Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế
Báo cáo thực tập tổng hợp
Đơn vị thực tập:
viện khoa học lao động và xã hội
bộ lao động-thơng binh và xã hội
Giáo viên hớng dẫn : Thầy Ngô Văn Thứ
Thầy Cao Xuân Hoà
Thầy Bùi Dơng Hải
Cán bộ hớng dẫn : CN. Lê Hồng Thao
Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Hoa
Lớp :Toán kinh tế 42-Khoa Toán kinh tế
Hà Nội tháng 2 năm 2004
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Phần mở đầu
Việt Nam đang tự tin bớc đi trên con đờng hội nhập nền kinh tế
thế giới song không vì thế mà không phải đối đầu với các nguy cơ thách
thức. Trong khi các nớc mải lo phát triển kinh tế thì Việt Nam còn phải
dồn sức vào các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Cho đến khi những
chiến thắng vẻ vang lập lại hoà bình trên đất nớc, ta đã bị họ bỏ xa hàng
chục, thậm chí hàng trăm năm phát triển. Phải bắt đầu từ những đống đổ
nát của chiến tranh, lại thêm việc duy trì quá lâu cơ chế kinh tế kế hoạch
hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, Việt Nam trớc Đổi mới đích thị là một
nớc nghèo nàn lạc hậu. Mặc dù cho đến nay, sau gần 20 năm thực hiện
công cuộc Đổi mới, đời sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện,
mọi vùng quê không ngừng thay da đổi thịt, vị thế và uy tín Việt Nam
trên trờng quốc tế đợc nâng cao, chúng ta vẫn không thể không thấy
những khó khăn to lớn. Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng bên cạnh những mặt tích cực góp
phần rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của đất nớc vẫn còn bộc lộ
không ít mặt tiêu cực, hạn chế, cần phải khắc phục.
Làm sao để tận dụng đợc thời cơ, đẩy lùi nguy cơ thách thức, vững
bớc trên con đờng xã hội chủ nghĩa? Làm sao để có đợc thế chủ động
trong quá trình hội nhập trong khi ta vẫn tuân thủ nghiêm ngặt những
quy định quốc tế? Làm sao để phát huy nội lực, để bảo vệ đợc lợi ích của
mình trong quá trình đó, vốn có nhiều mật ngọt mà cũng có không ít
những cạm bẫy? Kẻ chiến thắng trên lng ngựa cha chắc đã chiến thắng
dới mình ngựa. Vậy phải làm sao để một Việt Nam vốn đã chiến thắng
các thế lực ngoại xâm lại vẫn có thể chiến thắng trong thời bình, đó
không phải là bài toán có thể tìm ra ngay lời giải.
Để hội nhập thành công, chúng ta phải có những con ngời mới-c-
ờng tráng về thể lực, dẻo dai về trí lực, có khả năng nắm bắt, đón đầu
công nghệ để từ đó có khả năng làm chủ thời cuộc. Sinh thời Chủ tịch
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Hồ Chí Minh đã dạy: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết phải
xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa. Con ngời là tài sản quý giá của
mọi quốc gia dân tộc. Một trong số rất nhiều vấn đề cần quan tâm giải
quyết là lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới.
Ngời lao động Việt Nam cần phải có những phẩm chất gì để đáp ứng nhu
cầu thời đại? Chúng ta cần có một cơ cấu đào tạo thế nào để không
ngừng nâng cao chất lợng lao động, tăng khả năng cạnh tranh của lao
động Việt Nam trên các thị trờng lao động trong nớc và quốc tế?
