Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo tại Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.77 KB, 30 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong quá trình học tập tại Bộ môn Công nghệ chế tạo máy, Khoa Cơ khí tr-
ờng ĐH Bách khoa Hà nội, với sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, em đã đợc học và
tìm hiểu những kiến thức cơ bản về nghành Cơ khí- Chế tạo máy thông qua các môn
học chuyên ngành, các đồ án môn học: Thiết kế chi tiết máy, Thiết kế Dụng cụ cắt,
Thiết kế Máy công cụ, Công nghệ chế tạo máy và Thiết kế đồ gá...
Là một sinh viên học Ngành Công nghệ chế tạo máy sắp ra trờng em nhận thấy ngoài
những kiến thức đã học tập, tích luỹ đợc ở trờng Đại học em còn phải tìm hiểu, học
hỏi thêm những kiến thức từ những công việc thực tế. Vì vậy trong thời gian thực tập
tốt nghiệp em đã xin thực tập tại: Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp, đờng Chu
Văn An, thị xã Hà đông, Hà tây.
Qua thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn của thầy Đinh
Đắc Hiến, Ban giám đốc và các bác, các cô chú Phòng Tổ chức, Phòng Kỹ thuật,
Phòng Thiết kế, cùng toàn thể các phòng ban, các phân xởng sản xuất trong Công ty,
em đã tìm hiểu và đợc biết thêm về thực tế sản xuất của một Nhà máy cơ khí, tìm hiểu
về những yêu cầu và công việc của một cán bộ kỹ thuật, tham gia các công tác nghiên
cứu, lập quy trình công nghệ cùng các cô chú Phòng Kỹ thuật. Trong thời gian thực
tập em cũng đã tìm hiểu một số sản phẩm cơ khí do công ty sản xuất và quy trình công
nghệ gia công các chi tiết điển hình. Đợc tiếp xúc nhiều hơn với thực tế cùng với công
việc thiết kế, chế tạo những sản phẩm cơ khí và cách giải quyết những vấn đề có liên
quan đến công việc thiết kế, chế tạo, thiết kế đồ gá, em đã vận dụng các kiến thức đã
học ở trờng vào công việc thực tập. Qua quá trình thực tập tại Công ty em cũng rút ra
nhiều kinh nghiệm thực tế cho bản thân cũng nh tổng hợp thêm các kiến thức phục vụ
cho đồ án Tốt nghiệp sắp tới. Em nhận thấy thời gian thực tập rất cần thiết và bổ ích
đối với một sinh viên chuẩn bị ra trờng nh em.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Đắc Hiến, Ban giám đốc và các phòng
ban, các phân xởng sản xuất Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp, đặc biệt là các
cô chú, anh chị trong Phòng Kỹ thuật đã nhiệt tình giúp đỡ và hớng dẫn em trong
thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2004


1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần 1: Một số nét khái quát về công ty máy kéo và máy
nông nghiệp
Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy
nông nghiệp- Bộ Công nghiệp. Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp
nhân và thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập. Trụ sở của công ty đóng tại đờng Chu
Văn An, thị xã Hà Đông , tỉnh Hà Tây.
1. Quá trình hình thành và phát triến.
Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp có tiền thân là Nhà máy Nông Cụ Hà Đông,
thành lập từ ngày 22/10/1960. Nhà máy đợc thành lập với sự sát nhập của năm tập
đoàn sản xuất miền Nam chuyên sản xuất nông cụ cải tiến, đồ mộc sửa chữa ô tô. Lúc
đó nhà máy có 131 công nhân viên chủ yếu là công nhân cơ giới, 36 thiết bị cũ mà
Pháp để lại và gần 2000 m
2
nhà xởng.
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là nghiên cứu sản xuất máy kéo, sản xuất
các loại máy công tác đi theo máy kéo phục vụ cơ giới hoá nông nghiệp, sản xuất hàng
phục vụ quốc phòng và đào tạo đội ngũ cán bộ cho ngành cơ khí.
Từ năm 1960 -1968 nhà máy chủ yếu sản xuất các mặt hàng cơ khí nh: sản xuất máy
kéo MTZ 50, sản xuất máy kéo tháng tám 50 CV( 60-63 ), các loại bơm nớc chống
hạn 6K18... để phục vụ nông nghiệp. Năm 1967 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Cơ
khí Nông nghiệp.
Từ năm 1969-1988, nhà máy đầu t mở rộng nhà xởng với 4000 m
2
, đầu t thêm thiết bị
vào sản xuất, đội ngũ công nhân tăng lên ( 1200 ngời ). Đồng thời nhà máy cử một
đoàn cán bộ sang Trung Quốc nghiên cứu máy kéo 12. Trong giai đoạn này nhà máy
đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: sản lợng sản xuất máy kéo và bình bơm tăng dần
với chất lợng ngày càng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.

