Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tại Phòng tài chính Hành chính - Vụ Tài chính hành chính nhân sự- Bộ Tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.82 KB, 21 trang )

Báo cáo tổng hợp
Căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ của quá trình thực tập của sinh viên
khoá 41 trong giai đoạn thực tập tổng hợp; căn cứ vào thực tế của quá trình
tìm hiểu sơ bộ về cơ quan thực tập nhằm triển khai thực hiện quá trình thực
tập chuyên đề tiến tới viết chuyên đề tốt nghiệp: tôi xin đợc nêu những vấn
đề cơ bản đã tìm hiểu và thực hiện trong quá trình thực tập tại Phòng tài
chính Hành chính - Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính.
1
Phần I.
Tình hình chung của Vụ Tài chính hành chính
sự nghiệp Bộ tài chính
I. Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ tài
chính.
Căn cứ vào nghị định số 178P ngày 28-10-1994 của chính phủ về
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ tài chính. Bộ tài chính là cơ quan
của chính phủ có chức năng thống nhất quản lý nhà nớc về lĩnh vực tài chính,
kế toán, ngân sách Nhà nớc trong phạm vi cả nớc. Bộ tài chính có trách
nhiệm thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn về quản lý nhà nớc quy định tại
Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của chính phủ và các nhiệm vụ quyền hạn
cụ thể sau đây:
1- Hớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc chính phủ,
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng dự toán
ngân sách Nhà nớc hàng năm.
Chủ trì phối hợp với Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc lập dự toán ngân sách Nhà n-
ớc và dự kiến phân bổ ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, ngành, địa phơng để
chính phủ trình Quốc hội. Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nớc đã
đợc Quốc hội quyết định.
Xem xét tổng hợp quyết toán ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các
cơ quan thuộc chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng và các đoàn thể, tổ chức xã hội có nhận ngân sách Nhà nớc.
Lập tổng quyết toán ngân sách Nhà nớc hàng năm để Chính phủ trình quốc


hội phê chuẩn.
2- Phối hợp với Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc trong việc xây dựng các kế
hoạch tài chính dài hạn, trung hạn, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế
2
hoạch xây dựng cơ bản hàng năm và các cân đối chủ yếu khác của nền kinh
tế quốc dân có liên quan đến tài chính và ngân sách Nhà nớc.
Tham gia với các Bộ,cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc chính phủ, Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về phơng hớng phát triển
ngành, lĩnh vực, về chính sách đầu t tài chính, về biên chế, tiền lơng, giá cả
và các chính sách kinh tế - xã hội khác có liên quan đến tài chính và ngân
sách Nhà nớc.
3- Xây dựng các dự thảo luật, pháp lệnh, các văn bản pháp luật khác về
thuế, phí và thu khác để trình Chính phủ ban hành hoặc Chính phủ trình Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành.
Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu thuế, phí và thu khác của ngân
sách Nhà nớc.
4- Quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc, quỹ dự trữ tài chính Nhà nớc, quỹ
ngoại tệ tập trung của ngân sách Nhà nớc,tài sản tạm thu, tạm giữ. Tổ chức
thực hiện việc cấp phát các khoản kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc, cấp
phát vốn đầu t xây dựng cơ bản và cho vay u đãi đối với các dự án, chơng
trình mục tiêu kinh tế của Nhà nớc theo quy định của chính phủ.
5- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm thực hiện các mục
tiêu văn hoá - xã hội theo các chơng trình, dự án đợc Chính phủ chỉ định.
6- Quản lý vốn, giá trị tài sản và tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nớc.
7- Thống nhất quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại các doanh nghiệp. Theo
uỷ quyền của Chính phủ đại diện quyền sở hữu về vốn và tài sản nhà nớc tại
các doanh nghiệp Xét duyệt và tổng hợp quyết toán của doanh nghiệp nhà n-
ớc.
8- Quyết định ngừng cấp phát và thu hồi số tiền đã cấp cho những cơ
quan, đơn vị sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc sai mục đích, trái với kế hoạch

