Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tiểu luận 7 nhiệm vụ của bệnh viện và giải pháp hoàn thiện hiệu quả của nhiệm vụ phòng chống dịch song song với khám, chữa bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.63 KB, 32 trang )

lOMoARcPSD|17160101

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------

Tiểu luận

“7 nhiệm vụ của bệnh viện và giải pháp hồn
thiện hiệu quả của nhiệm vụ: Phịng chống dịch
Song song với khám, chữa bệnh”
Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Duy Phong
Lớp: K32.1 – Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe
Danh sách học viên:
1.
2.
3.
4.
5.

Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Phương Thoa
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Đoàn Thu Hà
Lê Xuân Star

52210203243
52210203244
52210203240
52210203233
52210203242



TP. HCM, tháng 12 năm 2022

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

MỤC LỤC

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 7 NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN..................4
1.

KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH: CẤP CỨU, NỘI VÀ NGOẠI TRÚ - TỔ CHỨC KHÁM
VÀ CHỨNG NHẬN SỨC KHỎE.....................................................................................4
1.1. Mô tả nhiệm vụ............................................................................................4
1.2. Quy chế khám, chữa bệnh, cấp cứu, điều dưỡng, phục hồi chức năng........4
1.2.1. Quy chế cấp cứu......................................................................................5
1.2.2. Quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị..............5
1.2.3. Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện..............................6
1.2.4. Quy chế sử dụng thuốc............................................................................7
1.2.5. Quy chế quản lý buồng bệnh, buồng thủ thuật.........................................7
1.2.6. Quy chế giải quyết người bệnh tử vong...................................................8
2. ĐÀO TẠO CÁN BỘ...............................................................................................8
2.1. Nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế......................................................................8

2.2. Cơ sở đào tạo cán bộ y tế...........................................................................10
3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..................................................................................13
3.1. Tổng quan về các thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học công nghệ y tế của Việt Nam.........................................................................13
3.1.1. Lĩnh vực y tế dự phịng, lĩnh vực y tế cơng cộng - dân số......................13
3.1.2. Lĩnh vực chẩn đoán, điều trị bệnh.........................................................13
3.1.3. Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế......................13
3.1.4. Lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, lĩnh vực
nghiên cứu chính sách y tế................................................................................14
3.2. Một số định hướng phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực khám chữa bệnh.............................................................................................................14
3.2.1. Một số thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực khám chữa bệnh. 15
3.2.2. Một số định hướng phát triển khoa học, cơng nghệ trong khám chữa
bệnh ............................................................................................................... 15
4. PHỊNG BỆNH: SONG SONG VỚI KHÁM, CHỮA BỆNH........................................16
4.1. Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.......................................16
4.2. Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ
phòng bệnh, phịng dịch........................................................................................16
5. CHỈ ĐẠO TUYẾN...............................................................................................17
5.1. Mục đích....................................................................................................17
5.2. Nhiệm vụ của chỉ đạo tuyến......................................................................17
5.2.1. Nhiệm vụ của các đơn vị tuyến trên được phân công làm đầu ngành chỉ
đạo tuyến công tác khám, chữa bệnh................................................................19
5.2.2. Nhiệm vụ của đơn vị tuyến dưới............................................................19
6. HỢP TÁC QUỐC TẾ...........................................................................................19
6.1. Mô tả.........................................................................................................19
6.2. Các nhiệm vụ cụ thể..................................................................................19
7. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG BỆNH VIỆN.........................................................20
7.1. Mô tả.........................................................................................................20
1
Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

7.2.

MỤC LỤC

Các nhiệm vụ cụ thể..................................................................................21

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO NHIỆM VỤ PHỊNG
BỆNH Ở BỆNH VIỆN...............................................................................................22
1.

TRUYỀN THƠNG, GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CHO CỘNG ĐỒNG..............................22
1.1. Thực trạng.................................................................................................22
1.2. Giải pháp...................................................................................................23
2. GIẢM NGUY CƠ LÂY NHIỄM CHÉO...................................................................23
2.1. Thực trạng.................................................................................................23
2.2. Giải pháp...................................................................................................23
3. DỰ PHÒNG CẤP III: ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU DƯỠNG TỐT NHẰM LÀM CHẬM DIỄN
TIẾN BỆNH, GIẢM BIẾN CHỨNG, PHỤC HỒI NĂNG LỰC SAU BỆNH VÀ KHÔI PHỤC
KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KIẾM SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH........................................24
3.1. Thực trạng.................................................................................................24
3.2. Giải pháp...................................................................................................25
3.2.1. Áp dụng điều trị ngoại trú cho bệnh nhân điều trị vật lý trị liệu............25
3.2.2. Cho phép áp dụng BHYT với cả hình thức nội trú và ngoại trú khi điều
trị vật lý trị liệu.................................................................................................25

KẾT LUẬN................................................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................27

2
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

LỜI MỞ ĐẦU

LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1957, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã định nghĩa: “Bệnh viện là một bộ phận
không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế. Chức năng của nó là chăm sóc sức
khỏe tồn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh, dịch vụ ngoại trú của bệnh
viện phải vươn tới cả gia đình và mơi trường cư trú. Bệnh viện cịn là trung tâm đào
tạo cán bộ y tế và nghiên cứu sinh xã hội học”.
Bệnh viện là bộ mặt của Ngành Y tế, đóng vai trị nịng cốt trong cơng tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân. Căn cứ theo Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT, bệnh viện
thực hiện 7 nhiệm vụ của Ngành Y tế, bao gồm:
-

Khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.

-

Đào tạo cán bộ


-

Nghiên cứu khoa học

-

Phòng bệnh - Song song với khám, chữa bệnh

-

Chỉ đạo tuyến

-

Hợp tác quốc tế

-

Quản lý kinh tế trong bệnh viện

Theo các tài liệu của WHO thì bệnh viện là một tổ chức có mơi trường làm việc phức
tạp. Bởi lẽ, những tiến bộ trên nhiều mặt trong xã hội đã khiến người dân ý thức rõ
hơn về quyền lợi của mình. Họ ngày càng đòi hỏi cao hơn với hệ thống bệnh viện, vì
thế trách nhiệm chức năng của bệnh viện ngày càng nhiều hơn, tính phức tạp do đó
cũng tăng lên. Chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh tốt thể hiện ở 4 khía cạnh:
Có hiệu quả, khoa học, việc chăm sóc phải thực hiện theo tiêu chuẩn đã quy định;
thích hợp với người bệnh; an tồn khơng gây biến chứng và người bệnh tiếp cận được
và chấp nhận với sự hài lịng, ít tốn kém so với cách điều trị khác.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành Y tế, chất lượng chăm sóc người bệnh tại các
bệnh viện ngày càng được nâng cao, tinh thần phục vụ người bệnh ngày càng được

quan tâm và việc đáp ứng nhu cầu, mong muốn của bệnh nhân được coi là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của toàn thể cán bộ, nhân viên y tế.
Tại hệ thống y tế ở các quốc gia, bệnh viện chiếm một vị trí quan trọng trong cơng tác
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Sự quan tâm, sự đánh giá của xã hội đối với
ngành y tế trước hết là đối với công tác bệnh viện.
2 năm trở lại đây, dịch Covid đã nổ ra trên khắp thế giới và gây ra rất nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Cùng với việc đấu tranh với dịch Covid và các dịch bệnh khác ngày 1
lan rộng trong cộng đồng, các bệnh viện đã và đang đẩy mạnh cơng tác phịng chống
dịch, vấn đề cấp thiết và rất được các cấp ban ngành, lãnh đạo, quan tâm phát triển.
Từ những vấn đề đáng nói ở trên. Để tìm hiểu thực trạng này, nhóm chúng tơi tiến
hành phân tích đề tài tiểu luận “7 nhiệm vụ của bệnh viện và giải pháp hoàn thiện hiệu
quả 1 trong 7 nhiệm vụ của bệnh viện: Phòng chống dịch – Song song với khám, chữa
bệnh”.