Năm 1989, nền kinh tế nớc ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc, cơ chế thị trờng đòi hỏi nhà máy phải tự đổi mới và
vận động theo nó. Kết quả là trong thời kỳ này nhà máy đã sản xuất đợc gần 30 loại
sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp.
Ngày 25/02/1993 thành lập lại Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp theo Nghị định 338,
Quyết định số 287QD/ TCNSĐT. Ngày17/04/1994, theo Quyết định số 175/ TCCBĐT
của Bộ Công nghiệp, Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp đổi tên thành Công ty Máy kéo và
Máy nông nghiệp.
Qua 40 năm hoạt động, đến nay công ty không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt.
Từ chỗ sản xuất công cụ cải tiến và sửa chữa đến sản xuất đồng bộ máy kéo và thiết kế
chuyên dùng có độ phức tạp cao, từ chỗ chỉ có 36 thiết bị cũ lên tới 600 thiết bị đặt
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trong 8 phân xởng sản xuất. Tại công ty, 949 cán bộ công nhân viên trong đó 125 cán
bộ là kỹ s đang đợc quản lý phù hợp với năng lực và trình độ của công việc đảm
nhiệm.
Hiện nay công ty đang sản xuất máy kéo bông sen cỡ trung và nhỏ, máy vận
chuyển nông thôn, máy khuấy nớc, bình bơm thuốc trừ sâu đồng thời cải tiến nhiều
loại, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng, nâng cao chất l-
ợng sản phẩm. Sản phẩm của công ty đã có mặt ở mọi miền đất nớc từ đồng bằng sông
Hồng, sông Cửu Long đến Tây Nguyên và trung du miền núi và đợc bà con nông dân
tín nhiệm sử dụng.
Sản lợng bình quân trong năm của công ty đạt đợc 2000 máy kéo, 100.000 bình bơm
thuốc trừ sâu với tổng doanh thu hàng năm đạt từ 25 đến 28 tỷ đồng.
2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty chuyên sản xuất máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo quy trình khép
kín từ khâu rèn, đúc thép, đúc gang và gia công cơ khí đến mạ nhiệt luyện, lắp ráp ra
sản phẩm. Nguyên liệu và vật liệu chính là thép và gang để tạo ra sản phẩm hoàn
thiện. Bộ máy sản xuất của công ty gồm 8 phân xởng:

Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất
Công ty
P.X
Đúc
P. X
Rèn
P.X

Khí
P.X

khí 3
P. X
Nhiệt
Mạ
P. X
Láp
ráp
P. X
Dụng
cụ
P. X
Sửa
chữa
Phân xởng đúc: Tạo phôi chi tiết bằng gang, thép mỗi năm chế tạo đợc 300-500
tấn.
Phân xơng rèn dập: Ca cắt phôi, nén, dập, gò, hàn các loại chi tiết.
Phân xởng cơ khí : Gia công cơ các loại hộp, trục, càng, bánh răng
Phân xởng nhiệt mạ: Mạ và nhiệt luyện cơ khí các chi tiết.
Phân xởng láp ráp: Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm.

