Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty dệt may hưng thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.65 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng từng
ngày, từng giờ để có thể hồ và nhịp độ phát triển đó. Lên các nhà đầu tư càng
ngày phải tìm cho mình những hướng đi riêng mà vẫn tạo ra lợi nhuận và vị trí
vững vàng để cạnh tranh tốt hơn. Khơng chỉ dừng lại ở mục tiêu có lợi nhuận mà
là lợi nhuận ngày càng cao tiến tới tối đa hố lợi nhuận và để đạt được muc tiêu
đó trong điều kiện khắc nghiệt của các quy luật kinh tế .Đều đó địi hỏi các chủ
thể kinh tế khơng chỉ quan tâm đến việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh mà cịn phải tổ chức tốt cơng tác kế toán của doanh nghiệp. Xác định
đúng đắn lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho doanh nghiệp thực hiện tốt
các mục tiêu đặt ra.
Năm 2007,sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO nền kinh tế
Việt Nam ,đã có những biến đổi hết sức đáng mừng trong hầu hết các lĩnh vực
của nền kinh tế .Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài ,xuất khẩu là một trong
hai lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nổi bật nhất .kim ngạch xuất khẩu hàng năm
đạt 48.4 tỷ USD ,tăng 21.5%so với năm 2006 ,chiếm 68%GDP của cả
nước .Đóng góp vào thành cơng đó ,bên cach những mặt hàng như thủy hải
sản ,giầy dép ,dầu thô ,...không thể không kể đến ngành dệt may.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may đối với xuất khẩu nói
riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung và để hiểu rõ hơn về ngành này ,nên em
đã chọn công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh làm nơi thực tập tốt nghiệp .
Qua thời gian học tập tại trường và thực tế tại công ty TNHH dệt may
Hưng Thịnh em đã thấy được sự quan trọng đó của cơng tác kế tốn trong bộ
máy cơng ty.
Kết cấu đề tài gồm ba chương:
Phần1 : Tổng quan vể đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản


lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dệt may Hưng Thịnh

SV: Trần Thị Phương

1

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

Phần 2:Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty dệt may
Hưng Thịnh
Phần 3:Một số đáng giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại công
may Hưng Thịnh
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập thực tế chưa lâu và kiến thức
chuyên ngành cũng như kinh nghiệm thực tế cịn ít nên bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy em rất mong muốn
nhận được sự đóng góp của thầy và cán bộ trong cơng ty để bài báo cáo của em
được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn .

SV: Trần Thị Phương

2

Lớp: Kế toán 2B



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

PHẦN 1:TỔNG QUAN VỂ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY
1.1 .LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.1.1 Giới thiệu chung về cơng ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Dệt May Hưng Thịnh
Địa chỉ: Thái Phương – Hưng Hà –Thái Bình
Giấy phép kinh doanh số: 1000330896
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các mặt hàng may mặc
Vốn điều lệ ban đầu: 910.000.000 VNĐ
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh tiền thân là xí nghiệp vải sợi may
mặc thành lập tháng 03/2005 với nhiệm vụ chủ yếu là dệt vải khổ vuông và dệt
khăn mặt nhằm phục vụ nhu cầu chủ yêú của nhân dân trong tỉnh.
Từ những năm 2005 đến 2008, Doanh nghiệp chuyên sản xuất gia công
cho các đơn vị trong nước với các đơn hàng nhỏ lẻ, đơn điệu, có đơn giá gia
cơng rất thấp. Đây là thời kỳ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình
tổng kết thực tiễn, Doanh nghiệp đã rút ra được các nguyên nhân chủ quan và
khách quan ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh như sau:
- Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực trong các năm 2005
– 2008 đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc sản xuất của ngành dệt may trong
khu vực nói chung và trong nước nói riêng. Cơng ty cũng khơng nằm ngồi tình
trạng đó.
- Sự phát triểm chậm lại của nền kinh tế trong nước do những thay đổi
ban đầu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Do mất ổn định chính trị của khu vực nơng thơn Thái Bình cũng làm ảnh
hưởng khơng nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SV: Trần Thị Phương

