Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm sao ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.81 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
KHOA: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

Khóa: CQ57

Nhóm 1

Lớp: 21.11

BÀI TẬP NHĨM

U CẦU: Tổng hợp số liệu BCTC riêng (BCTC công ty mẹ) của công ty FMC giai
đoạn 2019 – 2020 và các nhóm tự chọn một yêu cầu để thực hiện như sau:
1. Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty

BÀI LÀM


PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SAO TA
Mã chứng khoán: FMC
1. GIƠI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO
TA
1.1. Giới thiệu khái qt
Mã số thuế:

2200208753

Mã chứng khốn:


FMC

Trụ sở chính:

Km 2132, Quốc lộ 1A - Phường 2 - TP. Sóc Trăng - Tỉnh
Sóc Trăng

Tel:

0299-3822223

Fax:

0299-3822122

E-mail:



Website:

/>
Năm thành lập:

03/02/1996

_Tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn Ban Tài chính quản trị Tỉnh uỷ Sóc Trăng, thành
lập ngày 20/1/1995, đi vào hoạt động 3/2/1996 chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu.
_ Đến 1/1/2003 doanh nghiệp được cổ phần và đổi tên là Công ty cổ phần Thực phẩm
Sao Ta, tên thương mại FIMEX VN.

_Ngày 7/12/2006 cổ phiếu FIMEX VN lên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM với mã
tên FMC và phần vốn Văn phịng Tỉnh uỷ Sóc Trăng sở hữu đến nay chỉ cịn dưới 3%.
_Vốn điều lệ: 653,888,890,000 VND
Sau đó cơng ty điều chỉnh tăng vốn điều lệ với các mốc thời gian là:
+Tháng 03/2013: Tăng vốn điều lệ lên 130 tỷ đồng;
+Năm 2014: Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng;
+Năm 2016: Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng;
+Ngày 25/09/2018: Tăng vốn điều lệ lên 390 tỷ đồng;


+Ngày 23/04/2019: Tăng vốn điều lệ lên 402 tỷ đồng;
+Ngày 06/11/2019: Tăng vốn điều lệ lên 490,44 tỷ đồng;
1.2.

Tình hình hoạt động của công ty

_Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủy sản đông lạnh và
nông sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
_Trụ sở chính: Thành phố Sóc Trăng – gần trục lộ giao thơng chính, kề cạnh khu dân cư
và cách vùng ngun liệu tôm trọng điểm của tỉnh khoảng 20 – 30 km.
_Quy mô hoạt động: Qua hơn 25 năm hoạt động, FMC đã đặt được nền tảng vững chắc
ở các thị trường lớn là EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ; đồng thời giữ một thị phần khá tốt ở
Hàn Quốc, Úc. Trình độ chế biến sản phẩm tơm ở FMC thuộc hàng đầu ở Việt Nam và
đã được tiêu thụ ở các hệ thống nhà hàng, hệ thống phân phối lớn.
_Chi nhánh hoạt động khác:
+Năm 2008, FMC lập thêm nhà máy chế biến nông sản là Nhà máy Thực phẩm
An San tiêu thụ chủ yếu ở thị trường Nhật Bản
+Năm 2015, FMC đưa thêm nhà máy chế biến tôm đông lạnh đi vào hoạt động là
Nhà máy Thủy sản Sao Ta – STSF
+Cuối năm 2018, Nhà máy Tin An chuyên chế biến tơm bao bột đi vào hoạt động

1.3.

Thành tích và mục tiêu hoạt động

_Quy mô nuôi trồng: vùng nuôi tôm rộng 270 hecta (năm 2013, FMC vượt mốc 100 triệu
USD doanh số)
_Tiêu chuẩn: đạt chuẩn BAP, ASC
_Khen thưởng: Công ty đã được Chính phủ 9 lần tặng thưởng cờ thi đua, danh hiệu Anh
hùng lao động và huân chương lao động hạng I, II, III.
_Chiến lược và mục tiêu phát triển: Đến năm 2025 sẽ tăng gấp đơi diện tích nuôi tôm, mở
rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tăng hiệu quả họat động và nằm trong top 2 nhà chế
biến tơm lớn nhất Việt Nam
2. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SAO TA
2.1.

Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty


2.1.1.

Phân tích khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp

Bảng 1: Quy mơ tài chính của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta
Chỉ tiêu

Chênh lệch
Số tiền (VND)
Tỷ lệ
190,322,686

0.1251
142,389,304
0.1516

31/12/ 2019

31/12/2020

1,520,838,873
938,757,836
Năm 2019

1,711,161,559
1,081,147,140
Năm 2020

3. Tổng mức luân chuyển
3,730,051,262
thuần (LCT)

4,449,343,235

719,291,973

0.1928

4. Lợi nhuận trước thuế và lãi
252,703,833
vay (EBIT)


250,455,650

-2,248,183

-0.0088

5. Lợi nhuận sau thuế (NP)
6. Dòng tiền thu về (IF)
7 Dòng tiền thuần (NC)

225,962,946
3827621113
23,657,165

-3,812,955
775,130,271
-193,130,746

-0.0165
0.2539
-0.89087415

1. Tổng tài sản (TS)
2. Vốn chủ sở hữu (Vc)
Chỉ tiêu

229,775,901
3052490842
216,787,911


Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính (đã kiểm toán), Báo cáo Lưu
chuyển tiền tệ và Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thực
phẩm Sao Ta
Bổ sung phần PT khái quát
+ Tài sản của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta năm 2019 là 1,520,838,873 nghìn
đồng, đến năm 2020 tăng thêm 190,322,686 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 12.51 %.
Điều đó cho thấy quy mơ sản xuất kinh doanh của công ty đang được mở rộng, làm tăng
năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường. Tuy nhiên để đạt được kỳ vọng về khả
năng tăng trưởng, công ty cần có chính sách quản lý và sử dụng tài sản hiệu quả nhất.
+Vốn chủ sở hữu của công ty năm 2019 là 938,757,836 nghìn đồng, năm 2020 là
1,081,147,140 nghìn đồng tăng 142,389,304 nghìn đồng tương ứng với mức tăng
15.17%. Điều này cho thấy quy mô vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng lớn, mức độ
đảm bảo về tài chính với các khoản nợ cũng tăng lên, khả năng tự chủ về tài chính của
cơng ty được nâng cao
⇨ % tăng của tổng TS (12.51%) < % tăng của VCSH (15.17%), cho thấy Công ty Cổ
phần thực phẩm Sao Ta đã chủ động và tích cực huy động thêm nguồn vốn nội
sinh để đáp ứng cho nhu cầu tăng lên về tài sản. Từ đó giúp cho công ty giảm
được nhu cầu huy động vốn từ các nguồn viện trợ bên ngoài đồng thời làm giảm
bớt áp lực từ các khoản vay nợ, áp lực thanh toán
+Năm 2020, tổng luân chuyển thuần đạt 4,449,343,235 nghìn đồng tăng
719,291,973 nghìn đồng so với năm 2019 tương ứng với tốc độ tăng là 19.28%, cho thấy


tổng thu nhập từ các hoạt động của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta có xu hướng
tăng.
Mặc dù đứng trước khó khăn do đại dịch Covid- 19 tác động toàn cầu, nhiều đất
nước triển khai các biện pháp giãn cách xã hội, phòng và chống Covid – 19 dẫn đến tăng
trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về nhu cầu nhập khẩu trong đó có
các loại hàng hóa cần nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên, khơng vì những tác động tiêu
cực đến toàn bộ nền kinh tế, rất nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam trong đó có Cơng ty Cổ

