Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố hà đông thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.22 KB, 65 trang )

1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ...........................................4
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI
TRƯỜNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ....................................8
1. Mơi trường và ô nhiễm môi trường.......................................................8
1.1. Môi trường........................................................................................8
1.2. Ô nhiễm môi trường.........................................................................9
2. Mơi trường khơng khí và ơ nhiễm mơi trường khơng khí................10
2.1. Tổng quan về mơi trường khơng khí............................................10
2.1.1. Khí quyển và mơi trường khơng khí........................................10
2.1.2. Đặc trưng của mơi trường khơng khí......................................11
2.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí....................................................12
2.2.1. Khái niệm................................................................................12
2.2.2. Phân loại.................................................................................12
Nguồn: Cơ sở khoa học môi trường_PTS Lưu Đức Hải...................19
2.2.3 Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí và tác động của chúng. .19
Nguồn: Cơ sở khoa học môi trường_PTS Lưu Đức Hải...................21
2.2.4. Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển............................25
3. Chất lượng mơi trường và chất lượng mơi trường khơng khí..........26
3.1. Chất lượng mơi trường:.................................................................26
3.2. Chất lượng mơi trường khơng khí................................................26
3.3. Tiêu chuẩn mơi trường..................................................................27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở
THÀNH PHỐ HÀ ĐƠNG...................................................................37
1. TỔNG QUAN VỀ HÀ ĐÔNG:............................................................37



2

1.1. Điều kiện tự nhiên:.........................................................................37
1.1.1. Vị trí địa lý:.............................................................................37
1.1.2. Khí hậu....................................................................................38
1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................38
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.................................................................38
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.....................................................39
Nguồn: theo thống kê phịng TN và MT Hà Đơng............................40
1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.....................................40
1.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp...................................................40
1.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp...................................................41
1.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ...........................................................42
1.4. Dân số, lao động và việc làm.........................................................43
1.4.1. Dân số.....................................................................................43
1.4.2. Lao động và việc làm:.............................................................43
1.5. Giao Thơng.....................................................................................44
2. Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí của thành phố Hà Đơng.
.....................................................................................................................44
2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh...........................45
2.1.1. Tình trạng ơ nhiễm..................................................................45
Nguồn: phịng tài ngun mơi trường thành phố Hà Đông..............46
2.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm...............................................................49
2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tại các cụm điểm cơng nghiệp
và làng nghề...........................................................................................51
2.2.1 Tình trạng ơ nhiễm...................................................................51
2.2.2. Ngun nhân ơ nhiễm..............................................................55

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI

TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐƠNG....................57


3

1. Giải pháp cho các phương tiện giao thông..........................................58
2. Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí do cơng nghiệp.................60
3. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các khu đô thị và dân
cư tập trung................................................................................................61
4. Áp dụng các cơng cụ pháp lý và kinh tế nhằm kiểm sốt, nâng cao
chất lượng mơi trường khơng khí............................................................62
5. Các giải pháp khác................................................................................64

KẾT LUẬN........................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................66


4

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 1: tổng lượng chất thải có nguồn gốc nhân tạo của thế giới năm 1992
(đơn vị: triệu tấn).............................................................................................14
Bảng 2: trình bày sơ dồ tương tác giữa các nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên và
khí quyển.........................................................................................................18
Bảng 3: tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với sức khoẻ con
người................................................................................................................20
Bảng 4: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí
xung quanh ( mg/m3).......................................................................................28
BẢNG 5: Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các hợp chất vơ cơ trong khí
thải cơng nghiệp (mg/m3) ..............................................................................31

Bảng 6: Giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào khơng khí (mg/m3)....32
Bảng 7: Giới hạn cho phép của thành phần ơ nhiễm khí thải của các phương
tiện giao thông đường bộ.................................................................................35
Bảng 8: Cơ cấu kinh tế H à Đông:..................................................................40
Bảng 9: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khơng khí xung quanh.....46
Hình 1: Tương quan giữa bụi và tiêu chuẩn....................................................47
Hình 2 : Tương quan giữa CO và tiêu chuẩn..................................................48
Hình 3: Tương quan giữa SO2 và tiêu chuẩn...................................................48
Hình 4: Tương quan giữa NOx và tiêu chuẩn..................................................49
Bảng 10: Kết quả quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí t ại các cụm
điểm cơng nghiệp và làng nghề.......................................................................52
Hình 5 Nồng độ khí SO2 tại các điểm đo tại các cụm điểm công nghiệp và
làng nghề.........................................................................................................54


