Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Khái quát chung điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.82 KB, 17 trang )

Khái quát chung điều
kiện để giao dịch
dân sự có hiệu lực


Thành viên nhóm


Giao dịch dân sự là
Giao dịch dân sự cũng là
gì?

những giao dịch thường
gặp
đời sống
Giaotrong
dịch dân
sự là hàng
một sự
ngày.
Tuy nhiên
để vi pháp
kiện pháp
lí (hành
những
giao dịch
nàyđa
lí đơn phương
hoặc
được
cơng


nhân
là hoặc
phương
- một
bên
những
giao làm
dịchphát
dân sinh
sự
nhiều bên)
hợp
thì khí
lập
hậu pháp
quả pháp
lí. xác
Tuỳ từng
giao
bênmà
tham
giao dịch
dịch các
cụ thể
làm
gia
tn
thủ
những
phátphải

sinh,
thay
đổi,
chấm
điều
kiện hệ
do pháp
pháp luật
luật dân
dứt quan
quy
sự. định


Giao dịch dân sự có hiệu lực

01

02

Người tham gia
giao dịch phải có
năng lực pháp
luật dân sự

Mục đích và nội
dung của giao dịch
khơng vi phạm
điều cấm


03

04

Người tham gia
giao dịch hồn
tồn tự nguyện

Hình thức giao dịch
của Luật Dân sự phù
hợp với quy định của
pháp luật


01

Người tham gia giao
dịch phải có năng
lực pháp luật dân sự


Năng lực pháp
Chỉ người
khơng có
luật

năng lực pháp luật
mới khơng có quyền
xác lập giao dịch
nhằm làm phát sinh

quyền mà người này
không được phép có:
Khơng có khả năng
hưởng một quyền,
người này khơng thể
xác lập quyền đó, dù
tự mình hay qua
người đại diện

Luật hiện hành nói
rằng các giao dịch
dân sự phải do chủ
thể có năng lực dân
sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với
giao dịch dân sự
được xác lập thì mới
có giá trị.

Năng lực hành
vi


02
Mục đích và nội dung của
giao dịch khơng vi phạm
điều cấm của pháp luật


Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp

pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác
- Mụcthực
đích và
nội dung của
lập giao dịch đó (mục đích
tế).

- Nội dung của giao dịch
dân sự là tổng hợp các
điều khoản mà các bên
đã cam kết, thoả thuận
trong giao dịch. Những
điều khoản này xác định
quyền, nghĩa vụ của các
bên phát sinh từ giao
dịch.

giao dịch có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Con người xác
lập, thực hiện giao dịch dân
sự luôn nhằm đạt được mục
đích nhất định. Muốn đạt
được mục đích đó họ phải
cam kết, thoả thuận về nội
dung và ngược lại những cam
kết, thoả thuận về nội dung
của họ là để đạt được mục
đích của giao dịch.



03
Người tham gia giao dịch hoàn
toàn tự nguyện

Chủ thể xác lập
giao dịch do bị
nhầm lẫn
1

Chủ thể xác lập giao
dịch do bị đe dọa,
cưỡng ép

2

Chủ thể xác lập
giao dịch do bị lừa
dối

3

4

Chủ thể xác lập
giao dịch giả tạo

5

Chủ thể xác lập giao dịch
trong tình trạng khơng

nhận thức và làm chủ được
hành vi của mình


1. Chủ
thể xác
giao định
dịchkhơng
do bị
nhầm
- Nhầm
lẫn làlập
sự nhận
chính
xác lẫn
về cái
có thật tưởng cái sai sự thật là thật và ngược lại.
Các phương
phát
hiện sựhợp
nhầm
-- Theo
khoản 1pháp
điềugiải
126quyết
BLDS khi
2015:
“Trường
lẫn: dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm
giao

+ Các
bên
tựhoặc
thỏacác
thuận
nhauđạt
để được
đưa ra
cho
một
bên
bênvới
khơng
mục
phương
phù
hợp
phục
quả
đích
của án
việc
xác
lậpkhắc
thì bên
bị hậu
nhầm
lẫn có quyền
+
Nếu

hậu
quả
khơng
thể
khắc
phục
theo
ý muốn
u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự vơ
hiệu,
củatrường
người hợp
bị nhầm
lẫn thì
quyền
tịa án
trừ
quy định
tạicó
khoản
2 u
điềucầu
này.”
tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu
=> Từ đó ta thấy được, một người khi giao dịch buộc
phải biết một điều gì đó, nhưng lại khơng biết điều
đó và chấp nhận giao dịch rồi cuối cùng không đạt
được mục tiêu mong muốn, thì phải chấp nhận hậu
quả, khơng được quyền tuyên bố giao dịch vô hiệu
với lý do nhầm lẫn.



2. Chủ thể xác lập giao dịch do bị lừa dối
-

-

Theo điều 127 BLDS 2015: “Lừa dối trong giao dịch dân sự là
hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm
cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng
hoặc nội dung của giao dịch nên xác lập giao dịch đó.”
Người giao kết với người lừa dối không nhầm, mà bị lừa, hay
đúng hơn là bị người lừa dối dẫn dụ vào sự nhầm lẫn. Đây là
điểm để phân biệt với sự nhầm lẫn
Chủ thể thực hiện hành vi lừa dối có thể là bên giao kết hoặc
người thứ ba
Việc lừa dối phải được thực hiện với thái độ cố ý với mong
muốn sự chấp nhận giao kết hợp đồng của người bị lừa dối.
Hành vi phải là hành vi xấu theo các chuẩn mực chung về đạo
đức


3. Chủ thể xác lập giao dịch do bị đe dọa, cưỡng ép
-

-

Theo điều 127 BLDS 2015: “Đe dọa, cưỡng ép trong giao
dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba
làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm

tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,
nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích
của mình.”
Người đe dọa có thể là bên đối tác hoặc bên thứ ba.
Đe dọa được hình dung như một hành vi có tác dụng dẫn
dắt ý chí của người bị đe dọa theo ý chí của người đe dọa
mà người bị đe dọa, dù không muốn, không thể cưỡng lại.
Gồm hai yếu tố: mối nguy hiểm và nỗi sợ.


