Lời mở đầu
Nền kinh tế của mỗi quốc gia bao gồm nhiều ngành sản xuất cấu thành, đó là công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Sức mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia chính là sức
mạnh của các ngành nói trên hợp lại.
Việc phân chia các ngành này cũng chỉ có tính độc lập tơng đối. Trong nền kinh tế,
tất cả các ngành đều có liên quan mật thiết với nhau nh một cơ thể sống. Nh Tiến Sỹ Lê
Đăng Doanh, Viện trởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng đã nói trong Hội
thảo Quốc gia Chuyển đổi Cơ cấu Kinh tế Nông nghiệp, Nông thôn theo hớng Công
nghiệp hoá Hiện đại hoá tại Bắc Ninh ngày 16 và 17 tháng 1 năm 2000 ...khi một
nền kinh tế của một nớc nào hoặc một ngành nào đó có vấn đề thì nó sẽ ảnh hởng đến
nền kinh tế của các nớc khác hoặc các ngành sản xuất khác. Cũng nh cơ thể của chúng
ta nếu chúng ta bị ốm thì sẽ bị sổ mũi hay nhức đầu hoặc sốt toàn thân....
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của mỗi quốc gia, vai trò của các ngành sản xuất sẽ
khác nhau trong các thời kỳ khác nhau. Đối với những nớc phát triển, ngành công
nghiệp sẽ đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế của họ. Ngợc lại, với những nớc đang
phát triển, ngành nông nghiệp và công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam tuy không hẳn là một nớc nông nghiệp lạc hậu nhng sản xuất nông
nghiệp còn đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy việc
đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp sẽ góp phần không nhỏ cho quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
Chính vì những lý do nh vậy.Em chọn đề tài: (Thực trạng hoạt động và một số
giải pháp góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản). Tuy nhiên, do những điều
kiện thời gian có hạn, lợng thông tin không đủ để cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu
nhóm sản phẩm của ngành chăn nuôi. Đây cũng là một lĩnh vực còn đang mở để các đề
tài tiếp theo có thể tiếp tục nghiên cứu và bổ sung.
1
I. Đặc điểm và vai trò của nông sản đối với Việt Nam
1. Đặc điểm của nông sản và sản xuất nông nghiệp
Nông sản là loại sản phẩm thiết yếu cho tiêu dùng của con ngời. Đối với những
ngành sản xuất khác, khi khoa học phát triển, một sản phẩm này có thể thay thế bằng
rất nhiều sản phẩm của các ngành khác. Đối với ngành sản xuất nông nghiệp, sự thay
thế sản phẩm từ các ngành khác là rất ít bởi hầu hết các sản phẩm của ngành nông
nghiệp là lơng thực và thực phẩm cho con ngời.
Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng, vật nuôi, chúng luôn bị ảnh h-
ởng rất nhiều bởi điều kiện tự nhiên cũng nh môi trờng xung quanh. Chính vì vậy, kết
quả sản xuất sẽ phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên nh : khí hậu, thời tiết.
Sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ rất rõ rệt. Nh đã nói ở trên, đối tợng
sản xuất là các cây trồng và vậy nuôi nên chúng chịu chi phối và có liên hệ mật thiết
với các yếu tố khí hậu. Với điều kiện khí hậu của Việt Nam phân thành các mùa rõ rệt,
sản xuất nông nghiệp mang tính chất theo mùa. Mặt khác, đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp mà mức độ đòi hỏi lao động không đều đã nảy sinh sự thiếu hụt lao động trong
thời gian mùa vụ (nh thời gian gieo trồng, thu hoạch) và thừa lao động trong lúc nông
nhàn (thời gian chăm sóc hoặc thời gian giữa 2 vụ).
Phần lớn nông sản khi thu hoạch đều tơi sống khó bảo quản và vận chuyển đi xa.
Chất lợng của nông sản sẽ bị ảnh hởng trực tiếp nếu nh không đợc bảo quản hoặc chế
biến kịp thời. Vì vậy, để có đợc nông sản chất lợng đảm bảo đến tay ngời tiêu dùng cần
thiết phải quan đến cả sản xuất, vận chuyển và chế biến bảo quản.
Nông sản là nguồn thức ăn của con ngời, là nhu cầu thiết yếu đối với đời sống vì
vậy nông sản đợc tiêu thụ hàng ngày. Tất cả mọi ngời đều phải tiêu thụ một khối lợng
tối thiểu mỗi ngày cho dù là thu nhập cao hay thu nhập thấp. Điều đó cho thấy thị trờng
nông sản luôn luôn tồn tại và phát triển.
Trong sản xuất nông nghiệp, các ngành có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau.
Sản phẩm của ngành này lại là đầu vào cho ngành kia hoặc phế phụ phẩm ngành chăn
nuôi lại là đầu vào cho sản xuất trồng trọt. Với mối quan hệ mật thiết nh vậy, việc lập
kế hoạch phát triển một ngành nào trong sản xuất nông nghiệp nhất thiết phải cân nhắc
và tính toán đến các ngành sản xuất còn lại.
Nông sản là một loại sản phẩm đặc biệt, là nguồn cung cấp dinh dỡng chủ yếu cho
con ngời. Tuy nhiên, do tính đặc thù của sản phẩm nên việc sản xuất và chế biến nông
sản không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời mà còn phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố tự nhiên.