3

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

Đặc biệt có những ngun nhân trực tiếp, mang tính chủ quan của doanh
nghiệp như: các chủng loại máy móc thuộc thế hệ cũ, năng suất kém lại không
đồng bộ, thiếu nhiều máy móc chun dụng, lực lượng cơng nhân cịn ít, tay
nghề chưa cao, thiếu đội ngũ chuyên viên kỹ thuật và cán bộ quản lý có trình độ
chun mơn cao, thiếu vốn sản xuất kinh doanh và công nghệ tiên tiến.
Từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, những bài học kinh
nghiệm quý báu đã được rút ra trong q trình tổng kết thực tiễn từ hoạt đơng
sản xuất kinh doanh. Năm 2009 ban giám đốc có những quyết sách sáng tạo để
giữ vững sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như sau: Lựa chọn phương
án: “Đầu tư, mở rộng dây chuyền may công nghiệp xuất khẩu”. Tăng quy mơ
sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, tuyển dụng và đào
tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, hồn thiện đội ngũ chuyên viên kỹ thuật
và cán bộ quản lý đồng thời tìm kiếm bạn hàng và đối tác làm ăn, giữ vững thị
trường trong nước và vươn ra thị trường xuất khẩu nhằm ký được hợp đồng với
các đối tác nước ngồi, tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng được địi hỏi ngày
càng khắt khe của thị trường dệt may trong giai đoạn hiện nay.

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT –KINH DOANH CỦA CƠNG TY
1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của cơng ty
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các hàng phục
vụ tiêu dung nội địa với sản phẩm chủ yếu áo sơ mi và áo jacket, áo phông, váy,
quần âu…
-Huy động và sử dụng các nguồn lực đầu tư vào sản xuất kinh doanh,
ngiên cứu ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ sản xuất mới và các phương pháp
sản xuất có hiệu quả nhất
-Khơng ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp
- Xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với mục đích đã đặt ra và nhu
cầu của thị trường, ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với đối
tác. Đổi mới hiện đại hố cơng nghệ và phương thức quản lý. Thực hiện các
nghĩa vụ với người lao động theo quy định của Bộ Luật lao động, Luật cơng
đồn.
SV: Trần Thị Phương

4

Lớp: Kế tốn 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

- Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài ngun mơi trường
và an ninh quốc phịng. Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo
định kỳ theo quy định của Công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.
- Tn thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính và các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật. Chịu trách nhiệm nộp

thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theo quy định của Pháp luật.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất –kinh doanh của công ty
Đặc điểm các yếu tố đầu vào
* Đặc điểm các yếu tố đầu vào bao gồm :vốn lao động ,máy móc thiết
bị ,phương tiện làm việc ,đối tượng lao động đều là những nhân tố quan trọng
ảnh hưởng rất lớn đến kết quả lao động sản xuất kinh doanh .
*Đặc điểm về vốn :tính đến thời điểm ngày 31/12/2007 tổng số vốn của công
ty là 95 tỷ đồng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn giữ vững
vốn điều lệ lớn hơn vốn ban đầu .tuy nhiên ngoài nguồn vốn do các bên liên
doanh đóng góp cơng ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng.
* Yếu tố về lao động :cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân trẻ ,năng
động ,nhiệt tình ,đặc biệt cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm trong tổ chức và quản
lý chính điều này góp phần quan trọng giúp công ty thành công trong sản xuất
kinh doanh đứng vững trên thị trường .
*Máy móc thiết bị :có hệ thống máy móc thiết bị rất hiện đại với 1607 thiết bị
các loại trong đó máy 1 kim cắt chỉ 1916 cái ,máy 2 kim vắt sổ 196 chiếc,máy
cắt vải tự động 3 chiếc ,ngồi ra cịn máy móc thiết bị khác (máy phát điện .xe
vận chuyển chuyên dùng).
* Phương tiện làm việc :cán bộ công nhân viên trong công ty được trang bị
các phương tiện làm việc rất đầy đủ .dưới xưởng sản xuất có hệ thống điều
hịa ,ánh sáng đầy đủ ,văn phịng làm việc có máy photo,máy in đầy đủ các
phương tiện làm việc,

SV: Trần Thị Phương

5

Lớp: Kế toán 2B



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Sơ đồ1.1:Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Công tyTNHH dệt may Hưng Thịnh

BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH

BỘ PHẬN
CẮT

Tổ
1

Tổ
2

Tổ
3

BỘ PHẬN
MAY

Tổ
4

Tổ
5


Tổ
6

Tổ
7

BỘ PHẬN
HỒN
THIỆN

Tổ
8

Tổ
9

Tổ
10

Tổ


Tổ
20

Tổ
KCS

- Bộ phận cắt: Bộ phần này có nhiệm vụ nhận NVL và cắt thành bán thành

phẩm theo mẫu do phòng kỹ thuật gửi xuống, sau đó chuyển cho bộ phận may
- Bộ phận may: Là công đoạn chiếm nhiều thời gian nhất trong tổng số thời
gian sản xuất sản phẩm. Bộ phận này được tổ chức thành phân xưởng may,
người đứng đầu là quản đốc phân xưởng. Phân xưởng may có 20 tổ may và 1 tổ
KCS.
+ Tổ may: Thực hiện lắp ráp các chi tiết sản phẩm đến khâu hoàn chỉnh
sản phẩm, mỗi công nhân trong tổ thực hiện các bước công việc khác nhau để
tạo ra sản phẩm dưới sự phân công của tổ trưởng.
+ Tổ KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm của từng khâu và
quá trình sản xuất, trong đó có 1 tổ trưởng và 1 tổ phó. Thơng qua hoạt động của
mình , tổ KCS đã sàng lọc loại bỏ những sản phẩm lỗi, sản phẩm không đúng
yêu cầu của đối tác. Trong thực tế hoạt động của tổ KCS là rất tốt, 100% sản
phẩm được kiểm tra trước khi giao hàng.
SV: Trần Thị Phương

6

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

- Bộ phận hoàn thiện: Bộ phận này đợc tổ chức thành tổ hồn thiện. Tổ này
có nhiệm vụ tn thủ theo đúng hợp đồng đã ký kết với khách hàng về việc gấp
đóng gói, đóng kiện trước khi giao hàng.
1.2.4 Đặc điểm quy trình cơng nghệ.
Quy trình sản xuất của cơng ty là quy trình sản xuất kiểu giản đơn, liên tục,
sản phẩm sản xuất trải qua nhiều giai đoạn, chu ký sản xuất ngắn. Quy trình sản

xuất được thực hiện như sau:
Sơ đồ1.2. :Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Nghiê
n cứu
mẫu

Giác
mẫu và
tính
định
mức

Xuất
NVL
xuống
phân
xưởng

Cắt
(trải
vải, cắt
gọt, đặt
mẫu ,
đánh
số)

May
hồn
chỉnh
sản

phảm

Thêu
giặt
mài
tẩy

Nhập
kho
hàng
kiện

Bao bì
đóng
kiện

Là,
KCS,
đóng
gói

Vật
liệu
phụ

Bước 1: Căn cứ vào đơn đặt hàng, phòng kỹ thuật tiếp nhận và nghiên cứu
mẫu mã.
Bước 2: Phòng ký thuật giác mẫu và tính định mức, cơng nghệ phù hợp.
Bước 3: NVL được chuyển tới bộ phận cắt
Bước 4: Bộ phận cắt tiến hành cắt vải thành bán thành phẩm và chuyển sang

giai đoạn ép mếch (nếu sản phẩm có yêu cầu).
Bước 5: Bán thành phẩm được chuyển sang bộ phận may để thực hiện may
hoàn chỉnh sản phẩm.
Bước 6: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm.
Bước 7: Đóng bao kiện.
Bước 8: Nhập kho hàng kiện
SV: Trần Thị Phương

7

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

1.2.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Đối với các doanh nghiệp dệt may hiện nay thì ngu phụ liệu đóng vai trị hêt
sức quan trọng trong việc sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đối
tác cũng như những người tiêu dùng hiện nay ,bởi chất lượng cũng như màu sắc
,kiểu dáng của chúng quyết định rất lớn đến chất lượng ,độ bền của sản
phẩm .Đặc biệt là khách hàng của cơng ty là thị trường nước ngồi ln địi hỏi
rất cao về chất lượng ,mẫu mã thì ngun phụ liệu là yếu tố sống còn .Các
nguyên phụ liệu chính của ngành dệt may bao gồm các loại sau:
-Nguyên liệu gồm :vải ,mex ,dựng ,da ,bông ,len ,nỉ ...
-Phụ liệu gồm:cúc ,chỉ ,nhãn,khóa ,móc...
Đối với những sản phẩm gia cơng thì cơng ty khơng chịu trách nhiệm mua
ngun phụ liệu mà sẽ nhận từ đối tác .Trong đó những sản phẩm sản xuất để
tiêu thụ trong nước thì cơng ty sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm và xác định ngun

