Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Bàn về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.84 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

ĐỀ ÁN
KẾ TỐN TÀI CHÍNH
Đề tài:
BÀN VỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Hồng Hạnh

MSV

: 11121198

Lớp

: QTDN54B

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hàn Thị Lan Thư

Hà Nội, 3/2016


Đề án mơn học kế tốn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...........................................................................2
1.1. Chuẩn mực BCTC quốc tế (International Financial Reporting standards –
IFRS).................................................................................................................2
1.2. Hệ thống báo cáo tài chính theo IFRS........................................................3
1.2.1. Bảng cân đối kế toán (Balance sheet – Statement of Financial
Position ).......................................................................................................3
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – Báo cáo lãi lỗ
(Income statement – Profit and loss statement – Statement of
Comprihensive Income)................................................................................3
1.2.3. Báo cáo vốn chủ sở hữu (Statement of Owner's Equity).....................3
1.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flows)........................3
1.2.5. Thuyết minh báo cáo tài chính (Notes to the financial statements)....3
1.3. Thơng tin trên BCTC..................................................................................3
1.3.1. Mục tiêu của BCTC.............................................................................3
1.3.2. Đối tượng sử dụng thông tin trên BCTC.............................................5
1.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.......................................................5
1.4.1. Nhu cầu đo lường kết quả kinh doanh.................................................5
1.4.2. Công cụ đo lường kết quả kinh doanh – BCKQHDKD......................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM......10
2.1. Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình về lập và bày thông tin trên
BCKQKD:.......................................................................................................10
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

2.1.1. Cơ sở lập và trình bày BCKQHĐKD................................................10

2.1.2. Lập và trình bày BCKQHĐKD.........................................................11
2.2. Kết cấu, nội dung chủ yếu của BCKQHĐKD..........................................15
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TRONG BCKQHDKD THEO
VAS VÀ IFRS....................................................................................................23
3.1. Sự giống và khác nhau của BCKQHĐKD theo chuẩn mực quốc tế (IAS
1) và theo chuẩn mực Việt Nam (VAS 21).....................................................23
3.2. Một số ưu điểm và hạn chế của VAS 21..................................................25
3.3. Một số đề xuất về BCKQHDKD theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế
.........................................................................................................................26
3.3.1. Một số đề xuất...................................................................................26
3.3.2. Giải pháp đề xuất...............................................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................28

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

IFRS

:International Financial Reporting Standards - Chuẩn mực báo cáo
tài chính quốc tế


IAS

: International Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán quốc tế

IASB

: International Accounting Standard Board - Hội đồng chuẩn mực
kế toán quốc tế

GAAP

: Generally accepted accounting Principle - Nguyên tắc kế toán
được chấp nhận phổ biến

BCĐKT

: Bảng cân đối kế toán

BCKQHĐKD : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
VAS

: Vietnamese Accounting Standard - Chuẩn mực kế toán Việt
Nam

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

MSV: 11121198



Đề án mơn học kế tốn

LỜI MỞ ĐẦUI MỞ ĐẦU ĐẦUU
Ngày nay, hội nhập đã trở thành xu hướng tất yếu của thời đại. Lĩnh vực kinh tế
nói chung hay phạm trù kế tốn – kiểm tốn nói riêng cũng khơng nằm ngồi xu thế
ấy. Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) đang nhanh chóng trở thành chuẩn
mực phổ biến trên thế giới với hơn 100 quốc gia trên thế giới chấp nhận và áp dụng,
cũng như có kế hoạch áp dụng, IFRS đang trở thành một tiêu chuẩn quen thuộc với
doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với đó, sự xuất hiện của nền
kinh tế nhiều thành phần đã tác động đến bản chất và đặc thù của nghề kế toán. Các
doanh nghiệp mới ra đời ngày một nhiều với các loại hình đa dạng, phong phú. Thông
tin kinh tế ngày một quan trọng và cần thiết với nhiều đối tượng như nhà nước, các
nhà quản lý, ngân hàng hay những nhà đầu tư. Đáp ứng nhu cầu kiểm tra, phân tích và
đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp, “Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh” là một báo cáo dễ hiểu, thơng dụng trong hệ thống Báo cáo tài chính. Tuy
nhiên, khi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập theo chuẩn mực kế toán
Việt Nam (VAS) và theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) vẫn tồn tại một số điểm
khác biệt. Mặc dù việc áp dụng IFRS phải phù hợp với điều kiện từng quốc gia, trình
độ phát triển của Việt Nam cũng chưa thể áp dụng hồn tồn IFRS nhưng khi nhu cầu
sử dụng thơng tin trên BCTC ngày càng cao, thì vấn đề hồn thiện BCTC theo chuẩn
mực quốc tế ngày càng trở nên cấp thiết. Vì vậy em chọn đề tài : “Bàn về Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh” cho đề án của mình. Em hi vọng qua quá trình nghiên cứu
đề tài, em sẽ có những hiểu biết cụ thể hơn, sâu sắc hơn về BCKQHĐKD. Để hoàn
thiện đề tài, em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình từ thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