2. Vai trò của nông sản đối với kinh tế - xã hội Việt Nam
Trong những thập niên trớc đây, Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Nền
kinh tế chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ có vai trò cung cấp lơng thực, thực
phẩm cho tiêu dùng nội bộ của nhân dân mà còn hỗi trợ các ngành sản xuất khác
Với tầm quan trọng nh vậy, Việt Nam đã tạo ra đợc những bớc phát triển vợt bậc
trong sản xuất nông nghiệp. Từ một nớc còn đói nghèo không đủ lơng thực, Việt Nam
đã dần đáp ứng đủ lơng thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Không dừng ở đó, Việt
Nam còn vơn đến xuất khẩu nông sản, đã có một số mặt hàng chiếm vị trí xứng đáng
trên thị trờng quốc tế, nh xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới, xuất khẩu cà phê
đứng thứ nhất ở Châu á.
Nông nghiệp của Việt Nam đã đợc củng cố và phát triển ở mọi miền của tổ quốc, từ
đồng bằng cho đến miền núi, từ phía bắc cho đến miền trung, miền nam. Nông nghiệp
đã tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. Với lợi thế về khí hậu và
thổ nhỡng, nông nghiệp Việt Nam đã và đang khai thác một cách có hiệu quả.
Bên cạnh đó, nông nghiệp của Việt Nam còn đóng góp một phần không nhỏ vào
nền kinh tế của đất nớc. Trong những năm trớc thập kỷ 90, nông nghiệp là một ngành
kinh tế mũi nhọn của quốc gia. Giá trị tổng sản lợng của nông nghiệp chiếm hơn một
nửa tổng giá trị sản lợng của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, mặc dù nông nghiệp
không phải là ngành sản xuất quan trọng nhất nhng vẫn giữ vai trò then chốt trong sự
nghiệp phát triển kinh tế, tác động không nhỏ đến sự ổn định phát triển của các ngành
sản xuất khác. Theo các nhà phân tích kinh tế, để duy trì tốc độ tăng trởng GDP
7%-10% thì tốc độ tăng trởng của nông nghiệp phải đạt 4-5%. Điều đó đủ cho thấy tầm
quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế của Việt Nam.
Tuỳ theo đặc điểm kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ khác nhau mà vai trò của
sản xuất nông nghiệp, nông sản cũng khác nhau. Ngành nông nghiệp đã chuyển từ
ngành trọng tâm của nền kinh tế sang ngành có vai trò làm nền tảng cho các ngành
khác phát triển.
Những năm gần đây, cơ cấu nền kinh tế có những bớc chuyển tích cực trong đó
nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt nam
đã có một số mặt hàng xuất khẩu đáng kể ra thị trờng thế giới, đây là nguồn thu ngoại
tệ lớn (sau ngành dệt may và dầu khí) nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho công tác
nhập khẩu của đất nớc. Trong năm 1999, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản
đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 100 triệu USD so với năm 1998, chiếm khoảng 30% tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Hoạt động này đặc biệt có ý nghĩa đối với nền
kinh tế của Việt Nam bởi trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam luôn rơi vào tình trạng
nhập siêu do nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị và công nghệ hiện đại đáp ứng cho sự
nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc thì nông sản đã góp phần không nhỏ
vào việc giải quyết nhu cầu nói trên, thúc đẩy tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt
Nam với nền kinh tế trên thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay, nông nghiệp không chỉ góp phần vào sự tăng trởng kinh
tế của đất nớc mà còn góp phần giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động trong khu
vực nông thôn. Nông nghiệp đã tạo ra hàng triệu công ăn việc làm bao gồm đủ các
ngành cả trực tiếp và gián tiếp. Trong đó giải quyết cho rất nhiều lao động trong các
ngành sản xuất vệ tinh cho nông nghiệp nh sản xuất công cụ, chế biến, dịch vụ phân
bón, thuốc trừ sâu. Chính vì vậy, mức thu nhập của ngời nông dân đã không ngừng đợc
tăng lên. Trong giai đoạn 1992 đến 1998, thu nhập bình quân tăng 12% mỗi năm, trong
đó nông nghiệp góp thêm 81%, hạ tỷ lệ đói nghèo từ 26% năm 1993 xuống còm 15.2%
năm 1999.
Nông sản của Việt Nam còn góp phần không nhỏ trong việc nâng cao vai trò của Việt
Nam trong thơng mại quốc tế. Những năm trớc đây, nông sản của Việt Nam chủ yếu
sản xuất để tiêu dùng nội bộ hoặc xuất khẩu sang thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, có thể nói rằng nông sản Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều nớc trên thế giới.
Có một số mặt hàng chủ lực đã và đang từng bớc khẳng định vị thế trên thị trờng thế
giới nh gạo, cà phê, chè, hạt tiêu Các n ớc trên thế giới nhìn nhận Việt Nam nh một
quốc gia có tiềm năng lớn về xuất khẩu nông sản ở khu vực Đông Nam á nói riêng,
Châu á và thế giới nói riêng.
II - Tình hình xuất khẩu hàng nông sản và thực trạng
chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu :
1.Tình hình xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam.