Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.16 KB, 12 trang )

04-5811.02LT1-Hoàng Hồng Phƣợng
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 .......................................................................................................................................1
1.1. Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ..........................................................................1
1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế ....................................................................................................................1
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...............................................................................................1
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 ................................................................................................................2
1.2.1. Khái niệm .....................................................................................................................................2
1.2.2 Đặc trƣng của Cách mạng công nghiệp 4.0 ...................................................................................2
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM .....................................................................................3
2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt
Nam ............................................................................................................................................................3
2.1.1. Nông nghiệp .................................................................................................................................3
2.1.2. Công nghiệp .................................................................................................................................4
2.1.3. Dịch vụ .........................................................................................................................................5
2.2. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách ......................................6
mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.............................................................................................................6
2.2.1. Những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam ................................................................................................6
2.2.2. Những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0 ở Việt Nam ..................................................................................................................7
2.2.3. Nguyên nhân đƣa đến những thành tựu và hạn chế .....................................................................8
CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM ..................................................9
3.1. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch phát triển............................................................................9
3.2. Xác định và tập trung phát triển các ngành trọng điểm, các ngành cần ƣu tiên phát triển trong thời
gian tới theo từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nƣớc .........................................................................9
3.3. Tăng cƣờng nghiên cứu và phát triển thị trƣờng cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ..................10
3.4. Đổi mới cơ cấu và chính sách đầu tƣ ................................................................................................10


3.5. Đổi mới tƣ duy và cách tiếp cận quá trình xây dựng, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng
chuỗi giá trị ..............................................................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................11


04-5811.02LT1-Hoàng Hồng Phƣợng

BÀI LÀM
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1.1. Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu kinh tế trong đó mỗi bộ phận hợp thành là một ngành
hay một nhóm ngành kinh tế [1,tr148].
Trong đó, cơ cấu kinh tế là tập thể các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối
tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so với tống thể [1, tr139].
Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý là cơ cấu ngành kinh tế đáp ứng đƣợc các yêu cầu:
- Khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của đất nƣớc cũng nhƣ của từng vùng,
từng địa phƣơng.
- Đạt hiệu quả kinh tế cao, gắn với hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
- Phù hợp với xu hƣớng hội nhập quốc tế.
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
-Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự vận động phát triển của các ngành
làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù
hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã
hội[1,tr150].
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là vấn đề then chốt, đóng vai trị quyết định đối
với quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế là:
+ Phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát

triển của quốc gia, địa phƣơng, trên cơ sở đó tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng phân bổ lại
các nguồn lực từ các khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao hơn.
+ Tạo ra khả năng sản xuất hàng hóa với khối lƣợng lớn hơn, chất lƣợng cao hơn, đa
dạng hóa về chủng loại đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
1


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
+ Góp phần tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho ngƣời lao
động.
+ Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa, nâng cao khả năng ứng dụng khoa học và công nghệ, tạo điều
kiện ứng dụng các phƣơng thức quản lý tiên tiến, hiện đại.
- Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
+ Đối với các nƣớc từ nền kinh tế nông nghiệp đi lên là chuyển dịch theo hƣớng cơng
nghiệp hóa- hiện đại hóa. Trong q trình này, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu của nền
kinh tế giảm dần, tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng lên.
+ Đối với các nƣớc đã cơng nghiệp hóa thành cơng thì xu hƣớng chung của chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế là phát triển mạnh các ngành dịch vụ, trong q trình này tỷ trọng
nơng nghiệp và cơng nghiệp giảm dần, tỷ trọng dịch vụ tăng lên.
- Nguyên nhân chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
+Dựa trên cơ sở lý thuyết : Quy luật tiêu dùng cá nhân của E.Engel và Quy luật tăng
năng suất lao động của Fisher.
+ Dựa trên cơ sở thực tiễn: Cơ cấu ngành kinh tế của các nƣớc đang phát triển còn tƣơng
đối lạc hậu, tính ƣu việt của ngành kinh tế mới, yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0
1.2.1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đƣợc gọi là cách mạng công nghiệp 4.0. Công
nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ
hoàn tồn mới với sự trợ giúp của kết nối thơng qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời

gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.
1.2.2 Đặc trƣng của Cách mạng công nghiệp 4.0
- Một là, dựa trên nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu
lớn, điện tốn đám mây và kết nối Internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc
tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh.