1


MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁONG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁONG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁON ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁO CƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁO BẢN VỀ BÁO CÁON VỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁO BÁO CÁO
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHT QUẢN VỀ BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANHT ĐỘNG KINH DOANHNG KINH DOANH
1.1. Chu n mực BCTC quốc tế (International Financial Reporting standards c BCTC quốc tế (International Financial Reporting standards c tế (International Financial Reporting standards (International Financial Reporting standards
– IFRS)
Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB - International Accounting Standards
Board) được thành lập năm 1973, có trụ sở tại London. Nhiệm vụ của IASB là soạn
thảo ra những tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế toán.
Trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2000, chuẩn mực quốc tế được phát hành.
Trong thời kỳ này các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là chuẩn mực kế toán quốc tế
(IAS). Từ năm 2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế mơ tả các ngun tắc kế
tốn với tên gọi mới là “Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế”, mặc dù các chuẩn
mực kế toán quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận.
Năm 2005, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên mới về cách quản lý kinh doanh
toàn cầu và hoàn thành sự nỗ lực trong 30 năm bằng việc ban hành các nguyên tắc lập
báo cáo tài chính cho thị trường vốn trên thế giới. Cũng trong năm này, rất nhiều quốc
gia đã chính thức áp dụng hệ thống chuẩn mực lập báo cáo tài chính được xây dựng
phù hợp với quốc gia mình và bắt đầu áp dụng từ 1/1/2005 như Australia, Hồng Kông,
các nước Châu Âu…
Hiện nay, hầu hết các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến (generally
accepted accounting principles - GAAP) của các quốc gia đã bị giảm tầm quan trọng
hoặc đang dần dần được thay thế bởi IFRS. Cụ thể, Canada thông báo GAAP (mà
tương tự như GAAP của Mỹ) sẽ được thay thế bằng IFRS vào năm 2011. Ngoại trừ
GAAP của Mỹ được coi như là sức ép cạnh tranh trong chuẩn mực kế toán và trong
tương lai cần thiết có sự hợp nhất giữa GAAP của Mỹ và IFRS.
Cho đến nay, IASB đã điều chỉnh và ban hành được 30 chuẩn mực kế toán quốc tế

IAS và 08 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS. Các chuẩn mực này áp dụng
được cho mọi loại hình doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

2

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

1.2. Hệ thống báo cáo tài chính theo IFRS thốc tế (International Financial Reporting standards ng báo cáo tài chính theo IFRS
Hệ thống BCTC theo IFRS gồm có 5 báo cáo chính :
1.2.1. Bảng cân đối kế toán (Balance sheet – Statement of Financial Position )
Bảng cân đối kế toán là một BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài sản và
nguồn vốn của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một
thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm). Nội dung của BCĐKT thể hiện qua hệ thống
các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản.
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – Báo cáo lãi lỗ ( Income
statement – Profit and loss statement – Statement of Comprihensive Income)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày khái quát tình hình hoạt động
của doanh nghiệp, khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua
một kỳ hoạt động bằng cách liệt kê tổng doanh thu phát sinh trong kỳ và tổng chi phí
phát sinh tương ứng để tạo ra doanh thu.
1.2.3. Báo cáo vốn chủ sở hữu (Statement of Owner's Equity)
Báo cáo vốn chủ sở hữu thể hiện số liệu về tình hình hiện có và biến động vốn
chủ sở hữu do ảnh hưởng của các quá trình như: đầu tư vốn của chủ sở hữu, thu nhập
thuần (lãi +, lỗ -) từ hoạt động kinh doanh, chủ sở hữu rút vốn.
1.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flows)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh các khoản thu, chi tiền trong kỳ kinh doanh

