Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Hiệu quả chăm sóc tích cực bệnh nhân suy tim bị viêm phổi bệnh viện tại phòng c1 viện tim mạch bệnh viện bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.7 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN SUY TIM
BI VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI PHÒNG HSCC C1
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA NĂM 2015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS - PHẠM MINH TUẤN
SINH VIÊN: ĐỖ HẢI CHÂU


NỘI DUNG
1, Đặt vấn đề

2, Tổng quan
3, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4, Kết quả và bàn luận

5, Kết luận


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Viêm phổi bệnh viện là loại nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện thường
gặp, đứng hàng thứ hai sau nhiễm trùng tiểu. VPBV là vấn đề lớn cho xã hội vì
tốn kém trong điều trị, thời gian nằm viện lâu, tỷ lệ tử vong cao. nhiễm trùng này
cũng góp phần vào sự làm phổ biến các dòng vi trùng kháng thuốc lây nhiễm
cho cộng đồng
- Theo nghiên cứu:
Tại Mỹ: khoảng 200.000 ca mỗi năm
Anh: viêm phổi bệnh viện chiếm từ 0,5% đến 1% bệnh nhân điều trị nội trú
Việt Nam: Bệnh viện Chợ Rẫy (2000) 27,3%
Bệnh viện Bạch Mai (2002) 28,2%



ĐẶT VẤN ĐỀ
- Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ
đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về oxy trong mọi tình huống sinh
hoạt của bệnh nhân
- Theo nghiên cứu:
Tại Mỹ: khoảng 5 triệu bệnh nhân đang điều trị suy tim
Châu Âu: từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim
Việt Nam: Viện Tim Mạch Quốc Gia (1991) trong 1291 bệnh nhân
có 765 người mắc suy tim chiếm 59% các bệnh về tim


MỤC TIÊU
1. Mô tả sự thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng trước và sau điều trị
2. Mô tả kết quả sau chăm sóc tích cực ở bệnh nhân suy tim bị viêm phổi
bệnh viện


TỔNG QUAN
1. VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
VPBV là viêm phổi xảy ra sau khi BN nhập viện ít nhất 48 giờ.Một số định nghĩa mở
rộng: Viêm phổi ở các BN mới vừa xuất viện trong vòng 5-7 ngày, thậm chí một số trường
hợp khác trong vòng 30 ngày sau khi xuất viện cũng xem là VPBV

Hình: Các yếu tố nguy cơ gây VPTM


TỔNG QUAN
2. SUY TIM
Suy tim là một hội chứng bệnh lý thường gặp trong nhiều bệnh tim mạch
như van tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành và một số bệnh khác có ảnh

hưởng nhiều đến tim.
Lực co cơ tim

Tiền gánh

Cung lượng tim

Hậu gánh

Tần số tim
Sơ đồ: Cơ chế sinh lý bệnh suy tim


3. CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN VPBV - ST
Đo: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở
Monitor 24/24h: M, T, HA, NT, SPO2

THEO
DÕI

Máy thở hoạt động tốt hay không
Dấu hiệu: mặt đỏ, vã mồ hôi, tím môi, chi
Đờm, nước tiểu: Màu sắc, số lượng, tính chất
Dịch vào - dịch ra hàng ngày


3. CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN VPBV - ST

DINH
DƯỠNG


Cho bệnh nhân ăn theo chế độ bệnh viện
Thực hiện chế độ ăn hợp lý
Đảm bảo đủ 2200 kcalo/ ngày

Lấy máu, đờm, nước tiểu làm xét nghiệm

Can thiệp
y lệnh

Cho BN đi S.A tim, chụp Xquang tim phổi
Thực hiện y lệnh thuốc theo giờ


3. CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN VPBV - ST

Tắm, gội đầu, thay quần áo, ga trải giường

VỆ SINH
CÁ NHÂN

Đánh răng miệng 2 lần/ ngày
Khi C/S phải đảm bảo vô khuẩn, tránh lây chéo


3. CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN VPBV - ST
Thay băng ống nội khí quản (ÔNKQ) hoặc mở khí quản
(MKQ), chân catheter TMTT phải đảm bảo vô khuẩn
Nếu BN bị loét do tỳ đè:


THAY
BĂNG

Cắt lọc mô hoại tử nếu có
Rửa vết loét bằng nước muối sinh lý 0,9%
Sau khi rửa sạch vết loét bôi Multidex


3. CHĂM SÓC TÍCH CỰC BỆNH NHÂN VPBV - ST
Băng lại bằng băng không dính hoặc gạc cuộn và
thoáng để cố định lớp băng vùng loét

THAY
BĂNG

Nhẹ nhàng gỡ bỏ lớp băng không dính
Rửa sạch vết loét bằng dung dịch nước muối
0,9% để loại bỏ các mảng mô chết
Thay băng 1lần/ ngày đối với vết loét tiết dịch ít
và vừa, 2 lần/ ngày đối với vết loét tiết dịch nhiều