Phân xởng cơ khí 3: Sản xuất bình bơm thuốc trừ sâu.
Phân xởng dụng cụ: Sản xuất trang bị công nghệ , khuôn mẫu, dụng cụ cắt phục
vụ sản xuất.
Phân xởng sửa chữa: Chuyên sản xuất, sửa chữa thiết bị, đại tu máy móc thiết
bị...
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2. Đặc điểm công nghệ
Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp chuyên sản xuất thiết bị, máy móc, phụ tùng
máy phục vụ sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm của công ty đợc đa dạng hoá theo yêu
cầu của thị trờng nên công ty có sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm nh: Máy kéo
8CV, Máy kéo 12CV, Máy kéo15-18CV, Máy kéo 20CV, Máy vận chuyển nông
thôn, Máy gặt đập liên hợp, Máy khuấy nớc nuôi tôm, Máy cấy, Máy gieo hạt,
Máy sàng, Máy nắn tôn, Máy hàn bấm, Máy rửa chai, Hộp số thuỷ, Bình bơm
thuốc trừ sâu và các loại phụ tùng máy móc khác. Riêng động cơ các loại đợc nhập
từ công ty DISOCO cùng thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp.
Thép phôi và gang đợc xuất kho xuống các phân xởng đúc, rèn dập. Tại đây các phân
xởng có nhiệm vụ thực hiện công nghệ chế tạo phôi, sau đó phôi đợc nhập vào kho
phôi để xuất cho phân xởng cơ khí. Phân xởng Cơ khí chuyển đến phân xởng Nhiệt mạ
để mạ rồi nhập lại cho phân xởng Cơ khí hoặc có thể từ phân xởng Cơ khí, phân xởng
Nhiệt mạ nhập xuống kho bán thành phẩm. Từ kho bán thành phẩm có thể xuất các
phụ tùng xuống kho thành phẩm để bán, hoặc đa xuống phân xởng Láp ráp ( kể cả bán
thành phẩm mua ngoài ) sau đó nhập xuống kho thành phẩm xuất bán. Mỗi phân xởng
đều có nhân viên KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Sơ đồ quy trình sản xuất
2.3. Đặc điểm về lao động
Hiện tại công ty có 949 cán bộ công nhân viên trong đó có 13% là nhân viên
quản lý, 125 kỹ s . Với đội ngũ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm là điều kiện
thuận lợi cho công tác nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời khắc phục đợc những sự
cố do các thiết bị cũ, lạc hậu gây ra. Đáp ứng nhanh các loại sản phẩm phù hợp với

nhu cầu của khách hàng. Khi chất lợng sản phẩm đợc nâng lên, thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của công ty có điều kiện mở rộng ở trong và ngoài nớc.
2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
4
Thép cây, thép lá
Gang, thép vụn
P.X Rèn rập
P. X Đúc
Kho phôi P. X Cơ khí
P, X Nhiệt mạ
Kho bán
thành phẩm
P. xưởng
Lắp rápmua ngoài
Bán thành phẩm
lắp ráp
Thành phẩm
phụ tùng
Đại lý, chi nhánh
Bán hàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp sản 2/6/2004xuất các loại sản phẩm nh máy
kéo, xe vận chuyển và bình bơm thuốc trừ sâu vì vậy nguyên liệu chính gang, thép là
chủ yếu với số lợng phục vụ cho quá trình sản xuất trong một năm nh sau: Thép tròn:
500 tấn/năm, thép tấm: 400 tấn/ năm, gang: 500 tấn/ năm, than: 300 tấn/ năm. Các
nguyên liệu phụ nh: Đồng, nhôm, các loại hoá chất,... Các thành phẩm khác nh : xăm
lốp, chi tiết nhựa, động cơ,...
Trong thời kỳ sản xuất theo cơ chế bao cấp thì nguyên vật liệu chính thờng nhập từ
Liên Xô. Còn từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng việc cung cấp do công ty quyết định,
công ty nhập một số nguyên vật liệu trong nớc cha sản xuất đợc từ Hàn Quốc, Trung