phần thực phẩm Sao Ta vẫn đang trên đà tăng trưởng dù không quá mạnh mẽ và không
những vậy, Công ty không ngừng phát triển và mở rộng quy mô.
+Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) của công ty giai đoạn 2019 – 2020 đã
giảm từ 252,703,833 nghìn đồng xuống 250,455,650 nghìn đồng với tốc độ giảm là
0,88%. Điều này cho thấy lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong kì đang giảm nhẹ khi
khơng xét đến chi phí của nguồn vốn huy động.
+Cùng chung xu hướng thay đổi với EBIT là lợi nhuận sau thuế (NP). Chỉ tiêu NP
đã giảm 3,812,955 nghìn đồng (1.6594%) xuống cịn 225,962,946 nghìn đồng trong năm
2020. Như vậy, quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của công ty đã tăng lên
⇨ % giảm EBIT (0,8896%) < % giảm NP (1,6594%). Điều này cho thấy chi phí lãi
vay trong năm 2020 đã tăng lên, chứng tỏ Công ty Cổ phần thực Phẩm Sao Ta
cũng đang tăng cường huy động thêm vốn từ bên ngoài.
*Ưu điểm của hình thức huy động vốn từ bên ngồi:
-Giúp công ty dễ dàng huy động được lượng lớn vốn trong thời gian ngắn, từ đó có
thể nhanh chóng chớp được các cơ hội đầu tư sinh lời.
-Giúp công ty tận dụng được nguồn vốn huy động giá rẻ cũng như lợi thế của địn bẩy
tài chính để khuếch đại ROE.
*Nhược điểm của hình thức huy động vốn từ bên ngồi: Khiến doanh nghiệp gia tăng áp
lực thanh tốn, trả nợ. Vì vậy, cơng ty cần có sự cân nhắc, điều chỉnh lại chính sách huy
động vốn để vừa bắt được các cơ hội đầu tư vừa tránh gây thêm áp lực trả nợ cho mình.
+Tổng dịng tiền thuần (NC) của cơng ty đã giảm từ 216,787,911 nghìn đồng năm
2019 xuống 23,657,165 nghìn đồng năm 2020 với tốc độ giảm rất lớn là 89.09%. Điều
này cho thấy dòng tiền của doanh nghiệp đã có xu hướng giảm khá mạnh tuy nhiên chưa
thể đủ kết luận năng lực tài chính của cơng ty đang có sự suy thối nếu chỉ nhìn vào NC.
Cơng ty cần có sự điều chỉnh và áp dụng các chính sách phù hợp để đưa chỉ tiêu này đi
lên theo hướng tăng thu, giảm chi
Nguyên nhân chính của việc sụt giảm tổng dịng tiền thuần của Cơng ty Cổ phần
thực phẩm Sao Ta là Công ty đang tiến hành đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh



và các dây chuyền sản xuất mới, quá trình tìm hiểu môi trường kinh doanh, phát triển ở
các quốc gia khác cũng đang được tiến hành không mấy thuận lợi do ảnh hưởng của đại
dịch Covid – 19 và một số các nguyên nhân khách quan khác
Tổng dòng tiền thuần (NC) giảm tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ
phần thực phẩm Sao Ta tăng lên điều này cho thấy Cơng ty thu về nhiều hơn những gì
đang phân phối. Dịng tiền thuần của Cơng ty FMC có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn ở
mức dương và lợi nhuận của cơng ty nhằm mục đích duy trì một dịng tiền dương. Bằng
cách giữ dịng tiền dương này, cơng ty sẽ có thêm doanh thu để phân phối lại cho chủ sở
hữu và các cổ đông trong công ty
Đánh giá chung:
Căn cứ vào phân tích trên, ta có thể thấy quy mơ tài chính của Cơng ty Cổ phần
thực phẩm Sao Ta trong năm 2020 đã có sự mở rộng cả về vốn và doanh thu. Đây là dấu
hiệu vơ cùng tốt đối với cơng ty trong thời kì covid-19 đang diễn ra căng thẳng. Trong
những năm tiếp theo, cơng ty cần áp dụng các biện pháp, chính sách phù hợp nhằm thúc
đẩy doanh thu cũng như nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo,
truyền thơng và mở rộng địa điểm cung ứng hàng hóa
Ví dụ: như đặt các gian hàng trên các sàn thương mại điện tử để bắt kịp xu hướng
mua sắm online trong thời buổi dịch bệnh đang diễn biến phức tạp
2.1.2.

