Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.33 KB, 24 trang )

Giới thiệu
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ
đối ngoại và kinh tế đối ngoại, trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan
trọng là thơng mại hàng hóa và dịch vụ với n ớc ngoài. Đó là chủ
trơng hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thời đại, với xu thế phát
triển của nhiều nớc trên thế giới trong những năm gần đây. Th ơng
mại hàng hóa và dịch vụ với n ớc ngoài không thể là quan hệ ban
phát cho không, không phải chỉ có nhập mà còn có xuất, phải cân
đối đợc xuất nhập và tiến tới xuất siêu ngày càng lớn. Tất cả các
mối quan hệ đó muốn lâu bền phải dựa trên các quy luật kinh tế và
phải đợc giải quyết thông qua các quan hệ th ơng mại buôn bán ,
trao đổi và kinh doanh vì mục tiêu kinh tế, công nghiệp hóa đất n ớc, vì dân giàu nớc mạnh và công bằng văn minh...
Từ tầm quan trọng đó, tất cả các công ty Xuất nhập khẩu-Th ơng mại-Dịch vụ cần có những định h ớng kinh doanh đầy đủ và
môi trờng pháp lý để đảm bảo cho hoạt động của công ty đ ợc
thuận lợi và có hiệu quả và phù hợp với chủ ch ơng của Đảng.
Từ xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp, nền kinh tế vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n ớc, hoạt động của các
công ty xuất nhập khẩu nh đợc cởi trói và ngày càng tăng tr ởng.
Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty Intimex - thuộc Bộ Th ơng mại - sẽ thể hiện rõ hơn tình hình kinh doanh của công ty
trong điều kiện hiện nay và những định h ớng của công ty trớc
những thời cơ và thách thức trong điều kiện hiện nay.

I-Giới thiệu tổng quan về công ty
Intimex :
1. Quá trình hình thành và phát triển :
Công ty xuất nhập khẩu dịch vụ - th ơng mại gọi tắt tên giao
dịch là INTIMEX thành lập năm 1979.
Ngày 10 - 8 - 1979, C«ng ty xuÊt nhËp khÈu Nội th ơng và Hợp
tác xà chính thức đợc thành lập, gọi tắt là : Công ty xuất nhập
khẩu Nội thơng. Công ty có nhiệm vụ thông quan xuất nhập khẩu,
cải thiện cơ cấu quỹ hàng hóa do nghành Nội th ơng quản lý, đồng


thời đẩy mạnh xuất khẩu.

1


Ngày 8 - 3 - 1993, căn cứ vào quyết định 192/TM của Bộ Th ơng mại, quyết định tổ chức lại Tổng công ty thành hai công ty
trực thuộc Bộ Thơng mại là :
Công ty xuất nhập khẩu Nội th ơng và Hợp tác xà Hà Nội
Công ty xuất nhập khẩu Nội th ơng và Hợp tác xà Hồ Chí
Minh.
Ngày 20 - 3 - 1995, căn cứ vào Nghị định 95/CP của Chính phủ
và Quyết định số 629/TM - TCCB, Bộ tr ởng Bộ thơng mại đà quyết
định hợp nhất Công ty thơng mại-dịch vụ phục vụ Việt Kiều và
công ty xuất nhập khẩu Nội th ơng và hợp tác xà Hà Nội trực thuộc
Bộ Thơng mại.
Tuy nhiên, công ty xuất nhập khẩu Nội th ơng và Hợp tác xà Hà
Nội vào thời điểm đó hoạt động không có hiệu quả, không phù hợp
với bối cảnh kinh tế, xà hội khi mà các n ớc Xà hội chủ nghĩa ở
Đông Âu tan rÃ, việc trao đổi hàng hóa nội th ơng không còn tồn
tại. Do đó ngày 24 - 6 - 1995, căn cứ vào Nghị định 95/CP và văn
bản 192/UBKH của ủy ban kế hoạch Nhà n ớc, công ty đổi tên
thành Công ty Xuất nhập khẩu dịch vụ th ơng mại thuộc Bộ Th ơng
mại.
Công ty Xuất nhập khẩu-Dịch vụ- Th ơng mại là doanh nghiệp
Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại, Tên giao dịch đối ngoại là :
FOREIGN TRADE ENTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là
INTIMEX). Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về
tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản ở Ngân hàng, đ ợc
sử dụng con dấu riêng theo thể chế quy định. Công ty chịu trách
nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình.

Trụ sở chính của công ty đ ợc đặt tại 96 Trần H ng Đạo, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội.

2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
2.1 Chức năng của công ty:
Công ty có 4 chức năng chủ yếu:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng
nông, lâm, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công
mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty sản xuất, gia công,
chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng
vật t nguyên liệu tiêu dùng, ph ơng tiện vận tải, chuyển khẩu và
tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất, lắp ráp, giá công, liên doanh, liên kết, hợp
tác đầu t với các tổ chức trong và ngoài n ớc để sản xuất hàng
tiêu dùng và xuất khẩu.
- Dịch vụ : phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài ( chi trả
kiều hối ), kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, bán buôn
và bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi công ty kinh doanh, gia
công lắp r¸p.

2


2.2 Nhiệm vụ của công ty:
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản
xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công lắp ráp, kinh doanh th ơng mại dịch vụ, kinh doanh khách sạn du lịch, liên doanh đầu t
trong và ngoài nớc, phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài,
kinh doanh ăn uống ... theo đúng Pháp luật hiện hành của Nhà n ớc
Việt Nam và hớng dẫn của Bộ Thơng mại. Đồng thời xây dựng các

phơng án kinh doanh, sản xuất và dịch vụ phát triển theo kế hoạch
và mục đích của Công ty.
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến
bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất l ợng sản phẩm phù
hợp với thị hiếu khách hàng. Chấp hành luật pháp Nhà n ớc, thực
hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật t ,
tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn và phát
triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n ớc.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đà ký kết
với các tổ chức kinh tế trong n ớc và quốc tế.
- Quản lý toàn diện, đào tạo và phát
nhân viên theo pháp luật và chính sách
cấp của Bộ để thực hiện nhiệm vụ sản
ty, chăm lo đời sống, đảm bảo việc làm

triển đội ngũ cán bộ công
của Nhà n ớc, theo sự phân
xuất kinh doanh của Công
cho ng ời lao động ...

- Bảo vệ công ty, bảo vệ môi tr ờng, giữ gìn an ninh trật tự chính
trị và trật tự xà hội theo qui định của pháp luật thuộc phạm vi
quản lý của Công ty.

3. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty:
Công ty Intimex là một công ty có quy mô vừa, tất cả đều chịu
sự quản lý điều hành của Ban Giám đốc. Công ty có một tổ chức
Đảng bộ vững mạnh và một tổ chức đoàn kết.
- Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ tr ởng Bộ Thơng mại bổ

nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc quản lý và điều hành công ty theo
chế độ một thủ tr ởng và chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty
trớc pháp luật, trực thuộc Bộ Th ơng mại và tập thể cán bộ viên
chức của công ty.
- Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc do Giám đốc lựa chọn
và đề nghị Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Ngoài ra, còn có các tr ởng phòng trong bộ máy quản lý của công
ty.
- Kế toán trởng do Bộ thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm, chịu
sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có trách nhiệm giúp Giám đốc
công ty tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán và tình
hình tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty
theo chế độ kế toán hiƯn hµnh.