Một thực tế cha hay mà chúng ta buộc phải thừa nhận là cơ cấu
đào tạo của chúng ta còn cha ăn khớp với một cơ cấu lao động hợp lý. Tỷ
lệ đào tạo đại học : cao đẳng : dạy nghề đã có lúc là 4:2:1, phải chăng n-
ớc ta nằm trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ? Cha kể chất lợng đào tạo
không cao. Các sinh viên, học viên ra trờng rất nhiều ngời không đáp
ứng đợc yêu cầu của thực tế, nhất là trong giai đoạn hội nhập- luôn xuất
hiện những ông chủ t bản khó tính. Những thành tựu to lớn của đào tạo
cũng cha đợc phát huy tác dụng. Nhiều sinh viên học viên làm việc trái
ngành trái nghề, thật chẳng khác nào cho ông thợ mộc đi xây còn bắt
ông thợ xây đóng giờng tủ, bàn ghế- dù họ có là những ông thợ mộc hay
thợ xây lành nghề đến mấy thì chúng ta đều có thể thấy ngay hậu quả-
vừa lãng phí tiềm lực của xã hội, vừa lãng phí tiềm lực của chính bản
thân và gia đình ngời lao động khi họ qua đào tạo. Nguyên nhân là do ta
cha có hệ thống hớng nghiệp hoàn chỉnh, đào tạo tràn lan thiếu kế hoạch
mà dẫn đến những thừa thiếu bất hợp lý nh vậy.
Để có đợc một cơ cấu lao động hợp lý, một đội ngũ lao động lớn
mạnh cả về số lợng và chất lợng, một sự phân bổ lao động theo ngành,
theo vùng hoàn chỉnh, thiết nghĩ đó đâu phải là những việc làm trong
một sớm một chiều. Tìm kiếm việc làm đối với một sinh viên vừa mới ra
trờng mới nghe thì tởng là chuyện riêng của một cá nhân, nhng xem xét
cho thấu đáo thì nó là nỗi lo của không chỉ một ban ngành đoàn thể nào.
Vấn đề đào tạo, lao động, việc làm đã đến lúc phải đợc dẫn dắt theo một
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
hệ thống chính sách vĩ mô chặt chẽ và hợp lý. Nhìn thấy cha đủ mà ta
cần phải có những nghiên cứu cụ thể và chuyên nghiệp về vấn đề này.
Nh trên đã đề cập, bên cạnh những thành tựu to lớn không thể phủ nhận
của cơ chế thị trờng còn kéo theo nhiều vấn đề xã hội nảy sinh làm điên
đầu biết bao nhà chức trách. Cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, buôn bán ma
tuý... xuất hiện nh là một rào cản cho quá trình phát triển. Chúng đang
dần huỷ hoại lối sống đạo đức của không ít ngời cha đủ bản lĩnh, chẳng
kể thanh thiếu niên hay những ngời luống tuổi. Những tệ nạn xã hội này
là trái với thuần phong mỹ tục mà ông cha ta đã dày công gìn giữ. Giải
pháp nào giúp ta hạn chế và tiến tới xoá bỏ chúng?... Và tuy chiến tranh
đã lùi xa nhng những tàn tích mà nó để lại cho xã hội Việt Nam vẫn còn
chứa đựng nhiều điều nhức nhối: vấn đề chính sách u đãi đối với ngời có
công với cách mạng; với các gia đình thơng binh liệt sĩ- phải giải quyết
làm sao cho thoả đáng để ta có thể bù đắp phần nào những hy sinh mất
mát của họ, đảm bảo giải quyết công bằng- đúng đối tợng? Bên cạnh
việc chú trọng nâng cao đời sống nhân dân, vấn đề phúc lợi dành cho ng-
ời già, trẻ em, ngời tàn tật phải đợc quan tâm nh thế nào? Làm sao để
hạn chế tỷ lệ trẻ em lang thang?... Biết bao nhiêu vấn đề cần phải đợc
nghiên cứu giải quyết. Viện Khoa học Lao động và Xã hội ra đời là
nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức xúc đó.
Ra đời năm 1978, tính đến nay Viện đã có hơn 25 năm tồn tại và
phát triển. Bên cạnh những thành tựu rực rỡ góp phần vào công cuộc Đổi
mới của nớc nhà, Viện còn là nơi vô cùng hữu ích cho các sinh viên thực
tập. ở đây, mọi vấn đề kinh tế-xã hội có liên quan đến nguồn lao động
nh đã kể trên đều đợc mổ xẻ, phẫu thuật nhằm đề ra những chính
sách lao động và việc làm hợp lý. Viện không chỉ nghiên cứu về mặt lý
luận, định tính mà còn áp dụng rất phổ biến những phơng pháp định lợng
vào giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội, vốn rất cần thiết bởi sự đòi hỏi
chính xác của nền kinh tế thị trờng. Chính vì vậy, đợc thực tập ở Viện là
một cơ hội tốt cho các sinh viên trong việc định hình sử dụng những kiến
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
thức đã học vào các công việc thực tế, đặc biệt là đối với sinh viên Khoa
Toán kinh tế.