đợc duyệt, vi phạm chế độ quản lý tài chính Nhà nớc; đồng thời báo cáo Thủ
tớng Chính phủ về các quyết định của mình.
9- Thống nhất quản lý các khoản vay trả nợ (bao gồm cả vay và trả nợ
trong nớc và nớc ngoài) của Chính phủ; quản lý về mặt tài chính các nguồn
3
viện trợ quốc tế. Tham gia thẩm định về mặt tài chính các dự án sử dụng vốn
vay nớc ngoài của Chính phủ giao cho các Bộ cơ quan ngang Bộ, các cơ quan
thuộc chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực
hiện. Chuẩn bị các văn bản liên quan tới việc nớc ta tham gia các điều ớc
quốc tế về tài chính để trình thủ tớng quyết định.
10- Quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm,
phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các quỹ xã hội, sổ xố kiến thiết, dịch vụ kiểm
toán, kế toán và các dịch vụ tài chính khác; tham gia quản lý thị trờng vốn.
11- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính đối với tất cả các tổ
chức hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nớc và các đối tợng có
quan hệ với tài chính nhà nớc.
12- Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự
phân công của Chính phủ.
13- Quản lý công chức, viên chức tài chính, kế toán và kiểm toán, theo
quy định của chính phủ.
Theo điều 3 của nghị định 178 thì tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính bao gồm:
A- Bộ máy giúp việc Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc:
1- Vụ chính sách tài chính.
2- Vụ chế độ kế toán.
3- Vụ ngân sách Nhà nớc.
4- Vụ Tài chính an ninh quốc phòng.
5- Vụ Tài chính các nhân hàng và tổ chức tài chính.
6- Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp.
7- Cục quản lý công sản.
8- Vụ Tài chính đối ngoại

9- Vụ quan hệ quốc tế.
10- Ban Quản lý và tiếp nhân viện trợ quốc tế.
11- Ban Quản lý ứng dụng tin học.
12- Vụ Tài vụ Quản trị.
13- Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo.
4
14- Văn phòng Bộ.
B-Các tổ chức quản lý Nhà nớc chuyên ngành trực thuộc :
1-Tổng cục thuế.
2- Kho bạc Nhà nớc.
3-Thanh tra Tài Chính Nhà nớc.
4-Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.
5-Tổng cục Đầu t phát triển.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu bộ máy của các tổ chức quản lý chuyên
ngành chuyên ngành do chính phủ quy định trong văn bản riêng .
C-Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc:
1- Viện Khoa học Tài chính.
2- Các trờng Học viện Tài chính kế toán tại Hà Nội ,thành phố Hồ Chí
Minh và các trờng Trung Học Tài Chính kế toán tại Hng Yên, Quảng Ngãi và
Thành Phố Hồ Chí Minh.
3- Trung tâm bồi dỡng cán bộ tài chính.
Nhiệm vụ,cơ cấu bộ máy và biên chế của các tổ chức sự nghiệp trực
thuộc do Bộ trởng Bộ tài chính quyết định phù hợp với các quy định của nhà
nớc.
D- Các đơn vị khác trực thuộc Bộ tài chính đợc tổ chức và hoạt động
theo quy định của Chính phủ.
II. Tình hình chung của Vụ Tài chính hành chính sự
nghiệp.
Theo quyết định của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành điều lệ tổ
chức và hoạt động của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp. Vụ Tài chính

hành chính sự nghiệp là đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nớc của Bộ tài
chính, có chức năng giúp bộ trởng Bộ tài chính quản lý Nhà nớc về tài chính
đối với lĩnh vực hành chính- sự nghiệp trong cả nớc; thực hiện việc cấp phát
kinh phí hành chính sự nghiệp cho các cơ quan nhà nớc, các đoàn thể, hội
5
quần chúng, quỹ BHXH và trợ cấp xã hội, các quỹ xã hội khác ở Trung ơng
theo đúng kế hoạch đợc duyệt.
Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có nhiệm vụ:
1/ Về nghiên cứu chính sách chế độ:
- Nghiên cứu, chuẩn bị các văn bản hớng dẫn về quản lý tài chính hành
chính - sự nghiệp, các chế độ định mức chi tiêu tài chính hành chính sự
nghiệp, để trình Bộ ban hành hoặc Bộ trình Thủ tớng Chính phủ ban hành.
- Tham gia ý kiến trong việc xây dựng các chính sách, chế độ có liên
quan đến tài chính hành chính sự nghiệp.
- Nghiên cứu báo cáo Bộ việc xử lý các quy định về tài chính hành
chính sự nghiệp do các cơ quan nhà nớc ban hành trái với chính sách chế độ,
tiêu chuẩn, định mức do nhà nớc quy định.
2/ Về kế hoạch thu, chi tài chính:
- Trình Bộ ý kiến tham gia với các cơ quan Nhà nớc trong việc xây dựng
chiến lợc phát triền ngành, khu vực hành chính sự nghiệp.
- Hớng dẫn các cơ quan hành chính sự nghiệp lập kế hoạch thu chi tài
chính hành chính sự nghiệp quý, năm và dài hạn.
- Tổng hợp kế hoạch tài chính của các cơ quan hành chính sự nghiệp
trong cả nớc.
- Kiểm tra việc phân bổ kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của các cơ
quan hành chính sự nghiệp Trung ơng cho các đơn vị trực thuộc.
3/ Công tác cấp phát, quản lý và kiểm tra sử dụng kinh phí hành chính
sự nghiệp.
- Cấp phát kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp Trung ơng
theo đúng chính sách chế độ và đúng kế hoạch đợc duyệt.