3


4


Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
B a n ch ấ p h àn g
đảng uỷ

C ác phòng quản
lý v à h ỗ tr ợ

B a n G iá m đ ố c

C ác phòng

k in h d o a n h

P h ß n k in h tế
tổ n g h ợ p

P h ò n g n g h iƯ p v ơ
k in h d o a n h 1

Phòng Tổ
C hức cán bé

P h ß n g n g h iƯ p v ô
k in h d o a n h 2

P hòng Tài
C h ín h K ế T o á n

P h ß n g n g h iƯ p v ô
k in h d o a n h 6

V ăn P hòng

C ông đoàn

C á c đ ơ n v Þ tr ù c
th u é c c Ê p 1

C h i n h ¸ n h I n tim e x
H ải Phòng


C h i n h ¸ n h I n tim e x
N ghÖ A n

C h i n h ¸ n h I n tim e x
Đ à N ẵng

P h ò n g n g h iƯ p v ơ
k in h d o a n h 1 0
C h i n h ¸ n h I n tim e x
T P H å C h Ý M in h

P h ß n g Q u ả n trị
C h i n h ¸ n h I n tim e x
§ ång N ai
Phòng Thông
tin v à T in h ọ c
X í n g h iÖ p K in h
d o a n h tổ n g h ợ p
Đ ồng N ai

C á c đ ơ n v ị tr ự c
th u é c c Ê p 2

T r u n g tâ m
th ơ n g m ạ i
Tổng hợp

T r u n g tâ m
th ơ n g m ¹ i B ê


M é t s è tr u n g tâ m
th ơ n g m ạ i ® a n g
tỉ c h ø c

X Ý n g h iÖ p m a y
I n tim e x

X Ý n g h iÖ p x e
m ¸ y In tim e x

T r ¹ m T © y N in h

X Ý n g h iÖ p c h Õ b iÕ n
T h u û s¶n x u Êt k h Èu
H o»ng Tr êngThanh H oá

II- Tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiÖp

5


1. Khái quát đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh
doanh:
*Vốn:
Tổng số vốn của Công ty là :
trong đó, Vốn cố định là :
Vốn lu động là :

10.674.481.000 đồng

1.271.090.000 đồng
9.403.391.000 đồng

*Danh mục sản phẩm:
Là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, vừa sản xuất vừa
kinh doanh thơng mại, dịch dụ. Công ty Intimex đ ợc tổ chức, hoạt
động kinh doanh trên các lĩnh vực:
ã Xuất nhập khẩu hàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất, bao
gồm :
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng :
+ Hàng nông sản thực phẩm, l ơng thực
+ Hàng may mặc, vải sợi...
+ Hàng thủ công mỹ nghệ...
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận nhập khẩu các mặt hàng:
+ Vật t, nguyên vật liệu
+ Phân bón, hóa chất
+ Ô tô, xe máy
+ Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất...
ã Hoạt động kinh doanh nội địa : ngoài các đơn vị, chi nhánh tại
3 miền, công ty có một số đơn vị trực thuộc nh : Trung tâm Thơng mại dịch vụ tổng hợp 32 Lê Thái Tổ-Hà Nội, x ởng lắp ráp xe
máy 11 B Láng Hạ-Hà Nội nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh
trong nớc.
- Kinh doanh bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng ( Siêu thi 32 Lê
Thái Tổ-HN )
- Kinh doanh bán buôn với các mặt hàng nh dệt may, hàng nông
sản hoặc nguyên vật liệu sản xuất và một số mặt hàng nhập
khẩu.
- Kinh doanh khách sạn qua hoạt động liên doanh với n ớc ngoài.
- Các hoạt động sản xuất nh liên kết với nhà máy Việt Trì thành
lập tổ hợp sản xuất bột giặt

- Kinh doanh các dịch vụ nh dịch vụ ăn uống, nhận chi trả Kiều
hối cho Việt kiều nớc ngoài.
*Thị trờng:
- Nhà cung ứng của công ty
Một phần công ty tự thân vận động sản xuất, phần còn lại thu
mua qua các đơn vị sản xuất nh : Công ty xuất nhập khẩu Nghệ An,
Xí nghiệp dầu xuất khẩu Vinh, Công ty nông sản xuất khẩu Đắc
Lắc, C«ng ty xt nhËp khÈu Nha Trang... ViƯc cung øng hàng hóa
này luôn luôn đợc công ty thực hiện theo đúng nguyên tắc uy tín,
chất lợng lên hàng đầu.
Công ty cũng chú trọng đến việc phát triển các cơ sở, đại lý
cung ứng, chế biến, đầu t trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện
đại để nâng cao chất l ợng hàng hóa.
- Thị trờng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp:
Thị trờng của công ty bao gồm thị tr ờng trong nớc và thị trờng
quốc tế :
6


Thị trờng trong nớc của công ty đợc rải khắp đất nớc với các
chi nhánh trên 3 miền, với hoạt động bán buôn là chủ yếu, công ty
đà tạo đợc nhiều mối quan hệ kinh doanh nên hoạt động tiêu thụ
đợc lớn hơn. Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức
các điểm bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân.
Thị trờng quốc tế bao gồm thị tr ờng Đông Âu, Tây Âu, Đông
Nam á là những thị trờng truyền thống của công ty, đặc biệt thị
trờng Châu á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore...) và
thị trờng Đông Âu (SNG là chủ yếu) luôn đạt mức kim ngạch cao.
Bên cạnh đó, từ khi Việt Nam tham gia vào ASEAN, thị tr ờng này
luôn là thị trờng quan trọng nhất của công ty. Ngoài ra, còn có

một số thị trờng nh : Châu Phi, Bắc Mỹ, một số n ớc Châu Âu nh
Pháp, Đức...
- Đối thủ cạnh tranh của công ty:
Trong nền kinh tế thị trờng đa thành phần kinh tế nh hiện nay,
mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Theo số liệu không chÝnh thøc,
hiƯn nay cã kho¶ng 800 doanh nghiƯp tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu trong toàn quốc. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có
cùng chức năng và phạm vi kinh doanh nh công ty Intimex. Ngoài
ra, công ty còn phải cạnh tranh với các công ty xuất nhập khẩu
chuyên doanh, các công ty liên doanh, các công ty n ớc ngoài. Việc
cạnh tranh diễn ra trong cả hoạt động thu mua lẫn cả hoạt động
tiêu thụ. Để đảm bảo nguồn hàng, trong khâu thu mua công ty cần
tạo ra mối quan hệ chặt chẽ với nhà sản xuất, thiết lập các điều
khoản thu mua hợp lý để làm sao tạo nguồn hàng ổn định và liên
tục, trong khi đó lại tìm kiếm khách hàng ổn định, lôi kéo khách
hàng tiêu thụ sản phẩm của mình.
Ngoài công ty cạnh tranh, khi đ a sản phẩm kinh doanh ra thị
trờng, công ty còn chịu cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại
( cùng công dụng, chất l ợng...). Nh vậy, mức độ cạnh tranh đối với
công ty là rất lớn và cïng víi viƯc më réng qun kinh doanh xt
nhËp khÈu vµ cïng víi viƯc më réng kinh doanh xt nhËp khẩu
cho mọi thành phần kinh tế, tiến hành đấu thầu hạn ngạch theo
Nghị định 57/CP, công ty Intimex sẽ gặp phải những cạnh tranh
gay gắt hơn nữa vào những năm tiếp theo.
* Lao động :
Với việc mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển một loạt các
dự án đầu t chiều sâu tại các địa ph ơng đà dẫn đến số l ợng lao
động của công ty tăng lên nhanh chóng. Hiện nay công ty có 760
lao động với thu nhập bình quân 1.200.000 đồng/ng ời. Trong
tuyển dụng lao động mới, Công ty đà chú ý thu hút các lực l ợng

lao đông trẻ, đợc đào tạo cơ bản xen cấy với việc thu hút các cán
bộ đà qua công tác tại các đơn vị khác, làm hạt nhân cho việc triển
khai các dự án đầu t. Mặt khác có chính sách u tiên đúng mức với
con em CBCNV trong công ty và ngành.