Nhờ có sự hớng dẫn tận tình của các thầy giáo: thầy Thứ, thầy
Hoà, thầy Hải; của cán bộ hớng dẫn trực tiếp tại Viện: CN. Lê Hồng
Thao và sự giúp đỡ không ngần ngại của các thành viên trong Viện, đặc
biệt là Trung tâm Nghiên cứu Dân số, Lao động và Việc làm, chúng
em đã có những tìm hiểu về Viện và từ đó nỗ lực hoàn thành Báo cáo
thực tập tổng hợp này. Trong khuôn khổ của Báo cáo, chúng ta sẽ tìm
hiểu về Viện thông qua chức năng, nhiệm vụ; bộ máy tổ chức; công tác
nghiên cứu khoa học-những thành tựu đã đạt đợc và những hớng phát
triển trong giai đoạn sắp tới. Chắc chắn rằng những vấn đề kinh tế-xã hội
Viện đang và sẽ nghiên cứu sẽ góp phần không nhỏ vào quá trình hội
nhập nền kinh tế thế giới của một Việt Nam trẻ trung, năng động.
I. nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của Viện khoa học
lao động và x hội qua các thời kỳ phát triển.ã
1- Thời kỳ trớc đổi mới ( 1978-1986 ).
Viện Khoa học Lao động và Xã hội (tên giao dịch quốc tế:
institute of Labour Science and Social affairs _ ILSSA) đợc thành lập
ngày 14 tháng 4 năm 1978 theo quyết định số 79CP của Hội đồng Chính
phủ với tên gọi ban đầu là Viện Khoa học Lao động.
Là một đơn vị trực thuộc Bộ Lao động, trong thời kỳ này Viện tập
trung đi vào nghiên cứu và ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác
quản lý Nhà nớc cấp cơ sở, vi mô-một đặc trng trong giai đoạn nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp. Đối tợng nghiên cứu trong
thời kỳ này là các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp quốc doanh, các
nông trờng, công trờng, các hợp tác xã. Mục tiêu của quá trình nghiên
cứu là đề ra các định mức lao động, cách tổ chức phân bổ lao động hợp
lý và khoa học; xây dựng hệ thống thang bảng lơng và kế hoạch trả lơng,
khen thởng cho từng cơ sở; đa ra các mô hình sản xuất tiên tiến.
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Nhiệm vụ chủ yếu của Viện thời kỳ này bao gồm:
- Nghiên cứu những nguyên tắc tổ chức và sử dụng hợp lý nguồn
lao động xã hội.
- Nghiên cứu các nguyên tắc và phơng pháp để xây dựng các loại
tiêu chuẩn về lao động và tiền lơng.
- Nghiên cứu nhằm khai thác các tiềm năng tăng năng suất lao
động.
- Nghiên cứu về tổ chức lao động khoa học trong công nhân, cán
bộ, nhân viên, xã viên hợp tác xã và tổ chức áp dụng thử các nghiên cứu
đó.
- Nghiên cứu về tâm sinh lý học và xã hội về lao động.
- Xây dựng các căn cứ kinh tế-kỹ thuật để hoàn chỉnh hệ thống
thang bảng lơng và khuyến khích vật chất đối với ngời lao động.
- Tổ chức thu thập thông tin, mở rộng hợp tác trong và ngoài nớc
đối với lĩnh vực khoa học lao động và tiền lơng.
Quan hệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu cũng đã đợc Viện chú
trọng quan tâm từ thời kỳ này. Tuy nhiên đó cha phải là quan hệ rộng rãi
mà chỉ bó hẹp với các nớc thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV), các n-
ớc theo đờng lối xã hội chủ nghĩa.