Phân tích khái quát cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Bảng 2: Cấu trúc tài chính của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta

1. Hệ số tự tài trợ (Ht)

0.617263178

0.63182061


Chênh lệch
Số tiền (VND)
Tỷ lệ
0.014557432
0.023583833

2. Hệ số tự tài trợ thường
xuyên (Htx)

2.24529933

2.22687342

-0.01842591

-0.00820644

3. Hệ số chi phí (Hcp)

0.938398728

0.949214315

0.010815586

0.011525576

Chỉ tiêu

31/12/2019


31/12/2020

Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) của Cơng
ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta
Bổ sung PT khái quát
+Chỉ tiêu hệ số tự tài trợ (Ht) cho thấy:
_Tại thời điểm cuối năm 2020, hệ số tự tài trợ của công ty là 0.632 tăng 0.0146 so với
cuối năm 2019 với tốc độ tăng là 2,3583%. Hệ số này tăng sau một năm cho thấy khả
năng tự tài trợ của doanh nghiệp đã được cải thiện.


_Ht> 0,5 chứng tỏ Công ty đang huy động nguồn vốn nội sinh lớn hơn nguồn vốn ngoại
sinh và độc lập về tài chính. Đây là tín hiệu rất tốt, cơng ty cần tiếp tục duy trì và phát
huy trong những năm tiếp theo
+Chỉ tiêu hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) cho thấy:
_Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty đã giảm nhẹ từ 2.24 xuống 2.22 với tốc độ giảm
là 0.8206 % so với thời điểm cuối năm 2019, điều này phản ánh Công ty đang tăng cường
sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu đầu tư
_Htx > 1 cho thấy nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ được hết cho TSDH và vẫn còn dư 1
phần để tài trợ tiếp cho TSNH. Như vậy chính sách tài trợ này đảm bảo được ngun tắc
cân bằng tài chính, an tồn , ít rủi ro, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn khá cao.
+Chỉ tiêu hệ số chi phí (Hcp) cho thấy:
_Hệ số chi phí của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta đã có sự tăng nhẹ, từ 0.938 trong
năm 2019 lên 0.949 trong năm 2020 với tốc độ tăng là 1,15%, điều này chứng tỏ để tạo ra
1 đồng luân chuyển thuần, công ty đã phải bỏ ra nhiều chi phí hơn, có nghĩa là doanh
nghiệp đang sử dụng lãng phí chi phí
_Thêm vào đó, Hcp trong năm 2020 của công ty đang < 1 và xấp xỉ 1, điều này có nghĩa
cơng ty tuy vẫn có lãi (tổng chi phí < tổng doanh thu) nhưng chi phí đang ở mức khá cao
và có xu hướng gia tăng, điều này tác động tới Tổng dịng tiền thuần (NC) của Cơng ty

FMC. Do cơng ty đang áp dụng chính sách địi hỏi sử dụng chi phí rất cao làm cho tổng
dịng tiền thuần của Cơng ty có xu hướng giảm xuống điều này không tốt đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty
_Trong những năm tiếp theo, công ty cần nhanh chóng cải thiện tình trạng này bằng cách
rà sốt lại các khoản mục chi phí chưa hợp lý, đồng thời tìm cách tăng doanh thu như cải
tiến chất lượng, thay đổi mẫu mã, đẩy mạnh chính sách quảng cáo, truyền thông, …
Tác động của rất nhiều yếu tố lên nền kinh tế trong đó phải kể đến nguyên nhân
chính làm giảm các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của Cơng ty FMC là tác động của
đại dịch Covid-19 cùng với việc thực hiện biện pháp giãn cách xã hội cần thiết làm tiêu
dùng trong nước sụt giảm mạnh. Không chỉ riêng Việt Nam mà các nền kinh tế lớn trên
thế giới cũng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội
dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó có
hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam
⇨ Dấu hiệu này là không tốt cho Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta vì cho thấy
hoạt động của cơng ty đang có xu hướng giảm. Qua phân tích trên, có thể thấy
cơng ty đang có một chính sách tài trợ sử dụng rất nhiều các khoản chi phí, đồng
thời chính sách sử dụng chi phí của cơng ty cũng chưa thực sự hiệu quả. Trong
những kì tiếp theo, cơng ty cần cân nhắc lại các chính sách để cải thiện khả năng
huy động và sử dụng vốn trong những năm tiếp theo.