3
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 7 NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN
1. Khám bệnh, chữa bệnh: Cấp cứu, nội và ngoại trú - Tổ chức khám và chứng
nhận sức khỏe
1.1. Mô tả nhiệm vụ
Nhiệm vụ khám, chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám
định pháp y, giám định tâm thần là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của bệnh viện. Muốn

thực hiện nhiệm vụ này bệnh viện cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ
chức chặt chẽ, có trang thiết bị và thuốc đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh, điều
dưỡng và phục hồi chức năng. Mục tiêu của nhiệm vụ này là khám và chẩn đoán đúng
bệnh, sớm, điều trị đúng, kịp thời, chăm sóc điều dưỡng phù hợp tránh được các tai
nạn điều trị, phục hồi chức năng nhanh, mau chóng trả bệnh bệnh nhân về với cuộc
sống lao động, sản xuất và sinh hoạt bình thường càng sớm càng tốt. Nhiệm vụ khám,
chữa bệnh của Bệnh viện bao gồm:
- Bệnh viện là tuyến cao nhất tiếp nhận, khám, cấp cứu, chữa bệnh và phục hồi chức
năng cho bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới từ các tuyến gửi đến.
- Tư vấn các vấn đề liên quan tới bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới.
- Phối hợp với các cơ sở y tế khác khám sức khỏe cho các đối tượng đi công tác, học
tập, lao động ở nước ngồi và kết hơn với người nước ngoài.
- Khám, chữa bệnh chuyên khoa cho người nước ngoài.
- Tham gia khám giám định y khoa theo yêu cầu của Hội đồng Giám định Y khoa trên
cơ sở phân cấp của Bộ Y tế.
- Phục hồi chức năng sau điều trị và phục hồi chức năng cộng đồng cho bệnh nhân
thuộc chuyên khoa.
- Khám, chữa một số bệnh thông thường khi đủ điều kiện.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của Bộ Y tế.
Có hai loại hình thức khám và điều trị: Khám và điều trị nội trú trong bệnh viện thì
bệnh nhân bắt buộc phải nằm nội trú tại bệnh viện trong suốt thời gian điều trị và được
theo dõi 24/24 giờ. Khám và điều trị ngoại trú thì bệnh nhân chỉ đến khám theo sự chỉ
dẫn của thầy thuốc hoặc bản thân bệnh nhân thấy cần, không nhất thiết phải nằm viện
theo dõi trong thời gian điều trị. Ngày nay công tác khám và điều trị ngoại trú bệnh
viện ngày càng được chú trọng và phát triển bởi vì nhờ đó mà bệnh viện có thể phát
hiện sớm bệnh qua các đợt khám sàng tuyển và mang lại lợi ích kinh tế cao cho bệnh
nhân do điều trị sớm hoặc không cần nằm trong bệnh viện để điều trị. Thông qua
nhiệm vụ khám và điều trị, bệnh viện tiến tới quản lý được bệnh tật trong khu dân cư
do bệnh viện phụ trách. Ngồi ra bệnh viện cịn thực hiện giám định tình trạng sức
khỏe, tiêu chuẩn mất sức lao động, về hưu cho nhân dân.

1.2. Quy chế khám, chữa bệnh, cấp cứu, điều dưỡng, phục hồi chức năng
- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các Bệnh viện khác
chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
4
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.
- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ các nơi chuyển đến cũng như tại địa
phương nơi Bệnh viện đóng. Tổ chức khám giám định sức khoẻ khi hội đồng giám
định y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y khi cơ
quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
1.2.1. Quy chế cấp cứu
 Quy định chung:
- Là nhiệm vụ rất quan trọng.
- Tổ chức cấp cứu trong mọi trường hợp: Trong và ngoài bệnh viện.
- Tập trung và ưu tiên mọi phương tiện và nhân lực tốt nhất cho cấp cứu.
- Đảm bảo 24/ 24 giờ.
 Quy định cụ thể:
- Người bệnh cấp cứu vào bất kì khoa nào cũng phải được đón tiếp ngay.
- Bác sỹ, y tá thực hiện khám, lấy mạch, đo huyết áp ngay...Mời chuyên khoa hồi sức
khi cần. Xét thấy không đủ khả năng cấp cứu thì chuyển ngay.
- Xin hội chẩn khi cần.
- Bệnh viện phải tổ chức buồng cấp cứu tại khoa khám bệnh, khoa hồi sức cấp cứu

trong bệnh viện, khoa lâm sàng có bệnh nhân nặng thường xuyên phải có buồng cấp
cứu.
- Buồng, khoa cấp cứu phải có biển báo, đèn sáng, đường đi thuận tiện, máy phát điện
dự trữ, nước đầy đủ, đủ các danh mục và cơ số thuốc theo quy định, các phác đồ cấp
cứu, phương tiện cấp cứu như ơ-xy, bóng bóp, nội khí quản...
- Cấp cứu ngồi viện: Bệnh viện ln sẵn sàng có một đội cấp cứu ngoại viện với đầy
đủ nhân lực, cơ số thuốc, trang thiết bị. Khi có tin báo cấp cứu phải hỏi rõ địa điểm, số
lượng người bị thương, tình trạng hiện tại, rồi lên đường cấp cứu ngay. Đội cấp cứu
phải có máy điện thoại di động, bản đồ khu vực. Khi quá khả năng cấp cứu của đội
phải điện ngay cho giám đốc bệnh viện và cấp cứu 115 để hỗ trợ.
1.2.2. Quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị
 Quy định chung:
- Là quy chế quan trọng vì chẩn đốn sai sẽ khơng chữa được bệnh và gây biến chứng
nặng
- Hồ sơ bệnh án là tài liệu khoa học và tài liệu pháp y, đảm bảo tính khách quan, thận
trọng chính xác và khoa học.
- Khi khám bệnh phải kết hợp chặt chẽ các yếu tố triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh,
yếu tố gia đình và xã hội.

5
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

 Quy định cụ thể:

- Khám bệnh: Với người bệnh mới đến, cần nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan
như bệnh án của tuyến dưới kết hợp khám kỹ, khám toàn diện. với người bệnh nội trú
cần nghiên cứu kỹ bệnh án, quá trình diễn biến của bệnh.
- Chẩn đốn: Ghi chép đầy đủ vào bệnh án, phân tích kỹ các thông tin từ người bệnh
để đưa ra chẩn đốn. Nếu cần, có thể làm thêm các xét nghiệm và mời hội chẩn. Điều
dưỡng phải giúp bác sỹ khi khám và chẩn đoán bệnh như chuẩn bị dụng cụ, đưa đi làm
xét nghiệm, theo dõi người bệnh...
- Làm hồ sơ bệnh án: Bác sỹ điều trị có nhiệm vụ làm bệnh án. Với người bệnh cấp
cứu phải hoàn chỉnh bệnh án với đủ xét nghiệm trước 24 giờ, người không diện cấp
cứu trước 36 giờ. Phải ghi đầy đủ các mục trong bệnh án và đúng quy định, không tẩy
xố hay làm nhịe. Ghi đúng danh pháp thuốc theo quy định, thuốc độc A, B, thuốc gây
nghiện, kháng sinh phải đánh số. Sau 15 ngày điều trị phải tóm tắt bệnh án theo mẫu.
Chỉ định rõ chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, hộ lý... Sắp xếp các giấy tờ theo quy định:
Các giấy tờ hành chính; tài liệu của tuyến dưới (nếu có); các kết quả xét nghiệm; phiếu
theo dõi; phiếu chăm sóc; biên bản hội chẩn, giấy cam đoan; các tờ điều trị. Các giấy
tờ trên phải đóng dấu giáp lai, đặt trong bìa cứng. Khơng cho người bệnh và người nhà
xem bệnh án. Phải có sự đồng ý của trưởng khoa sinh viên mới được xem bệnh án,
xem tại chỗ và bàn giao cho điều dưỡng quản lý.
- Kê đơn: Bác sỹ được giao nhiệm vụ mới được kê đơn và chịu trách nhiệm với đơn
thuốc. Kê đơn thuốc độc, nghiện, thuốc quý hiếm phải do giám đốc hay trưởng khoa
duyệt. Ghi đầy đủ các mục trong đơn, ghi rõ ràng, khơng viết tắt và tẩy xóa, khơng viết
bằng mực đỏ. Đơn cịn thừa phải gạch chéo. Đơn thuốc độc phải đóng dấu bệnh viện.
1.2.3. Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện
 Quy định chung:
Mọi cán bộ nhân viên phải có trách nhiệm niềm nở đón tiếp người bệnh từ khoa khám
bệnh và ở mọi khoa tạo điều kiện cho người bệnh yên tâm và tin tưởng.
 Quy định cụ thể:
- Vào viện: Bác sỹ khoa khám bệnh có trách nhiệm thăm khám, cho làm xét nghiệm,
chẩn đoán, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị. Điều dưỡng có trách nhiệm đón tiếp
người bệnh, làm thủ tục vào viện và thông báo cho khoa nhận người bệnh (người bệnh

