Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Giáo trình Sinh học đại cương docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
Nguyễn Thị Mai Dung
Giáo trình
Sinh học đại cương
Huế, 2006.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mở đầu
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thế giới sinh vật rất đa dạng biểu hiện ở các loài và các cấp độ tổ chức từ thấp lên
cao. Sự sống có cấu tạo vật chất phức tạp, thu nhận và biến đổi năng lượng tinh vi, chứa và
truyền đạt thông tin di truyền cùng nhiều biểu hiện như sự tăng trưởng, vận động, trao đổi
chất, sinh sản, thích nghi, tiến hóa và các mối quan hệ với môi trường Do đó trước tiên
chúng ta tìm hiểu các đặc tính và biểu hiện của sự sống.
I. Sự đa dạng và thống nhất của sự sống
1. Sự đa dạng
Quanh ta có rất nhiều sinh vật : cây cỏ, tôm, cá, ếch nhái, rắn, chim thú và các vi
sinh vật. Có khoảng hơn hai triệu loài sinh vật trên trái đất mà con người chỉ là một trong số
đó.
- Mỗi loài sinh vật có những đặc tính riêng của nó về bên ngoài, bên trong và các biểu
hiện sống đặc thù. Như hình dáng, kích thước, màu sắc, tuổi thọ các loài khác nhau
Ví dụ : vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) có kích thước 1-2 micromet và mỗi thế hệ
chỉ dài 20 phút, trong khi đó nhiều cây cổ thụ cao trên 50-60m có thể sống nghìn năm.
Một nét đặc thù nữa của thế giới sinh vật là sự sống được biểu hiện ở nhiều mức độ tổ
chức từ thấp đến cao nhất (từ phân tử cho đến toàn bộ sinh quyển trên hành tinh chúng ta).
Có thể kể các mức tổ chức chủ yếu như sau:
• Các đại phân tử sinh học,
• Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống,
• Cá thể - đơn vị của sự tồn tại độc lập của một sinh vật,
• Quần thể - đơn vị cơ sở của tiến hoá, gồm nhiều cá thể của một loài,
• Loài - đơn vị căn bản của tiến hoá và phân loại,
• Quần xã - sự cùng tồn tại của nhiều loài sinh vật với nhau trên một vùng nhất định,


• Hệ sinh môi (ecosystems) - đơn vị căn bản của sinh môi,
• Sinh quyển - sự sống trên hành tinh chúng ta.
Trong mỗi mức tổ chức còn có thể chia nhỏ như cơ thể gồm các mô, các cơ quan và
các hệ cơ quan. Các thành phần của mỗi mức tổ chức liên quan với nhau thành một khối
thống nhất kể cả sinh quyển. Sự đa dạng các loài là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài.
2. Sự thống nhất
Sự thống nhất của sự sống chỉ được biết qua các phân tích khoa học. Sự thống nhất
biểu hiện ở hệ thống phân loại và sự giống nhau ở các cấu trúc và cơ chế vi mô.
Dựa vào những đặc điểm hình thái giống nhau có thể xếp các sinh vật vào những
nhóm nhất định gọi là nhóm phân loại. Nhóm phân loại lớn nhất được gọi là giới - giới động
vật- giới thực vật, ngày nay còn có thêm giới nấm. Mỗi giới được chia nhỏ dần : giới → giới
phụ → lớp → bộ → họ → giống → loài.
1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tất cả các loài sinh vật đều có thể xếp theo hệ thống phân loại này. Đây là bằng chứng
về sự tiến hóa của sinh giới từ tổ tiên chung ban đầu - tiến hóa từ thấp lên cao.
Sự thống nhất thể hiện ở những thành phần cấu tạo nên mỗi cơ thể. Thành phần hóa
học của các sinh vật giống nhau từ những nguyên tố tham gia chất sống đến bốn nhóm chất
hữu cơ: glucid, lipid, protein và acid nucleic.
Tất cả các sinh vật đều có cấu tạo tế bào. Tế bào có biểu hiện đầy đủ các tính chất đặc
trưng của sự sống - nó là đơn vị cơ sở của sự sống.
II. Các tính chất đặc trưng cho sự sống
Sự sống là một dạng hoạt động vật chất phức tạp hơn nhiều và cao hơn hẳn so với quá
trình vật lý và hóa học trong tự nhiên. Nó có những tính chất đặc trưng giống nhau ở mọi loài.
1. Vật chất: cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh vi
Các sinh vật cũng được tạo nên từ những nguyên tố vốn có trong tự nhiên, nhưng cấu
trúc bên trong rất phức tạp và chứa vô số các hợp chất hóa học rất đa dạng.
Ví dụ : Vi khuẩn Escherichia coli (E-coli) - sinh vật đơn bào với kích thước (1-2
micromet, nặng 2.10
-6

