Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.03 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

Mục lục
Phần I : Giới thiệu chung về trung tâm thông tin t liệu
khoa học và công nghệ quốc gia.
I. Quá trình thành lập của trung tâm;---------------------------------------4
II. Tổ chức và hoạt động của trung tâm;------------------------------------4
1. Chức năng nhiệm vụ;------------------------------------------------------4
2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm;------------------------------------------6
3. Nhân sự;--------------------------------------------------------------------7
4. Trang thiết bị:--------------------------------------------------------------7
5. Quan hệ công tác.----------------------------------------------------------8
phần II: Khảo sát một số phòng cụ thể
I. Phòng quản lý hoạt động thông tin;---------------------------------------9
II. Phòng xây dựng cơ sở dữ liệu th mục:---------------------------------10
III. Phòng tra cứu chỉ dẫn-----------------------------------------------------10
IV. Phòng dịch vụ thông tin---------------------------------------------------10
1. Nhiệm vụ của phòng dịch vụ;------------------------------------------10
2. Các yếu tổ đảm bảo;----------------------------------------------------11
3. sản phẩm thông tin công nghệ;----------------------------------------11
4. Dịch vụ thông tin công nghệ;------------------------------------------14
5. ấn phẩm chào bán công nghệ trong nớc và quốc tế;--------------15
6. Cấu trúc mạng thông tin công nghệ VN và quy trình phục vụ.----15
Phần III: Đánh giá và kiến nghị
I. Đánh giá------------------------------------------------------------------------20
1. u điểm-----------------------------------------------------------------20


2. Nhợc điểm-------------------------------------------------------------22
II. Kiến nghị----------------------------------------------------------------------23
Phụ lục---------------------------------------------------------------------------------25
Kết luận-------------------------------------------------------------------------------32
Lớp: CĐ7G - QTTT
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

Lời nói đầu
Thông tin là tri thức của nhân loại, là tiền đề phát triển kinh tế - xã hội.
Chính vì thế mà bất kỳ một cá nhân, hay một quốc gia, một khu vực nào trên thế
giới cũng cần đến thông tin. Việc nắm bắt kiểm soát, khai thác, cập nhật và sử
dụng tốt các nguồn lực thông tin đều có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của
một quốc gia. Điều này càng có ý nghĩa hơn nữa đối với cán bộ thông tin.
Quả thật, trong đời sống con ngời, thông tin là một nhu cầu rất cơ bản. Nhu
cầu đó không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng của các mối quan hệ trong xã
hội. Thông tin đợc tổ chức theo một số mối quan hệ logic nhất định, trở thành một
bộ phận của tri thức đồng thời là nguồn tài nguyên quốc gia và là động lực phát
triển nền kinh tế.
Ngày nay, Thông tin cũng nh khoa học và công nghệ đã thực sự trở thành
nguồn lực và động lực cho sự phát triển phồn vinh của mỗi quốc gia và của toàn
nhân loại. Chúng ta có những nhận định và đánh giá về sự phát triển nh vũ bão
của khoa học kĩ thuật, công nghệ sinh học, y học,...và đặc biệt của tin học trong
thời đại bùng nổ thông tin. Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh đất nớc còn nghèo do
ảnh hỏng nặng nề của chiến tranh tàn phá.Trong hơn 40 năm qua, bằng mọi hoạt

động của mìnhTrung tâm TTKH&CNQG đã góp phần xứng đáng đa thông tin và
nhất là Thông tin khoa học & công nghệ trở thành một nghành hoạt động xã hội
quan trọng, một nghề nghiệp hữu ích đầy triển vọng, đợc thừa nhận là yếu tố tiềm
lực khoa học và công nghệ, một nguồn lực quốc gia cho sự phát triển của đất nớc.
Trung tâm đã thực sự là một cơ quan tác nghiệp ở tầm quốc gia, đã trở thành
một cơ quan quản lý nhà nớc về mặt thông tin t liệu, một trung tâm nghiên cứu
khoa học một trung tâm đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ về thông tin học và tin học
t liệu của cả nớc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của thông tin và thông tin khoa học công
nghệ, trong thời gian thực tập tại Trung tâm em đã tìm hiểu, nghiên cứu quá trình
Lớp: CĐ7G - QTTT
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

hoạt động, phát triển của Trung tâm. Dới đây là báo cáo kết quả của quá trình thực
tập tại cơ quan, báo cáo của em gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu chung về Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ
Quốc gia.
Phần II : Khảo sát một số phòng.
Phần III : Đánh giá - khuyến nghị.
Phần I:
Lớp: CĐ7G - QTTT
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp





Đặng Thị Nga

Giới thiệu chung về trung tâm
thông tin t liệu khoa học và công nghệ quốc gia
I.Quá trình thành lập của trung tâm:
Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia là cơ quan
thông tin t liệu khoa học và công nghệ lớn nhất Việt Nam trực thuộc Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi trờng. Trung tâm đợc thành lập theo Quyết định số
487/TCCB ngày 24/09/1990 do chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nớc
(nay là Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ) ký trên cơ sở hợp nhất
hai cơ quan thông tin - t liệu hàng đầu về khoa học công nghệ:
Th viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng ( thành lập năm 1960)
Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng ( thành lập năm 1972)
II. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trung tâm:
1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia hiện nay có
một Giám đốc và hai Phó giám đốc đợc tổ chức và làm việc theo chế độ thủ trởng,
kết hợp với bàn bạc tập thể trong Ban giám đốc. Giám đốc Trung tâm chịu trách
nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng về tổ chức và hoạt
động của Trung tâm. Các Phó giám đốc có trách nhiệm giúp Giám đốc trong việc
lãnh đạo chung công tác của Trung tâm, chịu trách nhiệm trớc quyền quyết định
những vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao trong trờng hợp
Giám đốc vắng mặt, Giám đốc sẽ chỉ định và báo cáo Bộ trởng cho phép một trong
các Phó giám đốc thay mặt điều hành và giải quyết công việc của Trung tâm thuộc
quyền hạn của Giám đốc.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm gồm 14 phòng:
1. Văn phòng;

2. Phòng Quản lý hoạt động thông tin;
3. Phòng Quan hệ quốc tế;
4. Phòng Tin học;
5. Phòng Phát triển các nguồn tin;
6. Phòng Xây dựng CSDL th mục;
Lớp: CĐ7G - QTTT
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

7. Phòng Nghiên cứu và phân tích thông tin;
8. Phòng Dịch vụ thông tin;
9. Phòng Tra cứu - chỉ dẫn;
10. Phòng Đọc sách;
11. Phòng Đọc tạp chí;
12. Phòng Phổ biến khoa học và công nghệ;
13. Phòng In sao;
14. Trung Tâm INFOTERRA Việt Nam;
Sơ đồ tổ chức:

2. Chức năng và nhiệm vụ:
Lớp: CĐ7G - QTTT
5
Văn phòng
Phòng Quản lý và hoạt động thông tin
Phòng Quan hệ quốc tế

Phòng tin học
Phòng Phát triển các nguồn tin
Phòng Xây dựng CSDL th mục
Phòng Nghiên cứu và phân tích thông tin
Phòng Dịch vụ thông tin
Phòng Tra cứu chỉ dẫn
Phòng Đọc sách
Phòng Đọc tạp chí
Phòng Phổ biến KH&CN
Phòng In - sao
Trung tâm INFOTERRA Việt nam
Các phó giám đốc
Giám đốc
Hội đồng khoa học
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

a. Chức năng:
Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia thực hiện
chức năng thông tin và th viện khoa học công nghệ và môi trờng của Nhà nớc,
giúp Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng quản lý thống nhất hoạt động thông tin
t liệu khoa học, công và môi trờng trong cả nớc.
b. Nhiệm vụ:
Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trung tâm
TT TL KH&CN QG) có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Tổ chức xây dựng, trình Bộ trởng Bộ KHCN&MT phê duyệt kế hoạch