2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nh ng với sự nỗ lực của toàn thể
CBCNV, sự lÃnh đạo của BCH Đảng ủy, BGĐ công ty và sự hỗ trợ
của các cấp các ngành liên quan, Công ty XNK Intimex đà hoàn
thành vợt mức toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch mà Bộ Th ơng mại

7


đà bàn giao. Sau đây là kết quả kinh doanh công ty đà đạt đ ợc từ
năm 1997 đến năm 2002:
Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm
1997 đến năm 2002
Các chỉ tiêu
1.Tổng kim
ngạch XNK
2.Doanh thu
3.Nộp ngân
sách
4. Lợi nhuận
5.Thu nhập
bình
quân/năm

Đơn vị

tính
1.000
USD
Tr.đồng
Tr.đồng

Năm
1997
36.461

Năm
1998
40.124

Năm
1999
45.560

Năm
2000
75.123

Năm 2001

239.310
38.990

242.000
59.022


425.000
53.574

1.156.667 1.272.334
133.012
94.838

1500.000
130.780

Tr.đồng

526

689

1200

2568

2450

2610

Tr.đồng

6,28

7,00


8,55

12,12

16,36

14,40

77.753

Năm
2002
80.000

(Nguồn : Báo cáo hàng năm tại phòng kinh tế tổng hợp )
Công ty luôn hoàn thành v ợt mức kế hoạch xuất nhập khẩu,
đồng thời kim ngạch xuất nhập khẩu đà tăng lên 3 lần trong vòng
5 năm qua.Về doanh thu trong vòng 5 năm qua doanh thu của công
ty đà tăng lên hơn 4 lần. Nhờ đó mà trong vòng 5 năm nộp ngân
sách đà tăng lên hơn 2,5 lần. Về lợi nhuận, trong những năm đầu
lợi nhuận của công ty đạt rất thấp, những năm cuối lợi nhuận tăng
lên đáng kể, lợi nhuận năm 2002 tăng hơn gấp 4 lần so với 1997.
Tuy nhiên tổng mức lợi nhuận ch a xứng đáng với quy mô kinh
doanh. Theo kết quả về doanh thu : tổng doanh thu trong 5 năm
qua đà tăng lên nhanh chóng đến hơn 1000 tỷ đồng/năm, trong khi
nguồn vốn lu động tự có của công ty rất thấp chỉ có khoảng 20 tỷ,
do vậy hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay, d nợ
bình quân của công ty th ờng ở mức 100 tỷ đồng, phần lớn lợi
nhuận phải dành trả lÃi vay ngân hàng : năm 1999 là 2,5 tỷ, năm
2000: 7,5 tỷ, năm 2001: 9 tỷ. Điều này đà làm giảm đáng kể hiệu

quả kinh doanh cũng nh cho thấy công ty đang thiÕu vèn trÇm
träng.

8


III- Phân tích và đánh giá tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp :
1. Đánh giá theo từng lĩnh vực hoạt động :
1.1 Xuất khẩu :
Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty nhìn chung tăng từ năm
1997 đến năm 2002. Do hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty
là xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu ®ãng vai trß quan träng
trong tỉng doanh thu cịng nh lợi nhuận của công ty. Ta có thể
theo dõi chỉ tiêu này theo biểu đồ sau:
Kim ngch xut khu 1997 - 2002
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
0
1997

1998

1999


2000

2001

2002

éừn v: 1000 USD

Sự gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất khẩu nằm trong chiến
lợc tăng trởng thông qua xuất khẩu của công ty đ ợc vạch ra từ cuối
năm 1998. Chỉ trong vòng 3 năm qua sự tăng nhanh về xuất khẩu
đà góp phần làm cho quy mô kinh doanh của công ty đà tăng lên
nhanh chóng (gấp hơn hai lần), trong đó riêng xuất khẩu tăng gần
gấp 5 lần.
Xuất khẩu từ chỗ có vị trí thứ yếu, nay đà có vị trí chủ yếu
trong hoạt động kinh doanh. Kết quả kinh doanh trong 3 năm qua
đà phản ánh sự thay đổi về cơ cấu của kim ngạch xuất nhập khẩu
theo hớng: là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch
xuất khẩu ngày càng tăng và ng ợc lại tỷ trọng kim ngạch nhập
khẩu ngày càng giảm. Đến năm 2000 hoạt động xuất khẩu đang
đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty . Với
bất cứ sự thay đổi nào ảnh h ởng đến xuất khẩu cũng sẽ có tác động
rất lớn ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh.
DiƠn biÕn sù thay ®ỉi cđa cơ cấu xuất khẩu và nhập khẩu
từ năm 1997 -2002
Cơ cấu
kim ngạch
XNK

Năm

1997

Năm
1998

Năm
1999

9

Năm
2000

Năm
2001

Năm
2002


Nhập
khẩu
Xuất khẩu

63%

67%

31%


25%

27%

25%

37%

33%

69%

75%

73%

75%

Về Năm 2001:
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 52 547 710 USD bằng 131,36%
kế hoạch năm. Trong đó xuất khẩu trực tiếp đạt 52 640 096 USD
chiếm tỷ trọng 98,2%. Đó là một thành tích nổi bật nhất trong hoạt
động kinh doanh của toàn Công ty trong năm 2001. Có đ ợc thành
công đó là do xuất phát từ tầm quan trọng của xuất khẩu và yêu
cầu cần tăng cờng hoạt động xuất khẩu của Chính Phủ, Bộ Th ơng
mại, trong những năm gần đây công ty luôn lấy tăng tăng tr ởng
xuất khẩu là nhiệm vụ chính của hoạt động kinh doanh. Với việc
tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu đà làm thay đổi cơ bản cơ cấu
của kim ngạch XNK, trong đó phần xuất khẩu đà chiếm trên 65%
kim ngạch XNK, góp phần đÃng kể vào việc tăng doanh số kinh

doanh của Công ty trong thời gian qua.
Trên cơ sở phát triển kinh doanh, Công ty đà xây dựng đ ợc một
số mặt hàng xuất khẩu chủ lực và bạn hàng t ơng đối ổn định.
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trị giá kim ngạch xuất khẩu đạt
49 029 9512 USD chiếm tỷ trọng 91%.
Trong nhóm hàng nông sản thì cà phê và hạt điều là 2 mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu. Trong năm 2001 bên cạnh việc tiếp tục duy trì
và đẩy mạnh xuất khẩu 2 mặt hàng này, công ty đà chú trọng mở
thêm các mặt hàng nông sản khác có số l ợng lớn nh : Lạc nhân,
cao su, gạo, hạt điều. Đồng thời tập trung nghiên cứu phát triển
xuất khẩu nhóm hàng thủy sản và tăng c ờng xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ.
Trong năm 2001, mặc dù Công ty đà cố gắng tăng mạnh số l ợng của các mặt hàng xuất khẩu truyền thống, mở rộng thêm các
mặt hàng mới nhng kim ngạch xuất khẩu không tăng so với năm
2000, nguyên nhân chủ yếu là do giá xuất khẩu của nông sản
xuống quá thấp.
THnăm 2000
Tên hàng

Cà phê
Hạt tiêu đen
Cao su
Lạc nhân
Hàng TCMN
Thủy sản
Hàng khác
Tổng giá
trị

Số

lợng
(Tấn)
40657
4580
5800
3229
0

THnăm 2001

Tổng trị
Tỷ
Số
giá
Trọng lợng
(1000
USD)
(%)
(Tấn)
24716
50 68490
20362
34 9817
3424
5,8 7179
1747
2,99 3617
173
0,34
0

