Chuyên đề tốt nghiệp
Phần mở đầu
Sự nghiệp đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế thị trờng của Việt Nam đã và đang đợc xúc tiến rất mạnh mẽ.
Quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đợc tiến hành đồng thời với quá trình công
nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 và những
năm kế tiếp, với trọng tâm thực hiện chơng trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nền kinh tế nhu cầu vốn đầu t cho toàn xã hội vào khoảng trên 50 tỷ USD.
Riêng nhu cầu vốn phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng
là một thách thức to lớn đối với Việt Nam chúng ta.
Một trong những nguồn vốn đó chính là vốn cố định, mà nó thờng đóng
vai trò tài trợ rất có ý nghĩa trong các nền kinh tế đang phát triển. Nguồn vốn
này cũng thờng gắn chặ với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là các
doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Bởi đó là một giải pháp cấp vốn bằng hiện
vật (nhà xởng, máy móc, thiết bị...) thay thế một phần cho việc đi vay từ các
ngân hàng để mua sắm máy móc thiết bị.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn vốn cố định em đã lựa chọn
chuyên đề tốt nghiệp của mình là: "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định ở tại công ty cao su Sao Vàng"
Chuyên đề sẽ bao gồm những nội dung sau đây:
Ch ơng I : Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định của doanh nghiệp.
Ch ơng II : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty cao su Sao
Vàng.
Ch ơng III : Giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định ở công ty cao su Sao Vàng.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I: Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn
cố định của doanh nghiệp
1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn cố định.
1.1.1. Tài sản cố định và vốn cố định.
1.1.1.1. Tài sản cố định.
Một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần
phải có hai yếu tố là t liệu sản xuất và sức lao động, trong đó t liệu sản xuất đợc
chia thành t liệu lao động và đối tợng lao động.
Khác với đối tợng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm...) các t liệu lao động (máy móc thiết bị, nhà xởng phơng tiện vận
tải...) là những công cụ mà con ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động
nhằm biến đổi chúng theo mục đích sử dụng của mình.
Bộ phận quan trọng nhất của t liệu lao động sử dụng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh là các tài sản cố định (TSCĐ). Đó là t liệu chủ yếu đợc sử dụng
một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD)
nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng các công trình kiến trúc, các
khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐ vô hình... thông thờng, t liệu lao động
đợc coi là một TSCĐ phải thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau:
- Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng là từ 1 năm trở lên.
- Hai là phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức độ quy định. Tiêu chuẩn này
đợc quy định riêng cho từng quóc gia và có thể điều chỉnh cho phù hợp với mức
giá cả của từng thời kỳ.
Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn trên đợc coi là những công
cụ nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là
phức tạp hơn.
Trớc hết, việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là
TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
2
Chuyên đề tốt nghiệp
đặc tính hiện vật, mà còn dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá
trình SXKD. Bở vì có thể cùng một tài sản ở trờng hợp này ngời ta coi nó là
TSCĐ nhng ở trờng hợp khác thì coi là đối tợng lao động. Ví dụ: Máy móc thiết
bị, nhà xởng mới hoàn thành, đang đợc bảo quản trong kho chờ tiêu thụ hoặc là
các công trình xây dựng cơ bản cha bàn giao thì chỉ đợc coi là đối tợng lao
động.
Hai là: Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ
các tiêu chuẩn trên xong lại đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì
hệ thống đó đợc coi là TSCĐ. Ví dụ: Trang thiết bị trong phòng thí nghiệm, vờn
cây lâu năm...
Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng quan hệ hàng hóa tiền tệ, sự
phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
cũng nh nét đặc thù trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp nếu đồng thời
thỏa mãn hai điều kiện trên và không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là
TSCĐ vô hình. Ví dụ: Chi phí mua bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập
doanh nghiệp...