2.1.3.

Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Bảng 3: Bảng tính các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần
thực phẩm Sao Ta giai đoạn 2019 - 2020
Chỉ tiêu
1. ROS


Năm 2019
6.19

Năm 2020
5.12

Chênh lệch
-1.07

Tỷ lệ
-0,173

2. BEP

16.76

15.50

-1.26

-0.075

3. ROA

15.11

13.21

-1.9


-0,126

4. ROE

24,48

20,9

-3,58

-0,146

5. EPS

5.47

4.61

-0,86

-0,157

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên số liệu Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh và
Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta
Bổ sung PT khái quát
+ Chỉ số ROS giai đoạn 2019- 2020 cho biết:
_ Năm 2019 và 2020, lần lượt cho thấy cứ 1 đồng doanh thu thuần, Công ty thu về lần
lượt 0,0619 và. 0,0512 đồng lợi nhuận sau thuế
_ Chỉ số khả năng sinh lời ROS ở mức dương nhưng năm 2020 lại giảm so với năm 2019,
với tốc độ giảm là 17.3%. Do chính sách sử dụng quá nhiều các khoản chi phí của Cơng

ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta làm cho tổng dịng tiền thuần của cơng ty cũng giảm xuống
đáng kể cũng đồng cho thấy tác động tới khả năng sinh lời hoạt động của Công ty đang
có dấu hiệu giảm và việc quản lý chi phí của cơng ty chưa thực sự hợp lý, hiệu quả
+Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) giai đoạn 2019 – 2020:
_ Chỉ tiêu BEP năm 2020 đã giảm 7,5% so với năm 2019, cho thấy khả năng sinh lời
kinh tế của tài sản trong công ty đang có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ sự uy tín của
cơng ty đối với các chủ nợ có thể giảm,vì vậy khả năng thu hút vốn đầu tư cũng sẽ giảm
cùng với sự uy tín.
_Tuy nhiên, BEP giai đoạn 2019 – 2020 đều ở mức dương, điều này cho thấy thu nhập
của công ty đủ để bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh mà chưa tính đến chi phí
lãi vay.
+Chỉ số khả năng sinh lời ròng của tài sản (ROA):


_Là chỉ tiêu vô cùng quan trọng, giai đoạn 2019 – 2020 chỉ số ROA có xu hướng giảm từ
15,11% xuống còn 13,21% tương ứng với tốc độ giảm là 12,6% cho thấy được khả năng
sinh lời rịng của cơng ty đang có xu hướng giảm
_Mặc dù có xu hướng giảm nhưng chỉ số ROA giai đoạn 2019 – 2020 đều ở mức dương,
điều này chứng tỏ Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta đang kinh doanh có lãi.
+Chỉ số khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) cho thấy:
_Đây là chỉ số rất quan trọng bởi các nhà đầu tư sẽ nhìn vào chỉ tiêu này để đánh giá và
đưa ra quyết định đầu tư vào công ty. Giai đoạn 2019 – 2020, chỉ số ROE của Cơng ty Cổ
phần thực phẩm Sao Ta có xu hướng giảm từ là 24,48% năm 2019 xuống còn 20,9% năm
2020 tương ứng với tốc độ giảm là 14.6%.
_Chỉ số ROE giảm đồng nghĩa với việc khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu có xu
hướng giảm, khả năng sử dụng vốn chưa thực sự hiệu quả, gây trở ngại cho cơng ty trong
q trình huy động vốn về sau và điều này cũng sẽ khiến cho các nhà đầu tư đánh giá kĩ
lưỡng và cân nhắc về việc đầu tư vào Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta
_Tuy nhiên, theo Chuẩn quốc tế thì Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta được đánh giá là
đủ năng lực tài chính (Theo Chuản quốc tế, những cơng ty có đủ năng lực tài chính thì chỉ