phụ liệu phục vụ cho sản xuất .Cơng ty có thể mua nguyên phụ liệu đó trong
nước hoặc có thể nhập khẩu từ nước ngồi .Ta có thể xem việc nhập nguyên liệu
này qua bang dưới đây .
Bảng 1 – Thị trường nhập nguyên phụ liệu
Đơn vị tính :USD
Năm2008
tỷ lệ
Thị trường
Gía trị
(%)
Trung Quốc 4.487.758
32
Đài Loan
3.416.958
25
Hồng Kơng
701.503
5
Nhật
275878
2
Việt Nam
132.669
1
Khác
4.765.142
35
Cộng
13.779.935 100


Năm 2009
tỷ lệ
Gía trị
(%)
9.620.755
51
2.342.208
12
1.240.338
7
1.996.206
11
437.293
2
3.166.849
17
18.803.649
100

Năm 2010
tỷ lệ
Gía trị
(%)
2.897.296
53
1.201.742
22
556.242
10
171.478

3
170.839
3
472.939
9
5.470.536
100

Qua bảng trên ta thấy :nguồn nguyên phụ liệu được nhập cho sản xuất cho thị
trường trong nước và xuất khẩu chủ yếu là từ Trung Quốc ,Đài loan ,Hơng
Kơng.Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là Trung Quốc ,ngày càng tăng
SV: Trần Thị Phương

8

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

mạnh .Bên cạch đó là các thị trường Đài Loan ,Hơng Kơng cũng luôn chiếm tỷ
trọng tương đối lớn .Đáng lưu ý ở đây là nguồn cung cấp từ thị trường trong
nước luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ trên dưới 3%và thiếu ổn định cần
thiết .Qua đó cho ta thấy Việt Nam tuy phát triển mạnh về ngành dệt may song
lại thiếu nguồn cung cấp nguyên phụ liệu trong nước rất hạn chế hoặc không đáp
ứng được với nhu cầu của khách hàng ,chủ yếu vẫn phải nhập từ nước ngoài.
1.2.6 Đặc điểm về các sản phẩm cuả công ty.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm :áo sơ-mi ,áo jacket,quần

âu ,vay ,...,ngồi ra cịn một số khác như :bảo hộ động ,đồng phục học
sinh ,nhân
viên công sở ...
Bảng 2 – Cơ cấu sản phảm chủ yếu cuả công ty.
(Đơn vị tính:chiếc)
Năm2008
Sản phẩm
Sơ -mi
Quần
Jacket
Comple
Vecton
Vaý
Khác
Tổng

Số lượng
8.850.214
1.087.960
73.402
182.728
54.729
25.374
151.826
10.126.233

TL
(%)
84.9
10.4

0.7
1.8
0.5
0.2
1.5
100

Năm 2009
TL
Số lượng
(%)
10.016.003 78.3
2.120.714 16.6
138.078
1.1
119.632
0.9
150.707
1.2
26.859
0.2
219.154
1.7
12.791.147 100

Năm 2010
TL
Số lượng
(%)
10.073.646 74.4

1.752.369
13.0
1.311.393
9.7
149.948
1.1
65.552
0.5
14.400
0.1
166.812
1.2
13.534.122
100

Qua bảng trên ta , thâý sản lượng tiêu thụ của công ty trong 3 năm gần đây
đều có sự tăng trưởng .trong đó sản phẩm chủ lưc của công ty vẫn là mặt hàng
áo sơ mi luôn chiếm 75% đến 85% tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ .tuy nhiên năm
2009 đến nay ,tỷ trọng áo sơ –mi có xu hướng giảm dần từ chiếm 85% năm
2008 ,xuống 74.4%năm 2010.Thay vào đó là sự tăng lên cả về số lượng lẫn tỷ
trọng của quần âu và áo jacket ,đặc biệt là áo jacket.Điều đó cho ta thấy những
sản phẩm này cũng đang dần chiếm được lòng tin của khách hàng bên cạch
những mặt hàng khác.
SV: Trần Thị Phương