Quốc và các nớc khác. Ngoài ra còn khai thác thị trờng trong nớc nh ở Thái Nguyên
với nguyên vật liệu là gang, than Quảng ninh, Hải Phòng với sản phẩm là dầu, mỡ.
Số lợng nguyên vật liệu tiêu hao cho chu kỳ sản xuất còn phụ thuộc vào kế hoạch đặt
ra của công ty và phụ thuộc vào thị trờng. Mỗi một chu kỳ sản xuất thờng mất khoảng
120 - 140 ngày.
2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị của công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp chủ yếu là của Liên Xô
trang bị. Phần lớn trang thiết bị máy móc của công ty đều đã quá cũ, lạc hậu và đã hết
khấu hao, hầu hết máy móc đợc sản xuất từ những thập kỷ 70.
Những năm gần đây công ty đã đầu t thêm các các loại máy công cụ đợc sản xuất từ
Trung quốc, Đài loan. Đặc biệt năm 2003 Công ty đầu t 15 tỷ đồng trang bị thêm các
máy CNC cho dây truyền sản xuất.
Ngoài việc tiến hành kiểm tra định kỳ hàng tháng công ty thờng xuyên kiểm tra khắc
phục các máy hỏng bằng hình thức hỏng đâu sửa đấy không để bị đình trệ liên tục để
lúc nào cũng duy trì nhịp độ sản xuất.
Nhìn chung công ty có số lợng máy móc thiết bị để sản xuất là tơng đối lớn và đầy đủ
đáp ứng đợc nhiệm vụ và yêu cầu sản xuất của công ty. Tuy nhiên, để sản phẩm của
công ty có sức cạnh tranh cao trên thị trờng, trong những năm tới Công ty cần đầu t
nhiều trang thiết bị hiện đại nhằm tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm, giảm giá thành
đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Phần 2: tìm hiểu các phân xởng sản xuất trong công ty
I-Phân xởng rèn dập:
1- Cơ cấu tổ chức.
- Tổ Văn Phòng: 6 ngời.
Quản Đốc : Ông Bùi Đình Chấn.
Phó quản đốc: Ông Nguyễn Tiến Lạng.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ông Đỗ Văn Đảm.
Kỹ thuật viên : Ông Nguyễn Duy Trung.

1 Thống Kê và 1 Thủ Kho.
Tổ Văn Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo và hớng dẫn các tổ khác
trong phân xởng để hoàn thành công việc đợc giao.
- Tổ Gò 1: 9 ngời.
- Tổ Gò 2: 8 ngời.
- Tổ Tiện: 2 ngời.
- Tổ Nguội: 7 ngời.
- Tổ Dập: 6 ngời.
- Tổ Hàn điện: 13 ngời.
- Tổ Ca: 3 ngời.
- Tổ Vận chuyển: 7 ngời.
- Tổ Nén khí và Hàn hơi: 6 ngời.
- Tổ rèn: 15 ngời.
Các tổ trên có nhiệm vụ tiến hành công việc theo kế hoạch mà tổ
Văn phòng đa xuống.
2-Các thiết bị có trong phân xởng.
Tên máy Ký hiệu máy
Máy ép thuỷ lực
417
Máy dập 40 tấn J23-40
Máy dập 40 tấn J23-40
Máy dập 100 tấn LENP100
Máy dập 125 tấn LEEF125
Máy dập 160 tấn LE100
Máy dập 63 tấn PEND 63/2
Máy dập 250 tấn LEK 250
Máy dập 250 tấn JA31
Máy dập 160 tấn LE160
Máy dập 400 tấn JA31
Máy cắt tôn 10 ly NTU 3160/10

Máy cắt tôn 6.3 ly
H 2185
Máy cắt tôn 4 ly
H 474
Máy cắt đột
H 663
Máy cắt đột NU16
Máy lốc tôn
2 Máy lốc tôn tự chế
Máy ép trục vít
Máy khoan
Máy khoan 2A125
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Máy khoan 2A106
Máy khoan K12
Máy khoan K325
Máy khoan Trung Quốc CDS16W
Máy mài 2 đá
Máy mài 2 đá
Máy mài 2 đá
Máy mài 2 đá
Máy mài 1 đá
Máy làm sạch
Bình C
2
H
2
12 Máy hàn điện
Máy hàn CO

2
Máy nén khí
Máy nén khí 155-2B5T4
2Lò thủ công 2.8 KW
Lò thủ công 4 KW
4 lò phản xạ
Xe vận chuyển
Pa lăng 0.5 tấn
Ca đĩa
Ca cần
Ca cần C720
Ca vòng AMADA
Ca vòng 1016
Ca vòng
Máy búa 1000 kg
Máy búa 150 kg C41-150
Máy búa 250 kg C41-250
Máy búa 400 kg C41-400
Máy búa MA-417
Máy ép trục vít
Máy tiện T630
Máy tiện 1616
Máy tiện T616
25 Quạt mát 3 pha + quạt trần
3-Các sản phẩm chính của phân xởng:
- Phôi bánh răng.
- Bánh lồng, bánh bám MK8, MK12.
- Các chi tiết gò dập của MK8, MK12
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