theo từng loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài
chính. Báo cáo LCTT cho người sử dụng thơng tin về sự vận động của dòng tiền qua
doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả của từng loại hoạt động của doanh nghiệp, biết
được tiền của doanh nghiệp được sử dụng như thế nào. Thơng qua báo cáo LCTT có
thể đánh giá khả năng tạo ra tiền trong tương lai của doanh nghiệp, khả năng thanh
tốn và nhu cầu tài chính cho đầu tư trong tương lai của doanh nghiệp.
1.2.5. Thuyết minh báo cáo tài chính (Notes to the financial statements)
Thuyết minh BCTC được lập để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo
cáo khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết.

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

3

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

1.3. Thơng tin trên BCTC

1.3.1. Mục tiêu của BCTCc tiêu của BCTCa BCTC
Xuất phát từ các đối tượng sử dụng thơng tin tài chính khác nhau với những u
cầu và mục đích sử dụng thơng tin khác nhau, hệ thống BCTC có thể chia thành hai
loại:
- Các BCTC sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp: cịn gọi là báo cáo quản trị,
có đặc tính là chứa đựng những thơng tin xác đáng, thích hợp, có ý nghĩa theo từng
yêu cầu quản lý cụ thể.
- Các BCTC cung cấp cho các đối tượng sử dụng bên ngồi doanh nghiệp: cịn gọi

là BCTC đảm bảo u cầu thống nhất và so sánh hợp lý của các thơng tin tài chính.

 Theo quan điểm của IASB :
Khn mẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày BCTC gọi tắt là IAS Framework.
IAS Framework xác định người sử dụng BCTC là các đối tác hiện tại và tương lai bao
gồm nhà đầu tư, chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng, nhà nước, nhân viên và công
chúng.
Đoạn 12-14 của IAS Framework nêu rõ: “mục đích của BCTC là cung cấp các
thơng tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động và các thay đổi trong tình hình tài
chính của một doanh nghiệp. Các thơng tin hữu ích cho số đông những người sử dụng
trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Các BCTC đồng thời chỉ kết quả của việc
điều hành của ban lãnh đạo đơn vị”.
IAS Framework cũng khẳng định rằng các BCTC như vậy sẽ thỏa mãn nhu cầu
của hầu hết những người sử dụng. Tuy nhiên, các thông tin dù sao vẫn bị hạn chế vì:
-

Nó dựa trên cơ sở các sự kiện q khứ chứ khơng phải các sự kiện tương lai
mong đợi.
Nó không nhất thiết bao gồm các thông tin phi tài chính.

Các thơng tin cần thiết cho người đọc báo cáo tài chính là:
 Tình hình tài chính của một đơn vị được trình bày chủ yếu trên Bảng cân
đối kế toán, chịu ảnh hưởng bởi :
 Nguồn lực kinh tế do đơn vị kiểm soát giúp dự đoán khả năng tạo
ra tiền và các khoản tương đương tiền
 Cơ cấu tài chính giúp dự đốn nhu cầu đi vay, phân phối lợi nhuận
và sự thành công trong việc huy động nguồn tài chính mới