2


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
- Hai là, sử dụng cơng nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một cách hoàn chỉnh nhờ nhất
thể hóa các dây chuyền sản xuất khơng phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợcông nghệ này cũng cho phép con ngƣời có thể in sản phẩm mới bằng những phƣơng
pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian và giảm chi phí sản xuất nhiều nhất có
thể.
- Ba là, cơng nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng
rãi trong hầu hết các lĩnh vực.
- Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con ngƣời kiểm sốt từ xa, khơng
giới hạn về không gian, thời gian, tƣơng tác nhanh hơn và chính xác hơn.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0 ở Việt Nam
2.1.1. Nông nghiệp
- Tỷ trọng ngành nông nghiệp nhỏ nhất trong cơ cấu GDP và có xu hƣớng giảm dần qua
các năm.
Bảng 1. Tỷ trọng cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Cơ cấu GDP

Năm

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

2016

16,32

32,72

40,92

2017

15,34

33,34

41,32

2018

14,57

34,28

41,17


2019

13,96

34,49

41,64

2020

14,85

33,72

41,63
Nguồn: Tổng cục thống kê

Cụ thể, trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng ngành nông nghiệp liên tục giảm từ
16,32%( năm 2016) xuống còn 14,85%( năm 2020), giảm 1,47% (Bảng 1). Theo Báo cáo
3


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
tình hình kinh tế-xã hộ q II và 6 tháng đầu năm 2021 của Tổng cục thống kê, ngành
nơng nghiệp chỉ cịn chiếm 12,15% trong cơ cấu GDP của cả nƣớc.
-Tỷ trọng lao động hoạt động trong ngành nơng nghiệp cũng có xu hƣớng giảm dần qua
các năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm
nhanh chóng từ 42,2% (năm 2016), xuống còn 31,6% (năm 2020), giảm 10,6% (Bảng 2).
Theo Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của Tổng cục thống kê, chung 6 tháng đầu năm
2021, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong ngành nông nghiệp là 13,9 triệu ngƣời,

chiếm 27,9%.
Bảng 2. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2026-2020
Cơ cấu lao động (%)

Năm
Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

2016

42,2

24,4

33,4

2017

40,3

25,7

34,0

2018

38,1


26,6

35,3

2019

34,7

29,4

35,9

2020

31,6

31,7

36,7
Nguồn: Tổng cục thống kê

- Trong những năm vừa qua, cách mạng công nghiệp 4.0 đã giúp Việt Nam có điều kiện
tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cao, từ đó cũng làm
tăng hàm lƣợng cơng nghệ cao trong ngành nông nghiệp. Các công nghệ đƣợc ứng dụng
trong sản xuất nơng nghiệp bao gồm: Cơ giới hóa, tự động hóa, cơng nghệ sinh học, tin
học hóa…giúp sản xuất nơng nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lƣợng sản phẩm , đồng thời giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục đƣợc
tính mùa vụ, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu.
2.1.2. Cơng nghiệp

- Tỷ trọng ngành Cơng nghiệp khá cao trong cơ cấu GDP, và có xu hƣớng tăng qua các
năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ 32,72%
(năm 2016 ) lên 33,72% (năm 2020), tăng 1% (Bảng 1). Theo Báo cáo tình hình kinh tế4