II-Phân xởng cơ-dụng.
1-Cơ cấu tổ chức.
Phân xởng Cơ-Dụng đợc thành lập bằng cách sát nhập 2 Phân
xởng sửa chữa và Phân xởng Dụng cụ.
Phân xởng Cơ Dụng đợc chia làm 11 tổ với tổng cộng 99 ngời.
Cụ thể nh sau:
- Tổ Văn Phòng: 14 ngời.
Quản Đốc : Ông Đào Quang Khải.
Phó quản đốc: Ông Trần Đức Hiền.
Ông Nguyễn Công Luận.
2 Đốc Công, 2 Thống Kê, 2 Thủ Kho và 5 Vận Chuyển.
Tổ Văn Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo và hớng dẫn các tổ khác trong
phân xởng để hoàn thành công việc đợc giao.
Tổ Cơ 1: Có nhiệm vụ giải quyết những việc đột xuất về cơ trong nhà máy -10
ngời.
- Tổ Cơ 2: Có nhiệm vụ trung đại tu về cơ trong nhà máy -10 ngời.
- Tổ Điện 1: Có nhiệm vụ trung đại tu về điện trong nhà máy -8 ngời.
Tổ Điện 2: Có nhiệm vụ giải quyết những việc đột xuất về điện trong nhà máy -
6 ngời.
- Tổ Gia công: 18 ngời.
- Tổ Tiện: 6 ngời.
- Tổ Phay bào: 7 ngời.
- Tổ Mài: 4 ngời.
- Tổ Nguội: 6 ngời.
- Tổ Trực trạm: 10 ngời.
Các tổ trên có nhiệm vụ tiến hành công việc theo kế hoạch mà tổ
Văn phòng đa xuống.
2-Các thiết bị có trong phân xởng.
Các máy trong xởng Dụng cụ.
Tên máy Ký hiệu máy

Máy tiện T630L
Máy tiện 1K62
Máy tiện SUI40
Máy tiện SUI50
Máy tiện SV18RA
Máy tiện SV18RA
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Máy tiện SV18RA
Máy tiện C6127
Tiện vít
Máy phay 6M12K
Máy phay FGS32/40
Máy phay FGNJ32
Máy phay 6M82
Máy phay 675
Máy phay X61W
Máy phay 6P12
Máy xọc B5020
Bào thuỷ lực 7M37
Máy khoan 2A125
Máy khoan VO63
Máy khoan K12
Máy khoan 2A106
Doa toạ độ
Máy khắc vạch
Máy cắt chất chẻ
Máy cán chất chẻ
Máy mài 2 đá
Máy mài 2 đá

Máy mài 2 đá
Máy mài phẳng TQ M7120A
Máy mài then
3451
Máy mài tròn 3A130
Máy mài phẳng
3722
Máy mài tròn
312
Máy màI dao truốt 360M
Máy mài dao mođuyn
M6420
Máy màI lỡi ca 3692
Máy mài M6025D
Máy màI dụng cụ BN102C
Quạt mát 3 pha 0.6 KW
Pa lăng 0.5 tấn
Quạt hút 0.4 KW
Điều hoà nhiệt độ
Máy hàn điện 15KVA
Các máy trong xởng sửa chữa
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tên máy Ký hiệu máy
Doa chuyên dùng HTS
Máy khoan VR64
Máy khoan K325
Máy khoan K12
Máy khoan 2H118
Doa khung nối 1616

Máy gia công răng
5725M
Máy gia công răng 525
Máy gia công răng 525
Máy gia công răng 528C
Máy gia công răng 5M14
Máy gia công răng 5K310
Máy gia công răng ZFWZ 250*2.5
Máy tiện cụt 1H692
Máy tiện T630
Máy tiện SV18RA
Máy tiện 1K62
Máy tiện TVG40S
Máy tiện SUI50
Máy tiện E
2
N750
Máy tiện 1616
Máy phay FWA-41
Máy phay
6M13
Bào giờng 7110
Hàn điện xoay chiều
Máy mài 2 đá
Máy mài KVF-750
Cầu trục 1 tấn
Máy ca cần 872A
Bơm chống úng7KW
Bơm trục đứng BG 8*10
Bơm đẩy 2K6