cấp cứu có quy định riêng). Chuyển người bệnh vào khoa điều trị bằng các phương
tiện quy định không để người bệnh tự vào. Tại khoa điều trị phải có sự bàn giao người
bệnh cho điều dưỡng trưởng khoa. Điều dưỡng đưa người bệnh tới giường bệnh,
hướng dẫn các nội quy, lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ và mời bác sỹ khám. Bắc sỹ phải
thăm khám ngay, ghi vào hồ sơ, làm xét nghiệm bổ sung ra y lệnh.
- Chuyển khoa: Tổ chức hội chẩn trong khoa và liên khoa để quyết định chuyển khoa.
Giải thích lý do chuyển khoa cho người bệnh. Điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyển người
bệnh kèm theo hồ sơ, bệnh án. Chuyển trong giờ hành chính, trừ cấp cứu. Khoa mới
tiếp nhận người bệnh phải khám ngay.

6
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Chuyển viện: Khi quá khả năng điều trị của bệnh viện, đã có kết quả hội chẩn theo
quy định. Thủ tục: Giải thích lý do chuyển viện cho người bệnh, trưởng phòng kế
hoạch tổng hợp phải liên hệ trước (trừ cấp cứu), có bệnh án tóm tắt nói rõ chẩn đoán,
thuốc và xét nghiệm đã dùng, điều dưỡng phải đi kèm để bàn giao, nếu bệnh cấp cứu
phải có bác sỹ đi kèm.
- Ra viện: Bác sỹ có nhiệm vụ đánh giá tình trạng sức khỏe của người bệnh, thơng báo
cho người bệnh về kết quả điều trị. Điều dưỡng làm thủ tục ra viện, dặn dò người bệnh
về tự chăm sóc cần thiết. Nộp hồ sơ bệnh án cho phòng kế hoạch tổng hợp.
1.2.4. Quy chế sử dụng thuốc
 Quy định chung:

Đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế, thực hiện đúng quy chế cấp phát, bảo
quản, sử dụng và thanh tốn tài chính.
 Quy định cụ thể:
- Chỉ định sử dụng và đường dùng thuốc cho người bệnh: Y lệnh dùng thuốc phải ghi
đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án. Sử dụng thuốc phù hợp với bệnh, lứa tuổi, cân nặng, có
mục đích, có kết quả cao nhất và ít tốn kém. Khơng sử dụng đồng thời các loại thuốc
tương kị. Giải thích rõ cho người bệnh cách dùng thuốc. Tiêm thuốc vào mạch máu
phải có mặt bác sỹ điều trị, cấm tiêm tĩnh mạch thuốc có dầu, nhũ tương và làm tan
máu.
- Lĩnh và phát thuốc: Điều dưỡng hành chính của khoa có trách nhiệm tổng hợp thuốc.
Phiếu lĩnh thuốc phải rõ ràng và có chữ kí của trưởng khoa (thuốc độc A-B, gây nghiện
có phiếu lĩnh riêng). Nhận thuốc phải kiểm tra số và chất lượng, hàm lượng, hạn dùng,
nhãn mác...
-Bảo quản thuốc: Bảo quản theo đúng quy định, nghiêm cấm cho vay, mượn thuốc.
Mất hay làm hỏng thuốc phải xử lý theo chế độ bồi thường.
- Theo dõi người bệnh sau dùng thuốc: Theo dõi chặt chẽ và xử lý kịp thời các biến
chứng sau dùng thuốc.
- Chống nhầm lẫn thuốc: Đơn thuốc viết rõ ràng, dùng chữ Việt Nam, La Tinh hoặc tên
biệt dược. Ghi theo thứ tự thuốc tiêm, viên, nước rồi đến phương pháp điều trị khác.
Phải đánh số cho thuốc độc, gây nghiện và kháng sinh. Điều dưỡng phải đảm bảo
thuốc đến người bệnh, công khai thuốc hàng ngày, khi gặp thuốc mới phải hỏi lại cẩn
thận trước khi phát. Thực hiện 3 kiểm tra: Họ tên người bệnh, tên thuốc, liều dùng; 5
đối chiếu: Số giường, nhãn thuốc, đường dùng, chất lượng thuốc, thời gian dùng. Bàn
giao cụ thể và cẩn thận thuốc cho kíp sau.
1.2.5. Quy chế quản lý buồng bệnh, buồng thủ thuật
 Quy định chung:
Quản lý hoạt động chuyên môn, người bệnh, nhân lực, và tài sản.
 Quy định cụ thể:
7
Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Trách nhiệm của các thành viên trong khoa: Trưởng khoa chỉ đạo mọi hoạt động của
khoa. Bác sỹ điều trị thực hiện khám, chẩn đoán và điều trị người bệnh được phân
công, tham gia công tác quản lý được phân cơng. Y tá trưởng khoa thực hiện chăm sóc
người bệnh toàn diện, quản lý y tá, hộ lý, quản lý tài sản... Y tá chăm sóc thực hiện
chăm sóc người bệnh và quản lý buồng khi được phân công. Hộ lý thực hiện vệ sinh
và chăm sóc người bệnh theo quy định.
- Trưởng khoa có trách nhiệm quản lý chuyên môn: Đảm bảo đủ thuốc, dụng cụ cấp
cứu, phác đồ cấp cứu. Đảm bảo buồng bệnh trật tự, vệ sinh, khơng lạnh về mùa đơng
và nóng về mùa hè. Phịng hành chính khoa phải có bảng tổng hợp hàng ngày về tình
hình nhân lực, thuốc và người bệnh; bảng phân công trực hàng ngày, bảng chấm công,
quy định về y đức... Tổ chức phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe.
- Quản lý người bệnh: Nắm được số lượng người bệnh hàng ngày, tổ chức xin ý kiến
đóng góp của người bệnh, phổ biến nội quy buồng bệnh cho mọi người bệnh, theo dõi
bệnh và điều trị người bệnh toàn diện.
- Quản lý nhân lực, tài sản: Lập bảng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên, bảng
phân trực, theo dõi ngày công. Quản lý vật tư thiết bị theo quy chế.
1.2.6. Quy chế giải quyết người bệnh tử vong
 Quy định chung:
Người bệnh tử vong là người bệnh chết sinh học, các thủ tục phải được thực hiện khẩn
trương, nghiêm túc và trân trọng.
 Quy định cụ thể:
- Giải quyết thi thể người bệnh tử vong: Điều dưỡng phải thực hiện công tác vệ sinh