mg chứa khoảng 40 tỉ phân tử nước, 5000 loại các hợp chất hữu cơ
khác nhau, có khoảng 3000 loại protein. Nếu tính ở người thì số loại protein khác nhau không
phải là 3000 mà là 5 triệu loại khác nhau mà không có loại nào giống của E. coli mặc dù có
một số hoạt động giống nhau. Thậm chí giữa hai người khác nhau protein cũng không giống
nhau nên dễ xảy ra hiện tượng không dung hợp khi lấy mô của người này ghép cho người
khác. Mỗi sinh vật có bộ protein và acid nucleic riêng biệt cho mình.
Các chất phức tạp trong cơ thể sống hình thành nên các cấu trúc tinh vi thực hiện một
số chức năng nhất định. Không những các cấu trúc như màng, nhân tế bào mà cả từng loại
đại phân tử cũng có vai trò nhất định. Ví dụ bệnh thiếu máu hồng cầu liềm được gọi là "bệnh
phân tử".
2. Năng lượng: Sự chuyển hóa phức tạp
Đặc điểm của sự sống là thu nhận năng lượng từ môi trường bên ngoài và biến đổi nó
để xây dựng và duy trì tổ chức phức tạp đặc trưng cho sự sống.
Một số các sinh vật lấy những chất đơn giản nhất như CO
2
, N
2
, H
2
O làm nguyên liệu
và ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng. Năng lượng tử của ánh sáng được chuyển thành
năng lượng hóa học trong các chất hữu cơ của cây xanh, từ đó lưu chuyển sang các sinh vật
khác.
Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào diễn ra phức tạp, nhiều phản ứng
xảy ra đồng thời, nhanh nhạy, chính xác, hiệu quả cao và được điều hoà hợp lý.
Vật chất vô sinh không có khả năng sử dụng năng lượng bên ngoài để duy trì cấu trúc
bản thân nó như các sinh vật. Ngược lại vật chất vô sinh khi hấp thụ năng lượng bên ngoài
như ánh sáng, nhiệt nó chuyển sang trạng thái hỗn loạn hơn và ngay sau đó tỏa ra xung quanh.
Tóm lại tế bào là một hệ thống hở không cân bằng, nó lấy năng lượng từ bên ngoài
vào, sử dụng vật chất và năng lượng với hiệu quả cao hơn hẳn so với phần lớn máy móc mà

con người chế tạo ra. Về mặt năng lượng, tế bào cũng tuân theo quy luật nhiệt động học II: nó
thu nhận vật chất và năng lượng để duy trì tổ chức cao của nó.
2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3. Thông tin: ổn định, chính xác và liên tục
Chứa và truyền đạt thông tin là tính chất tuyệt diệu nhất của thế giới sinh vật, đạt mức
phát triển cao hơn hẳn ở giới vô sinh. không có ở các chất vô sinh nếu thiếu sự chế tạo của
con người, nó liên quan đến các quá trình sống chủ yếu như sinh sản, phát triển, tiến hóa và
các phản ứng thích nghi.
Thông tin được hiểu là khả năng của sinh vật cảm nhận trạng thái bên trong của hệ
thống và những tác động lên nó từ môi trường ngoài, bảo tồn, xử lý và truyền đạt. Cấu trúc
của thông tin xác định trạng thái nội tại của hệ thống. Trong các tế bào sống thông tin có hai
dạng chủ yếu: thông tin di truyền và thông tin thích nghi.
- Thông tin di truyền:
Nhờ có thông tin, tế bào có khả năng tự sinh sản tạo ra thế hệ con giống hệt cha mẹ.
Sự sinh sản gắn liền với tính di truyền được biểu hiện rõ qua nhiều thế hệ. Thế hệ trước truyền
cho thế hệ sau không phải các tính trạng mà truyền chương trình phát triển của mỗi loài sinh
vật được gọi là thông tin di truyền. Thông tin di truyền được mã hóa dưới dạng trình tự thẳng
của 4 loại nucleotid rồi hiện thực hóa ra dạng cấu trúc các phân tử protein và các cấu trúc tế
bào.
Thông tin di truyền được hiện thực hoá ở thế hệ sau trong quá trình phát triển cá thể.
Mỗi sinh vật trong quá trình lớn lên đều lặp lại chính xác các giai đoạn phát triển như của cha
mẹ. Bộ máy di truyền chi phối mọi biểu hiện sống: tái tạo các cấu trúc tinh vi, điều hoà việc
thực hiện hàng loạt chuỗi phản ứng hoá học phức tạp giúp cơ thể phản ứng và thích nghi với
môi trường.
Thông tin di truyền được truyền đạt cho nhiều thế hệ nối tiếp với sự ổn định cao nhờ
các cơ chế sao chép chính xác và phân chia đều cho các tế bào con. Cá thể sinh vật đến lúc
nào đó sẽ chết, nhưng thông tin không chết, lại được truyền cho thế hệ sau và có thể biến đổi
tiến hoá.
Nhờ sự nối tiếp di truyền mà sự sống từ khi xuất hiện cho đến nay là một dòng liên tục

và tất cả các sinh vật trên quả đất đều có quan hệ họ hàng với nhau, bắt nguồn từ tổ tiên chung
ban đầu.
- Thông tin thích nghi
Thông tin thích nghi lúc đầu xuất hiện ở đời sống cá thể, tạo ưu thế trong đấu tranh
sinh tồn nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại và ghi thêm vào thông tin di truyền của sinh vật,
nó cũng chịu sự chi phối của bộ gen và được lưu truyền. Ví dụ : Ánh sáng ở đom đóm, các
chất dẫn dụ của côn trùng, âm thanh của chim kêu thực vât cũng có thông tin thích nghi
nhưng chậm hơn: rể phát triển mạnh phía có nhiều phân, cây nghiêng ra ánh sáng
Bộ gen của những sinh vật tiến hoá cao hơn vẫn còn mang nhiều thông tin di truyền
của tổ tiên. Điều này thể hiện rõ ở sự lặp lại các giai đoạn của tổ tiên trong sự pháy triển phôi
của những sinh vật bậc cao. Tiến hoá thích nghi đã tạo nên sự đa dạng các sinh vật như ngày
nay từ một tổ tiên ban đầu. Có lẽ các cơ chế thu nhận thông tin để phản ứng lại với môi
trường sống chung quanh là quan trọng nhất trong tiến hoá.
Tóm lại, sự sống là một dạng hoạt động vật chất phức tạp trên cơ sở tương tác đồng
thời của 3 yếu tố vật chất, năng lượng và thông tin.
3
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
III. Các biểu hiện của sự sống
Trên cơ sở hoạt động tích hợp của vật chất, năng lượng và thông tin, sự sống có nhiều
biểu hiện đặc thù khác hẳn giới vô sinh.
1. Trao đổi chất
Để tồn tại các tế bào phải thực hiện liên tục hàng loạt phản ứng hóa học để phân hủy
chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng và vật liệu cho các quá trình sinh tổng hợp và các quá
trình sống khác như tăng trưởng, vận động, sinh sản Toàn bộ các hoạt động hoá học của cơ
thể sinh vật được gọi là trao đổi chất (metabolism). Khi sự trao đổi chất dừng thì cơ thể sinh
vật sẽ chết.
2. Sự nội cân bằng
Quá trình trao đổi chất tuy phức tạp, nhưng được điều hòa hợp lý để duy trì các hoạt
động bên trong tế bào ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định. Ví dụ, nhiệt độ
cơ thể người bình thường luôn được duy trì ở 37