công tác thông tin t liệu KHCN&MT trong cả nớc và tổ chức thực hiên kế hoạch
đó. Theo dõi và kiểm tra hoạt động thông tin t liệu KHCN&MT ở các ngành, các
cấp.
2. Tổ chức, thúc đẩy và hoàn thiện hệ thống thông tin t liệu KHCN&MT
Quốc gia. Hớng dẫn xây dựng các tổ chức thông tin t liệu ở từng cấp, kể cả mạng
lới các th viện khoa học kỹ thuật.
3. Quản lý Nhà nớc các nguồn t liệu về khoa học, công nghệ và môi trờng.
Theo trách nhiệm đợc giao, quản lý việc xuất bản các ấn phẩm thông tin khoa học,
công nghệ và môi trờng.
4. Tổ chức thực hiện công tác đăng ký để tài và kết quả nghiên cứu khoa
học công nghệ và môi trờng.
5. Tổ chức việc tạo nguồn, thu nhập, bảo quản và lu trữ các nguồn thông tin,
t liệu về khoa học, công nghệ và môi trờng trong và ngoài nớc. Xây dựng vốn
thông tin, t liêu đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội, khoa học, công
nghệ và môi trờng của đất nớc.
6. Xử lý phân tích - tổng hợp các nguồn thông tin t liệu trong và ngoài nớc
nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin và
bạn đọc dới dạng các mục lục th viện, mục lục liên hợp, thông báo tài liệu mới, th
mục chuên đề, tập chí tóm tắt, bản tin, tổng luận, tài liệu tra cứu, các cơ sở dữ liêu
t liệu và dữ kiện, tiến tới tạo lập ngân hàng thông tin quốc gia về t liệu và dữ kiện
khoa hoc, công nghệ, môi trờng và kinh tế- xã hội.
Lớp: CĐ7G - QTTT
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga


7. Tổ chức cung cấp thông tin, t liệu cho các yêu cầu xét duyệt, đánh giá
các chơng trình, đề tài, giám định công nghệ, thẩm định các dự án đầu t, các dự
án phát triển kinh tê - xã hội.
8. Tổ chức phục vụ bạn đọc.
9. Thực hiện công tác nghiên cứu phát triển hoạt động thông tin, t liệu, bao
gồm cả thông tin học, th mục học, th viện hoc, tin học t liêu... Tổ chức triển khai
và áp dụng các công nghệ thông tin mới.
10. Hớng dẫn và chỉ đạo thống nhất nghiệp vụ cho các ngành, các địa phơng
về thông tin và th viện khoa học và kỹ thuật.
11. Tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho cán
bộ. Mở các lớp học và khoá học cơ sở, chuyên đề và sau đại hoc.
12. Tuyên truyền và phổ biến các thành tựu và kiến thức về khoa học, công
nghệ và môi trờng trong và ngoài nớc.
13. Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, đề xuất các nội dung và tổ chức
thực hiện các kế hoạch hợp tác quốc tế về thông tin, th viện, kể cả việc trao đổi tài
liệu và cho mợn giữa các th viện.
14. Thực hiện các dịch vụ thông tin - t liêu về khoa học, công nghệ và môi
trờng (kể cả dịch vụ đào tạo, nghiên cứu và thiết kế hệ thống thông tin, trang bị
công nghệ thông tin mới, sao nhân tài liệu, t vấn chuyển giao công nghệ, ...) cho
mọi đối tợng có yêu cầu.
15. Quản lý về tổ chức, cán bộ, tài sản và hồ sơ tài liệu của Trung tâm.
3. Nhân sự:
Trớc đây mới sát nhập hai cơ quan thì có khoảng 200 cán bộ. Đến nay
Trung tâm có khoảng 130 cán bộ biên chế và 30 cán bộ hợp đồng. Phần lớn các
cán bộ có trình độ đại học trở lên. Trung tâm có nhiều thạc sĩ và tiến sĩ. Trình độ
của các cán bộ ngày càng đợc nâng cao toàn diện về các mặt khoa học, nghiệp vụ
và ngoại ngữ.
4.Trang thiết bị:
Trung tâm có khoảng 150 máy tính. Trung bình 2-3 ngời/máy, Trung tâm
có máy in laser, máy đọc CD-ROM, máy Photocopy, máy đọc microfilm, máy