9

Lớp: Kế toán 2B



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

1.2.7 . Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ lực của cơng ty là thị trường nước
ngồi ,tỷ trọng sản phẩm cũng như doanh thu tiêu thụ ở thị rường nước ngồi
ln chiếm trên 80% tổng sản lượng và tổng doanh thu .Thị trường xuất khẩu
chủ yếu là Mỹ , EU ,Nhật Bản,..
Bảng 3 –Kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trường chính .
Thị trường
Mỹ
EU
Nhật Bản
Khác
Tổng

Năm2008
Năm 2009
Năm 2010
TL
TL
TL
Gía trị
Gía trị
Gía trị
(%)
(%)
(%)
44.514

52
52.920
54
39.677
47
30.554
35
32.122
32
28.374
34
4.54252
5
4.651
5
6.563
8
6.45835
8
8.591
9
9.542
11
86.068
100
98.284
100
84.156
100
(nguồn :Văn phịng cơng ty dệt may Hưng Thịnh)


Qua bảng phân tích trên ta thấy 3 thị trường ln chiếm 90% kim ngạch xuất
khẩu đó là Mỹ ,EU ,Nhật Bản .Trong đó thị trương Mỹ chiếm tới 90% kim
ngạch xuất khẩu ,đây là thị trường đầy tiềm năng .Tuy nhiên trong năm 2010
kim ngạch của thi trường này có sự giảm đáng kể cả về mặt giá trị lẫn tỷ
trọng .Đối với thị trường EU ,dù có sự tăng lên về tỷ trọng song vẫn giảm nhẹ
về kim ngạch trong năm 2010.Đây là 2 thị trường tiêu thụ chủ lực và rất khó tính
,đặc biệt là thị trường Mỹ với một số rào cản khác như:hạn ngạch và cơ chế
giám sát đặc biệt .Còn thị trường Nhật Bản ,đây cũng là thị trường tiêu thụ
lớn ,đang có sự tăng lên cả về kim ngạch và tỷ trọng trong mấy năm gần đây
.Nó cho thấy sự quan tâm của công ty đến thị trường này ,nhằm giảm bớt sự phụ
thuộc vào thị trường Mỹ,vốn chứa đựng nhiều rủi ro cho cơng ty nói riêng và
ngành dệtmayViệt Nam nói chung.
1.2.8 . Đặc điểm về lao động .
Do đặc thù của ngành dệt may là việc sản xuất là việc sản xuất sản phẩm đơn
giản ,khơng đị hỏi kỹ thuật cao nên lực lượng lao động chủ yếu là những công
nhân có trình độ tốt nghiệp PTTH ,sau khi được đào tạo tại công ty sẽ được trở
thành công nhân công ty .Mặt khác ,do tính chất cơng việc địi hỏi sự cần mẫn .tỉ

SV: Trần Thị Phương

10

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang


mỉ ,thường xuyên làm việc trong tư thế ngồi dẫn đến lực lượng lao động chủ yếu
là nữ ,lao động nam chiếm tỷ lệ ít.
Bảng 4– Cơ cấu lao động của cơng ty
Năm2008
Tiêu thức
Số lượng
Tổng số LĐ

5.775

TL
(%)

Năm 2009
Số lượng

TL
(%)

Năm 2010
Số lượng

TL
(%)

100

6.900

100


7.480

100

0.03
6.06
5.46
21.99
66.46

3
371
333
1.544
4.649

0.04
5.38
4.83
22.38
67.38

4
379
346
1.675
5.076

00.5

5.07
4.63
22.39
67.86

88.69
11.31

6.205
695

89.93
10.07

6.769
711

90.49
9.51

Phân theo trình độ
TrênĐH
ĐH và CĐ
Trung cấp
CN bậc cao
CN khác

2
350
315

1.270
3.838

Phân ttheo đối tượng
LĐ trực tiếp
LĐ gián tiếp

5.122695
653

Phân theo giới tính
LĐ nam
LĐ nữ

1.415
24.50
1.659
24.04
1.773
23.71
4.360
75.50
53241
75.96
5.707
76.29
(nguồn :Văn phịng cơng ty dệt may Hưng Thịnh)

Bảng trên cho ta thấy lực lượng lao động của công ty trong 3 năm qua đã
có sự phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng .Số lượng lao động năm