số ROE phải đạt mức tối thiểu là 15%)
+Chỉ số thu nhập một cổ phần thường (EPS) là chỉ số quan trọng để các nhà đầu tư
có thể có thêm thơng tin, xem xét, đánh giá và đưa ra quyết định có nên đầu tư vào chứng
khốn của cơng ty hay khơng.
_Chỉ số EPS của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta đã giảm từ 5,47 nghìn đồng một cổ
phần năm 2019 xuống cịn 4,61 nghìn đồng một cổ phần năm 2020 với tốc độ giảm là
15,7%, điều này cho thấy giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp đang diễn biến theo chiều
hướng xấu, tuy vậy Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta vẫn có được niềm tin từ các nhà
đầu tư, hơi khó thu hút được các nhà đầu tư mới đầu tư vào chứng khốn cơng ty mình
Đánh giá khách quan:
Dựa vào những chỉ tiêu đã tính tốn và phân tích bên trên, có thể thấy:
_Khả năng sinh lời của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta đều có xu hướng giảm và
giảm đáng kể khi tất cả các chỉ tiêu khác đều khơng có dấu hiệu tăng trưởng. Đây là một
tín hiệu xấu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nói riêng và tình hình
cơng ty nói chung.
_Định hướng một số giải pháp để cải thiện: Trong các kỳ kinh doanh tiếp theo, Công ty
Cổ phần thực phẩm Sao Ta cần nhanh chóng có các biện pháp khắc phục để cải thiện khả
năng sinh lời theo hai hướng tăng doanh thu và giảm chi phí.


Cụ thể: Cơng ty cần đẩy mạnh chính sách bán hàng, mở rộng phạm vi cung ứng (có thể
cân nhắc đến việc mở các gian hàng trên sàn thương mại điện tử trong thời điểm mua sắm
trực tuyến đang là xu hướng), kích cầu tiêu thụ sản phẩm, tăng cường công tác truyền
thông,…. Đồng thời, công ty cũng cần kiểm tra, rà sốt để cắt giảm những khoản chi phí
khơng cần thiết, tránh để lãng phí kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn trên thị
trường và khả năng huy động vốn.
3. So sánh Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta với một số các doanh nghiệp
cùng ngành và đề xuất một số giải pháp
3.1. So sánh FMC với 1 số doanh nghiệp cùng ngành
3.1.1. So sánh quy mơ tài chính với Cơng ty Cổ phần thực phẩm Minh Phú (MPC)

Bảng 6: Bảng so sánh quy mơ tài chính của MPC và FMC giai đoạn 2019 – 2020
Quy mô so sánh