Lớp: CĐ7G - QTTT
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

chủ, máy fax, máy quét mã vạch, máy nhận dạng kí tự quang học. Ngoài ra các
phòng còn đợc trang bị đầy đủ điện thoại, Hệ thống máy tính hiện đại đợc liên kết
mạng cục bộ, mạng quốc gia và hoà chung trong không gian điện tử Internet.
5. Quan hện cộng tác:
a. Quan hệ trong nớc:
Trung tâm có quan hệ và trao đổi tài liệu với 5 cơ quan thông tin quy mô
quốc gia, 2 trung tâm thông tin khoa học và công nghệ vùng lãnh thổ, 44 viện,
trung tâm thông tin khoa học và công nghệ nghành, 91 kho lu trữ ngành địa ph-
ơng, 51 phòng thông tin địa phơng, 100 trung tâm thông tin th viện đại học và 260
phòng thông tin th viện.
b. Hợp tác quốc tế:
Trung tâm có quan hệ hợp tác và trao đổi t liệu với hơn 120 cơ quan, công
ty, tổ chức và th viên của hơn 40 nớc trên thế giới nh AIF (Tổ chức liên Chính phủ
Pháp ngữ ), SAREC/SIDA ( Tổ chức hợp tác nghiên cứu với các nớc đang phát
triển của Thuỷ Điển ), UNESCO, APCTT, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật
quốc tế...
Lớp: CĐ7G - QTTT
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp





Đặng Thị Nga

Phần II.
Khảo sát một số phòng cụ thể
Trong Trung tâm, mỗi phòng đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ
thể khác nhau, song các phòng chuyên môn, nghiệp vụ đó vẫn có một mối quan hệ
giao lu, đan xen mật thiết với nhau. Do thời gian thực tập tại Trung tâm có hạn em
chỉ khảo sát đợc một số phòng sau:
I. Phòng Quản lý hoạt động thông tin:
Phòng Quản lý hoạt động thông tin là đơn vị trực thuộc trung tâm có chức
năng giúp giám đổc trong việc quản lý Nhà nớc về hoạt động Thông tin Khoa học
Công nghệ trong cả nớc.
Phòng Quản lý hoạt động thông tin có nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ T vấn cho Ban giám đốc trong việc phát triển cơ bản, tổ chức và hoàn
thiện hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia, hớng dẫn xây dựng và điều
hoà, phối hợp hoạt động các cơ quan trong hệ thông thông tin khoa học công nghệ
quốc gia.
+ Soạn thảo chính sách, chế độ, quy tắc về công tác thông tin Khoa học
Công nghệ làm công cụ quản lý hữu hiệu hoạt động thông tin khoa học công nghệ,
hớng dẫn thực hiện các văn bản sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và ban
hành.
+ Tổ chức hớng dẫn và chỉ đạo nghiệp vụ thống nhất cho các ngành, địa ph-
ơng và các đơn vị thông tin Khoa học Công nghệ trong toàn hệ thống.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ thông tin Khoa học
Công nghệ(KHCN) trong toàn hệ thống và tổ chức thực hiện các khoá đào tạo, lớp
nghiệp vụ...theo kế hoạch đã đợc phê duyệt.
+ Hớng dẫn và làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đề tài và kết quả
nghiên cứu cho các tập thể và cá nhân đã hoàn thành các thủ tục đăng ký nhà nớc

đề tài nghiên cứu KHCN và giao nộp kết quả nghiên cứu.
Lớp: CĐ7G - QTTT
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