thi thể người bệnh. Trưởng khoa hay bác sỹ điều trị báo cho khoa giải phẫu bệnh. Nhà
đại thể phải trang nghiêm, an toàn, vệ sinh và đủ ánh sáng. Lưu giữ lâu hơn 24 giờ
phải có nhà lạnh. Tẩy uế sạch nơi người bệnh tử vong nằm.
- Giải quyết tư trang của người bệnh tử vong: Nếu có người nhà thì trực tiếp kí nhận tư
trang. Nếu khơng có người nhà thì điều dưỡng thu thập, thống kê và lập biên bản rồi
lưu giữ tại kho và giao cho gia đình sau.
- Hồ sơ tử vong: Bác sỹ điều trị hay trực phải hoàn thiện hồ sơ, ghi rõ ngày, giờ, diễn
biến bệnh, cách xử lý, phút tử vong... rồi lưu theo quy chế.
- Kiểm điểm tử vong: Bác sỹ trưởng khoa có nhiệm vụ tiến hành kiểm điểm tử vong
các khâu như tiếp đón, chẩn đốn, điều trị, chăm sóc khơng q 15 ngày sau tử vong.
Bác sỹ trực hay điều trị có trách nhiệm viết kiểm điểm tử vong theo mẫu quy định.
Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm chủ trì kiểm điểm tử vong liên khoa hay toàn viện.
2. Đào tạo cán bộ
2.1. Nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế
Bệnh viện phải là một cơ sở đào tạo về y - xã hội học, có nhiệm vụ đào tạo cho mọi
cán bộ của bệnh viện, không ngừng nâng cao kiến thức và khả năng về chuyên môn
cũng như lĩnh vực khác. Chính nhờ cơng tác đào tạo mà bệnh viện ngày càng phát
8
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

triển. Công tác đào tạo liên tục cho cán bộ y tế giữ vị trí quan trọng trong hệ thống y
tế, nhất là trong bối cảnh những tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực y khoa
không ngừng gia tăng thì chất lượng đội ngũ cán bộ y tế cũng cần phải được nâng cao.

Bộ Y tế quy định tất cả cán bộ y tế phải tham gia đào tạo liên tục để nâng cao trình độ
chun mơn, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc sức
khỏe cho người dân.
- Đào tạo thực hành về chuyên khoa các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới: Trường Đại
học Y Hà Nội, một số trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Y, Dược khác.
- Đào tạo và tham gia đào tạo cán bộ chuyên khoa ở bậc Sau đại học, Đại học, Cao
đẳng và Trung học khi được cấp có thẩm quyền cho phép.
- Đào tạo liên tục và đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức trong
Bệnh viện và các cơ sở y tế khác có nhu cầu.
- Đào tạo các học viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu tại Bệnh viện.
- Biên soạn, phát hành báo chí và tạp chí chun khoa, cổng thơng tin điện tử, tài liệu
tham khảo phù hợp với với chương trình đào tạo của Bệnh viện theo quy định
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và tuyến dưới nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Bệnh viện cịn xây dựng kế hoạch để lần lượt cử cán bộ đi học chuyên khoa sâu ngoài
khả năng đào tạo của bệnh viện, tạo điều kiện phát triển cả trong và ngồi nước. Các
hình thức đào tạo có thể dưới dạng: Chính quy dài hạn; bổ túc ngắn hạn; kiểm tra,
đánh giá, giám sát; và tự học.

 Kế hoạch đào tạo liên tục
Kế hoạch đào tạo liên tục được xem là “kim chỉ nam” cho việc xây dựng và triển khai
hoạt động đào tạo liên tục cho cán bộ y tế tại một cơ sở đào tạo liên tục được Bộ Y Tế
cấp mã đào tạo. Nói cách khác, kế hoạch đào tạo liên tục là bản kế hoạch triển khai các
khóa đào tạo y khoa liên tục cho cán bộ y tế tại một cơ sở được cấp mã đào tạo liên tục
trong một khoảng thời gian nhất định: Kế hoạch đào tạo liên tục hàng năm, kế hoạch
đào tạo liên tục 5 năm. Kế hoạch đào tạo liên tục cán bộ y tế có vai trị quan trọng
trong việc triển khai công tác đào tạo y khoa liên tục.
Đào tạo liên tục đóng vai trị quan trọng, là bộ phận không thể tách rời của công tác
đào tạo nguồn nhân lực y tế. Tất cả các cán bộ y tế đều phải tham gia đào tạo liên tục
theo quy định của Bộ Y tế. Song mặc dù công tác đào tạo liên tục đã được triển khai

trong ngành y tế khá lâu, tuy nhiên khó khăn lớn nhất trong việc triển khai đào tạo liên
tục chính là cách thức tổ chức đào tạo liên tục, đặc biệt là vấn đề kinh phí đào tạo.
Bộ Y tế quy định rõ, các cơ sở phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo y khoa
liên tục để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đào tạo liên tục:
- Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt kế hoạch đào tạo liên tục 5
năm của Bộ Y tế và của các cơ sở đào tạo liên tục trực thuộc Bộ Y tế. Bộ trưởng, Thủ
9
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

trưởng các Bộ, Ngành phê duyệt kế hoạch đào tạo liên tục 5 năm của các đơn vị đào
tạo liên tục thuộc Bộ, Ngành.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt hoặc ủy quyền
cho Sở Y tế phê duyệt kế hoạch đào tạo liên tục 5 năm của tỉnh và các cơ sở đào tạo
liên tục trực thuộc Sở Y tế.
- Thủ trưởng các cơ sở đào tạo liên tục tổ chức xây dựng, phê duyệt kế hoạch đào tạo
liên tục hàng năm của đơn vị trên cơ sở kế hoạch 5 năm đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.

 Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo liên tục tại bệnh viện
Không giống như kế hoạch đào tạo thông thường, bắt đầu từ tháng 9 năm nay và kết
thúc từ tháng 8 năm sau, kế hoạch đào tạo liên tục chỉ được triển khai từ tháng 1 đến
tháng 12 là phải kết thúc. Nói cách khác, kế hoạch đào tạo y khoa liên tục được tính
theo năm tài chính. Kế hoạch đào liên tục của năm nay phải được xây dựng, thẩm định

và phê duyệt từ năm trước đó mới có thể tổ chức triển khai thực hiện.
Có 2 loại kế hoạch đào tạo liên tục: ngắn hạn và dài hạn. Kế hoạch đào tạo y khoa liên
tục dài hạn thường kéo dài trong 5 năm, còn kế hoạch đào tạo liên tục ngắn hạn sẽ gói
gọi trong 1 năm (hay kế hoạch đào tạo liên tục hàng năm). Kế hoạch đào tạo liên tục 5
năm thường do các bệnh viện, cơ sở đào tạo liên tục có nhiệm vụ chỉ đạo tuyến xây
dựng và phải trình Bộ Y tế thẩm định và phê duyệt. Những hoạt động mà các bệnh
viện cần làm sau khi nhận được bản kế hoạch của Bộ Y tế bao gồm:
- Đưa vào kế hoạch đào tạo liên tục hàng năm.
- Tổ chức triển khai thực hiện công tác đào tạo theo đúng kế hoạch đào tạo liên tục
năm.
- Triển khai giám sát công tác thực hiện kế hoạch đào tạo liên tục.
- Xem xét tiến hành điều chỉnh kế hoạch đào tạo liên tục 5 năm nếu thực sự cần thiết.
- Kế hoạch chung của bệnh viện nhất thiết phải đề cập đến vấn đề nguồn kinh phí cho
cơng tác đào tạo liên tục cán bộ y tế tại bệnh viện.
Một bản kế hoạch đào tạo y khoa liên tục tốt phải đạt được tất cả những yêu cầu sau:
- Kế hoạch đào tạo liên tục phải có tính khả thi, có khả năng thực hiện được. Trong
quá trình xây dựng kế hoạch đào tạo, người xây dựng kế hoạch phải tin rằng kế hoạch
có khả năng thực hiện được và đạt được những mong muốn trong bối cảnh cụ thể vào
cuối kỳ kế hoạch.
- Kế hoạch đào tạo liên tục phải nhận được sự đồng thuận khơng chỉ của bộ phận đào
tạo liên tục, mà cịn của tất cả các phịng ban liên quan. Do đó, trong q trình xây
dựng kế hoạch đào tạo cần có các cuộc họp thảo luận giữa các đơn vị liên quan tại
bệnh viện để có được sự thống nhất chung.
- Kế hoạch đào tạo liên tục được phép sử dụng: Kế hoạch phải được công bố và được
sử dụng liên tục trong công tác triển khai đào tạo liên tục tại bệnh viện.
10
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101


Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. Cơ sở đào tạo cán bộ y tế
“Cơ sở đào tạo” là các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, trường
trung cấp, được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế trình độ sau
đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp. “Cơ sở thực hành” là bệnh viện, viện nghiên
cứu, các cơ sở khám chữa bệnh khác (sau đây gọi chung là các bệnh viện thực hành)
được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ khám, chẩn đốn,
điều trị, phịng bệnh và tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế.
“Cơ sở thực hành chính” (bệnh viện thực hành chính) là cơ sở thực hành của cơ sở đào
tạo mà giảng viên, giáo viên (cán bộ giảng dạy) và học sinh, sinh viên và học viên
(sinh viên) của cơ sở đào tạo đến học tập và làm việc thường xuyên nhất.
Các cơ sở đào tạo với quy mơ nhiều sinh viên và nhiều trình độ, nhiều đối tượng đào
tạo đòi hỏi nhiều bệnh viện thực hành có thể có một số bệnh viện thực hành chính. Các
bệnh viện thực hành cịn lại được gọi chung là bệnh viện thực hành khác. Các cơ sở
đào tạo đề nghị các bệnh viện thực hành của mình, trong đó có bệnh viện thực hành
chính, với cấp có thẩm quyền xem xét thẩm định và phê duyệt theo các quy định hiện
hành.
Một cơ sở đào tạo có thể có nhiều bệnh viện thực hành để sinh viên đến thực tập, làm
việc và nghiên cứu. Việc xác định các bệnh viện thực hành cần dựa trên các chuyên
ngành đào tạo, số lượng sinh viên, số lượng và trình độ của cán bộ chun mơn của
bệnh viện có thể tham gia kết hợp cùng các cơ sở đào tạo hướng dẫn sinh viên thực
hành tại bệnh viện, số lượng giường bệnh và các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết theo
các quy định hiện hành. Đầu năm học, các cơ sở đào tạo phải báo cáo Bộ Y tế và cơ
quan có thẩm quyền quản lý về kế hoạch cụ thể kết hợp viện – trường nhằm đảm bảo
kế hoạch đào tạo cán bộ y tế và hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời đảm
bảo thực hiện các tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo đối với từng chương trình giáo

dục cụ thể; khuyến khích các cơ sở khám chữa bệnh, cả công lập và ngồi cơng lập,
tham gia kết hợp với các cơ sở đào tạo trong hoạt động kết hợp viện – trường
Luật Khám bệnh chữa bệnh qui định điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề y đối với
người Việt Nam là: “Có văn bằng chun mơn liên quan đến y tế được cấp hoặc cơng
nhận tại Việt Nam và phải có thêm văn bản xác nhận quá trình thực hành. Đối với bác
sĩ phải thực hành 18 tháng tại bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh; với Y sĩ là
12 tháng; đối với Hộ sinh, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên là 9 tháng. Người đứng đầu cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm xác nhận bằng văn bản về quá trình thực
hành cho người thực hành tại cơ sở của mình về thời gian, năng lực chun mơn và
đạo đức nghề nghiệp; người hành nghề không cập nhật kiến thức y khoa liên tục trong
thời gian 2 năm liên tiếp thì bị thu hồi chứng chỉ hành nghề”. Như vậy, công tác đào
tạo là một trong những hoạt động quan trọng trong hệ thống khám chữa bệnh nhằm
đảm bảo và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân đáp ứng với nhu cầu
ngày càng cao trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Bộ Y tế đã hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế, qui định tất cả cán
bộ đang hoạt động trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam phải được đào tạo cập nhật về kiến
thức, kỹ năng, thái độ trong lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trừ một số
trường hợp cán bộ cao cấp thì việc học tập có thể là dự các hội thảo, hội nghị quốc tế
hoặc tham gia tổ chức giảng dạy, nghiên cứu còn yêu cầu chung cho tất cả cán bộ y tế
11
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

có thời gian đào tạo tối thiểu là 24 giờ thực học. Trong 5 năm mỗi cán bộ y tế phải

tham gia học tập và tích lũy đủ thời gian đào tạo liên tục ít nhất là 120 giờ học, thuộc
lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ đang hành nghề. Mọi cá nhân làm việc trong lĩnh vực
y tế ở Việt Nam đều có nghĩa vụ tham gia học tập. Thủ trưởng các cơ sở y tế có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và tổ chức cho cán bộ của mình được học
tập.
Để triển khai rộng rãi cho tất cả các cán bộ y tế có thể tham gia học tập, Bộ Y tế đã tổ
chức triển khai các cơ sở đào tạo liên tục bao gồm:
- Các cơ sở đào tạo Y Dược chính quy đã được phép thành lập của các cơ quan có
thẩm quyền, các viện nghiên cứu, bệnh viện trung ương có nhiệm vụ chỉ đạo chỉ đạo
tuyến và các cơ sở y tế thuộc tỉnh sẽ được tổ chức thành cơ sở đào tạo liên tục dưới sự
quản lý của Sở Y tế.
- Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đã được Bộ Y tế giao nhiệm vụ. Đây là các
cơ sở đào tạo chuyên nghiệp các loại hình đã được Bộ Y tế quy định theo điều lệ
trường (Mã cơ sở đào tạo liên tục được cấp mã A). Đến nay Bộ Y tế đã công nhận hơn
100 cơ sở đào tạo liên tục với mã đào tạo là A
- Các cơ quan ở trung ương: (Mã cơ sở đào tạo liên tục được cấp mã B). Đến này đã có
trên 60 Viện nghiên cứu, Bệnh viện trung ương, các trung tâm đào tạo được cấp mã B.
Ví dụ như: Viện vệ sinh Dịch tễ trung ương được cấp mã B02 được phép đào tạo các
lĩnh vực chuyên môn liên quan đến Dịch tễ học, Y học dự phòng, Y tế công cộng;
Bệnh viện Chợ Rẫy được cấp mã số B12 lĩnh vực đào tạo gồm các chuyên ngành lâm
sàng, cận lâm sàng và phụ hồi chức năng. Tại cơ quan Bộ Y tế thống nhất cấp mã B1,
Thủ trưởng đơn vị các Vụ, Cục chuyên môn và Cục trưởng trưởng Cục Khoa học và
Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý công tác đào tạo liên tục. Cục Khoa học công nghệ
và Đào tạo quản lý những lớp học do Bộ Y tế tổ chức.
- Sở Y tế (bao gồm các đơn vị chuyên môn trực thuộc Sở Y tế sau khi được thẩm định
và cho phép của Bộ Y tế) tham gia đào tạo liên tục cùng các trường Y tế của địa
phương nhằm mở rộng khả năng và phạm vi đào tạo liên tục đáp ứng cho nhu cầu của
ngành. Ví dụ: Sở Y tế TP Hồ Chí Minh được cấp mã đào tạo C01 có nhiệm vụ đào tạo
liên tục cho các cán bộ y tế ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến nay đã có đến 40 Sở
Y tế có mã số đào tạo liên tục với khoảng 150 đơn vị trực thuộc các Sở Y tế như các

bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện chuyên khoa, và các trung tâm sức khỏe sinh sản, Y
tế dự phịng, phịng chống HIV/AIDS…

 Quy trình thẩm định cơ sở đào tạo liên tục
Sở Y tế xem xét các điều kiện cấp mã cơ sở đào tạo liên tục cụ thể gồm 6 nội dung
như: Thuyết minh năng lực chun mơn; chương trình đào tạo, tài liệu dạy – học
tương ứng với chương trình; danh sách trích ngang giảng viên phù hợp với cơ cấu và
trình độ; phương án tổ chức và quản lý về đào tạo liên tục trong đó chỉ rõ tên lãnh đạo
phụ trách, cán bộ chuyên trách và các Hội đồng; thuyết minh cơ sở vật chất, cơ sở thực
hành, trang thiết bị phục vụ đào tạo liên tục.

