn trong năm

Có kế hoạch quản lý, bao tồn các rạn san
hô từng bước khôi phục các khu dự trữ
nguồn gen này
2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết
kế và xây dựng
+ Xói mòn đất

+ Giải phóng phèn tiềm tàng
+ Phá hủy rừng ngập mặn
+ Phá hủy hệ sinh thái
+ Xâm thực mặn
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết
kế và xây dựng
+ Xói mòn đất
Hoạt động xây dựng các công trình
nuôi, và trong quá trình nuôi việc sử dụng
máy quạt nước là nguyên nhân gây xói
mòn đất
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết
kế và xây dựng
+ Giải phóng phèn tiềm tàng
Khi thiết kế các công trình nuôi đã làm
cho tầng phèn tiềm tàng bị tác động.
Kết quả là quá trình ôxy hóa FeS
2
diễn
ra  giảm pH nước
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây
dựng
+ Phá hủy rừng ngập mặn
Theo số liệu bộ NN và PTNT, năm 1943 cả nước có

gần 400.000 ha RNM, trong đó RNM ven biển Nam
Bộ chiếm tới 250.000 ha.
Do chiến tranh và do con người tàn phá, đến năm
2001 cả nước chỉ còn chưa tới 150.000 ha RNM,
trong đó 70% là rừng trồng, chất lượng rừng ở mức
nghèo kiệt
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây dựng
+ Phá hủy hệ sinh thái
Theo nghiên cứu về nuôi cá biển, tại Bến Bào (Cát Bà)
và Vũng Ngoạn (Vịnh Hạ Long) sự nhiễm bẩn các chất
thải hữu cơ và vô cơ từ các lồng bè nuôi đã trở nên
nghiêm trọng
Đã phát hiện ra 28 loài tảo độc trong một đợt thuỷ triều
đỏ ở Vũng Ngoạn
Chọn địa điểm đặt lồng nuôi không phù hợp => gây
mâu thuẫn với các ngành khác như du lịch, giao thông
đường thủy và khai thác
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết
kế và xây dựng
+ Xâm thực mặn
Xây dựng các ao nuôi trên cát  cạt kiệt
nguồn nước ngầm, sự xâm nhập mặn, ô
nhiễm nguồn nước
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động
+ Nước thải gây ô nhiễm môi trường

+ Phát tán mầm bệnh
+ Cạn kiệt nguồn giống
+ Ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động
+ Nước và bùn thải gây ô nhiễm môi trường
Bùn thải chứa phân tôm cá, thức ăn dư thừa, hóa
chất, chất độc hại, khí độc, …
Chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn chuyển
thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi
trường.
Khi sản xuất ra 1 tấn tôm sú thì đổ ra môi trường
khoảng 173÷196 kg N và 30÷33 kg P.
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động
+ Phát tán mầm bệnh
Nước thải chứa nhiều mầm bệnh  thải
trực tiếp ra môi trường  phát tán mầm
bệnh
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động
+ Cạn kiệt nguồn giống
Một số giống phải đánh bắt tự nhiên, nhu
cầu cao  cạn kiệt nguồn giống
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động

+ Ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
Hiện tượng trả lại hàng từ một số nước nhập khẩu
khi phát hiện dư lượng kháng sinh trong các lô
hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam
Từ năm 1996, EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc yêu
cầu kiểm soát hoá chất độc hại trong thuỷ sản nuôi.
Từ năm 2000, EU, Na-uy Thuỵ Sĩ, Ai-xơ-len đã đặt
ra kiểm soát 10 loại kháng sinh cấm, 34 loại kháng
sinh hạn chế sử dụng.
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường
2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động
+ Ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
Từ năm 2003, Hàn Quốc và Canada cũng áp
dụng kiểm soát 10 loại kháng sinh bị cấm tương tự
và 34 loại hạn chế sử dụng.
Từ năm 2005, Mỹ kiểm soát 11 loại kháng sinh cấm
sử dụng.
Từ tháng 5/2006, Nhật Bản áp dụng luật thực phẩm
sửa đổi kiểm soát 17 loại kháng sinh hoá chất cấm
sử dụng. Các nước đã áp dụng các biện pháp ngày
càng khắt khe hơn (Phạm Quốc Cường, 2008).
2.1 Nguyên nhân
Tác động của NTTS đến môi trường

×