SV: Nguyễn Hồng Hạnh


4

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

 Khả năng thanh tốn và khả năng thích ứng của đơn vị đối với các
thay đổi trong mơi trường hoạt động của mình.
 Tình tình kinh doanh đặc biệt là khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp
để đánh giá sự thay đổi tiềm năng trong các nguồn lực kinh tế mà đơn vị
kiểm sốt trong tương lai. Được trình bày chủ yếu trên Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
 Sự thay đổi trong tình hình tài chính thì hữu ích cho việc tiếp cận hoạt động
đầu tư, hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong
suốt kỳ báo cáo. Nó chỉ ra khả năng của đơn vị trong việc tạo ra dòng tiền
và tương đương tiền, nhu cầu sử dụng những dịng tiền này. Được trình bày
trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Ngồi ra cịn có các thơng tin bổ sung trình bày trong phần thuyết minh.
 Theo quan điểm Việt Nam : Sẽ được làm rõ trong phần 2.1 - Chương 2 của đề
án.

1.3.2. Đối tượng sử dụng thông tin trên BCTCi tượng sử dụng thông tin trên BCTCng sử dụng thông tin trên BCTC dục tiêu của BCTCng thông tin trên BCTC
Báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu sử dụng thơng tin của rất nhiều đối tượng. Căn
cứ theo mối quan hệ giữa chủ thể trên BCTC với đối tượng sử dụng thông tin, ta có thể
phân BCTC thành 2 nhóm lớn là trong và ngồi doanh nghiệp.
Vai trị của BCTC đối với người sử dụng giữa các quốc gia, qua các giai đoạn phát
triển kinh tế là có sự khác nhau về yêu cầu thông tin, khối lượng và chất lượng thông
tin. Ở các quốc gia có nền kinh tế tập trung theo sự quản lý của Nhà nước thì vai trị
của BCTC hướng đến đối tượng cơ quan quản lý nhà nước. Ở các quốc gia có thị

trường chứng khốn phát triển mạnh thì vai trị của BCTC hướng đến nhà đầu tư và
chủ nợ là chủ yếu.
1.4. Báo cáo kế (International Financial Reporting standards t quả hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanht động kinh doanhng kinh doanh

1.4.1. Nhu cầu đo lường kết quả kinh doanhu đo lường kết quả kinh doanhng kết quả kinh doanht quả kinh doanh kinh doanh
Lợi nhuận là mục đích, cũng là cơ sở tồn tại của các doanh nghiệp. Kế tốn đóng
vai trị quan trọng là ngơn ngữ kinh doanh. Vì thế, việc cung cấp thông tin về lợi
nhuận, đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là chức năng quan trọng của kế

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

5

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

tốn. Đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng. Kết
quả thu được từ việc đo lường là cơ sở để thực hiện những mục tiêu sau:
 Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận trước tiên là cơ
sở để xác định tính hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Theo
mục tiêu này, lợi nhuận được xác định thông qua các chỉ tiêu cơ bản
nhằm cung cấp các thông tin về sự thành công hay hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh thường tập trung vào lĩnh vực
tài chính như hiệu quả hoạt động, hiệu quả đầu tư… Hiệu quả kinh
doanh của một doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh
trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Thơng tin từ các chỉ
tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh cung cấp cho mọi đối tượng quan
tâm để có cơ sở khoa học đưa ra các quyết định hữu ích.

 Đánh giá năng lực quản lý: Các nhà đầu tư thường sử dụng yếu tố lợi
nhuận như một trong những cơ sở đánh giá khả năng của nhà quản lý
trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp.
 Quyết định đầu tư: Lợi nhuận được xem như một thông tin thiết yếu
cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay trong việc thực hiện các quyết định
đầu tư hay cho vay nợ. Các quyết định đầu tư vào thị trường vốn, vào
các dự án… được đưa ra dựa trên lợi nhuận kỳ vọng mà các nhà đầu tư
hy vọng thu được.
 Dự đoán tương lai: Lợi nhuận cịn được sử dụng như một cơng cụ để
dự đoán hoạt động tương lai của doanh nghiệp theo giả định mức tăng
trưởng ổn định trong một khoảng thời gian nhất định. Người ta có thể sử
dụng phương pháp thống kê cho các kỳ đã qua và dùng nó để dự báo
cho các kỳ sắp tới.