 Chứng chỉ/ Giấy chứng nhận đào tạo liên tục Quy định chung

12
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Chứng chỉ đào tạo liên tục cán bộ y tế là một loại văn bằng cấp cho những người đã
tham dự và đạt yêu cầu qua các điểm đánh giá qui định tại các khóa đào tạo/ tập huấn
nghiệp vụ chun mơn theo các chương trình đào tạo đã được cấp có thẩm quyền ban
hành và thực hiện tại một cơ sở đào tạo liên tục được Bộ Y tế giao nhiệm vụ.
- Giấy chứng nhận đào tạo liên tục là văn bản cấp cho những người tham dự các hội
thảo, hội nghị khoa học hay các hình thức khác có nội dung chun mơn liên quan mật
thiết đến nhiệm vụ và có giá trị tương đương với khoảng thời gian học tập theo các

chương trình quy định.
- Việc cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ, giấy chứng nhận thực hiện đúng theo các quy
trình về cấp và quản lý văn bằng do Chính phủ quy định.
3. Nghiên cứu khoa học
Công nghệ thông tin (CNTT) đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt
của đời sống xã hội. Trong hoạt động của ngành Y tế, CNTT đóng vai trị quan trọng
khơng chỉ trong việc triển khai và ứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong hỗ trợ
chẩn đốn và điều trị mà cịn cho đóng góp lớn trong cải cách cơng tác quản lý tại các
bệnh viện và các cơ sở y tế khác.
Ngoài việc áp dụng thành công các phần mềm hỗ trợ trong các kỹ thuật y học tiên tiến
như mổ nội soi, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ, việc ứng dụng CNTT trong công tác
quản lý bệnh viện cũng đang trở thành một nhu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh, giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi, giảm
phiền hà cho người bệnh, thuận lợi cho quản lý điều hành, theo dõi, kiểm soát của
giám đốc bệnh viện và của các cơ quan quản lý Nhà nước, giảm quá tải bệnh viện.
Như vậy, có thể nói giải quyết được bài tốn “ứng dụng CNTT trong quản lý” cũng sẽ
góp phần giải quyết những bài tốn quản lý khác.
3.1. Tổng quan về các thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học công nghệ y tế của Việt Nam
Nhiều năm qua, các nhà khoa học ngành Y tế đã tiến hành hàng loạt công trình nghiên
cứu khoa học có giá trị góp phần vào cơng tác phịng, chống dịch bệnh, nâng cao sức
khoẻ nhân dân và tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ của thế giới.
Các thành tựu đạt được trải rộng trên các lĩnh vực bao gồm:
3.1.1. Lĩnh vực y tế dự phịng, lĩnh vực y tế cơng cộng - dân số
Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất vắc-xin phịng bệnh ở người, đảm bảo
sản xuất các loại vắc-xin phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng; Làm chủ được
các cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến trong dự phịng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm,
các bệnh mới phát sinh.
Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ y, dược với các giải pháp khác để
phát triển và duy trì dân số với quy mơ và cơ cấu hợp lý, nâng cao chất lượng dân số

nhất là tầm vóc, thể lực của con người Việt Nam.
3.1.2. Lĩnh vực chẩn đốn, điều trị bệnh
Nghiên cứu ứng dụng, phát triển cơng nghệ cao trong lĩnh vực y tế, tiếp cận trình độ
tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới. Làm chủ được các kỹ thuật tiên
13
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

tiến trong chẩn đoán và điều trị bệnh, tật ở người như ghép tạng, can thiệp tim mạch,
trị liệu tế bào, mổ nội soi, kỹ thuật sinh học phân tử, y học hạt nhân,…
3.1.3. Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế
Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu dược chất phục vụ công nghiệp bào chế thuốc, tăng
dần tỷ lệ nguyên liệu dược chất trong nước, phát huy ưu thế, tiềm năng về dược liệu và
thuốc y học cổ truyền. Quy hoạch một số vùng chuyên canh để sản xuất dược liệu.
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong nghiên cứu và sản xuất thuốc từ
dược liệu trong nước và thuốc y học cổ truyền; bước đầu làm chủ công nghệ chế tạo
trang thiết bị y tế công nghệ cao.
3.1.4. Lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, lĩnh vực
nghiên cứu chính sách y tế
Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các lĩnh vực dược,
dược liệu, vắc xin sinh phẩm y tế, an toàn thực phẩm và môi trường y tế.

 Nhiều thành tựu khoa học ngành Y tế đóng góp cho sự phát triển kinh tế- xã
hội:

Lĩnh vực nghiên cứu về y tế dự phịng: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng cơng nghệ
sinh học điều chế một số sinh phẩm y học để phát hiện các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Nổi bật nhất là các nghiên cứu sản xuất, thử nghiệm vắc xin, đưa Việt Nam là một
nước có thế mạnh về sản xuất vắc xin trên thế giới.
Trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị: Nổi bật là các cơng
trình, cụm cơng trình đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về Khoa
học Công nghệ và nhiều giải thưởng khác trong các lĩnh vực chẩn đốn hình ảnh,
huyết học và truyền máu, ung bướu, hô hấp, hồi sức cấp cứu… của các Nhà khoa học
của Bệnh viện Bạch Mai, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Phổi
Trung ương, Bệnh viện K Trung ương và nhiều đơn vị khác.
Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thuốc: Tiếp thu làm chủ công nghệ nghiên cứu sản xuất
các loại thuốc chữa bệnh có bản chất là protein và enzyme; phát hiện và ứng dụng các
chỉ thị sinh học liên quan đến các bệnh ung thư và bệnh di truyền, nghiên cứu về biệt
hóa tế bào gốc, kháng thể đơn dòng; nghiên cứu, khai thác nguồn dược liệu trong
nước, bài thuốc cổ truyền tạo sản phẩm tốt có giá thành thấp; bảo tồn và phát triển các
nguồn dược liệu quý hiếm làm thuốc.
Lĩnh vực nghiên cứu trang thiết bị y tế: Nghiên cứu làm chủ một số công nghệ chế tạo
sản phẩm công nghệ cao như máy siêu âm, X-quang, laser, sản xuất stent sử dụng
trong tim mạch, thủy tinh thể trong nhãn khoa. Việc chuyển giao và ứng dụng thành
công trong sản xuất máy thở phục vụ bệnh nhân COVID-19 khẳng định Việt Nam
hoàn tồn làm chủ cơng nghệ tiên tiến trong nghiên cứu sản xuất một số trang thiết bị
y tế công nghệ cao.
3.2. Một số định hướng phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực khám chữa bệnh
Trong công cuộc đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quan tâm chỉ đạo, đầu tư của Chính phủ cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân và sự phấn đấu vượt lên trên mọi gian khó của đội ngũ cán bộ khoa học, các
14
Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