ở nớc ta theo chế độ tài chính hiện hành (quyết định số 166/1999/QĐ-
BTC ngày 31/12/1999) quy định ở điều 4 mục II về nhận biết TSCĐ:
- Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình:
Một t liệu lao động là TSCĐ hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để thực hiện một chức năng
nhất định mà nếu thiết bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì hệ thống đó không
thể hoạt động đợc, nếu thỏa mãn hai đồng thời cả hai tiêu chuẩn dới đây thì đợc
coi là TSCĐ:
+ Có thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Có giá trị từ 5.000.000đ (năm triệu đồng) trở lên.
Trờng hợp hệ thống bao gồm nhiều tài sản riêng lẻ đợc liên kết với nhau,
trong đó bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ
phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của
nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải tách rời thì đợc coi là
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
3
Chuyên đề tốt nghiệp
TSCĐ hữu hình độc lập (Ví dụ: ghế ngồi, khung và động cơ... của máy bay).
Đối vớic súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm thì từng con súc vật kia đựơc coi
là một TSCĐ hữu hình. Đối với từng mảnh vờn cây lâu năm thì từng mảnh vờn
kia cũng đợc coi là TSCĐ hữu hình.
- Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình:
Mọi khoản chi phí mà doanh nghiệp tỏ ra thỏa mãn hai tiêu chuẩn đã qyu
định ở khoản I điều này mà không hình thành nên tài sản cố định hữu hình thì
đợc coi là TSCĐ vô hình. Nếu khoản này không đồng thỏa mãn cả hai tiêu
chuẩn trên thì đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí của doanh nghiệp.
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều
chu kì SXKD với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái,
vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không đổi. Tuy nhiên,
giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ
phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí SXKD của doanh
nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ.
Từ những nội dung đã trình bày ở trên, ta có thể rút ra định nghĩa về
TSCĐ trong doanh nghiệp nh sau:
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia
vào nhiều chu kì sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch từng phần vào
giá trị sản phẩm trong chu kì sản xuất:
* Phân loại TSCĐ:
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo
những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Thông thờng có các cách phân loại chủ yếu sau:
- Theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:
TSCĐ có hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và tài sản không có hình thái vật
chất (TSCĐ vô hình).
Phơng pháp này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc một cách tổng quát cơ
cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và tTSCĐ vô hình. Từ đó doanh nghiệp có những
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
4
Chuyên đề tốt nghiệp
lựa chọn về các dự án đầu t hoặc có những điều chỉnh sao cho phù hợp và đạt
hiệu quả cao nhất.
- Theo mục đích sử dụng của TSCĐ:
Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại:
TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; TSCĐ dùng cho hoạt động
phúc lợi, an ninh, sự nghiệp quốc phòng; TSCĐ giữ hộ, bảo quản hộ cho Nhà n-
ớc.
Các phân lọai này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ của mình
theo mục đích sử dụng của nó. Từ đó có biện pháp quản lý sử dụng TSCĐ theo
mục đích sao cho nó đạt hiệu quả cao nhất.
- Theo công dụng kinh tế:
Căn cứ theo công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp đợc chia thành các loại sau: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải chuyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vờn cây lâu năm, súc
vật làm việc hoặc cho sản phẩm, các loại TSCĐ khác.
- Theo tình hình sử dụng:
Căn cứ tình hình sử dụng TSCĐ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp
thành: TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ cha cần dùng, TSCĐ chờ thanh lý.
Các phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợcmức độ sử dụng có
hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng chúng.
- Theo nguồn hình thành:
Theo cách phân loại này TSCĐ bao gồm những loại TSCĐ sau: Tác hình
thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp, TSCĐ hình thành từ nguồn tự bổ
xung, TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay và TSCĐ hình thành từ liên doanh,
liên kết.
Theo cách phân loại này giúp doanh nghiệp biết đợc nguồn hình thành
TSCĐ để có phơng hớng trích và sử dụng khấu hao TSCĐ một cách hợp lý.
Đồng thời xác định tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số vốn kinh
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
5
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh để có biện pháp khai thác và sử dụng các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu
SXKD của doanh nghiệp.