 Quyết định phân chia cổ tức: Lợi nhuận là cơ sở xác định cổ tức phân
phối cho các cổ đông và lợi nhuận giữ lại cho việc thực hiện các chính
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

6

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

sách đầu tư hay mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính sách phân chia
cổ tức cũng có những tác động đến giá trị của doanh nghiệp. Phân chia
lợi nhuận trong trường hợp phần lợi nhuận giữ lại cao sẽ làm giảm nhu
cầu huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp và làm giảm tỷ lệ rủi
ro cho doanh nghiệp.

 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp tính thuết quả kinh doanh thu nhập doanh nghiệpp doanh nghiệpp : Lợi nhuận là căn cứ đểi nhuận là căn cứ đển là căn cứ để để
tính thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của thu nhận là căn cứ đểp doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap dựa trên các quy định cụ thể củaa trên các quy định cụ thể củanh cụ thể của th ể củaa
chính sách tài chính quốc gia. c gia.
 Các quyết quả kinh doanht định kinh tế xã hộinh kinh tết quả kinh doanh xã hộii: Các chính sách kinh tế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của - xã hộii
thường căn cứ vào nguồn thu ngân sách mà chủ yếu là từ thuế thung căn cứ để vào nguồn thu ngân sách mà chủ yếu là từ thuế thun thu ngân sách mà chủa yế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củau là từ thuế thu thu ế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của thu
nhận là căn cứ đểp doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap. Vì vận là căn cứ đểy, hàng loạt các chính sách kinh tế đều cót các chính sách kinh tế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của đều cóu có
liên quan đế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củan mứ đểc thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của thu nhận là căn cứ đểp doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap.
 Dựa trên các quy định cụ thể củaa trên sốc gia. liệp dựa trên các quy định cụ thể củau vều có các chỉ tiêu trên tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân
tích và đánh giá tình hình thựa trên các quy định cụ thể củac hiệp dựa trên các quy định cụ thể củan mụ thể củac tiêu đặt ra về chi phí sảnt ra v ều có chi phí s ảnn
xu t, giá vốc gia. n, doanh thu sảnn phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ, tình hìnhm, hàng hóa đã tiêu thụ thể của, tình hình
chi phí, thu nhận là căn cứ đểp củaa các hoạt các chính sách kinh tế đều cót độing khác và kế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củat quản củaa doanh
nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap sau mộit kỳ kế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể của toán, so sánh với các kỳ trước và các doanhi các kỳ trưới các kỳ trước và các doanhc và các doanh
nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap khác trong cùng ngành để nhận là căn cứ đển biế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củat khái quát kế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củat qu ản ho ạt các chính sách kinh tế đều cót
độing củaa doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củap trong kỳ và xu hưới các kỳ trước và các doanhng vận là căn cứ đển độing nhằm đưam đưa
ra các quyế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củat định cụ thể củanh quảnn lý và quyế thu nhập doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể củat định cụ thể củanh tài chính cho phù hợi nhuận là căn cứ đểp.

1.4.2. Công cục tiêu của BCTC đo lường kết quả kinh doanhng kết quả kinh doanht quả kinh doanh kinh doanh – BCKQHDKD
Khái niệm : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của
doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và
thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh tổng quát các doanh
thu phát sinh và chi phí đã sử dụng để tạo ra doanh thu đó.

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

7

MSV: 11121198



Đề án mơn học kế tốn

Thơng tin trên BCKQHĐKD: BCKQHĐKD phản ánh kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn, kết quả này được ghi nhận thơng qua các chỉ
tiêu chính là doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
 Doanh thu
 Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu
thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động
khác của doanh nghiệp. Nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ
các loại doanh thu khác nhau như: doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ, tiền hoa hồng, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập
khác…

 Doanh thu được ghi nhận vào sổ kế toán tại thời điểm doanh nghiệp
đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua, dựa trên những chứng cớ
khách quan. Thời điểm bán hàng không phụ thuộc vào việc khách
hàng trả ngay tiền mặt hoặc sẽ trả sau. Số doanh thu này bằng lượng
tiền mặt nhận được cộng với các khoản phải thu từ các khách hàng
mua chịu hàng hóa.
 Chi phí
 Chi phí là giá các hàng hóa và dịch vụ đã sử dụng trong q trình tạo
ra doanh thu. Đó là chi phí ngun vật liệu, tiền lương trả cho người
làm công, tiền thuê quảng cáo, chi phí khấu hao nhà cửa và máy
móc…Chi phí phải tương ứng với doanh thu tạo ra trong kỳ.