giáo sư, tiến sỹ, bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên trong ngành, Ngành Y tế
Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực phòng bệnh,
chữa bệnh, các chỉ tiêu tổng quát về sức khoẻ con người Việt Nam đã đạt được mục
tiêu đề ra. Trong đó, khoa học và kỹ thuật cơng nghệ đã đóng góp vai trị quan trọng
trong giải quyết những vấn đề thiết thực, cấp bách về y tế và y học, góp phần to lớn
nâng cao chất lượng, hiệu quả trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Khoa học, công nghệ thực sự là động lực phát triển Y tế và Y học Việt Nam.
Tuy nhiên, nhìn chung trình độ khoa học cơng nghệ ở Việt Nam còn thấp hơn các nước
tiên tiến trung bình trong khu vực. Nghiên cứu về y học cơ sở còn yếu, các đề tài về y
xã hội học cịn ít. Chun gia giỏi về khoa học cơng nghệ còn thiếu cả về số lượng và
chất lượng. Năng lực tổ chức quản lý, điều hành khoa học công nghệ cũng còn nhiều
hạn chế. Cơ sở khoa học - cơng nghệ cịn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị và vốn đầu tư. Chưa phát triển được tốt các hình thức dịch vụ khoa học cơng nghệ
trên cơ sở hạch toán để tăng thêm nguồn kinh phí cho phát triển.
3.2.1. Một số thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực khám chữa bệnh
Ứng dụng nhiều kỹ thuật mới hiện đại đã thiết thực nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh. Các kỹ thuật hiện đại về chẩn đốn hình ảnh đã được áp dụng tại các trung tâm y
tế chuyên sâu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, … Góp phần phát hiện chính xác
một số căn bệnh mà trước kia chưa chẩn đoán được. Các kỹ thuật điều trị hiện đại như
phẫu thuật nội soi, tán sỏi, ghép thận, ghép tuỷ, thay chỏm xương đùi, hồi sức cấp cứu,
phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh ngoài bao (phương pháp Pha-co), các kỹ thuật vi phẫu tạo
hình, cơng nghệ cao về nha khoa, ứng dụng cơng nghệ laser vào y học, ứng dụng máy
gia tốc trong điều trị ung thư, về sản khoa, đã thành công thụ tinh trong ống nghiệm.
Đặc biệt, trong chuyên ngành Tim mạch đã tiếp thu, ứng dụng thành công nhiều kỹ

thuật tiên tiến. Đó là các kỹ thuật khơng xâm hiện đại như Siêu âm Doppler màu, siêu
âm ba chiều, siêu âm trong thực quản. Ngành tim mạch Việt Nam đã thực hiện thành
công nhiều kỹ thuật tim mạch can thiệp như mổ tim hở, thay van tim, chụp buồng tim,
nong động mạch vành, bắc cầu nối động mạch vành, nong van 2 lá bằng bóng Inoue,
ghi điện sinh lý trong buồng tim và triệt bỏ các cầu nối phụ để điều trị loạn nhịp tim.
Chúng ta có thể tự hào nói rằng, chuyên ngành tim mạch Việt Nam đã triển khai được
nhiều kỹ thuật tim mạch hiện đại ngang tầm với các nước khu vực Đông Nam á. Hiệu quả về mặt xã hội, việc tiếp nhận và ứng dụng thành công công nghệ tiên tiến cho
thấy ngành Tim mạch nước ta đã theo kịp được các tiến bộ khoa học công nghệ của
các nước trong khu vực và thế giới, tạo được niềm tin cho nhân dân trong việc điều trị
bệnh Tim mạch trong nước.
Hiệu quả về mặt kinh tế: Chi phí thực hiện các kỹ thuật trong nước thấp hơn rất nhiều
chi phí của các nước khác. Ví dụ như, nong van hai lá 7 triệu đồng Việt Nam, trong khi
đó ở nước ngồi là 5000 đến 15000 USD tuỳ theo nước. Nong và đặt Stent mạch vành
là 35 triệu đồng Việt Nam, trong khi đó ở nước ngoài là 7000 đến 20000 USD.
3.2.2. Một số định hướng phát triển khoa học, công nghệ trong khám chữa bệnh
Khống chế và đẩy lùi các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng. Ngăn ngừa những bệnh
xuất hiện trong quá trình cơng nghiệp hố và phát triển xã hội như bệnh tim mạch,
bệnh nghề nghiệp, ung thư, chấn thương, tâm thần, đái tháo đường ... quan tâm chăm

15
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và người cao tuổi, hướng về cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ

tới hộ gia đình.
Về chẩn đốn và điều trị, đầu tư phát triển các trung tâm quốc gia Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh và Huế phát triển các khoa học công nghệ mũi nhọn ngang tầm quốc
tế.Các trung tâm khu vực:
- Cần Thơ, Buôn Ma Thuột, Sơn La, Thái Nguyên ... được đầu tư đồng bộ chữa các
bệnh có chuyên khoa sâu.
- Các trung tâm kỹ thuật cao của các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương được đầu tư
các khoa học công nghệ đồng bộ, phù hợp để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông
thường.
- Các bệnh viện huyện được đầu tư một số kỹ thuật phổ cập theo phân tuyến kỹ thuật.
- Trạm y tế xã được đầu tư kỹ thuật theo trình độ cán bộ cơ sở, đáp ứng nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ ban đầu và chăm sóc sức khoẻ tới hộ gia đình.
Một số khoa học cơng nghệ ưu tiên: chẩn đốn hình ảnh; cấp cứu hồi sức; khoa học
công nghệ cao về tim mạch; kỹ thuật nội soi; các khoa học công nghệ đảm bảo an tồn
bức xạ; cơng nghệ sinh học, cơng nghệ gien, bệnh học phân tử, các kít chẩn đốn, kỹ
thuật vi sinh về kháng sinh đồ, chế phẩm sinh học phục vụ cho điều trị; các chế phẩm
sinh học tách triết từ máu và huyết tương; các kỹ thuật hiện đại về hoá sinh, miễn dịch;
phát triển phương pháp điều trị ghép tạng và ghép tổ chức ( các loại ghép: thận, gan,
tuỷ xương, giác mạc, ghép tim, ghép tuỵ ) cấy điện cực ốc tai, các phẫu thuật chỉnh
hình, các khoa học công nghệ cao về nhãn khoa, răng hàm mặt, phục hồi chức năng;
hiện đại hoá y học cổ truyền, phát huy cao hiệu quả thuốc nam và châm cứu chữa
bệnh.
4. Phòng bệnh: Song song với khám, chữa bệnh
Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh
viện.
4.1. Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng bao gồm giáo dục sức khỏe cho bệnh
nhân, người nhà bệnh nhân và nhân dân trong phạm vi phụ trách của bệnh viện để họ
tự phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân họ và cộng đồng nhằm giảm số
mắc mới – dự phòng cấp I.

Tổ chức thực hiện chương trình phịng bệnh các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới, tham
gia công tác chỉ đạo phịng chống dịch bệnh trong phạm vi tồn quốc theo sự phân
công của Bộ Y tế.
4.2. Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ
phòng bệnh, phòng dịch
Phối hợp với các cơ sở y tế trên địa bàn để phát hiện, dự phòng, ngăn chặn, hạn chế
lây lan, dập tắt dịch bệnh, đặc biệt là dịch nguy hiểm và dịch mới phát sinh.