Mỗi cách phân loại trên đều cho phép đánh giá, xem xét cơ cấu TSCĐ của
doanh nghiệp theo các chiêu thức khác nhau. Việc phân loại và phân tích tình
hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều
chỉnh kết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhuận nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Vốn cố định của doanh nghiệp :
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt
các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu
t, lắp đặt hay xây dựng TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đợc coi là số vốn cố
định của doanh nghiệp. Đó là vốn đầu t ứng trớc thì số vốn này nếu đợc sử dụng
có hiệu quả sẽ không mất đi. doanh nghiệp sẽ không thu hồi đợc vốn sau khi đã
tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa, hay dịch vụ của mình.
Là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên qui mô của vốn
cố định (VCĐ) nhiều hay ít sẽ quyết định đến qui mô của TSCĐ, ảnh hởng đến
trình độ trang bị kĩ thuật, công nghệ, năng lực SXKD của doanh nghiệp. Song
ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh h-
ởng rất lớn và chi phối đặc điểm luân chuyển là tuần hoàn vốn của doanh
nghiệp nh sau:
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất sản phẩm, điều
này là do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kì sản xuất
kinh doanh.
Hai là: Vốn cố định đwocj luân chuyển dần dần từng phần trong các chu
kì sản xuất. Khi tham gia nhiều chu kì sản xuất một bộ phận vốn cố định đợc
luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức khấu hao) t-
ơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất. Vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ những đặc điểm trên của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định
phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái và hiện vật của TSCĐ trong doanh
nghiệp .
Từ những phân tích trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về
TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kì
sản xuất và hình thành một vòng luân chuyển khi TSCĐ hết thời gian sử dụng:
Việc nghiên cứu về TSCĐ và vốn cố định của doanh nghiệp là cơ sở cho
việc xem xét, quản lý sản xuất. Đồng thời nó là cơ sở cho việc tổ chức huy động
vốn của doanh nghiệp.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh nghiệp
1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trong các doanh nghiệp vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn
sản xuất. Quy mô của vốn cố định và trình độ trang bị kỹ thuật của doanh
nghiệp. Do ở vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo một quy
luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định đợc coi là một vấn đề vô cùng quan
trọng của công tác quản trị tài chính. Nh đã trình bầy ở trên, vốn cố định tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Do vậy
vấn đề đặt ra với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là làm nh thế nào để
sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình
Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp đợc biểu thị qua
kết quả đạt đợc trong các quá trĩnh với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, trong
đó kết quả sản xuất kinh doanh phải bao gồm cả mặt kinh tế xã hội. Hiệu quả
kinh tế đợc biểu thị bằng các chi tiêu giá trị và hiện vật phản ánh kết quả kinh
doanh trong một thời kỳ. Hiệu quả xã hội đợc biểu thị qua các mặt về đới sống
xã hội và an ninh quốc phòng
Do vậy có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa
kết quả đạt đợc trong quá trình khai thác và sử dụng vốn cố định vào sản xuất
với số đã sử dụng để đạt đợc hiệu quả nh trên.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh điều đầu tiên mà họ quan tâm đến là làm thế nào để đạt đợc
hiệu quả cho đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu t
1.2.2. Sự cần thiết, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở
doanh nghiệp:
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan trọng
và cần thiết. Điều đó xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:
- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với bất kì
doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều vì mục tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu để đánh giá nguồn tích lũy để tái sản xuất của doanh
nghiệp, lợi nhuận tác động lên hầu hết các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Do
đó, việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của
doanh nghiệp luôn luôn ổn định. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi doanh nghiệp
phải có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói
chung và vốn cố định nói riêng. Có nh vậy, doanh nghiệp mới đạt đợc mục tiêu
lợi nhuận của mình, đòng thời thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
- Xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh đầy đủ của doanh nghiệp
trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng:
