Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn khoa học học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN KHOA HỌC HỌC KÌ I
Câu 1. Cơ thể người lấy những gì từ mơi trường ?
A. Khí ơ xi, thức ăn, nước thải.
C. Khí ơ xi, thức ăn, nước uống.
B. Khí các-bơ-nic, phân.
D. Chất dinh dưỡng và rác
thải.
Câu 2. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa thường gặp là:
A. Mắt hột, viêm gan, tiêu chảy.

B. Tiêu chảy, còi xương, bướu cổ.

C. Tiêu chảy, tả, lị.

D. Tả, lị, bại liệt.

Câu 3. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ?
A. Không ăn uống.
B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo.
C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn.
D. Ăn uống thật nhiều.
Câu 4. Vật cho nước thấm qua:
A. Chai thủy tinh.

B. Vải bơng.

C. Áo mưa.

D. Nhựa.

Câu 5: Nước có thể tồn tại ở những thể nào?


ơ

A. Thể lỏng
C. Thể khí

B.Thể rắn
D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn

Câu 6. Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là?
A. Nóng chảy và đơng đặc.
C. Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 7. Sinh vật có thể chết khi nào?
A. Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể.
B. Mất từ 5% đến 9% nước trong cơ thể.
C. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể.

B. Bay hơi và đông đặc.
D. Nóng chảy và bay hơi.


D. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể.

Câu 9 Có mấy cách bảo quản thức ăn?
A. Làm khơ.

B. Ướp lạnh.

C. Đóng hộp.

D. Cả A, B, C.


Câu 10: Những việc làm nào dễ dẫn đến mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa?

A. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
B. Ăn thức ăn ôi, thiu; ăn cá sống, thịt sống; uống nước lã.
C. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ nơi đại tiểu
tiện.
D. Giữ vệ sinh chuồng gia súc, gia cầm; đại tiểu tiện và đổ rác đúng nơi quy
định.
Câu 11.: Chọn các từ (tuyệt đối, đuối nước, phương tiện, an tồn) điền vào vào
chỗ trống cho thích hợp:
Để phịng tránh bị đuối nước.cần chú ý: khơng chơi đùa gần ao hồ, sông,
suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải
có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định an toàn về an tồn khi tham gia các
phương tiện giao thơng đường thủy tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dơng
bão. Chỉ tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Câu 12: (Đúng ghi Đ, sai ghi S) Để giữ vệ khi sinh ăn uống cần
A. Ăn các loại thức ăn gần chín tới.
B. Thực hiện ăn sạch, uống sạch.
C. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Có thể ăn thức ăn để qua đêm và uống nước chưa đun sôi.
Đáp án: A. – S

B. – Đ C. – Đ D. – S


Câu 13:
Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp

A


B

Thiếu chất đạm

Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lịa

Thiếu Vi-ta-min A

Bị cịi xương

Thiếu i-ơt

Bị suy dinh dưỡng.

Thiếu Vi-ta-min D

Cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh,
bị bướu cổ.

Câu 14. Hồn thành sơ đồ: Sự chuyển thể của nước (Điền từ vào chỗ chấm
cho thích hợp)

Câu 15. Viết chữ Đ vào ơ trống trước ý đúng, chữ S vào ô trống trước
ý sai:
A. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật.
B. Nước có thể thay thế được các thức ăn khác của động vật.
C. Nước chỉ cần cho những động vật và thực vật sống ở dưới nước.



D. Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hịa tan
và thải ra ngồi những chất thừa, chất độc hại.
Đáp án: (Ý A; D điền Đ; ý B, C điền S).
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước?
- Nên làm:
+Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy
+Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao
thông đường thủy.
+Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Không nên làm:
+Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối
+Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
+Khơng đi bơi một mình
Câu 2: Nước có những tính chất là:

Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị,
khơng có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp
mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.
Câu 3. Những việc nên làm để tiết kiệm nước là:
- Chỉ lấy lượng nước vừa đủ dùng khi tắm rửa, vệ sinh hàng ngày.
- Khóa vịi nước khi đang rửa tay hoặc đánh răng.
- Tiết kiệm số lần xả nước ở toa lét
- Khi phát hiện ra nước bị rò rỉ, phải báo ngay với người lớn.
- Sử dụng nước tắm hoặc giặt quần áo để xả toa lét, cọ nhà vệ sinh. ...
Câu 4. Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng
chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ơ nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn,

có mùi hơi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa
các chất hịa tan có hại cho sức khỏe.
Câu 5. Cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Giữ vệ sinh ăn uống:
+ Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa sạch, nấu chín; đồ dùng
nấu ăn, bát, đũa sạch; uống nước đã đun sôi,...).


+ Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu, chưa chín; khơng ăn cá sống, thịt sống;
khơng uống nước lã.
Giữ vệ sinh cá nhân:
+ Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
Giữ vệ sinh môi trường:
+ Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại
tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm.
+ Xử lí phân, rác đúng cách, khơng sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng,
tưới cây.
+ Diệt ruồi.



×