- Tạm ngừng cấp phát hoặc báo cáo Bộ đình chỉ việc cấp phát kinh phí,
ra lệnh thu hồi nộp vào ngân sách Nhà nớc khi phát hiện có vi phạm pháp
luật, sử dụng ngân sách Nhà nớc trái với chế độ chính sách Nhà nớc quy
đinh, trái với kế hoạch đợc dyệt.
6
- Tổng hợp, phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tài chính thuộc lĩnh vực
hành chính sự nghiệp.
- Kiểm tra việc quản lý sử dụng kinh phí, tài sản, các quỹ tài chính, các
nguồn thu của các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan hữu quan kiểm tra việc chấp
hành chính sách, chế độ quản lý tài chính, hạch toán kế toán, quyết toán của
các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Thẩm tra và nhận xét quyết toán hàng năm, hàng quý của các cơ quan
hành chính sự nghiệp nhận kinh phí từ ngân sách Trung ơng.
Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có các quyền hạn.
1/ Nhận các tài liệu, thông tin có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của
Vụ.
2/ Đợc ký các thông chi và hạn mức kinh phí trong phạm vi kế hoạch
ngân sách đợc duyệt.
3/ Đợc ký các văn bản giải thích về nghiệp vụ tài chính, văn bản trả lời
các đơn vị và cá nhân có liên quan đến các lĩnh vực thuộc Vụ quản lý.
4/ Từ chối nhận các báo cáo cha đúng quy định, cha đáp ứng đợc yêu
cầu theo quy định.
5/ Thực hiện đúng quy chế bảo quản các tài liệu, số liệu tài chính ngân
sách theo quy định của Nhà nớc.
Tổ chức bộ máy của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp.
1/ Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có Vụ trởng và một số phó Vụ tr-
ởng giúp việc Vụ trởng. Vụ trởng chịu trách nhiệm toàn diện về các hoạt
động của Vụ theo quy định tại điều lệ này. Các phó Vụ trởng chịu trách
nhiệm trớc Vụ trởng về lĩnh vực công tác do Vụ trởng phân công.

2/ Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có các Phòng sau đây:
1- Phòng quản lý tài chính hành chính- đoàn thể và hội quần chúng (gọi
tắt là phòng quản lý tài chính hành chính).
2- Phòng quản lý tài chính sự nghiệp văn hoá- giáo dục- khoa học.
7
3- Phòng quản lý sự nghiệp y tế- dân số kế hoạch hoá gia đình (gọi tắt
là phòng tài chính sự nghiệp y tế).
4- Phòng quản lý tài chính BHXH và trợ cấp xã hội (gọi tắt là phòng tài
chính sự nghiệp xã hội).
5- Phòng quản lý tài chính sự nghiệp kinh tế.
6- Phòng tổng hợp.
Nhiệm vụ cụ thể của các Phòng nói trên do Vụ trởng Vụ Tài chính hành
chính sự nghiệp quy định.
3/ Biên chế của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp do Bộ trởng Bộ tài
chính quy định trong phạm vi biên chế của Bộ.
4/ Vụ trởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có trách nhiệm quản lý
cán bộ thuộc biên chế của Vụ, theo quy định của Bộ trởng Bộ tài chính.
8
Phần II
Qúa trình phát triển của Vụ Tài chính hành
chính sự nghiệp Bộ tàI chính.
Thông qua những báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác của
Vụ trong một số năm gần đây và chơng trình công tác năm 2003 của Vụ, có
thể tổng kết đợc một số thành tựu đã đạt đợc, những vớng mắc còn tồn tại và
phơng hớng hoạt động trong thời gian tới của Vụ Tài chính hành chính sự
nghiệp.
i. Về công tác nghiên cứu chính sách, chế độ .
Trong năm 1999, khối lợng văn bản chính sách chế độ Vụ phải giải
quyết rất lớn. Tính đến 15/12/1999 số lợng văn bản đến Vụ là 11.924, Vụ đã
trình Bộ 1.442 văn bản, trong đó Bộ đã duyệt ký 1.029 văn bản, ký duyệt ban