o
C dù thời tiết có thay đổi. Xu hướng các cơ
thể sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định gọi là sự nội cân bằng (homeostasis) và
được thực hiện do các cơ chế nội cân bằng. Sinh vật ở mức phát triển càng cao, các cơ chế
điều hoà càng phức tạp.
3. Sự tăng trưởng (growth)
Sự tăng trưởng (growth) là sự tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật. Nó
bao gồm sự tăng kích thước của từng tế bào và tăng số lượng tế bào tạo nên cơ thể. Sự tăng
trưởng của tế bào khác nhiều về căn bản so với sự lớn lên của tinh thể trong dung dịch muối.
Khi tăng trưởng diễn ra, từng phần của tế bào hay cơ thể vẫn hoạt động bình thường.
Một số sinh vật như phần lớn thực vật có thời gian tăng trưởng kéo dài rất lâu như các
cây cổ thụ nghìn năm. Hầu hết động vật có giới hạn tăng trưởng nhất định, kích thước đạt tối
đa lúc sinh vật trưởng thành.
4. Sự vận động
Sự vận động dễ thấy ở các động vật như các động tác leo, trèo, đi lại Sự vận động ở
thực vật chậm và khó nhận thấy như dòng chất trong tế bào lá. Các vi sinh vật vận động nhờ
các lông nhỏ hay giả túc như ở amip.
5. Sự đáp lại
Là sự đáp lại các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài. Các động vật có
những phản ứng nhất định như thay đổi màu sắc, nhiệt độ, tập tính sống Con mắt người là
một cơ quan rất tinh vi thu nhận nhanh nhạy, chính xác các kích thích ánh sáng truyền cho hệ
thần kinh để có phản ứng đáp lại
Các thực vật cũng có nhiều phản ứng tuy chậm và khó nhận thấy hơn như cây xanh
mọc hướng về ánh sáng, cây mắc cỡ rũ lá khibị chạm, cây bắt ruồi đậy nắp lại khi con vật đã
chui vào
6. Sự sinh sản
Biểu hiện này của sự sống dễ nhận thấy ở tất cả các loài sinh vật. "Sinh vật sinh ra
sinh vật" và "tế bào sinh ra tế bào". Các sinh vật nhỏ bé như các vi khuẩn lại có tốc độ sinh
sản nhanh.
Có hai kiểu sinh sản : vô tính và hữu tính. Sự sinh sản hữu tính ra đời muộn hơn,

nhưng nó tạo nên sự đa dạng lớn làm tăng nhanh tốc độ tiến hoá của sinh giới.
4
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
7. Sự thích nghi
Là khả năng cơ thể thích ứng với môi trường sống- nhằm giúp các sinh vật tồn tại
trong thế giới vật chất luôn biến động- nó làm tăng khả năng sống còn của các sinh vật trong
môi trường đặc biệt. Các cơ thể thích nghi là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài.
IV. Các bộ môn sinh học
Sinh học nghiên cứu vô số các dạng sinh vật trên nhiều khía cạnh khác nhau như cấu
trúc, chức năng, sự phát triển cá thể, sự tiến hoá và mối quan hệ với môi trường và ở các
mức độ tổ chức khác nhau như mức phân tử, tế bào, cơ thể, loài và trên loài Nó là một khoa
học rất rộng lớn nên khó có nhà khoa học nào biết được đầy đủ mọi khía cạnh của nó, phần
lớn các nhà sinh học là chuyên gia của một lĩnh vực nào đó được gọi là bộ môn của sinh học.
Mỗi bộ môn chuyên sâu ở những lĩnh vực nhất định và chúng không ít chỗ trùng lặp.
Sau đây là một số bộ môn chủ yếu
• Thực vật học (Botany): nghiên cứu thế giới thực vật.
• Động vật học (Zoology): nghiên cứu thế giới động vật.
• Hệ thống học (Systematics): sắp xếp hệ thống các dạng sinh vật trong mối quan hệ họ
hàng.
• Sinh lý học (Physiology): nghiên cứu các hoạt động chức năng của cơ thể.
• Sinh học phát triển (Developmental biology): nghiên cứu sự phát triển cá thể từ phôi
đến trưởng thành.
• Tế bào học (Cytology): nghiên cứu cấu tạo, thành phần và chức năng của tế bào.
• Mô học (Histology): nghiên cứu các mô
• Giải phẩu học (Anatomy): nghiên cứu cấu trúc bên trong cơ thể.
• Di truyền học ( Genetics): nghiên cứu tính di truyền và biến dị
• Sinh hóa học (Biochemistry): nghiên cứu các quá trình sinh hoá
• Lý sinh học (Biophysics): nghiên cứu các quá trình vật lý trong cơ thể sống
• Sinh thái học ( Ecology ): nghiên cứu quan hệ giữa sinh vật và môi trường
• Vi sinh học (Microbiology)nghiên cứu thế giới vi sinh vật