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bất kì một doanh nghiệp nào khi
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tuân theo nguyên tắc hạch
toán kinh doanh; yêu cầu của công tác hạch toán kinh doanh là: Kinh doanh
phải lấy thu bù chi và phải có lợi nhuận. Nếu không đạt đợc yêu cầu này các
doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn
có những biện pháp để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp để khảng định vị trí của mình trên thị trờng để có thể nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì một trong những giải
pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn
cố định nói riêng.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
8
Chuyên đề tốt nghiệp
- Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn cố định của doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh : Nh đã trình bày ở phần trớc về TSCĐ của doanh
nghiệp, nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất của
doanh nghiệp, nó góp phần giảm chi phí về tiêu hao nguyên vật liệu nâng cao
chất lợng sản phẩm. Việc nâng cao năng lực sản xuất của TSCĐ sẽ góp phần
làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định nâng lên. Khi hiệu quả sử dụng vốn cố
định tăng lên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng
tăng lên.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng ta thấy việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cần
thiết vì nó có ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần đảm bảo những yêu
cầu cơ bản sau:
Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định phải bảo toàn cả về
mặt giá trị và hiện vật của tài sản, tức là phải đảm bảo các TSCĐ của doanh
nghiệp không h hỏng trớc thời hạn sử dụng, phải có kế họach sửa chữa kịp thời
những TSCĐ khi chúng bị h hỏng.
Cần có kế hoạch khấu hao đúng, chấp hành tốt việc trích lập quỹ khấu
hao đúng mục đích nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất TSCĐ đợc kịp thời
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời cần thanh lý những
TSCĐ không cần dùng nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn, có kế hoạch bảo quản
sửa chữa máy móc thiết bị và đổi mới quy trình công nghệ
Quản lý tốt TSCĐ từ khâu mua sắm đến kế hoạch khâu sử dụng. Về khâu
mua sắm cần chú ý đến tiến bộ khoa học kĩ thuật để tránh mua phải những
TSCĐ lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.3. Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
của doanh nghiệp.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tỷ suất sinh lời vốn cố định: Là tỷ số sinh lời hoặc lợi nhuận ròng (lợi
nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) trong kỳ so với số d VCĐ
bình quân.
Tỷ suất sinh lời
VCĐ
=
Lợi nhuận( hoặc lợi nhuận ròng) tròng kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong đó vốn cố định bình quân đợc tính nh sau:
Vốn cố định bình quân
trong kỳ
=
Vốn cố định đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân bỏ ra trong kỳ
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất
lợng và hiệu quả của việc đầu t cũng nh chất lợng sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác hơn kết quả sử dụng vốn cố định giữa
các thời kỳ cần xét đến hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ
=
Lợi nhuận (lợi nhuận ròng) trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố
định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh nghiệp (hoặc doanh thu thuần) trong
kỳ. Nó đợc xác định nh sau:
Hiệu suất sử dụng
VCĐ
=
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất
sử dụng vốn cố định phải đợc xem xét trong mối quan hệ với chỉ tiêu hiệu suất
sử dụng tài sản cố định:
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
- Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu (doanh
thu thuần) doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định, nó đợc xác
định bởi công thức:
Hàm lợng VCĐ =
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu khác để
phân tích:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số tiền khấu hao lũy kế
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất: Chỉ tiêu này
phản ánh giá trị TSCĐ đợc trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
Hệ số trang bị TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số công nhân trực tiếp sản xuất
Từ những trình bày ở trên ta có thể rút ra nhận xét:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là việc khai thác hết công suất tối
đa hiện có của doanh nghiệp, phát huy hết công suất của máy móc thiết bị, tận
dụng tối đa giờ máy...Từ đó tạo ra nhiều sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp làm cho hiệu quả thu đợc trên một đồng vốn ngày càng tăng. Do đó các
doanh nghiệp phải nắm vững tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
mình để có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
11
Chuyên đề tốt nghiệp
1.4. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh
nghiệp.
- Lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t xây dựng và mua sắm TSCĐ:
Đây là công việc hết sức quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả
sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Trớc hết, muốn đầu t mua sắm, xây dựng TSCĐ thì doanh nghiệp phải
điều tra nghiên cứu thị trờng, xem xét phân tích và nắm bắt khả năng tiêu thụ
sản phẩm của thị trờng, xem xét, phân tích và nắm bắt nhu cầu thị hiếu của ngời
tiêu dùng, điều kiện cung cấp vật t và khả năng tận dụng thời gian công suất của
TSCĐ. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đi đến quyết định đầu t cho loại TSCĐ
nào cho hợp lý và lựa chọn đối tác đầu t. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ tiến
hành đầu t, mua sắm TSCĐ khi thực sự cần thiết bởi nh vậy sẽ giảm bớt đợc
TSCĐ dự trữ (VCĐ) cũng có nghĩa là tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn trong sản
xuất, hơn nữa do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay. Do đó quá trình đầu
t mau sắm TSCĐ phải phù hợp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và yêu cầu
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp trớc khi thực hiện quá trình đầu t, mua sắm TSCĐ đều
phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải tính toán sắp
xếp các loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần
TSCĐ theo công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại
TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo
công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại TSCĐ giữa khâu
sản xuất chính với sản xuất phụ trợ.
Việc đầu t mua sắm TSCĐ phải đợc tiến hành theo xu hớng: TSCĐ dùng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng ngày
càng cao, TSCĐ dùng ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh có xu thế giảm. Căn
cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại tài sản cố định, các khâu trong
quy trình công nghệ trên tổng số TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để lập kế
hoạch đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng đồng bộ hóa thiết bị sẵn có,
cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải những TSCĐ mà chi phí sửa chữa phục hồi tài
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
12
Chuyên đề tốt nghiệp
sản lớn hơn chi phí mua sắm mới. Đồng thời có kế hoạch đầu t, mua sắm, thay
thế từng phần hoặc toàn bộ TSCĐ. Xác định TSCĐ không cần dùng để thanh lý
nhợng bán.
- Tổ chức quản lý và huy động tối đa TSCĐ vào hoạt động sản xuất;
Sau khi đã lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t, mua sắm TSCĐ và thực
hiện quá trình đầu t, mua sắm thì đây là bớc công việc hết sức quan trọng mà có
tính thực tế cao, nó liên quan trực tiếp đến vấn đề hiệu qủa sử dụng TSCĐ. Để
làm đợc điều này các doanh nghiệp cần phải thực hiện các bớc công việc sau
đây:
Một là: Phải bố trí dây chuyển sản xuất hợp lý, khai thác tối đa công suất
thiết kế và nâng cao hiệu suất của máy móc thiết bị, sử dụng triệt để diện tích
sản xuất, bảo đảm mức chi khấu hao phù hợp với giá thành sản phẩm.
Hai là: Cần sử lý nhanh các TSCĐ không cần dùng hoặc h hỏng không sử
dụng đợc nữa nhằm tránh lãng phí vốn của doanh nghiệp.
Ba là: Cần tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các phân xởng, bộ phận
sản xuất trong doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong quản lý,
chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dỡng sửa chữa TSCĐ và giảm tối đa
thời gian ngừng làm việc để sửa chữa sớm hơn kế hoạch.
Bốn là: Phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản
lý chặt chẽ về mặt hiện vật, không để h hỏng, mất mát TSCĐ. Trwocs thời hạn
khấu hao hàng năm phải lập kế hoạch khấu hao theo khung quy định của nhà n-
ớc và kịp thời điều chỉnh lại giá trị của TSCĐ khi trợt giá để tính đúng, tính đủ
khấu hao và giá thành nhằm bảo toàn vốn cố định của doanh nghiệp.
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao một cách hợp
lý.
Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định để phục vụ cho
quá trình tái tạo TSCĐ, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thờng xuyên và liên tục nâng cao hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Với sự
tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại, hao mòn vô hình là một
trong những vấn đề đợc tất cả những nhà quản trị tài chính quan tâm. Vấn đề
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
13
Chuyên đề tốt nghiệp
đặt ra là phải làm sao tránh đợc hao mòn vô hình, khắc phục đợc tình trạng
TSCĐ phải thanh lý trớc thời hạn sử dụng làm lãng phí vốn, có nghĩa là phải
đẩy nhanh mức độ hoạt động của các TSCĐ để có thể khấu hao trớc thời hạn và
sử dụng chúng một cách hợp lý.
Theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 (thay thế
Quyết định 1062 ngày 14/11/1996) của Bộ tài chính đã giải quyết đợc vấn đề cơ
bản: Cho phép các doanh nghiệp đợc chủ động, linh hoạt trong việc trích khấu
hao TSCĐ theo khung quy định và cho phép các doanh nghiệp đợc quyền giữ lại
quỹ khấu hao TSCĐ. Quỹ khấu hao lũy kế trong thời gian cha đầu t TSCĐ,
doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao trên nguyên tắc hoàn quỹ.
Căn cứ vào Quyết định về việc quản lý trích khấu hao TSCĐ và điều kiện
thực tế sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và
làm tốt công tác khấu hao TSCĐ, tính khấu hao một cách đứng đắn, chính xác,
đồng thời sở dụng quỹ khấu hao một cách linh hoạt nhng cuối cùng phải trở lại
mục đích là tái sản xuất TSCĐ.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
14
Chuyên đề tốt nghiệp
chơng ii
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định
ở công ty cao su sao vàng
2.1. Khái quát về công ty cao su Sao Vàng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công
ty hóa chất Việt Nam do Bộ công nghiệp quản lý.
Tên giao dịch: Sao Vàng Rubber Company.
Địa chỉ: 213 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Công ty chuyên sản xuất, chế biếncác mặt hàng từ cao su nh: Săm lốp xe
đạp, xe máy, ô tô, máy bay, ủng cao su, ống cao su, gioăng cao su...
Nhà máy cao su Sao Vàng đợc khởi công xây dựng từ ngày 22/12/1958
cùng với nhà máy xà phòng, thuốc lá theo Quyết định của Đảng và Nhà nớc.
Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và hàng năm lấy
ngày này làm ngày truyền thống, ngày kỷ niệm thành lập với cái tên gọi đầu
tiên nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội - Một bông hoa hữu nghị của tình đoàn
kết hữu nghị Việt - Trung bởi toàn bộ công trình này nằm trong khoản viện trợ
của Đảng và Chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát thành
những giai đoạn phát triển sau:
- Giai đoạn trớc khi áp dụng cơ chế kinh tế mới (1960-1987).
Trong những năm đàu thành lập mặt hàng chủ yếu của công ty là săm lốp
xe đạp các loại, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu thị trờng trong
nớc. Trong thời gian này Nhà máy sản xuất theo kế hoạch của Nhà nớc và sản
phẩm đợc Nhà nớc mang đi phân phối, do vậy nhà máy cha quan tâm đến mẫu
mã, hình thức sản phẩm. Mặc dù trong thời gian này nhịp độ sản xuất luôn tăng
trởng, số lợng chất lợng không ngừng tăng lên xong sản phẩm đơn điệu, chủng
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
15
Chuyên đề tốt nghiệp
loại còn nghèo nàn ít đợc cải tiến vì không có sự cạnh tranh. Bộmáy quản lý
cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả thu nhập của ngời lao động thấp.
- Giai đoạn chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấo sang cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc (1988 đến nay).
Trong những năm 1988-1990 nhà máy trong thời kì quá độ chuyển đổi từ
cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.Trong thời gian này
tuy gặp không ít khó khăn song với sự năng động sáng tạo và truyền thống của
công ty đã định hớng đúng chiến lợc sản xuất kinh doanh cho Nhà máy.