2009 tăng 1.075 người ,tức là 29.5% so với năm 2008 .Số lượng người co trình
độ CĐ ,ĐH và trên ĐH tuy tăng về số lượng song lại giảm về tỷ trọng ,điều này
có thể xem là hợp lý với việc giảm tỷ trọng lao động gián tiếp trong công
ty ,điều đó cho thấy bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả hơn .
Tỷ trọng công nhân bậc cao cũng tăng lên cho thấy trình độ tay nghề của
người cơng nhân ngày càng cao .Xét về giới tính ,số lượng ,tỷ lệ lao động nữ

SV: Trần Thị Phương

11

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

ngày càng lớn và có xu hướng tăng lên .Do đó cơng ty cần có chính sách quan
tâm đến đối tượng lao động này .
1.3.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT –KINH
DOANH CUẢ CƠNG TY.
1.3.1 Tổ chức bộ máy
Cơng ty TNHH dệt may Hưng Thịnh là một đơn vị hạch toán kinh tế độc
lập, bộ máy quản lý được tổ chức theo hình thức tham mưu trực tuyến. Các
phịng ban tham mưu trực tuyến cho giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ
của mình, giúp giám đốc đề ra các quyết định phù hợp với tình hình thực tế và
có lợi cho cơng ty.

SV: Trần Thị Phương


12

Lớp: Kế tốn 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc hành
chính
Phịng tổ
chức hành
chính

Phịng kế
tốn

Tổ cắt

Phó giám đốc kinh tế

phịng nghiệp
vụ kế hoạch


Tổ sản xuất
may

Phịng kỹ
thuật

Tổ hồn
thiện

Phịng cơ
điện

Bộ phận
phục vụ đời
sống

(nguồn :Văn phịng cơng ty dệt may Hưng Thịnh)
- Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu công ty có chức năng quản lý và
điiều hành trong cơng ty và là người đại diện trước pháp luật của Công ty.
- Phó giám đốc hành chính: Phụ trách cơng tác hành chính, xây dựng cơ
bản của Cơng ty, trực tiếp phụ trách phịng tổ chức.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật, điều hành kế hoạch
sản xuất, trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch, phòng cơ điện và phòng kỹ thuật.
- Phòng tổ chức: gồm hai bộ phận
+ Bộ phận tổ chức lao động tiền lương: có nhiệm vụ quản lý về mặt
nhân sự, các vấn đề chính sách, chế độ với người lao động. Đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, thi đua khen thưởng, thanh toán trả lương, bảo hiểm xã hội đến
từng cán bộ cơng nhân viên chức trong Cơng
ty.
Nhập


Bao bì
Là,
ho cơng việc
đóngki
+ Bộ phận hành chính: phụ trách
phục vụ đờiKCS,
sống, giải
hàng
ện
gói
quyết các thủ tục hành chính, an tồn bảo hộ lao động,…tiếp khách, hội nghị
kiện
trong Cơng ty.
SV: Trần Thị Phương

13

Lớp: Kế tốn 2B

Vật
liệu
phụ


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

- Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xây

dựng kế hoạch ngắn hạn, thực hiện nghịêp vụ lưu thông đối ngoại, điều hành
sản xuất và quản lý cấp phát tồn bộ vật tư cho q trình sản xuât kinh doanh
của.Tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nguồn hàng và chịu trách nhiệm thủ tục về
xuất nhập khẩu NVL. Tiếp nhận hợp
đồng do giám đốc ký duyệt xuống. Khi khách hàng giao đầy đủ các thủ tục hồ
sơ, kết hợp với phịng kỹ thuật kiểm tra lại tồn bộ. Lập kế hoạch sản xuất, kiểm
tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các bộ phận trong
Cơng ty.
- Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý tài sản của Cơng ty, hạch tốn các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty. Giám sat, kiểm tra việc sử dụng các loại vật tư, tình hình sử dụng
vốn tài sản, quản lý vốn kinh doanh có hiệu quả, cung cấp thông tin định kỳ,
thực hiện các báo cáo với nhà nước và cấp trên.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý q trình sản xuất, xây dựng quy
trình quản lý, quy trình cơng nghệ, định mức tiêu hao vật tư. Quản lý chất lượng
sản phẩm, nghiên cứu chế tạo mẫu mã sản phẩm mới, kiểm tra các cơng đoạn
của quy trình sản xuất tất cả các khâu từ nguyên liệu đến bán thành phẩm và
thành phẩm xuất kho.
- Phịng cơ điện: Có nhiệm vụ đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị, nghiên
cứu chế tạo các loại công cụ phục vụ cho sản xuất đảm bảo hiệu quả cao và an
toàn cho người lao động. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện, đồng
thời kiểm tra và hướng dẫn việc sử dụng hệ thống điện và máy móc thiết bị.
1.3.2 Phương hướng phát triển của cơng ty.
Trong q trình xây dựng và trưởng thành, cơng ty đã có những bước phát
triển mạnh mẽ, doanh thu và lợi nhuận đền tăng qua các năm.
Phương hướng phát triển của cơng ty:
- Cơng ty tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ hợp tác
với các bạn hàng cũ. Duy trì sự ổn định của công ty trong bối cảnh nền kinh tế
SV: Trần Thị Phương