Vạn sự khởi đầu nan, Viện đã phải gan góc vợt qua những gian
khó ban đầu để tồn tại và phát triển. Mặc dù sinh ra trong hoàn cảnh
kinh tế-xã hội nớc nhà khó khăn nh vậy, Viện vẫn luôn cố gắng thực
hiện tốt nhiệm vụ đặt ra. Chỉ tính riêng thời kỳ này Viện cũng đã có
những công trình nghiên cứu đáng kể và đã đạt đợc những thành tựu khả
quan, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy
quá trình phát triển chung của xã hội. Chúng ta sẽ trở lại những thành
tựu này một cách cụ thể hơn ở phần sau.
2- Thời kỳ sau Đổi mới đến nay.
Sau khi Bộ Lao động sáp nhập với Bộ Thơng binh và Xã hội, đến
tháng 3 năm 1987, Viện đợc đổi tên thành Viện Khoa học Lao động và
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Các vấn đề Xã hội và tất nhiên ngoài những nhiệm vụ kể trên, Viện còn
đợc giao thêm giải quyết các vấn đề xã hội. Điều cần lu ý trong thời kỳ
này là Viện có nhiều biến đổi về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ cho phù
hợp với tình hình mới. Sau 1986, nớc ta từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá,
tập trung, quan liêu, bao cấp mà xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ chỗ chỉ thừa nhận hai thành
phần trong nền kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể-hợp tác xã,
ta đi đến công nhận vai trò của nhiều thành phần kinh tế khác, nh : kinh
tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc và thành phần kinh
tế 100% vốn đầu t nớc ngoài. Từ chỗ chỉ quan hệ với các quốc gia thuộc
Hội đồng tơng trợ kinh tế, ta đi đến khẳng định ...Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị....
Hợp tác quốc tế mở rộng ra trớc mắt chúng ta. Vì thế, Viện Khoa học
Lao động và Các vấn đề Xã hội cũng có những đổi mới rõ rệt trong chức
năng nhiệm vụ: từ chỗ nghiên cứu và ứng dụng cho từng cơ sở, tham gia
các công trình nghiên cứu ở cấp độ vi mô, viện đã chú trọng nghiên cứu
những đề tài cấp Nhà nớc, những đề tài mang tính chất vĩ mô. Và tầm
bao quát trong chức năng nhiệm vụ của Viện cũng trở nên rộng rãi hơn.
Đến ngày 18 tháng 11 năm 2002, Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng
binh và Xã hội đã ký quyết định số 1445/2002/QĐ-BLĐTB&XH đổi tên
Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề Xã hội thành Viện Khoa học
Lao động và Xã hội, với tên giao dịch quốc tế nh đã trình bày ở phần
trên. Quyết định ghi rõ Viện có chức năng Nghiên cứu cơ bản và nghiên
cứu ứng dụng các vấn đề về lĩnh vực Lao động-Thơng binh và Xã hội;
đào tạo sau đại học các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Lao động và Xã
hội.
Nhiệm vụ của Viện bao gồm:
1. Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Lao động- Thơng binh và Xã
hội, bao gồm:
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
- Dự báo xu hớng phát triển và định hớng chiến lợc về lĩnh vực
Lao động-Thơng binh và Xã hội; tham gia xây dựng chiến lợc thuộc lĩnh
vực Lao động-Thơng binh và Xã hội;
- Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào
tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động; tạo việc làm và
đáp ứng thị trờng lao động;
- Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trờng
lao động; tác động của toàn cầu hoá...;
- Tiền lơng, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công
nhân; định mức lao động; năng suất lao động xã hội;
- Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trờng và điều kiện
lao động;
- Lao động nữ; các khía cạnh xã hội và vấn đề giới của lao động
nữ và lao động đặc thù;
- Ưu đãi ngời có công; xoá đói giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; bảo
trợ xã hội; tệ nạn xã hội;
2. Tham gia đào tạo, bồi dỡng cán bộ của ngành; đào tạo trình độ
sau đại học chuyên ngành Kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy
định của pháp luật;
3. Điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về Lao động và
Xã hội; thu thập và phổ biến thông tin khoa học, kết quả các công trình
nghiên cứu;
4. T vấn và tham gia thẩm định, đánh giá các chơng trình, dự án,
chính sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý;
5. Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nớc
và nớc ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về Lao động và
Xã hội theo quy định của pháp luật, của Bộ;
6. Quản lý, tổ chức cán bộ, công chức; tài chính, tài sản đợc giao
theo quy định của pháp luật và của Bộ.