Từ năm 1990 đến nay, việc nâng cao chất lợng sản phẩm đợc thực hiện
qua việc kiểm tra chặt chẽ tất cả các quá trình sản xuất. Cho đến nay, công ty đã
khảng định đợc vị trí của mình là Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, đợc tặng thởng cờ và bằng khen của cấp trên. Từ những thành tựu và để
phù hợp với tình hình thực tế Nhà máy đổi tên thành Công ty Sao Vàng.
Nhờ vào thành tích đạt đợc trong kinh doanh liên tục trong các năm
1995-1998 Công ty đã đạt đợc Topten sản phẩm đựocngwời tiêu dùng a chuộng.
Ngày 16/12/1999 Công ty đã nhận đợc chứng chỉ hệ thống quản lý chất lợng
ISO 9002 do BVQI Vơng quốc Anh cấp.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cao su Sao
Vàng:
Nh đã biết công ty cao su Sao Vàng là công ty chuyên sản xuất chế biến
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nh: Săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô,
ủng cao su, gioăng cao su... và một số mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của đơn
vị bạn nh lốp máy bay...
Với tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt nh hiện nay. Công ty
phải đặt ra những nhiệm vụ mới để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng.
Công ty không ngừng việc nghiên cứu thị trờng, thị hiếu của khách hàng
nhằm nâng cao thị phần và mở rộng thị trờng của công ty ở cả trong và ngoài n-
ớc. Chính vì vậy, công ty đã không ngừng đổimới máy móc tháêt bị và tay nghề
của cán bộ công nhân viên, sản phẩm của công ty sản xuất ra phải phù hợp với
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
16
Chuyên đề tốt nghiệp
nhu cầu thị hiếu của thị trờng đồng thời phải đảm bảo yêu cầu về chất lợng,
kiểu dáng, mẫu mã nhằm tăng sức cạnh tranh và tăng nguồn thu cho công ty.
- Tình hình lao động của công ty:
Lao động là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, bảo
đảm đầy đủ về số lợng cũng nh chất lợng lao động là điều kiện quan trọng để
quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Do vậy nó ảnh hởng trực tiếp
đến công tác và sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
Nhận thức đợc vấn đề này, trong những năm qua công ty luôn tổ chức tốt
lao động về cả số lợng và chất lợng đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Cụ thể hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên là 2916
ngời. Trong đó, số lợng lao động trực tiếp là 2644 ngời (chiếm 90,67%), nhân
viên văn phòng là 194 ngời (chiếm 6,65%) số còn lại là lao động bán hàng 88
ngời chiếm 2,68%.
Về trình độ: Số ngời có trình độ đại học chiếm 13,6%. Lao động có trình
độ cao đăng, trung học chuyên nghiệp chiếm 64,5% còn lại là lao động phổ
thông chiếm 22%.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty cao su Sao Vàng :
ở công ty cao su Sao Vàng, các đơn vị trực thuộc sự quản lý của công ty
đơc phân thành: Các đơn vị sản xuất chính và các đơn vị sản xuất phụ trợ. Đứng
đầu các xí nghiệp là các giám đốc xí nghiệp, đứngđầu các phân xởng là các
quản đốc phân xởng.
Các đơn vị sản xuất chính gồm 5 xí nghiệp:
+ Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp màu, lốp xe máy các
loại và các sản phẩm cao su khác nh băng tải, dây cu loa.
+ Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất xăm lốp xe đạp các loại.
+ Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất xăm lốp ô tô, máy bay.
+ Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất xăm xe đạp, xe máy các loại.
+ Xí nghiệp cao su số 5: Là xí nghiệp các bán thành phẩm đạt tại Xuân
Hòa, có chức năng luyện các bán thành phẩm để đa vào làm cccs nguyên vật
liệu sản xuất cho các giai đoạn sau.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Xí nghiệp cao su từ số 1 đến số 4 là 4 xí nghiệp sản xuất chính tại Hà Nội.
Sản phẩm của 4 xí nghiệp quyết định hơn 90% doanh thu của công ty.