Bơm xục 8LT
Bơm đẩy10 KW 3LT-64
11 Quạt mát 3 pha 0.6 KW
3-Các sản phẩm chính và nhiệm vụ của phân xởng:
Nhiệm vụ của phân xởng Cơ Dụng:
Sửa chữa các thiết bị của toàn nhà máy, đảm bảo các thiết bị của các phân xởng
khác đợc hoạt động bình thờng để đảm bảo tiến độ của nhà máy.
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chuyên chế tạo các dụng cụ gá lắp của nhà máy, phục vụ cho việc chế tạo các
sản phẩm.
- Chuyên chế tạo khuôn mẫu, mài lại dao phục vụ cho sản xuất
Các sản phẩm chính của phân xởng.
Ngoài việc phục vụ các phân xởng khác, phân xởng Cơ Dụng còn
chuyên gia công mặt hàng khung nối và ống tra dầu của MK12.
III-Phân xởng cơ khí.
Phân xởng Cơ Khí là phân xởng chính của Công Ty. Đây là nơi
sản xuất chính và chủ yếu các mặt hàng mà công ty có. Có thể nói
đây là phân xởng có tầm quan trọng nhất trong Công Ty.
1-Cơ cấu tổ chức.
Phân xởng Cơ Khí đợc chia làm 11 tổ trong đó có 9 tổ sản xuất
chính và 1 tổ văn phòng, 1 tổ sửa chữa cơ điện với tổng cộng 134
ngời.
Do tầm quan trọng cũng nh khối lợng công việc của phân xởng là
lớn và có đặc thù riêng nên các tổ sản xuất đợc chia theo các
nghành là nghành Trục Bánh răng và nghành Hộp.
Cụ thể nh sau:
- Tổ Văn Phòng: 10 ngời.
Quản Đốc : Ông Nguyễn Xuân Toàn
Phó quản đốc: Ông Đỗ Đức Thắng

4 Đốc công và 1 Kỹ thuật viên
1 Kế hoạch, 1 Thống kê và 1 Phục vụ.
Tổ Văn Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo và hớng dẫn các tổ khác trong
phân xởng để hoàn thành công việc đợc giao.
- Tổ sửa chữa cơ điện: 14 ngời.
Các tổ của nghành Hộp.
- Tổ Hộp 1, Hộp 2, Hộp3: 26 ngời.
Các tổ của nghành Trục Bánh răng.
Nghành Trục Bánh răng I:
- Tổ Bánh răng 1, bánh răng 2, bánh răng 3: 36 ngời.
Nghành Trục Bánh răng II:
- Tổ Bánh răng 4, bánh răng 5, bánh răng 6: 37 ngời.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các tổ trên có nhiệm vụ tiến hành công việc theo kế hoạch mà tổ
văn phòng đa xuống.
2-Các thiết bị có trong phân xởng.
Tên máy Ký hiệu máy
Máy tiện chép hình 1712
Máy tiện chép hình 1712
Máy tiện 1616
Máy tiện T6M12
Máy tiện T6M12
Máy tiện E
2
N750
Máy tiện 1616
Máy tiện T6M16
Máy tiện T6M12
Máy tiện SV18RA

Máy tiện SV18RA
Máy tiện SUI-32
Máy tiện SUI-32
Máy tiện SUI-50
Máy tiện SV18RA
Máy tiện SUI-50
Máy tiện SUI-40
Máy tiện SV18RA
Máy tiện SV18RA
Máy tiện SV18RA
Máy tiện 1616
Máy tiện 1616
Máy tiện
1365
Máy tiện
1365
Máy tiện
1365
Máy tiện 1A730
Máy tiện 1A730
Máy tiện 1A720
Máy tiện 1A720
Máy tiện T6M16
Máy tiện TUG 50S
Máy tiện TUG 50S
Máy tiện T630
Máy tiện T630
Máy tiện 16K20
Máy tiện T630
12

×