II. Phòng Xây dựng CSDL th mục:
Phòng Xây dựng CSDL th mục có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xây dựng và cập nhật các CSDL th mục: Mục lục sách (BOOK), bài trích
tài liệu Khoa học công nghệ nớc ngoài(SCITEC), tài liệu khoa học công nghệ
trong nớc (STD và VNDOC).
+ Xử lý th mục, làm tóm tắt và định chỉ số tất cả sách, báo, tạp chí, tài liệu
hội nghị, hội thảo ở hai mức: mô tả chuyên khảo và mô tả trích.
+ Biên soạn các sản phẩm dới dạng in trên giấy từ các cơ sở dữ kiện: Thông
báo sách mới, Vietnamese S và T Abstracts.
III. Phòng tra cứu - chỉ dẫn:
Phòng tra cứu - chỉ dẫn thông tin là đơn vị trực thuộc Trung tâm có chức
năng tổ chức công tác tra cứu chỉ dẫn thông tin cho ngời dùng tin.
Phòng tra cứu - chỉ dẫn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Tổ chức công tác tra cứu và chỉ dẫn thông tin cho mọi đối tợng dùng tin.
+ Tổ chức thực hiện phổ biến chọn lọc thông tin, biên soạn, su tập thông tin
chuyên đề và các sản phẩm thông tin khác theo yêu cầu.
+ Tổ chức khai thác các CSDL Multimedia. Điểm truy cập SYFED và STN.
+ Marketing, quảng cáo các sản phẩm và dịch vụ thông tin của Trung tâm.
IV. Phòng Dịch vụ thông tin:
Phòng Dịch vụ thông tin là đơn vị trực thuộc Trung tâm có chức năng tạo

lập, khai thác và chia sẻ nguồn thông tin công nghệ giữa các thành viên trong
mạng Thông tin Chuyển giao Công nghệ Việt nam và dịch vụ thông tin theo yêu
cầu.
1. Phòng Dịch vụ thông tin có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xây dựng các CSDL thông tin công nghệ.
+ Tổ chức tìm kiếm và giới thiệu công nghệ.
+ Thực hiện nhiệm vụ chia sẻ nguồn lực thông tin công nghệ trong Mạng
thông tin Chuyển giao Công nghệ Việt Nam và dịch vụ công nghệ theo yêu cầu.
+ Tham gia tổ chức các triển lãm, hội chợ, hội nghị , hội thảo... về thông tin
công nghệ.
+ Tham gia Maketing các dịch vụ thông tin công nghệ.
Lớp: CĐ7G - QTTT
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

2. Các yếu tố đảm bảo hoạt động của phòng dịch vụ thông tin:
- Về mặt tài chính: Tiền mua nguồn tin đợc đầu t là; 600 triệu đồng, tiền cho
các hoạt động(ví dụ xử lý CSDL) là 100 triệu đồng.
- Con ngời: Phòng Dịch vụ thông tin có 8 cán bộ trong đó có 6 cán bộ biên
chế, 2 cán bộ hợp đồng. Trình độ của cán bộ đều từ trình độ đại học trở lên.
- Trang thiết bị: Các thiết bị công nghệ mà phòng sử dụng nhìn chung tơng
đối hiện đại, hầu hết đã đợc số hoá, tuy so với thế giới và khu vực mức độ này cha
cao nhng bớc đầu ta đã tiếp cận đợc với công nghệ hiện đại. Mức độ hiện đại cửa
máy móc chính là một trong những nhân tố quan trọng quyết định năng xuất hoạt
động của hệ thống.