Mỗi môn học lại có thể chia nhỏ ra. Ví dụ động vật học có thể nghiên cứu động vật có
xương và động vật không xương. Động vật có xương có thể chia ra như ngư học (nghiên cứu
về cá) hay điểu học (nghiên cứu về chim)
Do sự phát triển mạnh của sinh học nhiều lĩnh vực mới được hình thành như sinh học
phân tử (molecular biology), enzyme học (enzymeology)
Vậy “sinh học là một tổ hợp các môn khoa học nghiên cứu từ những khía cạnh khác
nhau ở những mức độ khác nhau toàn bộ tính đa dạng của sự sống”.
V. Các ứng dụng thực tiễn
5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Các kiến thức sinh học có nhiều ứng dụng trực tiếp và gían tiếp cho con người. Thế
giới sinh vật cung cấp phần lớn những nhu cầu căn bản- tạo môi trường sống cho con người
cho nên sinh học có nhiều ứng dụng thực tiễn:
1. Trực tiếp đối với con người
- Y học là lĩnh vực ứng dụng nhiều nhất các kiến thức sinh học trực tiếp cho con
người. Các kiến thức sinh học giúp con người biết giữ gìn vệ sinh phòng ngừa bệnh tật. Nhiều
phát minh lớn trong sinh học tạo nên những cuộc cách mạng trong y học như: tìm ra vaccine,
tìm ra cơ chế gây viêm nhiễm của các vi sinh vật giúp ngăn ngừa nhiều bệnh dịch hiểm
nghèo. Phần lớn các thuốc chữa trị có nguồn gốc sinh vật như các dược thảo, các chất chiết
xuất tách từ các cơ thể sinh vật, các thuốc kháng sinh
- Kiến thức sinh học cũng rất cần cho giáo dục. Việc hiểu biết tâm sinh lý của từng lứa
tuổi, các nghiên cứu về cơ chế của trí nhớ và tìm ra các gen, các chất làm tăng trí nhớ hứa hẹn
sự tiến bộ vượt bậc của xã hội loài người.
- Cơ sở sinh học của các hoạt động xã hội là vấn đề quan trọng. Luật hôn nhân gia
đình quy định cấm kết hôn giữa những người có họ hàng trực hệ 3 đời, dựa trên cơ sở giao
phối cận huyết dễ sinh các bệnh di truyền. Nhiều ngành văn nghệ, thể thao cần năng khiếu
mới đạt kết quả cao
2. Các ngành sản xuất có đối tượng là sinh vật
Các kiến thức sinh học là cơ sở khoa học mà từ đó xây dựng nên các biện pháp hữu
hiệu làm cho sinh vật tạo ra nhiều sản phẩm hơn. Xã hội loài người đã phát triển các ngành

sản xuất như nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp vi sinh để thoả mãn nhu cầu ngày càng
cao và theo kịp đà tăng dân số.
3. Một vài ứng dụng trong công nghệ sinh học
Kỹ thuật di truyền ra đời tạo sự bùng nổ của công nghệ sinh học mới mở ra triển vọng
vô cùng to lớn để hiểu biết và cải tạo thế giới sinh vật:
- Thu nhận các chất quý bằng nuôi cấy tế bào
- Giải mã bộ gen người
- Thụ tinh trong ống nghiệm
- Điều trị bằng liệu pháp gen
6
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG

1. Các nguyên tố trong cơ thể sống

 !"#$
%&'(%)%*%'%"+,-+%
!(
.$%'%,-/0+1+$+2+3+4
.$/5
6
+0%
6
+7
66
+$%
66
+$8
.

.$!(/9)+7+$+$+:+;+<+=8+7+>+4
-?"#$+2+1+0'@-ABCDE%$
FGH88%
<%*EE%-?I/
.1J)K1L'FMANB+%'%D,-+COP
@%'%Q RC
.$%K$L'FMSTB+?8F@UPF+F
,-
.2()K2L'FMSVB+8CDE%@D,
-
.0)K0LFM&B+%'%C)+%(8)
.$%8'K$%LFMS+NB8CDE%J-W+%*Q%
H-+(XYJDFR'
.3"CK3LFMSB+,%*Q%H?W8+
CDE%%(8)
.5%8'K5LK3%""'L+FMV+UB8%K
6
LE+,
%*Q%HZDF-
.48[%K4LFMV+&B+'\CDE%CD8@C)
.0%'K0%LK4('L+FMV+B8%E(]E%'R+,
%*Q%HO^(]+(XYJDF
.7%)"'K7LFMV+SB8CDE%Y_)`')Q%H+D
''R
.$8K$8LFMV+SB+8%K
.
LEE%(]-?+%*O
^Z(]
.4aK9)LK9)'L!(+8CDE%)'8+'8'Z
")`')

.>(K>L.(8CDE%')C
b
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Các liên kết hóa học
$G%HE%'Z@J]c"8"
"aCJCE%_P8@CW8d
<G(e/2()S_P8@Cd+%U+)NJ)
A