0,00
1580
3,2
50000

% So
Tổng trị
Tỷ
với
giá
trọng
năm
(1000
USD)
(%)
2000
26055 49,5 146,7
15220
28 213,4
4022
7,5 123,7
1969
3,1 112,0
300 0,55
437 0,81
4818
8,9
52548

10



Trong hàng nông sản có 2 mặt hàng có kim ngạch lớn là
Cà phê với số lợng : 68.490 tấn = 26.054.826 USD chiÕm tû
träng 49,5% cđa kim ng¹ch xt khẩu. Xét về mặt l ợng năm 2001
chúng ta đà xuất khẩu đợc (147%) gần gấp rỡi so với năm 2000,
nhng kim ngạch chỉ bằng gần 90% so với năm 2000.
Mặt hàng hạt tiêu đen số l ợng xuất khẩu ®¹t 9.817 tÊn =
15.219.712 USD chiÕm tû träng 28,2% so với tổng kim ngạch xuất
khẩu. So với năm 2000 xét về mặt l ợng mặc dù tăng gấp 2,14 lần
nhng kim ngạch chỉ bằng 75% so với năm 2000, nguyên nhân do
giá xuất khẩu bình quân của mặt hàng này thấp.
Mặt hàng cao su : đạt 7179 tấn với kim ng¹ch 4.021.547 USD,
chiÕm tû träng 7% cđa kim ng¹ch xt khẩu, so với năm 2000 tăng
1379 tấn.
Mặt hàng lạc nhân : Khác với các năm tr ớc, một số đơn vị trong
Công ty đà có bớc khởi động ngay trong những tháng đầu năm, do
vậy năm 2001 đà xuất khẩu đ ợc 3.617 tấn lạc nhân.
Năm 2002:
Với đà tăng trởng về xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản
tiếp tục gặp nhiều khó khăn, nh ng hoạt động xuất khẩu của công
ty trong năm 2002 vẫn đ ợc duy trì và tăng tr ởng. Tổng kim ngạch
xuất khẩu tăng 8% so với KH và tăng 3% so với năm 2001.
Trong năm 2002 để có đ ợc kết quả nh trên, công ty tiếp tục giữ
vững mặt trận xuất khẩu hàng nông sản, mặt hàng này chiếm trên
90% kim ngạch xuất khẩu và tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong
hoạt động xuất khẩu của công ty. Các mặt hàng nông sản xuất
khẩu truyền thống của công ty. Các mặt hàng xuất khẩu nông sản
truyền thống nh cà phê, hạt tiêu tiếp tục tăng về l ợng.
Mặt hàng cà phê: Sản l ợng xuất khẩu đạt 70.000 tấn, tăng 102%

so với năm 2001. T ơng tự, hạt tiêu đạt 12.000 tấn, tăng 122% so
với năm 2001. Với kết quả trên công ty đà chiếm đ ợc vị trí đứng
thứ hai trong xuất khẩu cà phê và vị trí thứ nhất trong xuất khẩu
hạt tiêu của cả nớc, tạo ra vị thế quan trọng cho công ty trên thị
trờng trong nớc và quốc tế.
Trong năm 2002 bên cạnh việc tiếp tục duy trì và đẩy mạnh
xuất khẩu hai mặt hàng này, công ty tiếp tục mở rộng thêm các
mặt hàng nông sản khác có số l ợng lớn nh : Cao su, gạo, bắp hạt.
Riêng lạc nhân đạt 3800 tấn, tăng 6% so với năm 2001. Kim ngạch
xuất khẩu của nhóm hàng thủy sản đạt gần 1 triệu USD, tăng gấp 2
lần so với năm 2001. Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ cũng đạt
500.000 USD, cao gấp nhiều lần so với năm 2001 nh ng sự phát
triển của nhóm hàng này ch a thực xứng với tiềm năng cũng nh yêu
cầu đặt ra. Đứng trên việc tăng khối l ợng các mặ hàng xuất khẩu
chính nh cà phê, hạt tiêu bị giới hạn bởi khả năng sản xuất trong
nớc, trong năm 2002 Công ty chủ tr ơng tìm các biện pháp tăng trị
giá nông sản xuất khẩu thông qua chế biến nâng cao chất l ợng
hàng hóa. Hai dự án chế biến nhà máy nông sản đà đ ợc thông qua
nhng việc triển khai chậm, ch a đa vào sử dụng đợc. Đây cũng là
nguyên nhân làm hạn chế kết quả xt khÈu cđa C«ng ty.
1.2 NhËp khÈu :

11


Hoạt động nhập khẩu là một hoạt động không thể thiếu nhằm
tạo ra sự cân bằng trong hoạt động của công ty, góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Cùng với việc tăng nhanh kim ngạch nhập
khẩu, công ty cũng đà chủ tr ơng phát triển nhập khẩu bảo đảm cho
sự phát triển hài hòa trong kinh doanh. Xét về mặt hàng nhập khẩu

thời gian qua:
- Hàng tiêu dùng : Vào đầu những năm 96,97 nhóm hàng này giữ
vị trí trọng yếu trong hoạt động nhập khẩu của công ty (trên 50%
kim ngạch nhập khẩu), trong đó mặt hàng xe máy là giữ vị trí quan
trọng nhất. Là một trong những doanh nghiệp đầu tiên đ ợc phân
công nhập khẩu xe máy, song lại không đ ợc đầu t thích đáng để
phát triển kinh doanh. Hoạt động nhập khẩu các hàng hóa tiêu
dùng khác thời gian qua kinh doanh ngày càng bị thu hẹp do việc
bÃi bỏ hạn ngạch nhập khẩu và mở rộng kinh doanh XNK. Công ty
không giành đợc vai trò là đại lý phân phối cho những hÃng sản
xuất hàng lớn trên thế giới.
- Vật t nguyên liệu và trang thiết bị máy móc: đây là hoạt động
nhập khẩu chủ yếu trong thời gian qua. Năm 1996, công ty xin đ ợc
giấy phép bổ xung cho phép nhập khẩu trang thiết bị máy móc.
Đến cuối năm 1999, đứng tr ớc tình hình hoạt động nhập khẩu ngày
càng bị giảm sút nhất là hàng tiêu dùng, BGĐ công ty đà đặt ra
định hớng cần phải phát triển kinh doanh các nhóm mặt hàng vật t
NVL và TTB, nhng do nền tảng mối quan hệ và kinh nghiệm kinh
doanh còn hạn chế nên chậm trong việc đẩy mạnh và phát triển
kinh doanh nhóm hàng này. Tuy nhiên, do có định h ớng nên tỷ
trọng của nhóm hàng trang thiết bị máy móc và vật t nguyên liệu
trong cơ cấu hàng nhập khẩu đà có vị trí ngày càng lớn.
Cụ thể:
Năm 2001, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 25.206.081 USD bằng
157,5% so với kế hoạch và bằng 125,2% so với thực hiện của năm
2000, chiếm 35% trong cơ cấu XNK. Cùng với việc tăng nhanh
kim ngạch xuất khẩu Công ty cũng đà chủ tr ơng phát triển nhập
khẩu đảm bảo hài hòa trong kinh doanh.
Về mặt hàng nhập khẩu: trong năm 2001 công ty tiếp tục thực
hiện định hớng phát triển nhập khẩu nhóm hàng vật t , nguyên liệu