14

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

thế giới đang khủng hoảng. Bên cạnh đó cơng ty sẽ phát triển, tìm kiếm, mở
rộng thị trường, tìm kiếm các bạn hàng mới, đa dạng mẫu mã sản phẩm.
- Phát triển cơng nghệ kỹ thuật, mua máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt
động sản xuất sản phẩm
- Đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề, trình độ kỹ thuật được nâng cao.
Đào tạo đội ngũ quản lý, cho nhân viên quản lý đi học các lớp bồi dưỡng nghiệp
vụ.
- Có chính sách tuyển dụng cũng nhu đào tạo thêm cơng nhân.
1.4 .TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY
1.4.1 Kết quả kinh doanh của cơng ty.
Bảng 5- kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2008-2010

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009

Năm 2010

SS 09/08 SS 10/05

Tổng doanh thu


458.666

554.043

633.094

(%)
21

(%)
14

Tổng chi phí

452.980

540.200

617.746

19

14

Lợi nhuận

5.686

13.843


15.348

143

11

Lao động

5.775

6.900

7.480

9

9

TN bình qn

1.454

1.502

1.512

3

1


(Nguồn :phịng tài chính –kế tốn cơng ty dêt may HưngThịnh)
Qua bảng trên ta thấy:
- Tổng doanh thu của công ty năm sau đều cao hơn trước ,và tốc độ tăng
đêù ở mức 2 con số ,nhưng có xu hướng giảm dần .Điều đó cho thấy mức cạch
tranh ngày càng cao trên cả thị trường trong nước và quốc tế ,mà đặc biệt là sự
cạch tranh từ hàng may mặc của Trung Quốc.
- Tổng phí cũng tăng lên mạnh mẽ ,song tốc độ luôn bằng thấp hơn tốc độ
tăng cuả doanh thu .Điều đó cho phép cơng ty tăng lợi nhuận ,mặt khác ,nó phản
ánh sự hiệu quả của cơng ty đối với việc quản lý chi phí .

SV: Trần Thị Phương

15

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

- Chính từ việc quan lý hiệu quả chi phí đã giúp cho lợi nhuận tăng mạnh mẽ
trong 3 năm qua thậm chí năm 2009 tăng gấp 2.5 lần so với năm 2008.Nó cho
thấy sự cố gắng
nỗ lưc của tồn cơng ty trong hoạt động sản xuất doanh .
- Thu nhập bình quân đầu người tăng với tốc độ 3% năm 2009 và 1%năm
2010 là thấp hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận .Nguyên nhân chủ yếu la do
sự tăng mạnh của luực lượng lao động trong năm 2009 và 2010.
1.4.2 Tình hình tài chính của cơng ty.

Bảng 6 –Cơ cấu nguồn vốn cơng ty
(Đơn vị tính :triệu đồng )

Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
B.Vốn CSH
I.Vốn CSH
-Vốn đầu tư
của CSH
-LN chưa phân
phối
II.Nguồn kinh
phí và quỹ

Năm2008
tỷ lệ
Gía trị
(%)
147.158
71
59
121.763

Năm 2009
tỷ lệ
Gía trị
(%)
181.194

74

Năm 2010
tỷ lệ
Gía trị
(%)
156.869
69

145.320

59

122.619

54

25.395
60.684
46.144

12
29
22

35.875
64.915
61.598

15

26
25

34.250
71.927
68.886

15
31
30

39.808

19

54.000

22

54.000

24

1.978

1

2.066

1


8.935

4

14.540

7

3.317

1

3.041

1

207.842

100

246.109

100

228.796

100

khác

TỔNG
NGUỒN
VỐN
(Nguồn :phịng tài chính –kế tốn cơng ty dêt may HưngThịnh)

