Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.45 KB, 33 trang )

Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
lời mở đầu
Để hoà mình vào sự phát triển chung của thế giới, đất nớc ta không ngừng
phát triển về mọi mặt đặc biệt là sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân. Các
doanh nghiệp muốn phát triển đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý nói chung và
quản lý nhân lực nói riêng vững chắc để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.
Điều đó bắt buộc các doanh nghiệp phải chọn cho mình một cơ cấu quản lý phù
hợp.
Trong những điều đó, công tác quản lý nhân sự là một vấn đề đang bức xúc
nhất của các doanh nghiệp nớc ta và đó cũng là một công tác quan trọng nhất trong
hệ thống công tác quản lý nói chung đối với các doanh nghiệp. Đứng trớc nền kinh
tế ngày một thay đổi chóng mặt nh vũ bão hiện nay thì đây là một vấn đề lớn, đòi
hỏi tự nhiên cần đợc quan tâm kịp thời để có thể phù hợp với tình hình mới, đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp
phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất, khả năng lãnh
đạo Công ty và đào tạo cán bộ công nhân lành nghề để theo kịp với tiến độ và trình
độ khoa học- kỹ thuật của thế giới.
Quá trình thực tập tại Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang em quyết định chọn
đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công
ty Giấy và Bao bì Phú Giang
Luận văn này ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm có hai chơng.
Chơng I: Phân tích tình hình quản lý nhân lực tại Công ty Giấy và Bao bì Phú
Giang
Chơng II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân sự tại Công ty Giấy
và Bao bì Phú Giang.
Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập tìm hiểu ở Công ty cha nhiều,
bản luận văn của em còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong thầy cô góp ý, chỉnh sửa
cho em, để bản luận văn của em đợc hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp


Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Chơng I
Phân tích tình hình quản lý nhân lực tại công ty
giấy và bao bì phú giang
I-Quá trình hình thành và phát triển của công ty giấy và
bao bì Phú giang
1.Sự ra đời và phát triển.
Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang là doanh nghiệp t nhân đợc thành lập theo
quyết định số 20 QĐ/CT của chủ tịnh UBND tỉnh Bắc Ninh, ký ngày 20-5-1998 đ-
ợc Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bắc Ninh cấp giấy phép kinh doanh số 071906, ngày
27-5-1998.
Tiền thân của Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang là Xí nghiệp sản xuất giấy
Hạ Giang đợc thành lập từ năm 1988. Ban đầu chỉ có 30 công nhân và một loại sản
phẩm giấy dùng cho đệm lót, đóng hộp, tổng sản lợng hàng năm đạt 1200 tấn giấy.
Đến tháng 6 năm 1996 xí nghiệp giấy Hạ giang chuyển thành Xí nghiệp giấy Phú
Giang, Xí nghiệp đổi mới công nghệ, lắp đặt thêm ba dây chuyền sản xuất giấy
Kraft có công suất 10650 tấn/năm.
Năm 1997 xí nghiệp lắp đặt thêm công nghệ sản xuất hộp carton có công
suất 5.300.000 m
2
hộp/năm. Tháng 5 năm 1998 Công ty giấy và bao bì Phú giang
chính thức đợc thành lập, trụ sở đóng tại: Tam Tảo- xã Phú Lâm- Huyện Tiên Du-
Tỉnh Băc Ninh.
2.Chức năng và nhiệm vụ Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang
2.1.Chức năng của Công ty
Là doanh nghiệp có t nhân có t cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng
để giao dịch theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang là đơn vị hoạt động sản xuất và kinh
doanh với chức năng sau:
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý

doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Chức năng chính : Sản xuất giấy Kraft, giấy xi măng, giấy doublex, giấy lót các
loại và hộp Carton, kinh doanh vật t ngành giấy.
Chức năng phụ : Dịch vụ vận tải hàng hoá, du lịch
2.2. Nhiệm vụ của công ty
Nghiên cứu thị trờng, nhu cầu khách hàng và năng lực sản xuất của mình, để
xây dựng kế hoạch sản xuất .
Tổ chức sản xuất theo hợp đồng đã ký .
Tổ chức khai thác (mua ) các loại nguyên vật liệu, phụ liệu để phục vụ quá
trình sản xuất .
Tăng cờng khai thác năng lực sản xuất, nâng cao trình độ kĩ thuật, đổi mới
mặt hàng, cải tiến quản lý sản xuất, tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Tổ chức sản xuất, hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp trong n-
ớc, các doanh nghiệp liên doanh .
Thực hiện đúng các chế độ quy định về quản lý kế toán, tài chính của nhà n-
ớc (đóng thuế ) .
Quản lý cán bộ công nhân viên của Công ty theo đúng chính sánh, chế độ
của Nhà nớc.
Chăm lo, làm tốt công tác liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần cho
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Đảm bảo việc làm, tiền lơng ổn định cho cán bộ công nhân viên
Hoạch định chiến lợc lâu dài từ nay đến 2010 với mục tiêu cải tiến kĩ thuật,
tăng năng xuất lao động, đảm bảo tốc độ tăng trởng từ 8-10% một năm.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức
năng thành những phòng ban và các chức năng, nhiệm vụ riêng biệt dới sự chỉ đạo
của giám đốc
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý

doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Giấy và Bao bì Phú Giang
Giám đốc Công ty
- Là ngời có quyền lực cao nhất, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty và là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, đợc phép sử dụng
con dấu riêng.
- Giám đốc là ngời ra quyết định chiến lợc cho Công ty, là ngời có quyền điều
hành trực tiếp và phân cấp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Giám đốc Công ty có quyền uỷ quyền cho cấp dới thay mình điều hành các
hoạt động của Công ty trong thời gian giám đốc đi vắng
Phó giám đốc kỹ thuật
- Có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc điều hành phòng Kỹ thuật, xởng Cơ điện và
bộ phận Hoàn thành
- Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động cho các bộ phận,
lĩnh vực phụ trách
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Giám đốc
Phòng
Kế toán
pgđ
đốc sản xuất
pgđ
kĩ thuật
phòng
kĩ thuật
xưởng
cơ điện
Bộ phận

hoàn thành
Phân xưởng
sản xuất Giấy
Phân xưởng
bao bì Carton
phòng
kế hoạch
phòng
vậttư
phòng
hànhchính
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiên cứu mẫu sản phẩm, cải tiến thiết kế phù hợp
với năng lực công nghệ của Công ty
- Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn thành
- Đề xuất đổi mới cải tiến quy trình công nghệ, đề xuất các giải pháp đầu t kỹ
thuật
Phó giám đốc sản xuất
- Phụ trách hoạt động sản xuất của Công ty, nh xây dựng kế hoạch sản xuất, kế
hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất
- Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm,
định kỳ làm báo cáo trình giám đốc
- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ đợc giao
Phòng tài chính kế toán
- Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của Công ty theo rõi các biến động
về tài sản, quản lý toàn bộ công việc về tài chính nh: Vốn, thu hồi vốn ,huy
động vốn.
- Tập hợp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, hoạch toán giá thành sản phẩm
qua các giai đoạn, xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
- Kiểm soát tình hình sử dụng các nguồn vốn, kiến nghị kịp thời việc sử dụng các