và trang thiết bị là nhóm hàng có doanh số lớn, khả năng cạnh
tranh và buôn lậu của t nhân hạn chế. Đối với hàng tiêu dùng tập
trung vào các mặt hàng phục vụ kinh doanh trực tiếp cho kinh
doanh siêu thị. Kết quả là: vật t nguyên liệu trang thiết bị máy
móc đạt doanh số cao nhất. Cả hai nhóm hàng trang thiết bị máy
móc và hàng tiêu dùng trong hai năm qua đà có sự tăng tr ởng rõ
rệt về mặt doanh số. Việc tăng kim ngạch nhập khẩu trong lúc duy
trì bảo đảm xuất khẩu trong hoàn cảnh khó khăn nh hiện nay cũng
là một cố gắng rất lớn của công ty.
Năm 2002, tổng kim ngạch nhập khẩu ®¹t 26 triƯu USD b»ng
130% so víi KH. Cïng víi việc tăng nhanh kim ngạch XK công ty
cũng chủ trơng phát triển nhập khẩu.
Về mặt hàng nhập khẩu, trong năm 2002, công ty tiếp tục thực
hiện định hớng phát triển nhập khẩu nhóm hàng vật t , nguyên liệu
và trang thiết bị nhóm hàng có doanh số lớn, khả năng cạnh tranh
và buôn lậu của t nhân hạn chế. Đối với hàng tiêu dùng tập trung
vào phục vụ trực tiếp kinh doanh siêu thị. Kết quả là: vật t nguyên
liệu trang thiết bị máy móc đạt doanh số cao nhất. Cả hai nhóm
hàng trang thiết bị máy móc và hàng tiêu dùng trong hai năm qua
12


đà có sự tăng trởng rõ rệt về mặt doanh số. Việc tăng kim ngạch
nhập khẩu trong lúc duy trì bảo đảm xuất khẩu trong hoàn cảnh
khó khăn nh hiện nay cũng là một cố gắng rất lớn của công ty.
1.3 Kinh doanh nội địa và dịch vụ:
Khác biệt với một số công ty XNK của Bộ Th ơng mại, Công ty
Intimex đà có một bề dày kinh doanh bán lẻ trên thị tr ờng nội địa
thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ của riêng mình tại Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên theo thời gian hoạt động này

có những bớc thăng trầm nhất định. Vào đầu những năm 1990, các
cửa hàng tại khu vực Bờ Hồ đà xây dựng thành cửa hàng bán lẻ thu
ngoại tệ đầu tiên của Hà Nội và phục vụ ng ời Việt Nam lao động ở
nớc ngoài. Từ khi chức năng trên bị cắt bỏ, hoạt động kinh doanh
của cả khu vực bị teo lại, cửa hàng kho tàng ngày càng bị xuống
cấp nghiêm trọng. Dự án đầu t liên doanh với nớc ngoài bị phá vỡ.
Đầu t xây dựng với quy mô quả nhỏ, mặt hàng kinh doanh nghèo
nàn không có sức thu hút khách hàng . Doanh số bán lẻ siêu thị
chỉ đạt hơn một tỷ đồng/năm. Các cửa hàng chủ yếu là cho thuê.
Mậu dịch viên không có việc làm. Đứng tr ớc tình hình trên, đầu
năm 2000, công ty đà đ ợc Bộ thơng mại duyệt cải tạo lại toàn bộ
khu vực Bồ hồ thành Trung tâm th ơng mại gồm một siêu thị và các
cửa hàng chuyên doanh, dịch vụ. Với việc đ a Trung tâm thơng mại
Bờ Hồ đi vào hoạt động từ tháng 4/2001 với doanh thu bán lẻ đạt
trên 3 tỷ đồng/tháng đà khẳng định vị trí của bán buôn bán lẻ
trong cơ cấu doanh thu của công ty. Đồng thời cũng khẳng định vị
trí và sự thành công của doanh nghiệp Nhà n ớc trên thị trờng bàn
lẻ của Hà Nội. Đây là bớc khởi đầu hết sức quan trọng để công ty
có thể hoạch định chiến lợc phát triển của mình trong việc tham
gia chiếm lĩnh thị trờng bán buôn, bán lẻ tại Hà Nội và các thành
phố thuộc phía Bắc.
Hoạt động kinh doanh của công ty trên thị tr ờng nội địa ngoài
việc bán hàng nhập khẩu và bán lẻ, các Phòng kinh doanh và các
đơn vị còn tham gia các hoạt động bán buôn. Tuy nhiên hoạt động
này không mạnh bởi thiếu cơ sở để phát triển.
Từ khi Công ty Nông sản III đ ợc sát nhập vào Intimex, mảng
kinh doanh nông sản nội địa ( Thu mua sắn, ngô hạt vào vụ, đồng
thời tổ chức dự trữ bán cho các nhà máy và cơ sở chế biến thức ăn
gia súc) vốn là thế mạnh của công ty này, do đó có sự định h ớng
của công ty nên đà đợc phát huy trở lại. Điều này đà góp phần làm

tăng đáng kể doanh số kinh doanh nội địa trong vòng 3 năm qua.
Năm 2001 mức doanh thu đạt 403.205 triệu đồng và năm 2002
mức doanh thu đạt gần 600 tỷ đồng, trong đó cơ cấu nh sau:
- Doanh thu bán hàng nhập khẩu đạt 300 tỷ đồng
- Doanh thu bán hàng nội địa đạt 238 tỷ đồng
- Doanh thu bán lẻ đạt 60 tỷ đồng
- Doanh thu dịch vụ đạt 2 tỷ đồng
Tuy doanh số bán lẻ của siêu thị Intimex mới đạt 60 tỷ đồng,
nhng điều đáng nói là sự thành công của siêu thi Intimex đà khẳng
định đây là một định h ớng kinh doanh quan trọng của công ty
trong bớc đờng phát triển tơng lai.
1.4 Hoạt động đầu t:

13


ĐÃ có một thời gian khá dài, suốt trong cả thập kỷ 90, Công ty
Intimex không có hoạt động đầu t , hc nÕu cã cịng hÕt søc dÌ dỈt
víi quy mô hết sức nhỏ. Hoạt động đầu t sản xuất gia công của
công ty chủ yếu tập trung và đẩy mạnh từ năm 1999 đến nay vẫn
đang tiếp tục. Các công trình đầu t trọng điểm trong thời gian
qua :
- Sản xuất gia công hàng may mặc: Năm 1998 công ty đà đầu t
gần 3 tỷ đồng xây dựng một xí nghiệp may xuất khẩu tại thị trấn
Văn Điển-Hà Nội với hai dây chuyền máy may công nghiệp. Tuy
nhiên do quy mô đầu t còn nhỏ bé, Công ty lại thiếu cán bộ hoạt
động trong ngành may do vậy trong 3 năm qua xí nghiệp luôn luôn
lỗ vốn. Có thể nhận thức một điều là xuất khẩu hàng dệt may
không phải là thế mạnh của công ty. Do vậy mặc dù quy mô đầu t
của xí nghiệp may hiện nay quá nhỏ, không phù hợp, nh ng cha thể