- Đối tợng phục vụ: Phòng dịch vụ thông tin luôn hớng tới thị trờng, dựa vào
nhu cầu thông tin của xã hội để phục vụ thông tin. Chính vì thế mà đối tợng phục
vụ của phòng hết sức rộng rãi, tuy nhiên, ta có thể xếp họ vào 3 nhóm chính sau:
+ Các doanh nghiệp
+ Các hộ dùng tin nông dân
+ Các nhà nghiên cứu triển khai
- Phòng dịch vụ thông tin tiến hành xử lý tin và áp dụng công nghệ hiện đạI,
số hoá toàn bộ để đa tin. Phòng bán cho khách hàng những mô tả và sản phẩm của
mình nh sách, thông tin chọn lọc, CD ROM, mạng, đĩa quang, trực tiếp hỏi đáp
qua đIện thoại, telephone, fax. Phòng sẽ cố gắng phát triển đa dạng hoá hơn nữa,
dựa vào nhu cầu tin của các đối tợng phục vụ để tạo ra nguồn. Năm 2000 phòng đã
thu về khoảng 350 triệu đồng.
3. Sản phẩm Thông tin công nghệ:
- Cơ sở dữ liệu thị trờng công nghệ Việt Nam: lựa chọn và tích hợp gần 3.200
công nghệ chào bán thuộc 43 lĩnh vực nh công nghiệp, năng lợng, điện tử, viễn
thông, vật liệu xây dựng, tài chính, du lich, dịch vụ, nông- lâm - ng nghiệp...của
các tổ chức trong nớc và quốc tế.
- CSDL Công nghệ toàn văn: lựa chọn 750 công nghệ mẫu toàn văn của các
nớc trên thế giới. Mỗi tài liệu mô tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, quy trình và
dây truyền sản xuất, phơng pháp tính các chi phí đầu vào( nh nguyên liệu, nhiên
Lớp: CĐ7G - QTTT
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp




Đặng Thị Nga

liệu, vật liệu, nhân lực ), định giá các chủng loại thiết bị của dây truyền sản xuất,

dự toán tổng thể để xây dựng một nhà máy mới theo quy mô của khách hàng.
- CSDL chỉ mục sản phẩm chuẩn (Index SPC): CSDL của khung phân loại
sản phẩm chuẩn quốc tế về sản phẩm và dịch vụ công nghệ - công nghiệp,đợc
phân theo lớp đề mục cho phép:
+ Xác định diện bao quát sản phẩm và dịch vụ ngành công nghệ - công
nghiệp
+ Xây dựng các mảng tin sản phẩm, dịch vụ trong hệ thống thông tin công
nghệ chuyên ngành và hệ thống thông tin quốc gia để trao đổi thông tin công nghệ
giữa các phân hệ thông tin trong nớc và quốc tế.
+ Tự động chuyển đổi tiếng Anh sang tiếng Việt và ngợc lại, khi tìm kiếm
sản phẩm và dịch vụ trong các CSDL thông tin công nghệ nh Vendor Catalog,
Công nghệ toàn văn, Thị trờng công nghệ ...
+ Đánh chỉ mục bổ sung cho sản phẩm và dịch vụ mới
- CSDL Hồ sơ doanh nghiệp (CSDL HSDN): Lựa chọn trên 10.198 doanh
nghiệp hàng dầu của Việt Nam tính đến cuối năm 1999. Mỗi doanh nghiệp đợc
nêu rõ địa chỉ, lĩnh vực hoạt động, danh mục sản phẩm, cơ cấu và năng lực chính,
năng lực sản xuất và các đại lý phân phối, tổng doanh thu, chào bán sản phẩm và
dịch vụ của doanh nghiệp. Những thông tin này sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm
bạn hàng, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chuyển giao công nghệ giữa các doanh
nghiệp.
- CSDL Sản phẩm và Dịch vụ của các công ty Mỹ (CSDL Vendor catalog ):
Ngân hàng dữ liệu sản phẩm thiết bị công nghệ công nghiệp của 16.000 công ty
với hơn 750.000 sản phẩm và dịch vụ.
- CSDL Bộ sách đánh giá công nghệ trên đĩa CD-ROM: Mục đích của bộ
sách là nhằm cung cấp cơ sở phơng pháp luận cho các nhà xây dựng chính sách,
hoạch định chiến lợc, lập kế hoạch phát triển công nghệ, quản lý công nghệ, đánh
giá công nghệ, lập các dự án đầu t và phát triển công nghệ trên quy mô quốc gia,
ngành, liên ngành và địa phơng. Cho phép tra cứu theo chỉ mục hoặc đề mục tiếng
Việt hoặc tiếng Anh.
Lớp: CĐ7G - QTTT

12

×