5

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự quan
tâm của các Anh, Chị và các Bác trong phịng Tài ngun và mơi trường
thành phố Hà Đông
Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hà Thanh đã tạo điều kiện và chỉ bảo
nhiệt tình cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian, trình độ, đặc biệt là kinh
nghiệm cịn hạn chế nên chun đề cịn có nhiều thiếu sót. Kính mong được
sự đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt hơn đề tài này.


6


LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, ô nhiễm môi trường là một vấn nạn của nhân loại. Cả thế giới
đang sát cánh cùng nhau cứu sống hành tinh của mình. Với sự nỗ lực của các
quốc gia các tổ chức quốc tế, chúng ta đã thu được những kết quả nhất định
trong việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi truờng trên thể giới, tuy nhiên những kết
quả đạt được là rất nhỏ nhoi chúng ta đang phải đứng trước một thời kì mơi
trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên
nhân chủ yếu là bắt nguồn từ con người. Con người với sự phát triển nhanh
chóng của mình khơng để ý đến môi trường, đang ngày càng làm cho mơi
trường sống của mình bị thu hẹp. Đặc biệt là mơi trường khơng khí tại nhiều
nơi trên thế giới đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Thành phố Hà Đông là trung tâm kinh tế văn hố, khoa học cơng nghệ,
giáo dục đào tạo của tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông cịn nằm trong chuỗi đơ
thị của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với vị trí nằm liền kề và là một trong
những cửa ngõ quan trọng của thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Đơng có một lợi
thế rất lớn trong phát triển kinh tế. Nhưng đi cùng với q trình phát triển và
đơ thị hóa, mơi trường khơng khí của thành phố đang ngày càng chịu áp lực ô
nhiễm nhiều hơn. Tại các làng nghề mức độ ô nhiễm xảy ra trên diện rộng,
gây ảnh hưởng cho nhiều khu vực lân cận. Tại các đô thị hiện tượng ô nhiễm
không khí mang tính chất cục bộ, tập trung tại những khu vực có mật độ các
phương tiện giao thơng cao hoặc các cơng trình sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ
tầng… Tại khu vực cạnh các tuyến đường giao thông chủ yếu bị ô nhiễm bụi
cấp. Tại các khu, cụm điểm công nghiệp hiện nay những biểu hiện ô nhiễm do
các hoạt động chưa rõ rang do nhiều khu cơng nghiệp cịn đang trong giai
đoạn xây dựng hoặc mới bắt đầu hoạt động.


7


Để có được sự phát triển mang tính bền vững và hiệu quả cần phải có sự
nghiên cứu về lí luận, đánh giá đúng thực trạng môi trường và đưa ra các giải
pháp phù hợp. Vì vậy, muốn góp ý kiến của mình tơi chọn đề tài “Ơ nhiễm
mơi trường khơng khí ở thành phố Hà Đơng_thực trạng và giải pháp”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Với các phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp chuyên gia.
2. Phương pháp tiếp cận thực tế.
Ngoài phần mở đầu, kêt luận và các phụ lục chuyên đề sẽ được trình bày
với nội dung gồm 3 phần chính sau đây:
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI
TRƯỜNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở THÀNH
PHỐ HÀ ĐÔNG.
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG
KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐƠNG.


8

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI TRƯỜNG
VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ.

1. Mơi trường và ô nhiễm môi trường.
1.1. Môi trường
Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo nghĩa rộng
nhất thì mơi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể sự kiện nào cũng tồn tại và
diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi
trường kinh tế v.v..

Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sự
sống và sự phát triển của các cơ thể sống.
Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá
học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự
phát triển của từng cá nhân và tồn bộ cộng đồng người. Mơi trường sống của
con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất. Các thành phần
của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồm
có bốn quyển : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển.
Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau : Môi trường
là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng
tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như:
khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người v.v..
Mơi trường sống của con người theo chức năng có thể chia làm các loại :


9

 Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý,
hoá học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người.
 Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên
sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và
cộng đồng lồi người.
 Mơi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người
tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
1.2. Ơ nhiễm mơi trường.
Ơ nhiễm mơi trường được nhiều nghành khoa học định nghĩa theo các
góc độ khác nhau.
Dưới góc độ sinh học, khái niệm ơ nhiễm mơi trường chỉ tình trạng mơi
trường trong đó những chỉ số hố học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều
hướng xấu đi.

Dưới góc độ kinh tế học ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi
cho mơi trường sống về các tính chất vật lý, hố học, sinh học mà qua đó có
thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của con người và các loài
thực vật và các điều kiện sống khác.
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Viêt Nam thì:
“Ơ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,
sinh vật”.
Như trên phân tích thì các định nghĩa về ơ nhiễm mơi trường đều đề cập
đến sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất
lợi cho con người và sinh vật.


10

Sự biến đổi các thành phần mơi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô
nhiễm được các nhà môi trường đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi
xuất hiện trong môi trường thì làm cho mơi trường bị ơ nhiễm.
Mơi trường có thể bị ơ nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô
nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệtt nghiêm trọng. Mức độ ô nhiễm môi
trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa
vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gây ơ nhiễm có
trong thành phần mơi trường đó.
2. Mơi trường khơng khí và ơ nhiễm mơi trường khơng khí
2.1. Tổng quan về mơi trường khơng khí.
2.1.1. Khí quyển và mơi trường khơng khí
Khí quyển (atmosphere) là lớp khơng khí bao bọc trái đất, với ranh giới
bên dưới bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng khơng

giữa các hành tinh. Khí quyển được thể hiện theo giác độ mơi trường là mơi
trường khơng khí (air environment) đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong
sự sinh tồn của con người và các sinh vật.
Khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao 0-100km. Trong
khí quyển tồn tại các yếu tố vật lý như nhiệt, áp suất, mưa, nắng, gió, bão. Khí
quyển chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt trái đất, mỗi lớp có các
yếu tố vật lý, hố học khác nhau. Khí quyển là bộ phận quan trọng của mơi
trường, nó được hình thành sớm nhất từ q trình kiến tạo trái đất. Nó là một
loại mơi trường rất nhạy cảm, rất dễ biến đổi và lan truyền, nó khơng dừng lại
ở biên giới lãnh thổ của quốc gia nào. Nó tn theo những quy luật về mơi
trường khí hậu riêng của nó.


11

2.1.2. Đặc trưng của mơi trường khơng khí.
Cấu trúc mơi trường khí quyển
- Đối lưu: 0 – 10km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0.5ºC/ 100m), áp
suất giảm.
- Bình lưu: 10 – 50 km, càng lên cao nhiệt độ càng tăng, áp suất giảm;
lớp Ơzơn ở độ cao 18 – 30km.
- Trung lưu: 50 – 90km, nhiệt độ giảm dần.
- Tầng ngoài: nhiệt độ tăng nhanh và rất cao, áp suất rất thấp
Thành phần khí quyển
Thành phần khí quyển khá ổn định theo phương nằm ngang và phân dị
theo phương thẳng đứng. Phần lớn khối lượng 5.10 15 tấn của khí quyển tập
trung ở tầng đối lưu và bình lưu. Thành phần của khí quyển bao gồm chủ yếu
là Nitơ (78,1%), Ơxy (20,99%), Argon (0,93%), Carbonic (0,03%), Hyđrơ,
Ơzơn và các khí trơ khác. Tuy nhiên cơ cấu này có thêr bị biến đổi khi khơng
khí bị ơ nhiễm do SO2, CO2, NOx… Ngồi ra cịn có hơi nước, khi nhiệt độ

tăng thì nồng độ hơi nước bão hồ cũng tăng.
Các đặc trưng khác
- Thành phần các chất khí, nhiệt độ, áp suất khơng khí, thành phần sinh
vật… thay đổi rất nhiều qua các không gian khác nhau
- Rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường.
- Không thể phân định rõ ràng quyền sở hữu (tài nguyên khơng biên
giới)
- Chịu tác động nhiều của khí hậu và biến đổi khí hậu cùng với tương
tác sinh - địa - thuỷ quyển.