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN
BỆNH NHÂN

TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

- Bệnh nhân chẩn đoán VPBV/ Suy


- BN không đồng ý tham gia vào nghiên cứu

Tim vào điều trị tại Phòng C1 Viện
Tim Mạch Bệnh Viện Bạch Mai
được chẩn đoán:
+ BN được chẩn đoán suy tim (theo
khuyến cáo của Hội Tim mạch châu
Âu (ESC) 2008)
+ Trong các BN Suy Tim được chẩn
đoán viêm phổi bệnh viện (theo tiêu
chuẩn CDC)

- Có nhiễm khuẩn phổi trước khi vào điều trị
tại phòng C1
- Cấy đờm lần đầu có vi khuẩn gây nhiễm
khuẩn đường hô hấp
- Phụ nữ có thai
- BN có bệnh nặng, ác tính kèm theo: Ung
thư giai đoạn cuối, hôn mê do đái tháo đường,
suy gan nặng


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm: Phòng HSCC C1 Viện TM Bệnh viện Bạch Mai
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2015
2. Thiết kế nghiên cứu:
-Sử dụng phương pháp: mô tả tiến cứu
- Cách chọn mẫu: thuận tiện



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Các bước tiến hành
- Các đối tượng nghiên cứu được hỏi bệnh, sàng lọc và thăm khám
lâm sàng theo mẫu bệnh án riêng
- Chúng tôi chia đối tượng nghiên cứu ra làm 2 nhóm:
Nhóm 1: gồm những bệnh nhân VPBV - Suy tim - Thở máy
Nhóm 2: gồm những bệnh nhân VPBV - Suy tim


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Các biến số nghiên cứu
- Lâm sàng:
+Tiền sử:
. Thời gian phát hiện bị bệnh tim
. Số lần nhập viện trong 1 năm
+Cơ năng:
. Lý do bệnh nhân vào viện
. Tình trạng khó thở theo NYHA
. Đánh giá tình trạng suy tim


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Các biến số nghiên cứu
- Lâm sàng:
. Sốt > 38,5 độ C
. Nhịp thở nhanh >20 lần/phút
. Mạch nhanh > 100 lần/phút
. Màu sắc đờm



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án: thu thập thông tin qua
nhận định tình trạng người bệnh sau giao ban đầu giờ làm việc, thực
hiện chăm sóc BN theo quy trình điều dưỡng đã được học tại
trường. Tất cả số liệu được ghi chép vào bảng theo dõi BN theo
đúng mẫu thiết kế đã thiết lập sẵn
Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm: phải đúng quy trình kỹ thuật
và đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. Xử lý số liệu
- Các số liệu thu thập được từ nghiên cứu được làm sạch.
- Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và phân tích số liệu bằng
phần mềm stata 11.
- Với những biến liên tục, số liệu được thể hiện dưới dạng:
Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Với những biến phân loại, số liệu được thể hiện dưới dạng thập
phân và %.
- Các thông số được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7. Đạo đức nghên cứu:
Các đối tượng khi tham gia nghiên cứu đã được giải thích rõ
về mục đích và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu (giải thích với
BN hay người nhà BN nếu BN bị hôn mê), vì bất cứ lý do gì BN
hay Người nhà BN không đồng ý tham gia vào nghiên cứu đều được

tôn trọng và không bị ép buộc


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1. Giới tính và nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

Biến số

Giới
tính
Nhóm
tuổi

Nam
Nữ
< 50
50 - 65
> 65

n

BN thở máy

24
15
6
14
19

n

15
9
4
9
12

%
62,5%
37,5%
16
36
48

BN không thở
máy
n
9
6
2
5
7

%
60%
40%
14,3
35,7
50,0



BẢNG 2. PHÂN BỐ NHÓM TUỔI THEO GIỚI
Nhóm tuổi

≤50

50-65

≥65

Chung

5
83,33
1
16,67
6
100

6
42,86
8
57,14
14
100

13
68,42
6
31,58
19

100

24
61,54
15
38,46
39
100

Giới
Nam
Nữ
Tổng

n
%
n
%
n
%


BẢNG 3. ĐẶC ĐIỂM VỀ TIỀN SỬ BỆNH
Tiền sử
Thời gian phát hiện
bị bệnh tim

Số lần nhập viện do
suy tim


Không rõ
≤ 2 năm
> 2 năm
Lần đầu
≤ 6 tháng (lần
2)
> 6 tháng (lần
3)

n
6
1
32
9
1

%
15,38
2,56
82,05
23,68
2,63

28

73,68


BẢNG 4. CHẨN ĐOÁN SUY TIM
Nguyên nhân

Bệnh van tim
Tăng huyết áp
Bệnh cơ tim
Bệnh mạch vành
Rối loạn nhịp tim

n
5
16
1
11
3

%
12,82
41,03
2,56
28,20
7,69

Bệnh khác
Tổng

3
39

7,69
100,00



BẢNG 5. DẤU HIỆU LÂM SÀNG
Khó thở

DẤU HIỆU LÂM SÀNG

Không

n
35
4

%
89,7
10,3


Không

Không

21
18
29
10

53,8
46,2
74,4
25,6



Không


23
16
38

59
41
97,4

Không

1

2,6

Nhịp tim nhanh

Tăng tiết đờm
Thay đổi màu sắc
đờm
Sốt

Số ngày sốt trung bình (x ± sd)
(min – max)

4,95 ± 2,16
(2 - 13)



×