Ngoài xí nghiệp sản xuất chính kể trên công ty còn có các xí nghiệp, phân
xởng sản xuất phụ trợ. Các xí nghiệp phân xởng này tạo điều kiện cho các xí
nghiệp chính hoạt động liên tục. Các xí nghiệp, phân xởng này gồm:
+ Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp khí nóng, khí, nớc cho các xí nghiệp sản
xuất chính.
+ Xí nghiệp cơ điện: Đảm bảo điện cho sản xuất và thắp sáng, chế tạo các
phụ tùng thay thế, đại tu sửa chữa các loại máy móc thiết bị, chế tạo khuân mẫu
để sản xuất các mặt hàng từ cao su.
+ Xí nghiệp dịch vụ thơng mại tổng hợp: Nhiệm vụ chủ yếu là tiêu thụ
các sản phẩm do công ty sản xuất, ngoài ra còn kinh doanh tổng hợp các loại
dịch vụ cho đời sống và sản xuất.
+ Phân xởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công cộng: Có chức năng sửa chữa
nhỏ các công trình xây dựng và đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trờng cho
công ty, sản xuất bao bì, đóng gói thành phẩm.
Bên cạnh các xí nghiệp sản xuất tại Hà Nội công ty còn có hai chi nhánh
là: xí nghiệp cao su Thái Bình và Nhà máy cao su Xuân Hòa.
- Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty Cao su sao vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy trinhg công
nghệ phức tạp kiêu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến, song
chù kỳ sản xuất ngắn do đó việc sản xuất một sản phẩm nằm khépkín trong một
phân xởng. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
kinh doanh của công ty đặc biệt là vốn cố định.
nguyên vật liệu là cao su và hóa chất đợc đa vào sản xuất qua quá trình
sơ luyện và sàng sấy đợc đa vào dây chuyền hỗn luyện, nhiệt luyện, ép xuất,
định hình, nối đầu và quá trình lu hóa để hình thành lên sản phẩm là xăm xe.
Sản phẩm thông qua quá trình kiểm tra chất lợng sản phẩm ( Do phòng K.C.S
trực tiếp kiểm tra, nếu sản phẩm đặt tiêu chuẩn thì đợc đóng gói và đa vào nhập
kho chờ tiêu thụ.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
18
Chuyên đề tốt nghiệp
- đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình, công ty tổ chức bộ máy tổ
chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng đứng đầu là giám đốc công ty
ra quyết định quản lý và chỉ đạo trựic tiếp từng phân xởng. Giúp việc cho giám
đốclà phó giám đốc: Phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh, phó
giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc xây dựng co bản và phó giám đốc đối ngoại
xuất nhập khẩu.
- Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất, kinh
doanh và các hoạt động khác của công ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất, phụ
trách khối sản xuất.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm giúp giám đốc về mặt kỹ thuật,
phụ trách khối kỹ thuật.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc lãnh đạo về mặt kinh doanh,
phụ trách về khối kinh tế.
- Phó giám đốc xuất nhập khẩu: Giúp giám đốc về mặt xuất nhập khẩu
của công ty,phụ trách về việc đối ngoại của công ty.
- Phó giám đốc xây dựng cơ bản: Có trách nhiệm giúp giám đốc về các
phơng án xây dựng của công ty, phụ trách và tham gia trực tiếp vào các dự án
xây dựng của công ty.
Ngoài ra công ty còn có 11 phòng ban chức năng đợc bố trí với vai trò trọ
giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc
thốnguốt. Cụ thể nh sau:
+ Phòng kế hoạch thị trờng: Mua sắm vật t hàng hóa đầu vào tiêu thụ sản
phẩm, lập kế hoạch sản xuất - kĩ thuật, tài chính trình duyệt và theo dõi thực
hiện.
+ Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức quản lý nhân sự, lao động tiền lơng,
đào tạo văn phòng.
SV. Bùi Thanh Khải Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K32
19