nguồn vốn cho việc mua sắm tài sản, trang thiết bị.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc về các khoản phải nộp theo quy
định của pháp luật.
Phòng kế hoạch
- Lập kế hoạc sản xuất và tiêu thụ từng danh mục, chủng loại mặt hàng của Công
ty. Theo rõi tình hình thực hiện và điều chỉnh kế hoạch phù hợp với nhu cầu thị
trờng và nguồn nhân lực của Công ty.
- Theo rõi tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty, giám sát tình hình bán hàng.
Lập kế hoạch phơng án sử dụng nguồn vốn, đẩm bảo các hoạt động thu chi
đúng nguyên tác tài chính và quy định của Công ty.
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
- Hàng tháng lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thị
trờng và dự báo nhu cầu thị trờng trình giám đốc.
Phòng hành chính
- Tham mu cho giám đốc về công tác quản lý văn phòng, hội nghị, văn th lu trữ.
Chuẩn bị hồ sơ tài liệu và các điều kiện cần thiết cho cấp lãnh đạo Công ty dự
họp, làm việc với khách hàng.
- Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, yêu cầu của lãnh đạo
Công ty và các bộ phận khác, lập lịch công tác hàng tuần, tháng. Thông báo
lịch công tác này tới tất cả các bộ phận trong Công ty.
- Quản lý điều động xe, trang thiết bị văn phòng.
Phòng vật t
- Có nhiệm vụ đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị cho quá trình sản xuất
của Công ty.
- Lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, thiết bị máy móc để đảm bảo cho quá
trình sản xuất.
Phòng kĩ thuật
- Xây dựng phơng án tổ chức và thu thập thông tin về sản phẩm, công nghệ, vật

liệu. Nghiên cứu triển khai mẫu mã theo đơn đặt hàng.
- Phân tích kiểm tra hoá chất, chất lợng sản phẩm. Giám sát quá trình sản xuất,
báo cáo lãnh đạo kịp thời các trờng hợp vi phạm về tiêu chuẩn chất lợng.
- Xây dựng theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu dùng các loại nguyên vật
liệu cho việc sản xuất sản phẩm. Nghiên cứu cải tiến chất lợng sản phẩm.
Xởng cơ điện
- Xây dựng và tổ chức việc thực hiện kế hoạch sửa chữa dự phòng hàng năm,
quý, tháng cho toàn bộ trang thiết bị máy móc. Tổ chức nghiệm thu bàn giao
máy móc thiết bị mới hoặc sau khi sửa chữa, thực hiện nhanh chóng các sửa
chữa bất thờng phát sinh nh ; chập điện, cháy mô tơ...
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
- Trên cơ sở đơn đặt hàng, Xởng cơ điện xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ
phụ tùng, chi tiết máy thay thế theo đúng yêu cầu tiến độ.
- Xây dựng ban hành quy chế vận hành và đảm bảo an toàn máy móc thiết bị, tổ
chức các đợt tập huấn, phát động phong trào an toàn. Là đầu mối tổ chức kiểm
tra an toàn.
Bộ phận hoàn thành
- Có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm
- Hoàn thiện sản phẩm, các bán chế phẩm, phát hiện sai, hỏng không đúng mẫu
mã, định lợng, màu sắc... trình Phòng kĩ thuật giải quyết.
Phân xởng sản xuất giấy, bao bì carton
- Nhận kế hoạch, chỉ số kĩ thuật ở các phòng ban, trực tiếp chỉ đạo sản xuất theo
đúng kế hoạch, kĩ thuật, đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Tóm lại: Ta thấy bộ máy của Công ty bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng là
hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kimh doanh của Công ty.
4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
4.1 Quy trình công nghệ sản xuất giấy kraft
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý

doanh nghiệp
Bãi
nguyên liệu
Bể
ngâm
Máy
nghiền rửa
Máy
nghiền đĩa
Bể
chứa bột
Bể
trung gian
Bể
khuấy tròn
Máy
bơm bột
Máy
xeo giấy
Hệ thống
sấy khô
Máy xén
tự động
Hệ thống
cuộn
Nhập
kho
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Nguyên liệu đợc tập trung (giấy phế liệu, giấy kiện, bột tre, nứa.. ) qua sử lý
thủ công (nhặt bỏ rác, kim loại.. ) đa vào hệ thống bể ngâm, sau đó đa sang máy