 Chi phí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế,
dựa trên những chứng cứ khách quan và không phụ thuộc vào số tiền
chi trả tiền mặt.

 Lợi nhuận
 Lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau
khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến việc đầu tư đó, bao gồm cả chi
phí cơ hội; Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

8

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

Thơng tin về kết quả kinh doanh trên BCKQHĐKD được nhiều đối tượng sử
dụng và thông thường dễ hiểu hơn so với các BCTC khác, cung cấp thông tin liên
quan đến khả năng sinh lợi và năng lực hoạt động:
 Đánh giá khả năng sinh lợi: Kết hợp với các thông tin trên bảng cân
đối kế tốn, các đối tượng sử dụng thơng tin có thể đánh giá khả năng
sinh lợi hay rủi ro của doanh nghiệp trong quá khứ thông qua các tỷ
lệ lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên
vốn…Các thông tin về khả năng sinh lợi hay rủi ro trong quá khứ
thường được các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính làm căn cứ để
tiên đốn kết quả tương lai của doanh nghiệp.
 Đánh giá năng lực hoạt động: Thông tin trên bảng kết quả kinh
doanh cũng giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá các thay đổi
tiềm tàng của các khoản mục chi phí mà doanh nghiệp có thể kiểm
sốt. Thơng tin thể hiện trên bảng kết quả kinh doanh cũng là căn cứ
đánh giá khả năng của doanh nghiệp thích nghi với các rủi ro và cơ
hội đã qua, cũng như khả năng của doanh nghiệp nhằm duy trì một

mức độ hoạt động cụ thể nào đó.
 Thơng tin về kết quả kinh doanh cũng hữu ích trong việc dự tính khả
năng tạo ra các nguồn tiền của doanh nghiệp trên cơ sở các nguồn lực
hiện có và đánh giá về tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà
doanh nghiệp có thể sử dụng.
Ý nghĩa
BCKQHĐKD phản ánh khái quát tình hình kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Căn cứ vào BCKQHĐKD,
các đối tượng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động sau mỗi thời
kì, trên cơ sở đó dự báo về tương lai của doanh nghiệp. Đồng thời cho biết tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh đó.
BCKQHĐKD giúp các đối tượng quan tâm nhận diện rõ ràng các mối quan hệ cơ
bản trong hoạt động kinh doanh, từ đó dự báo về lợi nhuận cũng như dòng tiền trong
tương lai của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong hoạt động kinh doanh, một
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

9

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

doanh nghiệp cần tạo ra đủ tiền để mua sắm các tài sản mới cũng như thay thế các tài
sản cũ để duy trì và mở rộng năng lực hoạt động của mình, trong đó lợi nhuận là một
nhân tố quan trọng trong bức tranh tài chính tổng thể và là một nguồn chủ yếu để tạo
tiền cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn giúp các đối tượng quan
tâm đánh giá mức độ đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tạo ra
lợi nhuận tức là doanh nghiệp đó đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội (lực

lượng xã hội và các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh).

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BÁO CÁONG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNGC TRẠT ĐỘNG KINH DOANHNG ÁP DỤNGNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHT QUẢN VỀ BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANHT ĐỘNG KINH DOANHNG KINH DOANH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆP VIỆT NAMT NAM
2.1. C sở lập và nguyên tắc chung trình về lập và bày thông tin trên lập và nguyên tắc chung trình về lập và bày thơng tin trên p và nguyên tắc chung trình về lập và bày thơng tin trên c chung trình về lập và bày thơng tin trên lập và ngun tắc chung trình về lập và bày thông tin trên p và bày thơng tin trên
BCKQKD:

