Lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại Hội Đảng lần
thứ VI, những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thàng tựu to
lớn. Dới tác động của quá trình tự do toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ
hoạt động ngoại thơng của nớc ta cũng phát triển không ngừng.Cùng với quá
trình đổi mới kinh tế, hệ thống thuế nớc ta nói chung và thuế xuất khẩu,nhập
khẩu nói riêng cũng không ngừng phát triển và toàn thiện. Tuy nhiên thuế xuất
nhập khẩu nớc ta hiện nay vẫn còn bất cập và cần đợc giải quyết. Đặc biệt bối
cảnh hiện nay, xu thế liên kết kinh tế quốc tế ngày càng đợc đẩy mạnh cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế các nớc trên thế giới hiện nay càng phụ
thuộc nhau hơn và liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Do vậy việc tham gia vào
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải có sự điều chỉnh
thích hợp, và hệ thống thuế của quốc gia cũng không tránh khỏi điều đó. Nó
không chỉ vừa phải đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế của quốc gia mà còn phải phù
hợp với thông lệ quốc tế. Vì thế việc nghiên cứu thuế xuất nhập khẩu trong nớc
đang là một đòi hỏi cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt nam, đặc
biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Nội dung
Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về thuế:
I/Khái niệm về thuế
Có rất nhiều quan niệm khac nhau về thuế và cho tới nay cha có một sự
thống nhất về khái niệm thuế nhà nớc nói chung.
Các nhà kinh điển nh Mác coi: Thuế là cơ sở kinh tế của nhà nớc, theo
Lênin: Thuế là cái nhà nớc thu của dân mà không bù lại. Học giả Montesquieu
(Pháp) cho rằng: Thuế là một phần tài sản của ngời công dân đóng góp để yên
hởng phần còn lại. Gần đây, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đi đến nhận định
cho rằng thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nớc đối với mọi ng-
ời dân nhằm động viên một phần thu nhập của họ.
Qua các khái niệm về thuế ta có thể rút ra định nghĩa về thuế nh sau: Thuế
là khoản thu của nhà nớc đối với các tổ chức (chủ yếu là các tổ chức kinh tế) và
các thành viên trong xã hội, đợc qui định của pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu
chi tiêu và thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội của nhà nớc.
1.Những đặc trng cơ bản của thuế:
- Thuế là biện pháp tài chính của nhà nớc mang tính bắt buộc, tính cỡng chế,
tính pháp lý cao. Nhà nớc sử dụng quyền lực của mình buộc các thành viên
trong xã hội phải đóng góp thực hiện theo hiến pháp qui định, chỉ có quốc hội
mới có quyền ban hành, sửa đổi, bãi bỏ các thứ thuế.
- Thuế là một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, tức là
không có sự trao đổi trực tiếp ngang giá giữa nhà nớc và ngời nộp thuế, tạo
điều kiện cho nhà nớc sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả khoản tiền thuế thu
đợc.
- Thuế chứa đựng các yếu tố kinh tế và xã hội nh: thu nhập quốc dân, bình
quân đầu ngời, mức độ tăng trởng của nền kinh tế, tình hình lạm phát, nhu cầu
chi tiêu của ngân sách nhà nớc (NSNN).
2. Về cơ bản chia thuế làm hai loại:
- Thuế trực thu: Đánh vào ngời chịu thuế nh: thuế thu nhập, thuế lợi tức, thuế
đánh vào việc mua bán tài sản..
- Thuế gián thu: Đánh vào hàng hoá dịch vụ, gián tiếp đánh vào ngời tiêu
dùng, thuế này do doanh nghiệp nộp, nhng đòi lại từ ngời tiêu dùng thông qua
giá bán hàng hoá dịch vụ. Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế
doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt
II/Những mục tiêu của thuế:
1.Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc:
NSNN hay là ngân sách chính phủ (NSCP) bao gồm các khoản thu và các
khoản chi. Các khoản thu của chính phủ bao gồm:
- Các khoản về thuế.
- Các khoản thu ngoài thuế nh: phí, lệ phí.
- Phát hành công trái.
- Phát hành giấy bạc.
Trong các nguồn thu, thuế là nguồn thu lớn nhất.
2.Thuế góp phần kích thích tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là một trong những mục tiệu quan trọng hàng đầu của
mỗi quốc gia. Việc đặt ra các loại thuế không chỉ nhằm tăng thu cho NSNN mà
còn phải cân nhắc đến các yêu cầu kích thích tăng trởng kinh tế, để kích thích
tăng trởng ở mỗi quốc gia, nhà nớc sử dụng nhiều công cụ, trong đó thuế có
một vai trò quan trọng. Ngoài ra, thuế còn là công cụ có tác động tới thu hút
vốn đầu t, cơ cấu vốn đầu t, cơ cấu kinh tế cũng nh tăng trởng kinh tế.