04-5811.02LT1-Hoàng Hồng Phƣợng
xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021của Tổng cục thống kê, tỷ trọng ngành công nghiệp
tăng lên và đóng góp 37,61% vào cơ cấu GDP.
- Tỷ trọng lao động trong ngành cơng nghiệp cũng có xu hƣớng tăng. Cụ thể, trong giai
đoạn 2016-2020, tỷ trọng lao động hoạt động trong ngành công nghiệp tăng khá nhanh, từ
24,4% ( năm 2016 ) lên 31,7% (năm 2020 ), tăng 7,3%. Theo số liệu của Tổng cục thống
kê, chung 6 tháng đầu năm 2021, lao động 15 tuổi trở lên hoạt động trong ngành công
nghiệp là 16,4 triệu ngƣời, chiếm 32,8% cơ cấu lao động Việt Nam.
- Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đã góp phần làm tăng hàm lƣợng công nghệ cao trong
ngành công nghiệp nƣớc ta. Hoạt động phát triển, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
công nghiệp thời gian qua đã đƣợc quan tâm và đẩy mạnh. Nhiều thành tựu mới nhất của
khoa học và công nghệ thế giới đã đƣợc chuyển giao và ứng dụng thành công vào lĩnh
vực sản xuất kinh doanh cốt lõi. Cụ thể, trong ngành điện, công nghệ cao đƣợc ứng dụng
trong việc phát triển nguồn điện, lƣới điện, hệ thống điều khiển-điều độ-thông tin-viễn
thông điện lực. Trong lĩnh vực cơ điện tử, công nghệ thông tin, vật liệu mới, công nghệ
sinh học, kế hoạch do Bộ Công Thƣơng chủ trì đã hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thành
cơng nhiều dự án công nghệ cao nhƣ dự án nhà máy sản xuất vi mạch của Tổng công ty
Công nghiệp Sài Gịn, dự án Nhà máy điện phân nhơm Đăk Nơng của Công ty TNHH
Luyện kim Trần Hồng Quân,...
2.1.3. Dịch vụ
- Ngành Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP, và tỷ trọng có xu hƣớng tăng
qua các năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 40,92%
(năm 2016 ) lên 41,63% (năm 2020), tăng 0,71% (Bảng 1). Theo Báo cáo tình hình kinh
tế-xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021của Tổng cục thống kê, tỷ trọng ngành dịch vụ
tăng lên và đóng góp 41,13% vào cơ cấu GDP.

- Tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ cũng có xu hƣớng tăng. Cụ thể, trong giai đoạn
2016-2020, tỷ trọng lao động hoạt động trong ngành dịch vụ tăng từ 33,4% ( năm 2016 )
lên 36,7% (năm 2020 ), tăng 3,3%. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, chung 6 tháng
đầu năm 2021, lao động 15 tuổi trở lên hoạt động trong ngành dịch vụ là 19,6 triệu ngƣời,
chiếm 39,3% cơ cấu lao động Việt Nam.
5


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
- Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đã có những tác động nhất định đến ngành dịch vụ nƣớc ta.
Theo đó, nhiều dịch vụ nhƣ giáo dục, mơi trƣờng và y tế... sẽ đƣợc áp dụng công nghệ số
và các công nghệ cao. Tiến bộ của công nghệ số ngày nay cho phép số hóa tình trạng
bệnh tật và chăm sóc y tế của mỗi ngƣời dân trong bệnh án điện tử, có thể khai thác bệnh
án điện tử để tìm ra các tri thức y học, hỗ trợ chẩn đốn và điều trị bệnh...Sử dụng cơng
nghệ số, dùng khoa học dữ liệu trong các ngành tài chính, ngân hàng, năng lƣợng, giao
thông vận tải...để giải quyết các vấn đề nhƣ giao dịch ảo, chi tiêu không dùng tiền mặt, ùn
tắc giao thông. Việc sử dụng các thiết bị di động và mức độ tiếp cận Internet rộng rãi
ngày càng gia tăng đã thay đổi về cơ bản thế giới việc làm. Sự xuất hiện của nền kinh tế
tạm thời, nền tảng số, việc làm tự do và thƣơng mại điện tử đã tạo ra những hình thức việc
làm mới có thể đƣợc thực hiện từ xa.
2.2. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam
2.2.1. Những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam
Cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP trong những năm gần đây,
cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ trọng ngành nơng
nghiệp đã giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng khá nhanh. Đến
nay, ngành công nghiệp và dịch vụ đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta chiếm
khoảng 90% trong toàn ngành kinh tế và cao hơn so với những giai đoạn trƣớc. Điều này
đã chứng minh xu thế tiến bộ, phù hợp với hƣớng chuyển dịch cơ cấu trong q trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm góp phần nâng cao chất lƣơng tăng trƣởng
và củng cố tiềm lực kinh tế đất nƣớc.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động nƣớc ta theo xu
hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Số lao động trong ngành nơng nghiệp ngày càng
giảm, trong khi số lƣợng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng có sự chuyển dịch tích cực,
thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hƣớng ngày càng tăng thêm các hộ
6