đầu t tiếp tục đợc. Bản thân xí nghiệp may cần phải tự v ơn lên
thông qua hoạt động gia công và kinh doanh th ơng mại. Ngoài việc
gia công hàng xuất khẩu, xí nghiệp cũng cần nghiên cứu phát triển
gia công sản xuất hàng trong n ớc.
- Lắp ráp xe máy: Vào đầu năm 1999, đ ợc phép của Bộ Thơng
mại và Bộ công nghiệp, Công ty Intimex đà đầu t xây dựng một Xí
nghiệp lắp ráp xe máy dạng IKD tại số 11 Láng Hạ, Hà Nội. Từ
khi ra đời xí nghiệp đà phát huy đ ợc tác dụng tốt: Năm 1999 lắp
ráp đợc gần 3000 xe, năm 2000 lắp ráp đ ợc gần 15.000 xe. Điều
quan trọng nhất là với xí nghiệp này Công ty đà phục hồi kinh
doanh đợc mặt hnàg xe máy, vốn là mặt hàng có thế mạnh của
công ty trong vòng 10 năm qua. Hoạt động kinh doanh xe máy
dạng IKD đà đem lại cho công ty một khoản lợi nhuận đáng kể
trong lúc các hoạt động khác gặp khó khăn.
- Đầu t cải tạo khu vực Bờ Hồ thành Trung tâm th ơng mại.
Ngoài ra trong hai năm 1999 và 2000, công ty đà tập trung
chỉnh trang lại toàn bộ cơ sở làm việc và trang thiết bị t ơng đối
hiện đại đảm bảo hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh.
Cụ thể: Trọng tâm đầu t của Công ty trong năm 2001 là tiếp
tục hoàn thiện và đa vào sử dụng khu vực trung tâm Th ơng mại Bờ
hồ, từ số nhà 22 đến 32 Lê Thái Tổ Hà Nội. Công trình đà hoàn
thành và đa vào khai thác sử dụng trong tháng 4-2001. Siêu thị đÃ
phát huy đợc hiệu quả đóng góp quan trọng vào việc phát triển
kinh doanh bán lẻ hàng hóa trên thị tr ờng Hà nội. Bên cạnh đó
Công ty đà bắt đầu nghiên cứu và triển khai các dự án mới nh : Nhà
máy chế biến tinh bột sắn tại Nghệ An, nhà máy sản xuất phụ tùng
xe máy tại Hng Yên, hai trung tâm tồn trữ và chế biến nông sản
xuất khẩu tại thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai và khu công
nghiệp Bình Chuẩn tỉnh Bình D ơng, trung tâm thơng mại Cửa Nam.
Các dự án này đều nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển của

Công ty, chuẩn bị cho quá trình hội nhập.
Năm 2002, đợc coi là năm bắt đầu triển khai hàng loạt các dự
án đầu t chiều sâu. Các dự án đà xong thủ tục và triển khai nh : Dự
án nhà máy chế biến tinh bột sắn Nghệ An, dự án trung tâm Tồn
trữ và chế biến Nông sản tại Bình d ơng, dự án xí nghiệp kinh
doanh tổng hợp tại Đồng Nai... Các dự án khác đà đ ợc thông qua
về chủ trơng nhng đang tiếp tục hoàn thành các thủ tục giấy tờ và
chờ vốn nh: Xí nghiệp chế biến tiêu sạch Long khánh, Xí nghiệp
Chế biến Nghệ An, Công trình th ơng mại và nhà ở cao tầng tại
Láng Hạ.
14


2. Phân tích khối lợng doanh thu tăng giảm hàng năm:
Bảng 2 : tình hình tăng giảm doanh thu của công ty từ 1997 đến
2002
Doanh thu 1997 - 2002
1,600,000
1,400,000
1,200,000
1,000,000
800,000
600,000
400,000
200,000
0
1997

1998


1999

2000

2001

2002

éừ n vị: Triệu VND

Qua biĨu ®å, ta thÊy tỉng doanh thu của công ty luôn tăng và
tăng nhanh từ năm 2000 khi nền kinh tế khu vực Châu á đà bắt
đầu ổn định và tăng tr ởng trở lại. Tỷ lệ % tăng tr ởng : năm 98/97
là 101,12%, năm 99/98 là 175,62%, năm 00/99 là 172,15%, năm
01/00 là 110%, năm 02/01 là 118% và luôn luôn hoàn thành kế
hoạch đặt ra. Trong đó cơ cấu của tổng doanh thu từ xuất khẩu
chiếm tỷ trọng lớn, sau đó là doanh thu nhập khẩu và kinh doanh
nội địa. Cụ thể năm 2002 doanh thu đạt 1.500.000 triệu đồng tăng
20% so với kế hoạch công ty đề ra, cơ cấu của tổng doanh thu nh
sau:
Doanh thu bán hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng: 49,5%
Doanh thu bán hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng: 22,9%
Doanh thu kinh doanh nội địa chiếm tỷ trọng: 27,5%
Về cơ cấu của doanh thu thực hiện trong năm qua đúng với định h ớng chuyển dịch tỷ trọng mà công ty đạt ra.

3.Phân tích thị trờng :

3.1.Thị trờng xuất khẩu:

Trong những năm qua, do sự biến động của tình hình chính trị

thế giới mà các khách hàng xuất khẩu của công ty cũng thay đổi.
Thị trờng truyền thống của công ty nh SNG kim ngạch xuất khẩu
ngày càng giảm, những những thị tr ờng mới đầy tiềm năng lại có
kim ngạch xuất khẩu tăng nh EU, Mỹ và ASEAN.
Bảng 3 : Thị trờng xuất khẩu 1999-2002
Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm2002
STT
tên thị trờng
USD
USD
USD
usd
15


1
2
3
4
5
6
7
8

EU
Mỹ và Châu Mỹ
SNG và Đông Âu
Tây Nam á và Phi Châu
Trung Quốc
Nhật Bản, Đài Loan, Hàn

Quốc
ASEAN
Thị trờng khác

2.820.955
195.172
815.702
312.46
453.272

5.450.966 20.155.594 25.564.981
4.791.594 7.289.136 10.697.121
442.122 3.200.704 2.520.610
1.035.764 6.759.316 8.000.680
3.697.167 1.768.207 2.958.681

454.839
707.75
656.87
801.684
17.860.925 29.476.912 12.544.392 17.681.987
8.164.418 2.743.563 1.331.082 1.289.126

Thị trờng SNG: Đây là thị tr ờng truyền thống không chỉ của
công ty mà còn nhiều doanh nghiệp ngoại th ơng Việt Nam. Nhu
cầu tiêu dùng của thị tr ờng này không khó tính nh thị trờng EU,
các yêu cầu về chất l ợng, mẫu mÃ, kích cỡ, vệ sinh an toàn và các
tiêu chuẩn khác không đòi hỏi khắt khe nh ở các thị trờng khác.
Năm 1998, do ở Nga đồng tiền mất giá, không ổn định về kinh tế
nên kim ngạch của công ty xuất khẩu sang thị tr ờng này bị giảm

hẳn nhng đến năm 2001 lại có dấu hiệu hồi phục lại. Do đó đây
luôn là thị trờng truyền thống và công ty cần quan tâm.
Thị trờng Trung Quốc: đây là thị tr ờng nhập các mặt hàng nông
sản của công ty để chế biến thêm và tái xuất sang các n ớc khác.
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh nh ng
lại giảm vào năm 2001, nên công ty cần nghiên cứu lại thị tr ờng.
Thị trờng Nhật Bản,Đài Loan, Hàn Quốc, ASEAN: đây là
những thị trờng mới của công ty, nh ng lại có tốc độ tăng tr ởng
cao, hứa hẹn nhiều tiềm năng tăng tr ởng. Trong những năm qua,
kim ngạch xuất khẩu vào thị tr ờng này luôn luôn tăng đều. Việc
tham gia vào khu vực th ơng mại tự do trong khối ASEAN đà tạo
cho Việt Nam nhiều thuận lợi để xuất khẩu.
Thị trờng EU: đây là thị tr ờng tiêu thụ cả 3 nhóm mặt hàng của
công ty. Năm 1998, lần đầu tiên công ty mạnh dạn tham gia đấu
thầu hàng dệt may sang EU và đà nhận đ ợc kết quả khả quan. Qua
các năm, kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn tăng nhanh. Tuy
nhiên hàng hóa để thâm nhập đ ợc vào thị trờng này luôn phải qua
những đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất l ợng. Mặt khác, mặt
hàng của công ty phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị tr ờng
EU, chịu hàng rào thuế quan và thuế suất cao... Đây là thách thức
lớn với công ty khi tham gia thị tr ờng này.Tuy nhiên công ty đang
tìm cách khắc phục mọi khó khăn để sớm đ a thị trờng EU trở
thành thị trờng truyền thống.
3.2 Thị trờng nhập khẩu:
STT
1
2
3

