Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới, so sánh ba trường phái lý thuyết chính trong kinh tế chính trị quốc tế, điểm mạnh, điểm yếu của lý thuyết hiện thực, tự do và mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 17 trang )

Câu hỏi
thảo
luận
Mơn: Kinh tế chính trị quốc tế
Giảng viên: TS.Nguyễn Thuỳ Anh
Nhóm thực hiện: Nhóm 1


Danh sách thành viên nhóm 9
STT
1
2
3
4
5
6

Họ tên

Mã sinh viên


Nội dung
1. Biểu hiện của chủ nghĩa thực dân
mới
2. So sánh ba trường phái lý thuyết
chính trong kinh tế chính trị quốc tế
3. Điểm mạnh, điểm yếu của lý thuyết
hiện thực, tự do và Mác



Câu
1:

Biểu hiện của Chủ nghĩa
thực dân mới?


Khái
niệm
Chủ nghĩa thực dân mới
(Neocolonialism) là thuật ngữ chỉ
việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, tồn
cầu hóa và các cơng cụ văn hóa để
kiểm sốt một quốc gia (thường là
cựu thuộc địa của các cường quốc
châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á)
thay vì kiểm sốt trực tiếp qn sự
hoặc chính trị.


Biểu hiện
Việc kiểm sốt tinh vi,
gián tiếp có thể thơng
qua kinh tế, văn hóa,
ngơn ngữ; bằng cách
thúc đẩy nền văn hóa
riêng của một nhóm
người, ngơn ngữ hoặc
các phương tiện
truyền thơng ở thuộc

địa, làm lan tràn các
giá trị văn hóa kiểu
phương Tây vốn xa lạ
(thậm chí độc hại)
vào các nước này.

Các tập đồn đa quốc
gia thơng qua những
tác động nhằm tạo
sức ép mở cửa thị
trường và thực thi các
chính sách có lợi
cho họ ở những quốc
gia này.

Quan hệ quốc tế về
kinh tế, chính trị của
nước thuộc địa với
nước đế quốc là quan
hệ phụ thuộc.


=> Mục tiêu cuối cùng của Chủ nghĩa thực
dân mới cũng tương tự như chủ nghĩa tư
bản, chính là lợi nhuận.


Câu 2:
So sánh ba
trường phái lý

thuyết chính
trong kinh tế
chính trị quốc
tế?


Vai trò của nhà nước, cá nhân
Chủ nghĩa Hiện Thực
-

-

Chủ nghĩa Tự Do

Đề cao vai trò nhà nước. Nhà nước có quyền tối thượng,
các chủ thể phải hoạt động
trong khn khổ chính sách
nhà nước
Nhà nước là chủ thể đưa ra
quyết định nhằm tối đa hóa lợi
ích
-

Chủ nghĩa Mác

Khơng đề cao vai trò nhà nước.
Nhà nước chỉ can thiệp vào
nền kinh tế ở mức độ nhất
định chỉ tập hợp của các lợi
ích cá nhân, các chính sách,

khơng được tự ý quyết định
mà phải dựa vào kết quả đấu
tranh của các nhóm lợi ích.
Các cá nhân có quyền tự do
theo đuổi các mục đích kinh tế
và chính trị nhằm tối đa hóa
phúc lợi xã hội.

Nhà nước: đại diện cho giai
cấp tư sản, là cơng cụ bóc lột
của giai cấp tư sản đối với giai
cấp vô sản.

- Xã hội bao gồm 2 giai cấp
chính: giai cấp bóc lột và bị bóc
lột.
-

Quan hệ giữa các giai cấp
quyết định đến trật tự kinh tế
chính trị


Bản chất và mục đích của các quan hệ kinh tế quốc tế
Chủ nghĩa Hiện Thực
-

Quan hệ Kinh tế quốc tế:

+ Kẻ thắng – người thua

+ Hợp tác dựa trên lợi ích tương
đối, nhằm vào lợi ích quốc gia trên
hết.
+ Coi hệ thống ktqt ln trong tình
trạng vơ chính phủ

Chủ nghĩa Tự Do
-

Quan hệ ktqt:

+ Hợp tác đôi bên cùng có lợi
Win-Win
+ Quan tâm đến lợi ích tuyệt đối
+ Dựa vào quy luật thị trường,
tăng trưởng quốc gia đồng thời
tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
+ Hệ thống ktqt tồn tại và hoạt
động dựa vào các tổ chức kinh tế
toàn cầu.

Chủ nghĩa Mác
- Bản chất của quan hệ kinh tế là
mâu thuẫn và là trị chơi kẻ thắngngười thua có nghĩa là mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản bóc lột giai cấp
vô sản.


Mối quan hệ giữa Chính trị và Kinh tế
Chủ nghĩa Hiện Thực

- Chính trị quan trọng hơn kinh tế
- Chính trị có vai trị quyết định
đối với kinh tế

Chủ nghĩa Tự Do

Chủ nghĩa Mác

- Chính trị và kinh tế là hai lĩnh vực - Chính trị thấp hơn và phụ thuộc
tách biệt và độc lập với nhau

vào kinh tế. Kinh tế quyết định
đến chính trị (các xung đột chính
trị nổi lên do sự phân chia của cải
giữa các giai cấp).


Câu 3
Chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu
của lý thuyết hiện thực, tự do
và Mác?


Chủ nghĩa Mác
Điểm mạnh:
-

Mang tính tư tưởng khoa học và tính cách mạng

-


Chỉ rõ: Mục tiêu, quan điểm, phương pháp, lực lượng đấu tranh, là ngọn cờ soi sáng
của giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động trên thế giới

-

Nêu rõ lý luận về hình thái kinh tế xã hội mà con người trải qua và hướng tới

-

Chỉ ra các mâu thuẫn trong xã hội và nguyên nhân của nó

-

Trong bối cảnh lịch sử mới những quan điểm của Chủ nghĩa Mác được vận dụng sáng
tạo, phù hợp nhưng vẫn giữ nguyên giá trị


Chủ nghĩa Mác
Điểm yếu:
-

Quan điểm của học thuyết: Làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu vẫn còn
quá xa so với thực tế

-

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội chỉ nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế trong
phát triển xã hội


-

Ngày nay, thế giới đang hướng tới nền kinh tế của tri thức và xu thế Tồn cầu hóa
nên một số quan điểm của CN Mác khơng cịn phù hợp


Chủ nghĩa tự do
Điểm mạnh

05

01
Đề cao vai trò, quyền tự do dân sự,
quyền sở hữu tư nhân của các cá
nhân, các tổ chức doanh nghiệp

Nhấn mạnh tầm quan trọng của
toàn cầu hóa, của các tổ chức
quốc tế

04
Cá nhân trở nên có đạo đức,
có trách nhiệm, nhấn mạnh
sự tiến bộ của con người

02

Đề cao sức cạnh tranh

03

Giả định tồn tại một thị trường mà
các cá nhân có đầy đủ thơng tin
=> lựa chọn những hành động sao
cho có lợi nhất


Chủ nghĩa tự do
Điểm yếu
Gia tăng sự bất bình đẳng kinh tế, phân hóa giàu nghèo ngày càng
trở nên rõ rệt, gây bất ổn cho xã hội

Nếu khơng có sự giám sát của nhà nước, làm cho các nước
dễ bị tổn thương trước một thế giới đầy cạnh tranh, biến động
như việc đồng vốn rời đi nơi khác, dòng tiền không ổn định,…
làm nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, bấp bênh, các cá nhân
thực thi các quyền tự do phủ định


Thank for
listening!



×