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
làm cơng nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, trong khi đó, số hộ làm nơng nghiệp thuần túy
giảm dần.
Trong ngành công nghiệp, cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm đang có sự chuyển dịch
phù hợp hơn với nhu cầu thị trƣờng, theo đó tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến tăng, tỷ
trọng ngành công nghiệp khai thác giảm dần.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu, làm thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hƣớng có lợi, đó là tăng tỷ trọng hàng chế biến có
giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng hàng thô và sơ chế.
2.2.2. Những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, vẫn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, so với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm và chất
lƣợng chƣa cao.
Thứ hai, ngành cơng nghiệp tuy có tốc độ tăng trƣởng cao, nhƣng yếu tố hiện đại
trong toàn ngành chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung
vẫn ở mức trung bình.
Thứ ba, trong ngành nơng nghiệp, việc xây dựng các cơng trình phụ trợ phục vụ sản
xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận vốn để sản xuất

cơng nghệ cao cịn hạn chế, nên những ngành nông nghiệp công nghệ cao chƣa phát triển.
Thứ tƣ, trong ngành công nghiệp, những ngành công nghệ cao còn chƣa phát triển.
Thứ năm, trong ngành dịch vụ, những ngành dịch vụ có hàm lƣợng chất xám và giá
trị gia tăng cao nhƣ : Dịch vụ tài chính-tín dụng, dịch vụ tƣ vấn cịn phát triển chậm.
Thứ sáu, tình trạng độc quyền dẫn tới giá cả một số ngành nhƣ : Điện lực, viễn thông,
đƣờng sắt …tăng cao trong khi chất lƣợng còn thấp, chƣa tƣơng xứng với giá dịch vụ.
Thứ bảy, một số ngành nhƣ : Giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ… là động lực để
đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, nhƣng tính chất xã hội hóa cịn
thấp và chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Nhà nƣớc.

7


04-5811.02LT1-Hoàng Hồng Phƣợng
2.2.3. Nguyên nhân đƣa đến những thành tựu và hạn chế
- Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên là do Nhà nƣớc đã có những chủ trƣơng,
chính sách thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên mọi khía cạnh. Đồng thời, nhà
nƣớc cũng áp dụng đƣờng lối mới về khoa học-công nghệ, nhất là tác động từ cuộc cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách nhanh
chóng.
- Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nƣớc ta
là :
+ Nƣớc ta xuất phát điểm từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, năng suất lao động
và trình độ cịn thấp.
+ Nhân lực cho nghiên cứu và phát triển công nghệ cịn hạn chế, đặc biệt là lĩnh vực
cơng nghệ mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 nhƣ kỹ thuật số và cơng nghệ thơng tin,
tự động hóa,cơng nghệ sinh học, vật lý và khoa học vật liệu tiên tiến.
+ Hạ tầng cho nghiên cứu, ứng dụng và phát triển cơng nghệ cịn yếu, chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm.
+ Thiếu vắng các doanh nghiệp công nghệ, nơi có thể chuyển hóa các tri thức, tích hợp

với các kỹ thuật hiện có, tích hợp với nhu cầu của thị trƣờng để tạo nên các ứng dụng, sản
phẩm mới.
+ Nƣớc ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, do đó phải mất một thời gian dài để
khơi phục và xây dựng đất nƣớc.
+ Trƣớc đổi mới năm 1986, nƣớc ta tồn tại nền kinh tế bao cấp, Nhà nƣớc nắm hoàn
toàn quyền quản lý, sản xuất, phân phối sản phẩm, thủ tiêu việc mua bán trên thị trƣờng,
khiến nền kinh tế kém linh động, trì trệ, khơng mang lại hiệu quả.