 !"#$$%$&
$PFC@%'ZGJ^,8F%H?
C
fgF%H88haP@%7i8Fj%'Z
W%H]3eZ"_P8@Cd+PE%'Z
 'Z"8\_8F@,PE%
F
.$88F%HE88FZ%]8F
Z" 8FQ%H88F(-
K8h%()k%%8" -Fl@L
2.1. Liên kết cộng hóa trị :
gFZ%]%(C_P,%P
<G(e/4aP2()COPFG2()
COP@P28FZ%]@SP1/

gFZ%]-F,%%P'Z\C_P+8FR
F%\C_P8F%F%\C_P
T
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
<G(e/2%P1J)8FR@%^%\C_PCOP
1J)

2.2. Liên kết ion :
5P#'\'_PcG_H80,
PS++&_Pc8@CdJ@'_Pc'%
_(-K%L$PN%A+b_Pc8@CdJ@#
_Pc'%_O'K%L
m_GF(+%%FC@%I8Fg
FF@8FZ%]8FRC_P
<G(e/0%
6
6$8
.
n0%$8K'WL
2.3. Liên kết Hydro và các tương tác yếu khác :
.gF2(/
gFJ@ ,%P_O'@P
2()a@1J%0-$8F2(?,%CDE%'Z
COP%,%COP$8F2(-8FZ%]V8D
,%*Q%HZ"
.gh%()k%%8"JM%FCOPDFY%(-,%'
'O_P
.-Fl@JM%,%'E%,COPFRCO$h
J@JCFY%FR%@ICH(DoF
%
.$8F2(++8<%()k%8"-8FZ%]Y
hJ]pjE%COPF%+IhP(d
q8FZ%]dCOPX?-8X%
.$-,%*Q%HFR, hJ]]G-
,%COP'* "] ,COP'Y'(rC)%(
8)


CD"+R-'!8_Y-,-
$hs'@%(+%")+'FG*%%"@'t
8_%Q%H""
1. Nước (H
2
O)
Fu-?"#@'CD8@+_"j%@
'TB+cZ#h@'v&H8-?0@8R--
M+"88@+,G8w%\_'CD8@
"8x""as'RI@$-?"#"%+C
?+Yc'RI@(d8c(%(F
<Y'\HCOP@'ZP1J)%()y_G
E%COP@*%+_PCOFRJj8'CO
P@CO0OE%P1J)Fz'ZCD_PE%2()8'
dOc-_GO'c%+*OE%P2()
c-_(-m"CO+%COP@cFY%?8F

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
($COP@#CC8'8@I8F(;M(]
%E%COP@J]CD8@G\_E%+"jW
Y'\+_W%+CY_8+G%p_
mMCO+COP@#CCJQ%COP
FCO$%'%@8F(E%@H8%@({
%@$COPFRCO8'j'8@8F(E%@
$h8COPFl@$COPFl@?|COP@?jFY
%
g@-?Y%G+W%M'dZ%C
?%pE%"#gh*+@'t8_%-8h0@
%p-Q%F%
<G(e/}J'@'TNB+abNB+cJ-VB')W!

SVB
' !#()$*+$, -)+$./"(0-10
.0@%*"jQ%H@-?"/
6NB@c((%*Q%HQ ?%%p
+,%'RI$%H%@I@'
COCY+h-Z\C%?sCMj@%
6NB@c(8F^8FF%%FC@CD
FC)
SV
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5@M'CJ Z]M'
<G(e/%'C'@8%m#I%(dC-CC
|'?jFRF|ZMQM"#
0@%*Y*%_Z0@_(%+CYW
88#'+Fo%_#'8'_Z%pFRZZ
0@8''RIR*%.Z##C?'RI
-?
4jWY'\E%@8@(#@'%(X8O2_
hC'8R-?ZO
mD'Q%H#@8'ZO@"'R0,
-G@"%' ""~+d'%_@+dqYE%
"R+?8,-Y@ ""CCh-
2. Các chất vô cơ khác
-?@%*R-F%(+%")+'R-
F'8}Z#J-+ZJ-j%YR-KFM
SvSVH8-?+E8$%L$R-I\C80%$8+5$8+0%2$1&+
$%$8+$%$1&+741U+0%231U+F'8>+:+9)+$+c(R-+
,-%a@C)$h"8G+8(+
,%*HY,-9)+2)')E%2)'8'+
%8%';

S

 y\?'Q%HE%h8G_CO%%K6L
%K.LhFC@2
6
12
.
?8'%pC2'RI$%
%?FC@%%(+%")%G/
2
6
62$1
&
.
•2

$1
&
G%(
 02
U
6
612
.
•02
U
12G%")


sZC+'%*F?-?

4O^'hCZ"8GJM% I5']
M'I O8
<G(e/$%'M'Q'j IO#2Z'8
FsZ5
6
+0%
6
+$%
6
'O^
0%$8( C"|'+,@'R+F''RW+C"
|'W('RCM,@?M'C"|'
3. Các khí hòa tan
m]-?j%FG%/
.5G$1

!'V+V&BFRFG-?"#8$1

?
Y-(Q J%,-"%}#FG$1

"P(e?8'
s8_pC,-
.1J)YFRFGKV.SBL*%%FY+%'%
CMjJ%?%W8DZE%"#
SS
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
.0)YFRFGKbBL8FG-+!'Z""#
FMW]-FRFG$"#F"P(e)c(C
'FR"P(ec(FG

2./"3
$,-8,\E%-?"#$h"8
8@+%(),aM@"#$
?CO_%8/,-COPoCOP"H
$,-COPos'(%+%(%)K8()L+
8C(+%'%(8)()d(XJ7Z"8,
-]hK-COLCOP"H$,-COPo
pC)aCMj-M()`')JhH8CO
PE%hFMSVV.SVVVj%&VP$
1. Các Carbohydrate (glucide)
$s'/$+21RjE%%(%)(d$
^' t8_218R8/SCOP@$COP%(%)
F%YFG@€FFW FCO8h$&'G/
I-K'"%%()L+IRK("%%()LICjKC8"%%()L
1.1. Các đường đơn (monosaccharide )
y88()-MRjK$2

1L

+"(%Z&b
$I-8%8()()%F))''(J8%Y-yI
-ICO8)"%hy-M8I&%+H8
")8)%8()()+((J%))
2.$n1$2

12
2.$.12$n1
$2

12$2


12
45 ,5,5 6, -75-5
.yINKC)")L/•")m)J")/$
N
2
SV
1
N
‚$
N
2
SV
1
U
.yIAK)J")L/8")+[")/$
A
2
S
1
A
2.$n1KNhóm aldehytL2
2.$.12 2.$.12
21.$.2 $n1(Keton)
2.$.1221.$.2
2.$.122.$.12
2.$.122.$.12
22.$.12
 2
4-8 9 -8

S
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
'i'PFC@%?)F%+
I h%HF%(d8"P$+21X
%$(hH8sCOh
7Z"F?sCO%*Q%HZ"E%
8ƒ8")9")
$'%8()()%F))E%'Z8J()?CMj@'(J8
3Mj?JM%COP8J()„U?*N%AP
%$P$IC"jS++&+DD
@'%8()()%F))
1.2. Các đường đôi ( disaccharide )
2%  I  -    ?  a @  %      I  FzC  K("%%()L  
"%%")KIWR(e.glucoseα 1,2 fructoseL+'%8")Kglucoseα 1,4 glucoseL+
8%")Kgalactoseβ 1,4 glucoseL+I-?"#
yI'%8")%E%I"MC|'DE%"
%Z+"%qC8")?Ce-?"P(e
Q RC7%8")s'COP8")FC@%c'8F8"(
-?"'8F Q%'Z"@+'i@(S)`')Jh

S&
:;<0-=#->5
?@A@0-1->5
B@A@0-> ->5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.3. Các đường đa (polysaccharide)
gC8')-]I-K'')LE88")
(COP8@$C8"%%()8COP"H_p
Ch@COPo<G(e/Z%s'YW'-]8")
%Zs'SV.VB%'8")%@+TV.VB%'8C)FR%

@OGF)sZZ8(,E%#+8)
8(,E%Z#0hCOP%'8C)CO
'%-Q%FM'iT.S-]8")K%'8C).U.&V-]L$)888")
@"-]8")8&VV.SNVVV+FRJaZ'SW(i€
"
C > ,5D*E$-55->5
SU
F*E
Tinh bột
Tế bào thực vật
Vách tế bào
Sợi cellulose trong vách tế
bào thực vật
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.4. Vai trũ ca carbohydrate trong sinh vt
gsCW8EE%"#+#pC
I-+IRZyZ#W#s?8()#E%
(,c(8)+8)FD p8")8")8s
W8C-?8R'Z88")p]
<G(e/}Z#h8V+SB'.%%YO8
8")F]ECO*8'8_?pC8C()
G ĂÂÊÔ
ƠƯƠƠĐăƠâêôơ-đÊÂƠƠ
'($o8h+oR'
G$8()Ia@C)%8C()8.C)+88C()%'
%h'
2. Cỏc cht lipid
gC(s'(D+'àGIFR%@+%
('R,-))+8C'+)`))+%(%)$
8C($+2+1h?j%F3%0

$hF@%(%)cij%1@t8_G-
2%'8C(Q%H@"#8/'O8)8'
O")8 $OFC@%(zF%?
Y88C(F%
2.1.Cỏc acid bộo: 8%(,-'(%%(C%8'/$2
&
.
K$2

L
SU
.$112+%(")%/$2
&
.K$2

L
SA
.$112+\'(%FRK
RL%(8)/$2
&
.K$2

L
b
.$2n$2.K$2

L
b
.$112
SN

F 5 ,
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.2.Glycerid/*H8'µGm"FCE%'ZCOP8)8@&COP
%(zK8)(L4C8'Z88)(
2.3. Phospholipid/
g,8C(("FCE%%'.12E%'ZCOP
8)8@COP%(z+*'12j%a@SCOP2
&
31
U
C)
C"C%)8a@'oFCOKLg)8'ZC"C8C(
%\Cc#Z#+88*oj+DF+sD
$COPC"C8C(SD%@RFl@yD%@CO.
j%%(C"CyRFl@FRCOs'iE%%(z
$C"C8C(88C(8@C'8C(R8-"cE%M'
2.4. Các lipid khác:
$")(C8"C)(88C()GFR%
@+%('R,-$M%Ys'-]o8"C))
4)(8)")("FCE%'ZCOP@%(z¶%H8
8)")8I\Ch'+)"")88')"(e
SA
HI(
HJ(
HI(
HJ
(
KLM
.->.-.,
,*N-

O !.->.-.,
P-5>5 -
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.5.Vai trũ ca Lipid
.$8C(,%*Q%H+8s(,(E%"#
8@C'à(@(%+Q%CE
.$C"C8C(8)")88CDEE%'
.$'__
.gC(*8CDE%'Z"%'%'m8('RE%Y
%'K=+m+ã+5+L
Q@0./">
1. Protein
3)''ZP%C$-?"7\(dY
z-M"hFu8(C)_jW
%F%
.3)j%G/$+2+1+0+4+38'Z,COP
8@+_YjWF%/)`')+#?+
C?+')+#Z+M_+h
.$-COE%C)8%'%(
.COPC)%-M?Q]%*E%
ZjW8/
6;ME%%'%(COPC)(%'iE%
h
62 (E%COPC)
1.1. Cỏc amino acid
$V8%'%(F%@RjpQ/

%
'





&&

R
STUVWXYZ[WX\UVW]^_XW[`aWbcG1-,
0P$O'KH8áL+@'2+.02

K'%')'%G
FY'L+.$112K'%J8'%G%(L'pH8'.KL
F%'i%'%($'2+02$1128CD]E%M
%'%(ƠƠƯđƠạêăƠ--ƠằăƠ
ăẳ ẵĂắƠƠƠƯƯơƠƠƯđƠăƠƠ Ưẳă
Ơ
<G(e/
Sb
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22
%
'

α
&&%
'

α
&&

:


'
&
d;5 
.$%'%(%U'Wj•/
e11-,
f$%J%'@'.•COKFRG_L/%"C%%)+ 8%')+
"))+))+")+"))
$%'%(@'.•COFR'\8'_P? 
8'WG%@8F(,%'
f$%'%(@'.•FY'KG_(-L/8`)+%)+"()
ST
f/<
Fg@h
i
f/<
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
f$%'%(@'.•%(KG_O'L/%"C%%(+8%'%(
$%'%(@'.•%(\FY' G_O'\
(-%@5QM8C)j%h({%@C)+
'G_Q%H_ 8F,%F
%E%C)?( p] (E%COP
f$%'%(@'.•FRCO/8)+%8%)+%8)+8))+
"8)")+ C8)+C)8%8%)+'))+CC%4'\@t8_8@%'
%(8'C)FR%GG$hIC)
h88%)
$%'%('•FRCOJ@^'*
%'%(FY'%%(COD^'CG%COPC)
1.2. Các nhóm -NH
2

và -COOH
$'Q%H hF@CO8F*%%@+
8'%'%(c8µ 'iYj%$11K.L02&K6L
(%
%
'
RK3OPFR_GL
&&

%
:
)j+
%
:
)j+
ion OH
(-)
%
'

có dư
RRRj
'
&
ion H
+
&&có dư &&)G+&&)G+
(%KC2ÆbL8µKC2nbL(%KC2„bL
k60-#./"1-,
$((]%'%(%*8_',ZC28R8R

c'jD^byYJM% '_G 'Z#
]?FRCO8,%FYF_]p+h"x82
6
12
.
F(yY%*Q%HZ%pE%+
ZE%C)8ZGJE%)`')
.0'.02

.$112%*" 8FC)C(
%'%(@%?i''$112E%%'%(8
F@'02

E%%'%(FC^d%8'ZCOP@2%
%'%(8F#H8(C)C(+&%'%(H8C)C(+Y%'%(
8FiH8C8C)C('Z"pRYj
%'%(I%RhC8C)C(F%
<G(e/4 (C)C(
S
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
R


&R
'
&
%j%
&&
l(@
eECO

R

&R
'
&
%%j
'
&
&
%11,.5.%1 *-7
(ầD0ẩ (ầD$ẩ
;<,.5.,
2. Cu trỳc cỏc phõn t protein
ẫÂƠƯấậƠƠƠÂƠĐƠƠƯèẵĂÔẻẽéƠẵĂ
ƠƠƯÔ ậƠẵĂắƠÂêÂÂƠƯẹậƠÂêÂÂƠƯ-Ơềể ấ
ề-ƠƯ ềƠ-ăễêƯẫăƠẵĂƯểô
Ôế ệấăìÂÂăỉƠỉÂƠÔề
ấăƠƠƯậƠÂêÂÂƠƯ-ôăìêẵă
ÂăƠĂƠêăìƠềẵăÂăƠƯềêấăì
đƠƯăẹấÂăƠ-ôẵĂƠĐậƠÂêÂÂƠƯ
ẵĩƠẵĩÂƠăìạÂÂăƠ
2.1. Cu trỳc bc 1
$h#'ZgăíÂễÂƠƠƯăậƠÂêÂÂƠƯ
ăìêẵĂƠÊÊĩƠÂÂƠƯèƠấ-ăếẽéậƠấƠƠƯ-
ê-Êị-ắ ấậƠÂêÂÂƠƯ
ằĩƠƠô-Êị-ắăòêƠ Đâ
ậƠÂêÂÂƠƯẵĂễêƯấ--ê
ỏ õõóễêƯ-êÔằôăìƠ
gDDW'SNU94%)IDJ] "aCJCE%
%J%'COP"83OP"8s'%'/'=j%S%'

%(';j%&V%'%(2%'@%c%8F("8[%K.4.4.L
$R q\-"cjC)R#Mc0)8
SNT
V
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
'1m@Enm#./". -5D !*o$'$:$?
2.2. Cu trỳc bc 2
gẵÔỉƠƠÊƠƠƯằềăậƠÂêÂÂƠƯ
ăìẵĂĐạêĩƠêƯăẵĂƠÊƠÂÂƠƯ
ằĐề ÊễếăìọÂìấồ
(@YF_"H F%Z@%)Y
ăìổễÂƠ-ễí KơƠễẽÂƠƠ.
ƠễĂƠằƯễí ấễâấăẳ ậƠỗễí- ốƠƠƯ
hY8F(@'jW8o #M'MG
s"H
S
$h#
S
$h#