4. Chủ thể xác lập giao dịch trong tình trạng khơng
nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
-

Ví dụ: A và B đi nhậu và sau khi uống, B đã lợi dụng lúc A
say rượu để lừa A ký vào hợp đồng ủy quyền mua bán
mảnh đất chung của A và vợ A.
Căn cứ Điều 128 BLDS 2015 về giao dịch dân sự vô hiệu do
người xác lập khơng nhận thức và làm chủ được hành vi
của mình thì “Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã
xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và
làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa
án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu”.


5. trường
Chủ thểhợp
xácthứ
lập nhất
giao thì

dịch
+ Đối với
có giả
hai tạo
loại giao dịch dân
- Những
dịch
ý chí
tồn
tại dịch
ở cácgiả
chủ
thể
sự
sự songgiao
song
cùng
tồngiả
tại tạo
đó là
giao
tạo
và(có
giao
thơng
trước)Giao
trước
khidân
tham
dịch

thì hiệu
đượcvà
coi
dịch bịđồng
che giấu.
dịch
sự gia
giả giao
tạo sẽ
bị vơ

giao
dịch
giảthực
tạo.vẫn
Tuy có
trường
này vẫn
có sự
nguyện
giao
dịch
đích
hiệu hợp
lực pháp
lí (một
số tự
trường
đến
hai

nhưng
tự có
nguyện
nàycủa
nhằm
ra vẫn
cái bẫy
hợp từ
nếu
vi bên
phạm
điều sự
kiện
hiệu lực
giaotạo
dịch

để
lợi.
Để cùng
bảo về
người
ngay tình thì các nước
thểtrục
bị vơ
hiệu
giao
dịchthứ
giảba
tạo).

trênvới
thếtrường
giới đềuhợp
quy thứ
địnhhai
khi thì
tun
giao
tạo vơ
+ Đối
trênbố
thực
tếdịch
hồngiả
tồn
hiệu
thìcógiao
giấu
hiệu
tínhdịch
pháp
khơng
mộtdịch
giaoche
dịch
nàovẫn
cả,tồn
cáctại
bên
xáclực

lậpvà
giao
lí.
tưởng tượng, hư cấu nên các quy định, điều khoản trong
-

giao dịch giả tạo. Thơng thường thì trường hợp này thể hiện

hai loại
dân sự
giả
tạodịch
đó là
dân sự
ở: Bản
thângiao
chủ dịch
thể tham
gia
giao
đãgiao
tồn dịch
tại nghĩa
vụ
nhằm
giao dịch
khác
giao
dịchnghĩa
giả tạo

dân sựche
với dấu
chủ một
thể khác,
nhưng
để và
trốn
tránh
vụ nhằm
đó
trốn
tránh
nghĩa
vụ
với
người
thứ
ba:
đã thực hiện một giao dịch khác với người thứ ba. Khi tham
gia giao dịch chủ thể phải thực hiện một nghĩa vụ nhất định
với nhà nước nhưng không muốn thực hiện nên đã xác lập
giao dịch với người thứ ba.


04
Hình thức giao dịch của
Luật Dân sự phù hợp với
quy định của pháp luật



Giao dịch dân sự thơng qua văn bản: là hình thức
xác lập giao dịch cụ thể bằng văn bản hay cịn được gọi
là hợp đồng giao dịch. Trong đó, nội dung của văn bản
thơng
thường
thể
mong
muốn
của hai
bênthức
tham gia
Giao dịch
dân
sựhiện
thơng
qua
lời nói:
là hình
vào
giaogiao
dịchdịch
saudiễn
khi đã
và códụng
hiệu trong
lực ngay
xác lập
ra thống
tương nhất
đối thơng

sau
haingày
bên chủ
kết. Hình
thứcthực
này hiện
mang tính
cuộckhi
sống
của thể
conký
nguời.
Nó được
chất
pháp
lý cao,
nếu
trong
hợpchủ
sảythể
ra tranh
trên cơ
sự tin
tưởng
lẫn
nhautrường
giữa các
tham chấp
đưa
ra pháp

cơ quan
thẩm
để giải
gia vào
giao luật
dịch hay
mà nội
dungcó
của
giaoquyền
dịch thường
quyết
bản chỉ
hợpcần
đồng
hailập
bên
sẽ là
có giá thì
trị nhỏ
haigiao
bêndịch
đồnggiữa
ý xác
giao
chứng
cụ thể
luậtlực.
dựa vào đó mà pháp xét
dịch thìcứ

giao
dịchđể
đópháp
có hiệu
đưa ra quyết định cho hai bên. Vì thế đối với những giao
dịch có nội dung nhạy cảm cũng như có giá trị lớn mang
ra giao dịch thì nên sử dụng hình thức này.


THANKS
FOR
LISTENING!
CREDITS: This presentation template
was created by Slidesgo, including
icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik







×