hành 26 thông t, đang trình bộ 15 dự thảo thông t và 297 văn bản trả lời các
Bộ, ngành, địa phơng do Vụ ký. Một số chế độ tài chính quan trọng đợc Vụ
đặc biệt quan tâm chỉ đạo theo định hớng của Chính phủ và Bộ là:
- Xây dựng các văn bản chế độ triển khai thực hiện chính sách xã hội
hoá theo nghị quyết 90/CP của Chính phủ, cơ chế khoán chi hành chính đối
với các đơn vị hành chính, khoán thu chi đối với đơn vị sự nghiệp
- Xây dựng hệ thống các định mức chi hành chính, sự nghiệp đáp ứng
yêu cầu quản lý chi tiêu ( hoàn chỉnh từng bớc hệ thống các định mức chi tiết
đối với ngành truyền hình ).
- Đã và đang dự thảo trình Bộ các thông t hớng dẫn quản lý và sử dụng
các nguồn thu phí và lệ phí theo nghị định 04/CP và thông t 54/1999/TT -
BTC của Bộ Tài chính đối với 31 loại phí, lệ phí thuộc trách nhiệm quản lý
của Vụ.
- Triển khai thực hiện Nghị quyết TW 7 Khoá VIII Vụ Tài chính hành
chính sự nghiệp đã tham gia tính toán phơng pháp cải tiến tiền lơng, điều
chỉnh trợ cấp. Xây dựng cơ chế khoán điện thoại nhà riêng. Tham gia với Bộ
9
Lao động - Thơng binh xã hội về cơ chế thanh toán trợ cấp cho các đối tợng
ngời có công. Các chế độ học phí, viện phí, phụ cấp trực Y tế, nghệ thuật, chế
độ học bổng, bảo hiểm y tế cũng đã đ ợc nghiên cứu để từng bớc sửa đổi.
- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Bộ nghiên cứu hoàn chỉnh các
cơ chế thích hợp đối với các đơn vị sự nghiệp có thu để tự cân đối kinh phí trả
lơng và chi thờng xuyên, từng bớc tạo thế chủ động cho đơn vị và giảm chi từ
ngân sách Nhà nớc.
Trong năm 2000, Vụ đã nhận và xử lý 10.572 văn bản, trình Bộ ký ban
hành 823 văn bản, Vụ ký 400. Trong đó có 39 thông t, vợt 9 văn bản so -với
đăng ký đầu năm, tổng hợp lại trong năm 2000 Vụ Tài chính hành chính sự
nghiệp đã và đang hoàn thành 48 văn bản, so với đăng ký đầu năm vợt 18 văn
bản và so với năm 1999 vợt 12 văn bản.
Nhận thức đây là nhiệm vụ trọng tâm nên Vụ đã tập trung nhân lực, trí lực và

thời gian cho nhiệm vụ này. Trong năm 2000 Vụ đã tập trung nghiên cứu xây
dựng chính sách chế độ theo các hớng chính sau:
1/ Hớng dẫn Nghị định 73/NĐ-CP của Chính phủ triển khai thực hiện xã hội
hoá trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
2/ Hớng dẫn thực hiện Nghị quyết Trung ơng VII thí điểm cơ chế khoán chi
hành chính đối với một số đơn vị ở thành phố Hồ Chí Minh, trình sửa chế độ
khoán chi điện thoại tại nhà riêng và điện thoại di động, xây dựng cơ chế
khuyến khích và quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, xây dựng
cơ chế tự chủ tài chính đối với Đài truyền hình Việt Nam, dự thảo quyếtđịnh
của TTCP về ban hành quy chế trợ cấp ngân sách Nhà nớc cho các tổ chức xã
hội, xã hội nghề nghiệp.
3/ Sửa đổi những văn bản không còn phù hợp hoặc cha có hớng dẫn nh: chế
độ chi tiếp khách nớc ngoài, chi hội nghị quốc tế tại Việt Nam; chế độ quản
lý tài chính đối với nhà khách của cơ quan Nhà nớc, Đảng, đoàn thể ở TW và
địa phơng; chế độ chi tiêu đối với các cuộc điều tra cơ bản; các văn bản hớng
dẫn quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp.
10

×