12

2.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
2.2.1. Khái niệm
Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường của nhà xuất bản Đại Học
Quôc Gia Hà Nôi, biên soạn PTS Lưu Đức Hải khái niệm ơ nhiễm mơi
trường khơng khí như sau:
“Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần khơng khí,làm cho khơng khí trong sạch hoặc gây
ra toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”
2.2.2. Phân loại
Có rất nhiều nguồn gây ơ nhiễm khơng khí. Có thể chia ra thành nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo.
 Nguồn gốc tự nhiên
- Phun núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói
bụi giàu sunfua, mêtan và các loại khí khác. Khơng khí chứa bụi lan
toả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao.
- Cháy rừng: Các đám cháy rừng, savan và đồng cỏ bởi các quá trình tự
nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre cỏ.

Các đám cháy này thường lan rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
- Bão bụi gây nên gió mạnh và bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng
và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng
biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí. Các q
trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải
nhiều chất khí, các phản ứng hố học giữa những khí tự nhiên hình
thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối,…Tất cả các loại bụi, khí
đều gây ơ nhiễm khơng khí. Tổng lượng tác nhân gây ơ nhiễm có


13

nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn, nhưng có đặc điểm là phân bố
tương đối đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ các tác nhân cũng
không tập trung ở một vùng và thực tế, con người, thực vật, động vật
cũng đã làm quen với nồng độ các tác nhân đó.
 Nguồn gốc nhân tạo
Nguồn gốc gây ơ nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt
động cơng nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hố thạch và hoạt động của các
phương tiện giao thông. Bảng I cho biết tổng lượng chất thải nguồn gốc
nhân tạo của thế giới trong năm 1992.
Các nguồn gây ô nhiễm công nghiệp: Thứ nhất là do quá trình đốt nhiên
liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào khơng
khí. Thứ hai là do bốc hơi, rị rỉ, thất thốt trên dây chuyền sản xuất sản
phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của q trình sản xuất này
cũng có thể được hút và thổi ra ngồi bằng hệ thống thơng gió.
Tuỳ theo kích thước hình học (độ cao và hình dạng của cơng trình thải) và
đặc tính nguồn thải mà người ta chia ra thành nhiều loại: loại nguồn cao hay
nguồn thấp; nguồn điển; nguồn đường; hay nguồn mặt; loại có tổ chức hay
khơng có tổ chức; loại ổn định hay loại thải theo chu kỳ; nguồn thải nóng

hay nguồn thải nguội.


14

BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN
TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN)
Nguồn gây ô nhiễm
CO
1. Giao thông vận tải
Ôtô chạy xăng
Ôtô chạy dầu diezel
Máy bay
Tàu hoả và các loại khác
cộng
2. Đốt nhiên liệu
Than

Bụi

Tác nhân ơ nhiễm chính
SOx
CnHm
NOx

53.5
0.2
2.4
2
58.1


0.5
0.3
0
0.4
1.2

0.2
0.1
0
0.5
0.8

13.8
0.4
0.3
0.6
15.1

6
0.5
0
0.8
7.3

0.7

7.4

18.3


0.2

3.6

0.1
0
0.9
1.7

0.3
0.2
0.2
8.1

3.9
0
0
22.2

0.1
0
0.4
0.7

0.9
4.1
0.2
8.8


3. Q trình sản xuất cơng 8.8

6.8

6.6

4.2

0.2

1

0.1

1.5

0.5

Dầu, xăng
Khí đốt tự nhiên
Gỗ, củi
cộng

nhiệp
4. Xử lý chất thải rắn
5. Hoạt động khác
Cháy rừng
đốt các sản phẩm
đốt rác thải
Hàn đốt xây dựng

cộng

7.1

6.5 6.1
0
2
1.1
7.5 2.2
0
1.5
0.3
1.1 0.4
0.5
0.2
0.2
0.2 0.1
0
0.1
0
15.3 8.8
0.5
3.8
1.6
Nguồn: Theo thống kê Liên Hợp Quốc,1991