Tên thị trƯờng

EU
Mỹ và chây Mỹ
SNG và Đông Âu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
USD
USD
USD
USD
810.633
717.935 4.430.920 6.582.604
182.999
27.019
480.850
689.621
560.857 2.756.777 3.183.030 5.259.030

16


4
5
6
7
8

Tây Nam á-Phi châu
Trung Quốc
Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc
ASEAN

Thị trờng khác

1.607.552
1.782.592
2.855.899
5.273.607
452.638

376.888
21.533
54.366
6.750.595 2.848.166 3.432.652
6.770.105 10.712.177 14.235.569
4.497.847 2.379.239 2.684.211
101.575 5.352.057 4.365.368

Trong những năm qua thị tr ờng công ty nhập khẩu cũng có
những thay đổi. Năm 1999, nhập khẩu chủ yếu từ những n ớc
ASEAN rồi đến các nớc Châu á khác nhng đến nay tỷ trọng này đÃ
thay đổi. Những thị tr êng nhËp khÈu nhiỊu nhÊt lµ ASEAN vµ EU.

4. Hiệu quả kinh doanh
Năm 2001 với doanh thu đạt 1.272.334 triệu đồng, nộp ngân
sách đạt 94,838 tỷ đồng bằng 109,84% kế hoạch năm, đạt và v ợt
mức kế hoạch Bộ giao. Về lợi nhuận năm 2001, tất cả các đơn vị
trực thuộc và các phòng kinh doanh trong công ty đều kinh doanh
có hiệu quả và không có đơn vị nào bị lỗ.
Năm 2001, lợi nhuận có lơng đạt 10,536 tỷ đồng, lợi nhuận
ròng đạt 2,450 tỷ đồng bằng 122,5% kế hoạch. Nh vậy chỉ tiêu lợi
nhuận đều đạt và vợt mức kế hoạch Bộ giao và đạt cao hơn năm

2000.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: 2.450 triệu đồng/41.617
triệu đồng=5,89%.
Nhng so với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt còn thấp do
công ty còn thiếu vốn phải hoạt động chủ yếu bằng vốn vay Ngân
hàng. Trong năm 2001 Công ty đà phải trích lÃi 11 tỷ 662 triệu
đồng để trả lÃi vay Ngân hàng vì thế ảnh h ởng không nhỏ đến lợi
nhuận đạt đợc của công ty.
Năm 2002, với mức doanh thu tăng 1.500.000 triệu đồng, công
ty đà hoàn thành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế với mức v ợt hơn
100 tỷ đồng. Bên cạnh đó, mức lợi nhuận tr ớc thuế luôn đạt trên 2
tỷ đồng, năm 2002 đạt 2,6 tỷ tăng 10 % so với năm 2001. Tuy
nhiên mức lợi nhuận cha cao vì các lý do sau:
- Do đặc thù kinh doanh: Hoạt động chính của công ty là xuất
khẩu nông sản. Đây là một lĩnh vực khó khăn và nhiều rủi ro.
- Do vốn lu động quá mỏng nên phần lớn lợi nhuận làm ra đÃ
phải chi dùng để trả lÃi vay ngân hàng.
- Bắt đầu từ năm 2002, trên cơ sở quy định mới của Nhà n ớc,
Công ty phải trích một phần lợi nhuận để giải quyết công nợ
tồn đọng từ nhiều năm tr ớc.
Tóm lại, trong các năm qua , hoạt động của công ty luôn có lÃi
và thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế. Bên cạnh đó, Công ty
Intimex luôn hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch của Bộ
Thơng mại, đồng thời tạo đ ợc nền móg cho sự phát triển, xác định
đợc những định hớng kinh doanh chủ yếu chuẩn bị cho những b ớc
đi trong tơng lai.

17



IV-Nhận xét:
1. Thành công - tồn tại :
1.1 , Những thành tựu công ty đà đạt đ ợc trong những năm qua:
Cùng với sự phát triển của đất n ớc, Công ty Intimex ngày một
lớn mạnh, từng bớc hòa nhập với cơ chế thị tr ờng có sự điều tiết
của Nhà nớc. Công ty đà xây dựng đ ợc một tập thể Ban lÃnh đạo
và cán bộ công nhân viên luôn đoàn kết, nỗ lực tự hoàn thiện
mình, góp phần to lớn đ a công ty trở thành một đơn vị vững mạnh.
Bên cạnh đó trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội, trung tâm
Kinh tế-Chính trị của cả n ớc, và một loạt các chi nhánh lớn ở các
thành phố lớn nh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng... đà tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu của công
ty cũng nh nâng cao uy tín của công ty trên thị tr ờng trong nớc và
quốc tế.
Năm 2002 công ty đang thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005)
sau khi thực hiện thành công kế hoạch 3 năm (1999-2001) nhằm
ổn định và phát triển công ty.
1.2 , Tồn tại:
Công ty Intimex là công ty xuất khẩu nông sản là chủ yếu với
khối lợng lớn nhng lợi nhuận thấp và không ổn định. Việt Nam là
nớc xuất khẩu chấp nhận giá trên thị tr ờng do đó khi hầu hết các
mặt hàng xuất khẩu của ta trên thị tr ờng quốc tế ngày càng giảm
giá đà làm giảm đáng kể kim ngạch xuất khẩu.
Việt Nam là một quốc gia nhỏ, nền kinh tế nhỏ, không ổn định
và phụ thuộc do đó chúng ta luôn chịu ảnh h ởng biến động lớn từ
tình hình thế giới. Chính vì vậy mà hoạt động của công ty không
ổn định, còn phụ thuộc nhiều và các khách hàng của mình.
Trong những năm qua, công ty vẫn phải tiếp tục giải quyết
những khó khăn tồn tại của những năm tr ớc nh gánh nặng lao động
cũ, đầu t cha hợp lý, công nợ cũ còn tồn đọng quá nhiều. Đội ngũ

cán bộ quản lý và nghiệp vụ chuyên môn còn nhiều hạn chế ch a
đáp ứng đơợc yêu cầu kinh doanh sản xuất.
1.3 Nguyên nhân của những tồn tại:
Thứ nhất, bên cạnh những mặt tích cực, công tác nghiên cứu
thị trờng của công ty còn bộc lộ một số hạn chế. Nhu cầu tiêu thụ
là xuất phát điểm cho hoạt ®éng kinh doanh. Trong kinh doanh
xuÊt khÈu hµng hãa, quan hệ mua bán trao đổi diễn ra giữa ng ời
mua và ngời bán ở các quốc gia khác nhau. Trong tổ chức, quản lý
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, công ty phải xuất phát từ thị tr ờng nớc ngoài, thị trờng nớc ngoài khác xa thị tr ờng trong nớc về
cung cầu, thị hiếu phong tục tập quán, môi tr ờng kinh doanh... Sự
chú ý không đúng mức về nghiên cứu thu thập, xử lý thông tin thị
trờng dẫn đến rủi ro cao trong các hoạt động xuất khẩu. Đó cũng
là một lý do khiến công ty ch a tạo đợc cho mình những hợp đồng
lớn và dài hạn với khách hàng.