nghiền rửa, từ đây đa sang máy nghiền đĩa (làm nhỏ nguyên liệu thành bột giấy) đa
vào bể chứa, từ bể chứa bột đa sang bể trung gian để pha bột, từ đây chuyển sang
bể khuấy (làm đều bột giấy với hoá chất). Qua máy bơm bột lên máy xeo gồm (lô l-
ới, chăn xeo, hệ thống ép) lên lô sấy (giấy đợc sấy khô) đa qua máy xén rồi cuộn
lại thành cuộn giấy thành phẩm
4.2 Quy trình công nghệ sản xuất hộp Carton
Từ nguyên vật liệu (giấy kraft cuộn, giấy Doublex) đợc cắt thành khổ
quyđinh, đa nên máy tạo sóng sau khi máy tạo sóng song, đi qua hệ thống ghép
sóng (ở đây sóng đợc nghép với giấy nhẵn hai mặt, tuỳ theo yêu câù của khách
hàng mà tạo thành hộp ba, năm lớp..). Sau khi ghép song tạo thành những miếng
phôi đa qua máy cắt mép và kẻ các mép gấp của hộp, sau đó những miếng phôi đợc
đa qua máy in nhãn mác, lôgo, biểu tợng ... theo yêu cầu đặt hàng. Phôi in song đợc
đa vào máy ghim tạo thành hộp thành phẩm.
5. Tình hình hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp
5.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh
Công ty giấy bao bì Phú Giang chuyên sản xuất giấy Kraft, giấy doublex,
giấy xi măng, giấy lót và hộp Carton. Công ty luôn phấn đấu không ngừng mở rộng
sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm. Trong năm 2003
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Nguyên
vật liệu
Máy
tạo sóng
Hệ thống
ghép sóng
Máy
cắt kẻ
Máy
in màu

Máy
ghim hộp
Sản phẩm
nhập kho
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
công ty đã lắp đặt thêm 1 dây chuyền sản xuất giấy có giá trị trên 3 tỷ đồng, các
sản phẩm của Công ty đảm bảo chất lợng, mẫu mã luôn cải tiến nên chiếm lĩnh đợc
thị trờng, giữ đợc uy tín với bạn hàng, hàng năm Công ty còn có thêm nhiều bạn
hàng mới. Do vậy trong năm 2003 giá trị tổng sản lợng tăng 13,309% so với năm
2002, tơng ớng với 4713,097 triệu đồng.
5.2 Tình hình sử dụng vốn của Công ty
Biểu 1: Tình hình sử dụng vốn của Công ty
ĐV: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
So sánh
2002/2001 2003/2002
Tổng vốn 16.935,130 18.009,410 21.516,43
106,344 119,473
Vốn lu động
5.872,125 6.342,250 75.03,442
108,006 118,309
Vốn cố định
11.063,005 11.667,171 14.013,031
105,461 120,107
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của Công ty không ổn giữa các năm. Tổng
vốn năm 2001 là 16935,130 triệu nhng sang năm 2002 tăng lên 18009,410 triệu
( tức tăng 6,3445% ) trong đó vốn lu động tăng 8,006%, vốn cố định tăng 5,416%
so với năm 2001. Năm 2003 tổng nguồn vốn tăng 19,473% so với năm 2002, vốn
lu động tăng 18,309% và vốn cố định tăng 20,107% so với năm 2002.
6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Từ biểu 2 ta thấy giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng 22,529% so với năm
2001 nhng doanh thu tiêu thụ chỉ tăng 22,098%. Năm 2003 giá trị tổng sản lợng
tăng 11,309% so với năm 2002 và doanh thu tiêu thụ tăng 16,207%.
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
6.1- Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh Công ty thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một
đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng
tăng, biểu hiện qua các năm nh sau:
Năm 2001 cứ một đồng doanh thu thì Công ty thu đợc 0,0221 đồng lợi
nhuận. Năm 2002 cứ một đồng doanh thu thì thu đợc 0,0287 đồng lợi nhuận tăng
0,0066 đồng. Năm 2003 thu đợc 0,0293 đồng trên một đồng doanh thu tăng 0,0006
đồng ứng với 2,09%.
6.2- Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh :
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong một năm thì Công ty đạt đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2001 cứ một đồng vốn bỏ ra Công ty thu đợc
0,0363 đồng lợi nhuận. Năm 2002 một đồng vốn thu đợc 0,054 đồng lợi nhuận tăng
0,0178 đồng hay 49,036%. Nhng năm 2003 Công ty chỉ thu đợc 0,0537 đồng lợi
nhuận giảm 0,0004 đồng so với năm 2002 .
6.3- Chỉ tiêu tổng doanh thu trên vốn lu động:
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ :
- Năm 2001 vốn lu động quay đợc 4,732 vòng
- Năm 2002 quay đựơc 5,349 vòng tăng 0,617 vòng.
Nhng năm 2003 chỉ quay đợc 5,255 vòng giảm 0,094 vòng so với năm 2002.
Qua một số chỉ tiêu phân tích trên ta thấy nhng năm vừa qua Công ty đã có
một kết quả đáng mừng đó là doanh thu tăng, thu nhập ngời lao động tăng, đời sống
công nhân viên trong Công ty ngày càng nâng cao.
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp

Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Biểu 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2001,2002,2003
stt
Chỉ tiêu Đơn vị
Thực hiện
2001
Thực hiện
2002
Thực hiện
2003
So sánh 2002/2001
So sánh 2003/2002
Chênh lệch
tuyệt đối
Tỷ lệ % Chênh lệch
tuyệt đối
Tỷ lệ %
1 Giá trị tăng sản lợng Triệu 28.901,31 35.412,415 40.125,512 6.511,105 122,529 4.713,097 113,309
2 Doanh thu Triệu 27.785,258 33.925,475 39.427,105 6.140,217 122,099 5501,63 116,217
3 Tổng chi phí Triệu 2.6881,7 32.490,154 37.725,901 5.608,454 120,863 5.235,747 116,115
4 Lợi nhuận sau thuế Triệu 614,419 976,018 1.156,819 361,599 158,852 180,801 118,524
5 Tổng số công nhân viên Ngời 271 312 344 41 115,129 32 110,256
6 Tổng số vốn kinh doanh Triệu 16.935,13 18.009,421 21.516,473 1.074,291 106,344 3.507,052 119,473
7 Vốn lu động Triệu 5.872,125 6.342,25 7.503,442 470,125 108,006 1.161,192 118,309
8 Vốn cố định Triệu 11.063,005 11.667,171 14.013,031 604,166 105,461 2.345,86 120,107
9 Tiền lơng bình quân 1000đ/ng 680 721 782 41 106,029 61 108,46
10
Năng suất lao động /1
công nhân viên
Triệu 106,647 113,501 116,644 6,854 106,427 3,143 102,769

11 Lợi nhuận / doanh thu Đồng 0,0221 0,0287 0,0293 0,0066 129,864 0,0006 102,091
12
Lợi nhuận/ vốn kinh
doanh
Đồng 0,0363 0,0541 0,0537 0,0178 149,036 -0,0004 99,2606
13 Vòng quay vốn lu động Vòng 4,732 5,349 5,255 0,617 113,039 -0,094 98,2427
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
II : thực trạng công tác quản lý nhân lực ở Công ty giấy và
bao bì phú giang
1. Tình hình sử dụng lao động ở Công ty
1.1. Tình hình sử dụng lao động phân bổ theo tính chất làm việc
Biểu 3: Tình hình sử dụng lao động.
Chỉ tiêu
2001 2002 2003