2.1.1. Cơ sở lập và trình bày BCKQHĐKD sở lập và trình bày BCKQHĐKD lập doanh nghiệpp và trình bày BCKQHĐKD
BCKQHĐKD được lập trên cơ sở các quy định pháp lý về kế toán. Các quy định
về pháp lý gồm các văn bản pháp luật về kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành, là cơ sở cho tồn bộ hoạt động kế tốn. Hệ thống pháp luật về kế tốn Việt
nam hiện nay có thể phân ra 3 cấp pháp lý: Luật kế toán và các Nghị định hướng dẫn
thi hành luật; hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS); Chế độ kế toán và hướng
dẫn cụ thể.
Luật Kế toán Việt Nam: Luật kế toán là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán do
Quốc hội ban hành (Ngày 17/6/2003 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XI), có hiệu lực
từ 01/01/2014. Luật kế toán quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc, làm nền
tảng xây dựng Chuẩn mực kiểm toán và Chế độ kế toán.
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – VAS: Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên
tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. Bộ Tài
chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và theo
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

10

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn


quy định của Luật kế toán. Chuẩn mực kế toán được ban hành dưới dạng Quyết định
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Chế độ kế tốn doanh nghiệp: Là những quy định và hướng dẫn về kế tốn trong
một lĩnh vực hoặc một số cơng việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán
hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ủy quyền ban hành.
Chế độ kế toán thường bao gồm các phần :
Phần thứ nhất: Chế độ chứng từ kế toán
Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán
Phần thứ ba: Chế độ sổ kế toán
Phần thứ tư: Hệ thống Báo cáo tài chính.
Chế độ kế tốn doanh nghiệp được thực hiện theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, của Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014.

2.1.2. Lập doanh nghiệpp và trình bày BCKQHĐKD
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21 về “Trình bày báo cáo tài chính” quy định
“Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” là một trong bốn báo cáo quan trọng trong Hệ
thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. VAS 21 quy định các nội dung phải trình
bày trên BCKQHĐKD bao gồm các khoản mục chủ yếu như: doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ; Các khoản giảm trừ; Giá vốn hàng bán; Doanh thu hoạt động tài
chính; Chi phí tài chính; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp; Thu nhập
khác; Chi phí khác; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Lợi nhuận…Như vậy, VAS 21 quy
định trình bày các yếu tố phản ánh tình hình kinh doanh trên một báo cáo duy nhất gọi
là BCKQHĐKD. Cụ thể, các yếu tố thu nhập được trình bày phân loại theo từng hoạt
động và yếu tố Chi phí tương ứng trình bày theo chức năng chi phí. Lợi nhuận từ các

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

11


MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

hoạt động kinh doanh và hoạt động khác, lợi nhuận trước thuế và sau thuế trình bày
riêng rẽ để cung cấp thơng tin về kết quả kinh doanh riêng biệt từ các hoạt động khác
nhau.
Việc lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ theo 6
nguyên tắc theo VAS 21:
 Nguyên tắc hoạt động liên tục :
Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh
nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài
chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ
tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp
có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt
động của mình. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết
được có những điều khơng chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có
thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những
điều khơng chắc chắn đó cần được nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính khơng được lập trên
cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập
báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp khơng được coi là đang hoạt động
liên tục.
Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người
đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thơng tin có thể dự đốn được tối
thiểu trong vịng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn.

 Ngun tắc cơ sở dồn tích :

SV: Nguyễn Hồng Hạnh


12

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế tốn dồn tích, ngoại trừ các
thông tin liên quan đến các luồng tiền. Theo cơ sở kế tốn dồn tích, các giao dịch và sự
kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực
chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế tốn liên
quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

 Nguyên tắc nhất quán :
Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán
từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi:
- Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi
xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể
trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện.
- Một chuẩn mực kế toán khác u cầu có sự thay đổi trong việc trình bày.
Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắm
hoặc thanh lý lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính.
Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ được thực hiện khi cấu trúc trình bày
mới sẽ được duy trì lâu dài trong tương lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới
được xác định rõ ràng. Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thơng
tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 và phải giải trình lý
do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.


 Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp :

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

13

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính.
Các khoản mục khơng trọng yếu thì khơng phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp
vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.
Khi trình bày báo cáo tài chính, một thơng tin được coi là trọng yếu nếu khơng
trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể
báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài
chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mơ và tính chất của các khoản mục được
đánh giá trong các tình huống cụ thể nếu các khoản mục này khơng được trình bày
riêng biệt. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu
phải đánh giá tính chất và quy mơ của chúng. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính chất
hoặc quy mơ của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tính trọng yếu. Ví dụ,
các tài sản riêng lẻ có cùng tính chất và chức năng được tập hợp vào một khoản mục,
kể cả khi giá trị của khoản mục là rất lớn. Tuy nhiên, các khoản mục quan trọng có
tính chất hoặc chức năng khác nhau phải được trình bày một cách riêng rẽ.
Nếu một khoản mục khơng mang tính trọng yếu, thì nó được tập hợp với các
khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc
trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, có những khoản mục
khơng được coi là trọng yếu để có thể được trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính,
nhưng lại được coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh

báo cáo tài chính. Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân
thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế tốn cụ thể nếu
các thơng tin đó khơng có tính trọng yếu.

 Ngun tắc bù trừ :
Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính khơng được
bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ
SV: Nguyễn Hồng Hạnh

14

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù trừ khi:
- Được quy định tại một chuẩn mực kế toán khác.
- Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự
kiện giống nhau hoặc tương tự và khơng có tính trọng yếu.
Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phải
được báo cáo riêng biệt. Việc bù trừ các số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trường hợp việc bù trừ này phản ánh bản
chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép người sử dụng hiểu được các giao
dịch hoặc sự kiện được thực hiện và dự tính được các luồng tiền trong tương lai của
doanh nghiệp.
Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định doanh thu phải
được đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu được, trừ đi
tất cả các khoản giảm trừ doanh thu. Trong hoạt động kinh doanh thông thường, doanh
nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu, nhưng có liên

quan đến các hoạt động chính làm phát sinh doanh thu. Kết quả của các giao dịch này
sẽ được trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liên quan phát sinh trong
cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, nếu cách trình bày này phản ánh
đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó. Chẳng hạn như:
- Lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu tư dài hạn, được
trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của tài sản và các khoản chi phí thanh lý có
liên quan vào giá bán tài sản.
- Các khoản chi phí được hồn lại theo thoả thuận hợp đồng với bên thứ ba (ví dụ
hợp đồng cho thuê lại hoặc thầu lại) được trình bày theo giá trị thuần sau khi đã khấu
trừ đi khoản được hoàn trả tương ứng.

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

15

MSV: 11121198


Đề án mơn học kế tốn

Các khoản lãi và lỗ phát sinh từ một nhóm các giao dịch tương tự sẽ được hạch
tốn theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi và lỗ phát sinh từ
mua, bán các cơng cụ tài chính vì mục đích thương mại. Tuy nhiên, các khoản lãi và lỗ
này cần được trình bày riêng biệt nếu quy mơ, tính chất hoặc tác động của chúng u
cầu phải được trình bày riêng biệt theo qui định của Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong
kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế tốn”.
 Ngun tắc có thể so sánh :
Các thơng tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế
tốn phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài
chính của kỳ trước. Các thơng tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải

bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo
tài chính của kỳ hiện tại.
Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo tài
chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện
được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tính chất, số
liệu và lý do việc phân loại lại. Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại các số
liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất
của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được thực hiện.
Trường hợp không thể phân loại lại các thơng tin mang tính so sánh để so sánh với
kỳ hiện tại, như trường hợp mà cách thức thu thập các số liệu trong các kỳ trước đây
không cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thơng tin so sánh, thì
doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực hiện
đối với các thông tin số liệu mang tính so sánh. Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ,
các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế tốn" đưa ra quy định về các
điều chỉnh cần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trường hợp các
thay đổi về chính sách kế toán được áp dụng cho các kỳ trước.

SV: Nguyễn Hồng Hạnh

16

MSV: 11121198



×