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Viện đã có những đổi mới về cơ cấu tổ chức và bộ máy để thực
hiện những nhiệm vụ trên theo hớng hình thành các đơn vị nghiên cứu t-
ơng đối tổng hợp theo các lĩnh vực dân số, lao động, việc làm; quan hệ
lao động; môi trờng và điều kiện lao động; lao động nữ và giới; chính
sách u đãi và xã hội. Và trên con đờng tiếp tục sự nghiệp Đổi mới, Viện
luôn cố gắng dùng hết nhân lực và vật lực để hoàn thành một cách tốt
nhất nhiệm vụ đợc giao.
ii- bộ máy tổ chức của viện khoa học lao động và
x hội qua các thời kỳ.ã
Nh phần trên đã đề cập, hơn 25 năm qua, tổ chức bộ máy của
Viện không ngừng đợc hoàn thiện cùng với chức năng và nhiệm vụ. Quá
trình này đợc chia thành 3 giai đoạn: 10 năm đầu tiên xây dựng và củng
cố; 10 năm tiếp theo ổn định và phát triển và những năm gần đây tiếp tục
đổi mới và khẳng định.
Giai đoạn 1978-1988
Giai đoạn này Viện có tên là Viện Khoa học Lao động thuộc Bộ
Lao động. Theo quyết định số 152/LĐ- QĐ ra ngày 10/7/1979, Viện
Khoa học Lao động có 13 phòng chuyên môn nghiệp vụ nhng thực tế
mới chỉ có 10 cán bộ, và do số lợng cán bộ còn hạn chế nên tổ chức bộ
máy của Viện chỉ bao gồm:
- Phòng Định mức cơ khí
- Phòng Định mức xây dựng cơ bản
- Tổ Nguồn lao động
- Tổ Tiền lơng
Đến năm 1983, Viện đã có 50 cán bộ và đợc bố trí thành các
phòng nh sau:
- Phòng Định mức lao động
- Phòng Nguồn lao động
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Khoa học Lao động và Xã hội
- Phòng Tiền lơng, mức sống
- Phòng Điều kiện lao động
- Phòng Thông tin khoa học
- Phòng Tổ chức, hành chính quản trị tài vụ
- Phân viện Khoa học Lao động tại thành phố Hồ Chí Minh
Sau rất nhiều lần thay đổi nhân sự và tách ghép các phòng ban,
tính đến tháng 9/1987 (Viện đã đổi tên thành Viện Khoa học Lao động
và Các vấn đề Xã hội), đội ngũ cán bộ của Viện đã lên tới 80 ngời và đ-
ợc tổ chức thành 12 bộ phận:
- Phòng Định mức lao động
- Phòng Điều kiện lao động
- Phòng Tổ chức lao động khoa học
- Phòng Tiền lơng mức sống
- Phòng Năng suất lao động
- Phòng Bảo trợ xã hội
- Phòng Tổ chức hành chính quản trị
- Tổ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân
- Bộ phận kế hoạch phối hợp
- Tổ đối ngoại thông tin
- Tổ kế toán tài vụ
- Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1988-1998
Cũng sau một số chuyển đổi về tổ chức và nhân sự, tổ chức bộ
máy của Viện đợc duy trì đến năm 1998 với các bộ phận sau:
1- Phòng tổ chức- hành chính -tài vụ
2- Phòng kế hoạch tổng hợp
3- Phòng bảo hiểm và u đãi xã hội
4- Phòng bảo trợ và tệ nạn xã hội
5- Phòng tiền lơng tiền công mức sống
Trần Thanh Hoa - Lớp Toán 42 - Khoa Toán kinh tế - ĐHKTQD
10