ngời
% Số
ngời
% Số
ngời
%
Tổng số lao động 271 100 312 100 344 100
Lao động trực tiếp 226 83,39 264 84,62 288 83,72
Lao động gián tiếp 45 16,61 48 15,38 56 116,28
(Nguồn tại phòng hành chính)
Năm 2001 tổng lao động của Công ty chỉ có 271 ngời trong đó lao động
gián tiếp chiếm 16,61%, trực tiếp chiếm 83,39%. Đến năm 2002 tăng lên 312 ngời,
tăng 41 ngời trong đó lao động trực tiếp tăng 38, lao động gián tiếp tăng 3 ngời. Năm
2003 tổng số lao động là 344 ngời tăng 32 ngời so với năm 2002, trong đó lao động

trực tiếp tăng 24 ngời, lao động gián tiếp tăng 8 ngời.
1.2. Phân bố theo giới tính
Biểu 4: Phân bổ theo giới tính :
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Ngời % Ngời % Ngời %
Tổng số lao động 271 100 312 100 344 100
Nam 203 74,91 238 76,28 256 74,42
Nữ 68 25,09 74 23,72 88 5,58
Phân bố lao động theo giới tính do đặc thù của Công ty là sản xuất giấy và hộp
carton nên số lao động nam của Công ty chiếm tỷ lệ cao hơn so với số lao động nữ.
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp
Ngô Văn Đông Đức Lớp 509
Về lao động nữ : Năm 2001 tổng số lao động nữ của Công ty là 68 ngời chiếm
25,09% tổng số lao động. Năm 2002 số lao động nữ là 74 ngời tăng lên 6 ngời tơng
ứng tỉ lệ 8,82% . Năm 2003 tỷ lệ lao động nữ tăng với tốc độ 118,92%.
Về lao động nam : Năm 2001 tổng số lao động nam của Công ty 203 ngời
chiếm tỷ trọng 74,91% trong tổng số lao động. Năm 2002 số lao động tăng 35 ngời t-
ơng ứng với tỷ lệ tăng 17,24%. Năm 2003 tổng số lao động nam là 256 ngời tăng 18
ngời tơng ứng với tỷ lệ tăng 7,56% so với năm 2002.
1.3. Đánh giá chất lợng lao động
Biểu 5: Phân bổ theo trình độ.
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Ngời % Ngời % Ngời %
Tổng số lao động 271 100 312 100 344 100
Đại học 4 1,48 5 1,60 5 1,45
Cao đẳng 2 0,74 4 1,28 7 2,03
Trung học 14 5,17 18 5,77 19 5,52
Lao động phổ thông 251 92,61 285 91,35 313 91,00

(Nguồn tại phòng hành chính)
Căn cứ vào bảng trên ta thấy đợc trình độ của công nhân trong Công ty còn
yếu kém. Năm 2001 trình độ Đại học có 4 ngời chiếm 1,48% trong tổng số lao động.
Số lao động Cao đẳng có 2 ngời chiếm 0,74% tổng số lao động. Số lao động có trình
độ là trung cấp thì cao hơn có 14 ngời chiếm 5,17%, còn lại 251 ngời là lao động phổ
thông chiếm 92,61%.
Năm 2002 cán bộ có trình độ Đại học là 5 ngời tăng so với năm 2001 là 1 ng-
ời. Trình độ Cao đẳng tăng 2 ngời so với năm 2001, trình độ trung cấp có 18 ngời
tăng 4 ngời so với năm 2001 lao động phổ thông là 258 ngời tăng 34 ngời so với năm
2001.
Năm 2003 cán bộ có trình độ Đại học là 5 ngời không tăng so với năm 2002,
Cao đẳng là 7 ngời tăng 3 ngời, trung cấp 19 ngời tăng 1 ngời và lao động phổ thông
có 313 ngời tăng 28 ngời so với năm 2002.
Trờng Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Khoa quản lý
doanh nghiệp

×