3.Thuế góp phần điều chỉnh thu nhập của dân c, điều tiết một phần thu
nhập của các tầng lớp giàu có phân phối cho ngời nghèo.
Thuế đợc sử dụng là một công cụ thực hiện tái phân phối thu nhập giữa các
chủ thể tạo công bằng xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm tạo sự cạnh
tranh giữa các chủ thể trong nền kinh tế thì chính động lực cạnh tranh này cũng
tạo ra nhiều bất công trong xã hội, nh xu hớng phân hoá giàu nghèo. Và vai trò
của nhà nớc trong quá trình can thiệp để giải quyết những vấn đề này rất quan
trọng.
III/Các loại thuế quan:
1.Theo mục đích tích thuế: thuế quan chia thành thuế quan tài chính và
thuế quan bảo hộ.
- Thuế quan tài chính là loại thuế quan nhằm làm tăng nguồn thu cho NSNN
và mang tính chất là một loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu. Thuế
quan nhập khẩu đánh vào những hàng tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất
đợc thì goi là thuế quan tài chính. Tuy nhiên, trên thực tế rất khó xác định ranh
giới một cách cụ thể. Ngày nay loại thuế này chỉ có ý nghiã lớn đối với các nớc
đang phát triển.
- Thuế quan bảo hộ: là loại thuế nhằm mục đích bảo hộ nền sản xuất trong n-
ớc thông qua việc đánh thuế để làm tăng giá hàng nhập khẩu vì vậy mức thuế
phải đợc qui định sao cho giá hàng nhập khẩu bao gồm cả thuế nhập khẩu phải
bằng hoặc cao hơn giá của hàng tơng ứng sản xuất trong nớc.
2.Theo đối tợng đánh thuế: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập
khẩu.
- Thuế quan xuất khẩu: là thuế quan đánh vào hàng hoá xuất khẩu ra nớc
ngoài. Loại thuế này chủ yếu nhằm mục đích hạn chế hàng hoá xuất khẩu ra n-
ớc ngoài. Việc đánh thuế xuất khẩu đối với các hàng hóa xuất khẩu làm cho giá
cả quốc tế của hàng bị đánh thuế vợt giá cả trong nớc. Tác động trực tiếp của
thuế xuất khẩu nhiều khi đa đến bất lợi cho sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên,
thông thờng việc đánh thuế cao vào mặt hàng xuất khẩu thể hiện nhà nớc
không khuyến khích xuất khẩu để đảm bảo cân đối cung cầu trong nớc hoặc
tìm một lý do nào khác. Nhìn chung việc áp dụng mức thuế xuất khẩu cao và
duy trì quá lâu sẽ có nhiều bất lợi cho nớc đó và làm lợi cho đối thủ cạnh tranh.
Ngày nay xu hớng chung của các nớc phát triển hầu nh không đánh thuế xuất
khẩu.
- Thuế quan nhập khẩu là loại thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu từ nớc
ngoài vào. Nó thực hiện cả chức năng bảo hộ lẫn chức năng tài chính. Thuế
nhập khẩu làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu, hỗ trợ cho các nhà sản
xuất trong nớc nhng lại làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng trong nớc.
3.Theo phơng pháp đánh thuế: thuế quan chia thành thuế quan tính theo
giá cả, thuế quan tính theo lợng và thuế quan hỗn hợp:
- Thuế quan tính theo giá: là loại thuế quan đợc tính theo tỉ lệ phần trăm của
giá hàng, số tiền tỉ lệ thuận với gía hàng.
- Thuế quan tính theo lợng: là thuế đợc tính ổn định theo số lợng (khối lợng,
trọng lợng).
- Thuế quan hỗn hợp: là loại thuế đợc tính phối hợp cả cách tính theo lợng và
cách tính theo giá.
Chơng II: Thuế xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong nền
kinh tế
I/Thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới
Thuế xuất nhập khẩu là một biện pháp tài chính mà các nớc dùng để can
thiệp vào hoạt động ngoại thơng với tên gọi chung là thuế quan. Thuế quan ra
đời từ thời kỳ xa xa và đã tồn tại phát triển cho đến ngày nay. Tuỳ theo từng
giai đoạn lịch sử, tuỳ theo điều kiện kinh tế chính trị xã hội mà mỗi nhà nớc sử
dụng công cụ thuế quan theo những quan điểm khác nhau.
Thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản, có một số ngời coi thuế quan là một cản
trở lớn cho quá trình phát triển kinh tế, trong khi một số nớc kinh tế, trong khi
một số nớc kinh tế cha phát triển lại coi thuế quan là một biện pháp để bảo hộ
nền sản xuất trong nớc. Đến giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền lại sử dụng
thuế quan nh một công cụ quan trọng trong chính sách ngoại thơng để giành
lấy những u thế trong lĩnh vực buôn bán.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, thuế quan đợc coi là công cụ quan
trọng của nhà nớc dùng để điều chỉnh hoạt động ngoại thơng. Bên cạnh đó, các
quốc gia còn phát huy chức năng này bằng cách kết hợp giữa thuế quan và
công cụ khác nh: hạn mức ngoại tệ thanh toán, hạn ngạch nhập khẩu
Sau chiến tranh thế giới thứ hai: việc sử dụng công cụ thuế quan đã có
những thay đổi cơ bản, sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế ở các nớc phát
triển đã đa đến sự ổn định thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển, và nhiều tổ
chức quốc tế ra đời nh: Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB),
hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) sau đó là sự ra đời của tổ
chức thơng mại thế giới (WTO). Sau khi WTO ra đời việc cắt giảm hàng rào
phi thuế quan đợc thực hiện.
Qua việc nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành và sử dụng thuế
quan trong tiến trình phát triển kinh tế của các nớc trong từng thời kì, từng giai
đoạn khác nhau cho thấy:
- Chính sách thuế quan có thể nhằm vào mục đích tài chính hay mục đích
bảo hộ.
- Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên cả
hai phơng tiện: khu vực hoá lẫn toàn cầu hoá, các vấn đề tự do hoá thơng mại
và hạn chế sự bảo hộ mậu dịch ngày càng đặt ra nh một yêu cầu tất yếu.
II/Tác động của thuế xuất nhập khẩu đối với hoạt động ngoại thơng
1.Chính sách thuế tác động đến hoạt động ngoại thơng
1.1.Cán cân buôn bán:
Trong những năm qua, khi tiến trình thực hiện AFTA/CEPT đợc thực hiện
đã khuyến khích các nớc ASEAN tăng cờng buôn bán với nhau, nhịp độ buôn
bán giữa Việt nam và các nớc ASEAN đợc tăng nhanh. Thị trờng ASEAN
chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu.
1.2.Cơ cấu mặt hàng:
Các sản phẩm xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là các sản phẩm nguyên
liệu dùng cho sản xuất (nhôm, hoá chất, xăng dầu..), một số mặt hàng tiêu
dùng(hàng điện tử..) và nhóm hàng nông sản cha qua chế biến. Số hàng xuất
khẩu của Việt nam đợc hởng u đãi thuế quan chiếm một tỷ lệ tơng đối nhỏ. Vai
trò chính sách thuế sẽ phát huy tác dụng ở đây: việc miễn giảm các loại thuế
nội địa trong nớc nh: hoàn thuế VAT cho hàng xuất khẩu sẽ là một tác phẩm
công nghiệp chế biến cho xuất khẩu.
1.3.Xét về bạn hàng:
Trong giai đoạn 1991 1995, bạn hàng chủ yếu của nớc ta là các nớc
Châu á Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Cho
đến nay bạn hàng chính của Việt nam vẫn là các nớc Châu á Thái Bình Dơng.
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta là các mặt hàng thô và sơ chế, hàng nông
sản cha qua chế biến tuy nhiên một số mặt hàng còn mang tính chất bổ sung
cho cơ cấu nớc đó chứ cha có tính cạnh tranh. Chỉ khi chúng ta chuyển dịch
mạnh cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hớng sản xuất ra các hàng hoá có hàm
lợng chế biến cao, hàng công nghiệp nhằm h ởng các u đãi về thuế quan thì
các doanh nghiệp Việt nam mới có thêm các thuận lợi về yếu tố giá khi xuất
khẩu sang các nớc khác.
1.4.Luồng vốn quốc tế
Mục tiêu của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đều nhằm tự do hoá
thơng mại và đầu t. Nói cách khác, thu hút đầu t là một trong những mục tiêu
và lợi ích quan trọng nhất mà hội nhập đem lại cho các nớc. Hàng rào bảo hộ
dần đợc gỡ bỏ sẽ tạo ra một khối thị trờng rộng lớn chứ không phải là từng
quốc gia thị trờng riêng lẻ. Ngoài việc tăng cờng đầu t giữa các quốc gia trong
khối kinh tế, việc hội nhập sẽ còn thúc đẩy đầu t từ bên ngoài.
Tuy nhiên, phải thấy rằng, đây là cơ hội cho tất cả các nớc thành viên của
các khối kinh tế nh ASEAN, APEC và nó không chỉ là cơ hội mà cũng là
thách thức đối với Việt nam. Trớc đây, khi cha tham gia AFTA, hàng hoá của
các nớc nhập khẩu vào Việt nam phải qua một hàng rào bảo hộ thuế quan và
phi thuế quan, do vậy các nhà đầu t tính đến chuyện đầu t thẳng vào nớc ta đã
tránh các rào cản này. Nh khi thực hiện FTA/CEPT và nếu môi trờng đầu t của