16
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chuẩn bị cơ sở để sẵn sàng tiếp nhận, cách ly bệnh nhân, khống chế dịch bệnh và chủ
động đề xuất với cấp có thẩm quyền dự trữ các nguồn lực để kịp thời chống dịch nếu
có dịch xảy ra.
Phịng lây chéo các khoa: Ví dụ bệnh từ khoa truyền nhiễm lây chéo sang khoa ngoại,
nội, nhi...
Phịng khơng cho bệnh từ bệnh viện lây ra ngoài dân cư, muốn vậy việc xử lý nước
thải, rác thải của bệnh viện phải được củng cố.
Phát hiện sớm bệnh, điều trị sớm tránh các biến chứng cho người bệnh là thực hiện tốt
dự phòng cấp II. Điều trị và điều dưỡng tốt nhằm làm chậm diễn tiến bệnh, giảm biến
chứng, phục hồi năng lực sau bệnh và khôi phục khả năng làm việc và kiếm sống của
người bệnh là dự phòng cấp III.
5. Chỉ đạo tuyến

5.1. Mục đích
Chỉ đạo tuyến là hoạt động hỗ trợ tuyến dưới của các cơ sở khám bệnh chữa bệnh
tuyến trên về chun mơn, nghiệp vụ trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt là
việc thực hiện các kỹ thuật y tế: Đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hội chẩn, hỗ trợ nhân
lực.
Thông qua hoạt động chỉ đạo tuyến, bệnh viện tuyến trên có điều kiện giúp đỡ tuyến
dưới cả về phòng bệnh, chữa bệnh, về tổ chức quản lý, về chuyên môn kỹ thuật cả về
lý thuyết và thực hành.
Hoạt động đào tạo, cầm tay chỉ việc, chuyển giao kỹ thuật, giúp cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh tuyến dưới khai thác hết công suất sử dụng trang thiết bị, góp phần tạo điều
kiện người dân ở các địa phương đặc biệt là vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ y
tế chất lượng cao với chi phí thấp.
Tăng cường cơng tác chỉ đạo tuyến góp phần đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày
càng cao của nhân dân, giảm quá tải ở bệnh viện tuyến trên.
Thực hiện chỉ đạo tuyến chính là tạo điều kiện cho tuyến dưới tăng thêm uy tín trong
cộng đồng do chữa được nhiều bệnh với chất lượng kỹ thuật cao hơn.
Thực hiện tốt nhiệm vụ chỉ đạo tuyến, giúp mối quan hệ đồng nghiệp, thầy trò giữa
bệnh viện tuyến trên và bệnh viện tuyến dưới được tăng cường, gắn kết, đồng cảm.
Nhiều hình thức liên hệ, trao đổi chun mơn được hình thành giúp nâng cao năng lực
chun mơn tuyến dưới, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh.
5.2. Nhiệm vụ của chỉ đạo tuyến

 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo tuyến:
Trong kế hoạch công tác hàng năm của bệnh viện nói riêng của các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh phải có kế hoạch chỉ đạo tuyến.

 Khám bệnh và chữa bệnh:
Hướng dẫn và tạo điều kiện cho tuyến dưới nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa
bệnh, thực hiện đúng tuyến kỹ thuật.
17

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Thông báo kịp thời các sai sót về chun mơn kỹ thuật.
Kiểm tra việc thực hiện quy chế bệnh viện, quy định kỹ thuật bệnh viện.
Hỗ trợ kỹ thuật khi có yêu cầu.
Định kỳ sinh hoạt và lắng nghe ý kiến đóng góp của tuyến dưới.

 Đào tạo cán bộ:
Nhận cán bộ chuyên môn của tuyến dưới về thực hành, nâng cao tay nghề.
Tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn kỹ thuật tại bệnh viện hoặc tại cơ sở.

 Nghiên cứu khoa học công nghệ:
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về chỉ đạo tuyến.
Hướng dẫn và phối hợp với tuyến dưới làm nghiên cứu khoa học.

 Hướng về cộng đồng:
Cùng với tuyến dưới hướng về cộng đồng thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, giữ
gìn vệ sinh mơi trường, tham gia phịng chống dịch bệnh.
Sẵn sàng ứng cứu hỗ trợ tuyến dưới khi trong địa bàn có thảm họa và các tệ nạn xã
hội.

 Sơ kết, tổng kết:
Phải tổ chức sơ kết 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và tổng kết năm (12 tháng) việc chỉ đạo

tuyến dưới theo kế hoạch của bệnh viện.
Nhiệm vụ của các đơn vị tuyến trên được phân công chỉ đạo tuyến:

 Chỉ đạo tuyến công tác khám, chữa bệnh:
Khảo sát đánh giá năng lực chuyên môn và nhu cầu đào tạo của tuyến dưới.
Hướng dẫn và tạo điều kiện cho tuyến dưới nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa
bệnh, thực hiện đúng tuyến kỹ thuật; thông báo kịp thời các sai sót về chun mơn kỹ
thuật.
Kiểm tra việc thực hiện quy chế chun mơn, quy trình kỹ thuật của đơn vị tuyến dưới.
Hỗ trợ kỹ thuật tuyến dưới khi có yêu cầu.
Định kỳ sinh hoạt và lắng nghe ý kiến đóng góp của tuyến dưới.
Xây dựng phương án chuyển tuyến trong phạm vi được phân công - Tổ chức thực hiện
công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục cho cán bộ của các đơn vị tuyến dưới về chuyên
môn kỹ thuật tại bệnh viện hoặc tại cơ sở.
Tiếp nhận cán bộ chuyên môn của tuyến dưới về học tập thực hành, nâng cao tay nghề.
Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ:
Thực hiện nghiên cứu khoa học về chỉ đạo tuyến.

18
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Pháp luật và tổ chức y tế

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hướng dẫn và phối hợp với tuyến dưới nghiên cứu xây dựng mơ hình chuyển tuyến.


 Triển khai cơng tác hướng về cộng đồng:
Cùng với tuyến dưới hướng về cộng đồng thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giữ
gìn vệ sinh mơi trường, tham gia phịng chống dịch bệnh.
Sẵn sàng ứng cứu hỗ trợ tuyến dưới khi trong địa bàn xảy ra thảm họa, thiên tai và
dịch bệnh.
Tham gia phối hợp với đơn vị đầu ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo tuyến.
Hàng năm các đơn vị tổ chức tổng kết việc thực hiện công tác chỉ đạo tuyến theo kế
hoạch và báo cáo kết quả với đơn vị làm đầu ngành cho từng chuyên khoa, chuyên
ngành.
5.2.1. Nhiệm vụ của các đơn vị tuyến trên được phân công làm đầu ngành chỉ đạo
tuyến công tác khám, chữa bệnh
Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ, quy hoạch phát triển hệ thống
mạng lưới chuyên ngành, chuyên khoa trên phạm vi toàn quốc, đồng thời chủ trì phối
hợp với một số bệnh viện được phân cơng chỉ đạo tuyến.
Lập kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện giúp tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên
khoa, chuyên ngành để nâng cao chất lượng cấp cứu, chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh.
Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các cơ sở y tế tuyến dưới triển khai thực hiện các
chương trình, dự án quốc gia, quốc tế.
Theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của tuyến
dưới.
Hàng năm tổ chức tổng kết và tổng hợp, báo cáo kết quả công tác chỉ đạo tuyến trên
toàn quốc với Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) theo định kỳ, đột xuất.
5.2.2. Nhiệm vụ của đơn vị tuyến dưới
Tiếp nhận sự chỉ đạo và giám sát của đơn vị tuyến trên về chuyên môn nghiệp vụ trong
các hoạt động chỉ đạo tuyến công tác khám, chữa bệnh.
Xây dựng kế hoạch đề nghị đơn vị chỉ đạo tuyến tuyến trên hỗ trợ đào tạo cán bộ, đăng
ký nhu cầu chuyển giao các quy trình kỹ thuật.
Chuẩn bị đầy đủ về nhân sự, trang thiết bị, vật tư cần thiết khi tiếp nhận chuyển giao
quy trình kỹ thuật từ đơn vị chỉ đạo tuyến tuyến trên.
Hợp tác với đơn vị chỉ đạo tuyến tuyến trên khi tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực

hiện quy chế chun mơn, quy trình kỹ thuật tại đơn vị mình.
Phối hợp cùng đơn vị chỉ đạo tuyến tuyến trên xây dựng mơ hình chuyển tuyến.
Thơng báo kịp thời và đề nghị đơn vị tuyến trên hỗ trợ về chun mơn nghiệp vụ khi
có trường hợp vượt q khả năng hoặc khi trên địa bàn có thảm họa, thiên tai, dịch
bệnh.
6. Hợp tác quốc tế
6.1. Mô tả
19
Downloaded by Free Games Android ()



×