18


Thứ hai, về công tác chuẩn bị cho hàng hóa để xuất khẩu, quá
trình theo dõi và kiểm tra giao nhận cũng nh đánh giá kết quả mua
hàng còn bộc lộ nhiều hạn chế. Việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá
không đợc thờng xuyên, cha sát sao, cha rút ra đợc các kinh
nghiệm cần thiết để điều chỉnh kịp thời nên ảnh h ởng không ít đến
tổng kim ngạch của công ty.
Thứ ba, việc đầu t hỗ trợ cho nhà sản xuất còn lỏng lẻo, ch a đợc
coi trọng do vậy khi có hợp đồng xuất khẩu hàng hóa thì vội và đi
gom hàng, điều này đẩy chi phí lên cao. Do vậy hạn chế lợi nhuận
và doanh thu.
Thứ t, các nhân viên tác nghiệp làm công tác xuất khẩu mặc dù
đà có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu, song xét về

trình độ thì số lao động có trình độ đại học và trên đại học còn
thiếu.

2. Thuận lợi - Khó khăn
2.1 Thuận lợi:
Thế giới: Bối cảnh thế giới trong thời gian tới có nhiều thời cơ
đan xen với nhiều thách thức lớn: Xu thế hòa bình ổn định, phát
triển và hội nhập vẫn là xu thế đ ợc đông đảo các n ớc ủng hộ tạo ra
những thuận lợi cơ bản cho hoạt động kinh doanh th ơng mại. Bên
cạnh đó khoa học và công nghệ tiếp tục có những b ớc nhẩy vọt.
Châu á Thái Bình Dơng vẫn là khu vực phát triển năng động,
trong đó Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn. Sau khủng hoảng
tài chính - kinh tế khu vực nhiều n ớc ASEAN và Đông á đang
khôi phục. Cùng với quá trình hội nhập sẽ tạo ra những thuận lợi
cơ bản cho hoạt động kinh doanh th ơng mại, thị trờng đợc rộng
mở, rào cản thuế quan đối với các hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam sẽ đợc giảm xuống, tạo ra cơ hội cạnh tranh mới.
Tình hình trong nớc: Đại hội đại biểu tòn quốc Đảng CSVN lần
thứ 9 đà xác định mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 20012005 là : Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải
thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động theo hớng Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa. Nâng cao rõ
rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế
đối ngoại, tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, phát huy nhân tố con ng ời... Đồng thời đặt ra một số
chỉ tiêu, năm 2003 nền kinh tế Việt Nam dự kiến tiếp tục phát
triển ở thế ổn định. Dự kiến tăng tr ởng GDP 2003 là từ 7-7,5%,
trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây
dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%. Năm 2003 là năm Việt Nam
tiếp tục tiến sâu hơn vào bớc đờng hội nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ
kinh tÕ thÕ giíi là năm đầu tiên thực hiện lộ trình cắt giảm thuế

theo AFTA. Việc hiệp định Th ơng mại Việt Mỹ đợc thông qua đÃ
tạo ra những thuận lợi cơ bản để công ty có thể khai thác những
tiềm năng cơ bản của thị tr ờng Mỹ đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh. Công tác xuất khẩu đ ợc Đảng và Chính phủ hết sức quan
tâm đà tạo ra cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu
những thuận lợi to lớn.
Về phía công ty: Trong những năm qua, công ty đà hết sức
quan tâm đến việc xây dựng chiến lựơc đổi mới và phát triển. Quá
trình đổi mới về tổ chức, cán bộ về cơ bản đà hoàn thành, các định
19


hớng kinh doanh đà đợc xây dựng và hình thành t ơng đối rõ, cơ sở
vật chất kỹ thuật đà đợc đổi mới, các định hớng đầu t để phát triển
đà bắt đầu đợc triển khai. Đó là nội lực căn bản qiúp cho công ty
có thể đứng vững và phát triển.
2.2-Khó khăn:
Tình hình kinh tế và chính trị thế giới hiện nay diễn biến rất
phức tạp. Nguy cơ bùng nỉ chiÕn tranh khu vùc nh ng cã xu híng
më rộng thờng xuyên đe dọa. Cuộc chiến giữa Mỹ và I-rắc xảy ra
có khả năng sẽ gây ra những biến động lớn về giá nhiên liệu ngoại
tệ... ảnh hởng đến toàn thế giới.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị tr ờng trong và ngoài nớc, giữa các doanh nghiệo trong n ớc với các doanh nghiệp n ớc
ngoài trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế. Hội nhập
thế giới ngày càng sâu sắc, bên cạnh mặt tích cực sẽ đem đến cho
các doanh nghiệp thơng mại thuần túy những khó khăn lớn. Nếu
các doanh nghiệp th ơng mại không tìm đợc con đờng đi cho mình
thì sớm muộn sẽ bị thu hẹp.
Quá trình hội nhập mới mẻ này gây những mối đe dọa có ảnh
hởng lớn đến các doanh nghiệp trong n ớc tơng tự nh vụ tranh chấp

về cá Basa với Mỹ. Ngoài việc phải mở cửa thị tr ờng năm 20032006 cho AFTA, các doanh nghiệp trong n ớc sẽ còn phải chịu
đựng các sức ép từ hiệp định Th ơng mại tự do ASEAN-Trung
Quốc.
Mặc dù có sự tăng tr ởng nhất định, nhng nền kinh tế của Việt
Nam còn đang có những khó khăn rất lớn. Xuất khẩu nông sản vẫn
cha đợc phục hồi và dự kiến trong năm 2003 sẽ tiếp tơc vÊp ph¶i
sù khan hiÕm ngn cung trong n íc bởi sự sụt giảm nguồn cung do
thiếu vốn và đầu t giảm sút, hậu qủa của những biến động xấu các
năm qua trong lĩnh vực nông sản.
Do quy mô và trình độ công nghệ và tổ chức thấp, giá thành
nhiều loại sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam trở nên cao hơn so
với khu vực và thế giới, giảm sức cạnh tranh đáng kể và gây khó
khăn cho sản xuất. Trong khi đó chất l ợng và uy tín luôn là khâu
yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam. Tình trạng gian lận th ơng mại, buôn lậu tiếp tục diễn ra khá phổ biến, gây ra sức ép đối
với doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng, đặc biệt là doanh nghiệp
Nhà nớc.
Cơ chế chính sách đà có nhiều sửa đổi nh ng trong tơng lai gần
nh cha thể hoàn chỉnh ngay. Cho đến nay thì cơ chế chính sách
còn nhiều điểm cha rõ ràng và khó dự đoán t ơng lai ví dụ nh ngành
công nghiệp xe máy, tạo nên một sự rủi ro khó l ờng. Các thủ tục
hành chính liên quan đến đầu t nh xin cấp đất, đấu thầu, xin vốn u
đÃi tuy đà đợc cải tiến nhiều nhng còn nặng nề và rờm rà, ảnh hởng tiến độ và hiệu quả của các dự án đầu t . Không những thế,
nguồn vốn vay u đÃi của nhà nớc ngày càng hạn hẹp. Tất cả đều
nằm trong bối cảnh công ty xác định vào đầu t chiều sâu tiếp tục
là mục tiêu chủ đạo của năm 2003 và các năm tiếp theo, nên sẽ
gây khó khăn lớn cho việc thực hiện kế hoạch đầu t của Công ty.
Gánh nặng biên chế tiếp tục đè nặng. Việc mở rộng và phát
triển kinh doanh đòi hỏi Công ty phải tuyển thêm lao động mới
cho phù hợp với yêu cầu, trong khi một bộ phận không nhỏ thuộc
biên chế cũ do những đặc thù về đào tạo và năng lực nên ch a thể

bố trí vào công việc một cách phù hợp.
20



×