SV: Trần Thị Phương

16

Lớp: Kế tốn 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng giảm
khơng đều cụ thể là năm 2009 tăng so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 lại
giảm so với 2009 ,nguyên nhân là do biến động của lên xuống của nợ phải trả
giữa các năm .
Qua bảng trên ta thấy ,năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến
74% ,trong khi đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 26% cho ta thấy khả năng độc
lập về tài chính của cơng ty giảm .tuy nhiên năm 2010,tỷ trọng nợ phải trả đã
giảm xuống còn 69% thay vào tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên chiếm 31%,đây
là cơ cấu vốn hợp lý ,đảm bảo cho cơng ty có thể hoạt động kinh doanh tốt.

SV: Trần Thị Phương

17


Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

PHẦN 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CƠNG TY
2.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kế tốn tại cơng ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của Cơng ty, bộ máy kế
tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức “kế tốn tập trung”. Tồn bộ cơng
việc kế tốn được tập trung tại phịng kế toán, đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất
của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán chịu sự quản lý chỉ đạo của giám đốc Công ty. Thực hiện
đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu , chế độ hạch toán, quản lý tài chính, đảm bảo
sự quản lý hiệu quả cơng tác kế tốn trong Cơng ty.
Để kết hợp chặt chẽ sổ sách kế toán với các mẫu biểu, giữa kế toán với kế
toán tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra kế tốn cơng ty áp dụng hình thức
Nhật ký - chứng từ.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy kế tốn
Để đảm bảo sự vận hành thơng suốt của các phần hành kế tốn, phát huy
được vai trị của cán bộ kế toán. Đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản
xuất, đặc điểm quản lý, yêu cầu và năng lực quản lý, bộ máy kế tốn của Cơng
ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế tốn Cơng ty
Kế tốn trưởng kiêm kế tốn cơng tổng hợp cơng nợ, thanh tốn

Kế tốn

TSCĐ, lương
và BHXH

Kế tốn chi
phí và tính giá
thành

Kế tốn NVL

Thủ quỹ

(Nguồn :phịng tài chính –kế tốn cơng ty dêt may HưngThịnh
- Kế toán trưởng: Đồng thời kiêm kế toán tổng hợp cơng nợ và thanh tốn
trực tiếp lập báo cáo tài chính. Là người giúp giám đốc tổ chức thực hiện và
SV: Trần Thị Phương

18

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng kê tài chính ở Công ty. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc, cấp trên và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Kế tốn theo dõi TSCĐ, lương và BHXH: Theo dõi biến động của
TSCĐ, trích lập khấu hao, theo dõi sửa chữa lớn TSCĐ, XDCB. Đồng thời theo
dõi lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên cho Công ty,

thanh toán BHXH với cơ quan bảo hiểm.
- Kế toán NVL: Theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho từng loại vật tư hàng
hố, quyết tốn NVL.
- Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm: Kiêm kế tốn thành phẩm
tiêu thụ. Có nhiệm vụ tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất trong kỳ để tính giá thành
thành phẩm. Đồng thời theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình
tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Cơng ty, thực hiện thu chi tiền mặt
theo lệnh, tính toán cân đối tồn quỹ để đảm bảo phục vụ sản xuất kinh doanh,
đối chiếu thực tế tồn quỹ hàng ngày với kế tốn thanh tốn.
Hiện nay Cơng ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quy định
15 ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Kỳ kế toán áp
dụng là kỳ kế toán theo quý.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi tiền khác: Việt Nam Đồng (VNĐ

SV: Trần Thị Phương

19

Lớp: Kế toán 2B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: PGS.TS Phạm Quang

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký-Chứng từ


Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ

NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ

Bảng kê

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn :phịng tài chính –kế tốn cơng ty dêt may HưngThịnh
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, kế toán lấy
số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan. Cuối tháng khố sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - chứng từ, kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng
từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu trong Nhật ký - Chứng từ,

bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
SV: Trần Thị Phương

20

Lớp: Kế toán 2B



×