8


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Ở
VIỆT NAM
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn ra tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nƣớc ta, song nó cũng đặt ra những thách thức, khó
khăn. Do đó, cần đề ra những giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh q trình này.
3.1. Nâng cao chất lƣợng cơng tác quy hoạch phát triển
- Quy hoạch phát triển là chỉ ra quy mô phát triển của từng ngành sao cho phù hợp với
mục tiêu phát triển, với lợi thế so sánh về các nguồn lực và sự biến động của nhu cầu thị
trƣờng.
-Quy hoạch phát triển các ngành phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành. Tức là phải
tính toán đầy đủ các yếu tố liên quan đến thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển ngành
trọng điểm phù hợp từng giai đoạn mà chiến lƣợc đã vạch ra, đồng thời, phải tính tốn
đƣa vào quy hoạch các ngành có liên quan đến phát triển ngành trọng điểm, khắc phục
tình trạng cục bộ, địa phƣơng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Điều chỉnh chiến lƣợc và quy hoạch phát triển theo hƣớng khai thác hiệu quả các tiềm
năng, lợi thế .
- Xây dựng quy hoạch và điều hành việc thực hiện quy hoạch của các cấp chính quyền,

phân định rõ trách nhiệm của Nhà nƣớc, của các ngành Trung ƣơng, các vùng và địa
phƣơng đối với việc quy hoạch.
3.2. Xác định và tập trung phát triển các ngành trọng điểm, các ngành cần ƣu tiên
phát triển trong thời gian tới theo từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nƣớc
- Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm phải dựa trên cơ sở khai thác các lợi thế, phát
triển có trình tự hợp lý, có tính đến yếu tố hội nhập và khơng tạo ra sự phát triển nóng.
- Lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Là những ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của nó
ảnh hƣởng đến sự phát triển của những ngành khác.
+ Là những ngành có vị trí quan trọng trong việc thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của
Đảng và chính sách của Nhà nƣớc trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
9


04-5811.02LT1-Hồng Hồng Phƣợng
+ Là những ngành có hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của toàn
bộ nền kinh tế.
+ Là những ngành khai thác lợi thế về các nguồn lực và khả năng chuyển từ lợi thế tĩnh
sang lợi thế động gắn với nâng cao năng lực nội sinh của nền kinh tế.
3.3. Tăng cƣờng nghiên cứu và phát triển thị trƣờng cho chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
- Tăng cƣờng nghiên cứu và phát triển thị trƣờng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế để
xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý cho đất nƣớc cũng nhƣ từng vùng, từng địa phƣơng.
- Cần nghiên cứu tìm kiếm các phân đoạn thị trƣờng mà các nƣớc đi trƣớc bỏ trống, tận
dụng các lợi thế so sánh.
- Đẩy mạnh các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại phát triển thị trƣờng trong và ngoài
nƣớc.
- Nhà nƣớc cần có giải pháp hỗ trợ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giúp tăng cơ hội
xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm năng, đồng thời quan tâm thị trƣờng nội địa.

3.4. Đổi mới cơ cấu và chính sách đầu tƣ
- Tập trung vốn đầu tƣ cho các ngành trọng điểm.
- Đầu tƣ đồng bộ trong phát triển ngành kinh tế.
+ Đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại.
+ Đầu tƣ đồng bộ cho phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với định hƣớng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
+ Quan tâm, đào tạo lại đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu của quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
- Trong q trình chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng cần giảm tỷ trọng đầu tƣ công trong
tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.
3.5. Đổi mới tƣ duy và cách tiếp cận quá trình xây dựng, chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế theo hƣớng chuỗi giá trị
- Cần xác định các ngành kinh tế của nƣớc ta đang ở vị trí nào trong chuỗi giá trị tồn
cầu, từ đó mới xác định nƣớc ta cần phát triển những ngành nào, nhóm sản phẩm nào,
hoặc khâu nào trong chuỗi giá trị toàn cầu.
10


04-5811.02LT1-Hoàng Hồng Phƣợng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Đinh Văn Hải và TS Lƣơng Thị Thủy (2014). Chƣơng 4, Giáo trình Kinh Tế
Phát Triển, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
2. />ghi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0
3. Trần Thị Thanh Bình(2020). Cách mạng cơng nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức
của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay,
30/4/2020.
4. Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2017), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam:
Thành tựu và thách thức, />5. Thu Hằng (2020). Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ
cao, />uHTFQbWL4JbQ,24/11/2020
6. GVCC.TS. Đào Đăng Kiên,Chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế vĩ mô của Việt

Nam, 21/9/2021
7. Quỳnh Nga, Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cơng nghiệp địi hỏi nguồn
lực lớn, 03/4/2018.
8. Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo tình hình kinh tế Quý II và 6 tháng đầu năm
2021, 29/6/2021.

11



×