0CCộ
Np gp
Chui
xon
$h#
&
$h#
U
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


: !*o'#./". -5
.3CCộ/
giC8C)C(CCY8DHp]I8F(
,%PE%8FC)C(F%E%i8F
'qFzW%.({CC({]jFFzW'$M%
8hYc8F(,%F8FC)C(E%'
0'pFR%'%" h#$M%i?d
'\COPC)
<G(e/$iộh2sD
2.3. Cu trỳc bc 3
gẵÔỉƠƠÊ
ƠƠƯằễăậƠ
ÂêÂÂƠƯ Ư ấ Ơ ă
ỉƠạậƠÂêÂÂƠƯ
ƠĐậƠÂêÂÂƠƯăÔô
đƠỉÂƠằƯờ
Âìâ-ăì
ỉƠƠĐòêƠ ăì
êễế ạêƯă
ƠƠƯỉƠăẵĩởƠấ
ậƠÂêÂÂƠƯăỡƠăƠ
ƠĂÂẵĂƠăă
ẵỉƠăẵĩ-
ăìƠă
ịƠƠƠăìề Ơ
ÂăƠÊịƠớâ
ăắ-ôƯêôấƠạậƠÂêÂÂƠƯ-ạ
ƠƠƯƠÂễìƠ Ưồ-ôĂÂƠ

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

$ h # & \ _ Ce Z G E% ' '
C8C)C$CO%%F@Q%%K%2

1L+
FRCOJdKFl@L
$h#&,^]+c8h,%CO%%E%
'iKLghE%@COP2

1%Q%%,%
8F%],%'E%i
òăƠĐÂăƠề-êƠ Ơ
ƯƠợƠƠÊêƠằễăậƠÂêÂÂƠƯ ậƠếấƠ
ôƠ ẵƠéƯăù ƠệƠ Â ẵ
êƯăƠÊạƠƠƯĐƠĐăì ẵ
ÂăƠ ềăì ềạ
ÂăƠẵĂắƠăì
ăìạủê
2.4. Cu trỳc bc 4
g ẵÔỉƠƠÊậƠ
E%COPC)s'%%Y
ậƠ  êÂÂƠƯ ề ẹậƠ ậƠ
ÂêÂÂƠƯêẵĂắƠấũƠôÔ
ếúóĂÂƠÊÂêạ
êƯƠêƯăẵ
FRD("8[\Fu8F
-ăếƠÊƠôÔếụừ
êƠÂễế-ôĂÂƠ
ấƯƠăõƠ
'Z? E%C)h#
ử ẵĂƠậƠ ƠậƠ

ậƠ-ọửọƠƠƯƠậƠ
ƠậƠậƠọửốƠƠƯ
ăìạấịƠĐậƠÂêÂÂƠƯ-ớệâăắƠƠấỗ
ạìăìÂăƠẵĂƠôíÂễÂạÊậƠăƠ
ữịƠĐậƠìÂẳấƠĐấÂõạỉƠăẵĩẫăƠậƠ
ÂêÂÂƠƯƠÊ-ẵẵẵăÂƠ -ẵẵ
ăởƠấÂăƠêƠăìÊ-ẵâêăƠ
ÂăƠỗăẵ ƯẳăẵĩĂÂạỉằƯƠôạ
ÂăƠÊăỉƠăẵĩƠƠƯẵĂƠƯƠƠÂõÊ
êƠÂăƠÊƠĐ-ẵẵĂẵăƠ ÂăƠ
ăẵéê ƠẵĩễêƯêăƠăếÂõăăâ
ăắ -ẵêấạủêăƠẵĂ

3. Phõn loi Protein
3)D
$%'C)
3)C
3.1. Protein thun /s'C)h%J%'
&
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
<G(e/$'C")e*
3.2. Protein tp : s'C)D6'
<G(e/8CC)s'C)a@8C(
8C)s'C)a@8(
2sDI8C)CK862)'L
;iC8C)CC8862)'8'
4. Cỏc tớnh cht ca protein
.G\/\cCD+"8+ "aCJC%J%'
COP
- Tớnh a dng

- Tớnh n nh tng i.)3)FMWGsG+
fy%"C)]'G"HK]GLYF__Z
C2FR#8;G?JM%c_ZNV.bV

$0IFRMc
@8FZ%]\D("8[8F2_%]
]q'C8C)C(]à2 (CjCE%C)]'
FRZ I,%
fYIC"G8'ZQ #]G
E%C)?FRCe8F%Q%cYYF_ Iả
H8"sG+FCOPC)q(iJa8Zc8
IE%
5. Chc nng ca protein
3)jW"H%(
5.1. Vai trũ xỳc tỏc:
$)`')8'C)8@+ )`')F%$hJh
ậƠÂƠ-ếẹậƠấẵăăƠĐẵĂễì
ằƠủêứủê-ôấÂọẻ
SA
ềƠấÂ
ỉễìủêẵÔđƠƠỉƠ
Yh%H
<G(e/C")E%*FC")E%8
5.2. Vai trũ cu trỳc:
3)8h-ME%'RC)'+
"+88%))8%".C)EE%(%'R8FF)%.+"+
'8R
5.3. Vai trũ vn chuyn:
ƠẳêôịƠếăêếă Ưẳ
êôỏ


ÂƠỉƯƠịêôƠƯựỉƯăÊ
ÔâĩÂăƠăăƠ
ẵĂêôâẵĂƠừÂăƠịƠ Ưẳ
êôịƠƠƯâ
U
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×