Nguồn thải do q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm có nồng độ chất độc
hại rất cao và tập trung trong một không gian nhỏ. Nguồn thải thơng gió có
một đặc điểm là lượng khí thải ra lớn, nhưng nồng độ chất độc hại thấp hơn.
Loại nguồn thải có tổ chức là các loại nguồn thải từ các miệng ống thải đặt

các thiết bị hút chất độc hại. Loại nguồn thải vô tổ chức là các loại nguồn
thải do các thiết bị sản xuất khơng kín thải trong quá trình sản xuất, hay do
các hệ thống kênh dẫn, băng tải hở…Nguồn thải khơng khí có thể được gọi


15

là nguồn thải ơ nhiễm nóng và nguồn thải ơ nhiễm nguội, tuỳ thuộc vào sự
chênh lệch nhiệt độ của nguồn thải và khơng khí xung quanh. Việc phân loại
nguồn thải có ý nghĩa đối với việc tính tốn xác định mức độ khuếch tán ô
nhiễm hiện tại và dự báo ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong tương lai.
Đối với mỗi ngành công nghiệp, lượng nguồn thải độc hại nhiều hay ít
phụ thuộc vào loại nhiên liệu đốt, cơng nghệ đốt nhiên liệu, phương pháp
công nghệ sản xuất, cũng như trình độ hiện đại hóa của cơng nghệ sản xuất.
 Ngành nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu là than,
xăng dầu,… khí đốt các loại. Các khí độc hại, bụi và hơi nóng thải ra khơng
khí qua ống khói và các đường vận chuyển nhiên liệu khác.
 Ngành vật liệu xây dựng: các nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói, vơi,
phấn, thuỷ tinh, sành sứ, bột đá có tác động nhiều đến mơi trường khơng
khí. Nguồn thải của nhà máy ximăng làm ô nhiễm môi trường rất lớn, đặc
biệt là ơ nhiễm bụi và khí độc. Các nhà máy thuỷ tinh, sành sứ thải ra
lượng lớn HF, SO2. Các nhà máy gạch ngói, lị nung vơi thải ra lượng lớn
đáng kể bụi và các khí SO2, CO, CO2 và NOx (NO, N2O, NO2) rất độc hại,
đặc biệt là các lị nung gạch , vơi thủ cơng có ống khói thấp.
 Nghành hố chất và phân bón: nghành hố chất và phân bón có đặc
trưng là thải vào khí quyển rất nhiều chủng loại các chất độc hại ở dạng khí
và dạng rắn, thậm chí các chất độc hại như axit nitơ, sunfua dioxit. Các nhà
máy hố chất sản xuất sơn thải vào khí quyển các chất hoà tan như hơi
xăng, tuluen … Các chất thải của phần lớn các nhà máy hố chất có đặc
trưng là đẳng nhiệt, nên nhiệt độ của khí thải chênh lệch nhỏ so với khơng

khí xung quanh nó, vì vậy nó bay đi khơng xa và tập trung ở gần nguồn.
Thiết bị sản xuất hoá chất thường để lộ thiên hoặc bán lộ thiên, một số
cơng đoạn sản xuất hố chất cũng đặt ngồi trời, cùng với sự rị rỉ hoá chất


16

qua đường ống hoặc thiết bị thiếu độ kín, đó là nguyên nhân làm tăng nồng
độ chất độc trong không khí ở bên trong, cũng như bên ngồi nhà máy hố
chất.
 Ngành dệt và giấy: nguồn gây ơ nhiễm mơi trường ỏ nhà máy dệt và giấy
chủ yếu ở hai cơng đoạn: cơng đoạn lị hơi do đốt than nên thải nhiều bụi
và khí độc; cơng đoạn tẩy trắng và nhuộm làm bốc hơi các hoá chất độc
hại.
 Ngành luyện kim: đặc trưng chất thải độc hại của nhà máy luyện kim là
rất nhiều bụi kim loại, đất đá với kích thước từ 10 đến 100µm, phát sinh
trong cơng đoạn tuyển quặng, sàng lọc, đập nghiền quặng và các quá trình
tương tự. Có bụi nhỏ, khói chủ yếu thốt ra từ lò cao, lò máctanh, lò luyện
nhiệt, băng chuyền và khâu làm sạch mẫu đúc. Các hoá chất độc hại SO2,
NOx được sản sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu. Cịn bụi và khí
CO được sản sinh ra trong q trình luyện gang. Khí thải của nhà máy
luyện kim có đặc điểm là có nhiệt độ cao, đạt tới 300 - 400°C, đơi khi
800°C. Do các ống khói cao, khí thải lại có nhiệt độ cao nên chất ô nhiễm
từ nhà máy luyện kim được phân bổ rất rộng. Ngồi những nguồn ơ nhiễm
kể trên, vùng cơng nghiệp luyện kim cịn làm ơ nhiễm khơng khí do rất
nhiều nguồn khác như bụi bay lên từ các sân bãi để quặng, nguyên liệu,
đường vận chuyển và các xưởng đúc, băng truyền…
 Ngành thực phẩm: chất thải của các nhà máy thực phẩm làm ơ nhiễm
khơng khí, chủ yếu ở các cơng đoạn đốt lị than, nồi hơi, thải qua ống khói
nhiều bụi khí độc (SO2, CO, CO2, NOx). Một số nhà máy thực phẩm tạo ra

nhiều loại mùi hôi. Phần chủ yếu các chất thải như đường, tinh bột, protein
được xả vào nước gây ô nhiễm môi trường nước, tiếp tục thối rữa và phân
huỷ trong hệ thống kênh mương.


17

 Các xí nghiệp cơ khí: nguồn gây ơ nhiễm chính ở các xí nghiệp cơ khí là
xưởng đúc và xưởng sơn, đặc biệt lá các nhà máy chế tạo ô tô và máy kéo.
Các tác nhân ô nhiễm ở xưởng đúc có tính chất như ở các nhà máy luyện
kim. Còn các xưởng sơn lại giống như các xưởng hố chất. Xưởng chính và
xưởng lắp ráp của các nhà máy cơ khí thường có mặt bằng lớn, nhưng
chiều cao lại tương đối thấp. Những chất độc hại thải ra từ các xưởng
chính, cũng như đốt cháy nhiên liệu ở các xưởng rèn đúc , xưởng nhiệt
luyện hoặc bụi và khí do q trình hàn đều được thải ra ngồi theo các cửa
thơng khí. Vì vậy nồng độ chất độc hại thường cao ở khu vực bên trong
hàng rào nhà máy và khu vực dân cư sát nhà máy.
 Các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ: do q trình hoá học hoá sản
xuất và ứng dụng rộng rãi kỹ thuật ép các cấu kiện, nên hiện tại tính chất
các chất thải cũng giống như các xí nghiệp hố chất. Ví dụ, nhà máy đóng
giày đang thải ra rất nhiều bụi, sol khí sơn, quang dầu, ammoniac, axêtơn,
butilaxetat dều là những tác nhân gây ô nhiễm.
 Giao thông vận tải: đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí. Các
khí độc thơng thường là cacbonmnoxit, nitơ oxit, khí hydrocacbon. Các
loại xe ơtơ cịn gây ơ nhiễm do bụi đất đá và bụi hơi chì, khói rất độc qua
ống xả. Tàu hoả, tàu thuỷ chạy bằng than hay xăng dầu đều gây ô nhiễm
môi trường tương tự như xe ôtô. Đặc điểm nổi bật của nguồn gây ô nhiễm
do giao thông gây ra tương đối thấp, nhưng nếu mật độ giao thơng lớn và
phụ thuộc địa hình, quy hoạch kiến trúc, có thể gây ơ nhiễm nặng cho hai
bên đường. Máy bay cũng là nguôn gây ô nhiễm bụi và hơi độc hại và tiếng

ồn. Nếu so với phương tiện giao thơng khác thì chất thải do máy bay gây ra
chỉ chiếm 2.5% tổng chất thải cacbon oxit và 1% chất thải hydrocacbon.
Đáng chú ý nhất là máy bay siêu âm bay ở độ cao lớn thải ra nitơ oxit gây
nguy hiểm đối với phân tử ozon trên thượng tầng khí quyển


18

 Sinh hoạt của con người: nguồn ô nhiễm này chủ yếu do hoạt động ở các
bếp đun và lò sưởi sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hoả và khí đốt. Nhìn
chung, nguồn ơ nhiễm này là nhỏ, nhưng có đặc điểm là gây ra ơ nhiễm cục
bộ trong căn hộ, một nhà hay một số nhà. Loại khí độc chủ yếu là CO và
CO2. Các nguồn tự nhiên và nhân tạo gây ơ nhiễm khơng khí tương tác
phức tạp với khí quyển.
BẢNG 2: TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN
GÂY Ô NHIỄM THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ QUYỂN.
Nguồn thiên nhiên
Bụi vũ trụ
Tia mặt trời
Hơi nước
Nước
Thực vật xanh, phấn hoa
SO2
CO2
Cháy rứng CO2
Vi khuẩn CO2
SO2
Nấm
Bào tử nấm
Vi rút

Núi lửa CO2
Và các bụi khí khác
Bề mặt đất
Bụi muối
Đại dương

Nguồn nhân tạo
Bức xạ tia cực tím do suy thối tằng
ơzơn
Thải bỏ các vật liệu phóng xạ
O2 cơng nghiệp và sinhhoạt
CO2, NO2, NO, N2O
SO2
HF
Khí
Bụi xi măng
quyển
Bụi a-mi-ăng
O2 bếp đun
Tro
O2 chất thải rắn
CO2
(CH4, NH3)
H2S
O2 xe máy
Bụi chì
Khói
Bụi đường
Nguồn: Cơ sở khoa học môi trường_PTS Lưu Đức
Hải


2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí và tác động của chúng
Các chất và tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm:
- Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO 2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO,
H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iơt).
- Các hợp chất Flo.


19

- Các chất tổng hợp ête, benzene.
- Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các
phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.
- Các bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken,
thiếc, cađimi…
- Khí quang hoá như ozon, FAN, FB2N, NOx, anđehyt, etylen…
- Chất thải phóng xạ.
- Nhiệt.
- Tiếng ồn.
Phần lớn các tác nhân ơ nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe con người.


20

BẢNG 3: TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC
HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI.
Tác

nhân


ơ

nhiễm

Nguồn phát sinh

Tác dụng bệnh lý đối với người

Anđehyt

Từ quá trình phân ly Gây buồn phiền cắu gắt, làm
dầu mỡ và glyxerin ảnh hưởng đến bộ máy hơ hấp.
bằng phương pháp
nhiệt

Amoniac

Từ q trình hố học Gây viêm tấy đường hơ hấp
trong sản xuất phân
đạm, sơn hay thuốc
nổ

Asin (AsH3)

từ quá trình hàn nối Làm giảm hồng cầu trong máu,
sắt thép hoặc sản xuất tác hại thận, gây bệnh vàng da
que hàn có chứa asen

Cacbon


Ống xả khí ơtơ, xe Giảm bớt khả năng lưu chuyển
máy, ống khói đốt ơxy trong máu
than

Clo

Tẩy vải sợi và các Gây nguy hại đối với tồn bộ
q trình hố học đường hơ hấp và mắt
tương tự

Hiđro xyanit

Khói phun ra, các lò Gây tác hại đối với tế bào thần
chế biến hố chất, kinh, đau đầu làm khơ họng gây
mạ kim loại

Hiđro Florua

mờ mắt.

Tinh luyện dầu khí, Gây mỏi mệt tồn thân
khắc kính bằng axit,



×