Tên công ty

Năm 2019

Năm 2020

Tài sản – Nguồn
vốn

MPC

8,064,484,198,807

8,935,571,485,637

FMC

1,520,838,873,314

1,711,161,558,903

Doanh thu bán hàng

MPC

17,074,078,812


14,377,079,727

FMC

3,730,091,249

4,433,233,897

Nguồn: Tác giả tự ổng hợp dựa trên số liệu Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) của Cơng
ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta và Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Phú
_Quy mô tài chính của MPC về tổng thể gấp xấp xỉ 5,3 lần trong năm 2019 và gấp 5,2 lần
trong năm 2020 so với quy mơ tài chính của Cơng ty FMC. Dù FMC đã và đang ngày
càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ, song về quy mơ tài chính thì Công ty MPC vẫn là
doanh nghiệp dẫn đầu ngành thủy sản tại Việt Nam
_Xét về doanh thu bán hàng có thể thấy dù chênh lệch giữa 2 công ty là rất lớn. Song, nếu
xét trong giai đoạn 2019 – 2020 thì doanh thu bán hàng của cơng ty MPC giảm đáng kể
(giảm gần 3 tỷ đồng) cịn ngược lại Cơng ty FMC có xu hướng tăng nhẹ.
⇨ Có thể khẳng định rằng khi tồn ngành thủy sản nói chung và các doanh nghiệp
nói riêng đều đang lao đao trước bối cảnh diễn biến dịch bệnh Covid – 19 còn
đang rất phức tạp và tác động tiêu cực đến nền kinh tế tồn thế giới nói chung và
Việt nam nói riêng. FMC đã có những chính sách và biện pháp hữu hiệu, đúng đắn
để khẳng định vị trí đứng trên thương trường cũng như trong ngành thủy sản ở
Việt Nam, sự phấn đấu và nỗ lực đã giúp cơng ty có được sự tăng trưởng trên toàn
ngành.


⇨ Điều này giúp cho các nhà đầu tư có những đánh giá khách quan hơn về cơng ty
nói chung và tình hình cổ phiếu nói chung cũng như tạo được niềm tin cho các nhà
đầu tư
3.1.2. So sánh khái quát khả năng sinh lời với một vài doanh nghiệp khác

Bảng 7: Bảng so sánh 1 số chỉ tiêu của các doanh nghiệp trong ngành năm 2020
Tên doanh nghiệp

EPS (VND)

ROE (%)

ROA (%)

FMC

4,607

22,37

13,98

ANV

1,590

8,57

4,51

ASM

1,837

7,22


2,86

CMX

1,898

10,41

3,22

IDI

421

3,26

1,26

VHC

3,985

14,31

10,41

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp số liệu dựa trên các Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) của
các doanh nghiệp trên và nguồn từ finance.vietstock.vn
_Ta thấy chỉ số EPS của Công ty FMC nằm trong top những doanh nghiệp dẫn đầu ngành

thủy sản trừ công ty IDI điều này chứng tỏ cổ phiếu của công ty vẫn giữ được uy tín
trong mắt các nhà đầu tư. Có thể thấy các nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra 4,607 đồng để đổi
lấy 1 đồng lợi nhuận từ FMC, con số này vẫn được đánh giá là hợp lý so với trung bình
tồn ngành thủy sản
_Chỉ số ROA ở mức tương đối cao so với các doanh nghiệp cùng ngành điều này là
tương đối tốt với công ty bởi lẽ công ty đang kiếm được nhiều hơn trên lượng đầu tư ít
hơn.
_Chỉ số ROE của cơng ty FMC cũng đạt mức cao hơn so với các doannh nghiệp cùng
ngành chứng tỏ công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, cân đối 1 csch hài
hịa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá
trình huy động vốn và mở rộng quy mơ.
⇨ Có thể nói các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần thực phẩm
Sao Ta tuy có giảm nhẹ trong năm 2020 nhưng so với các doanh nghiệp cùng
ngành thì lại khá cao, và là dấu hiệu cực kì tốt, các nhà đầu tư vẫn có thể tiếp tục
tin tưởng và đầu tư vào công ty


3.2.

Đề xuất 1 số giải pháp

Một số giải pháp khuyến nghị Công ty Cổ phần thực phẩm FMC nhằm nâng cao vị thế,
sự phát triển và củng cố quy mô tài chính:
Thứ nhất, cần duy trì và nâng cao trách nhiệm của DN trước khách hàng, nhà cung
cấp, nhà đầu tư để giữ vững uy tín, nhằm duy trì và tăng doanh thu. Trên cơ sở ổn định
doanh thu, các vấn đề liên quan đến vấn đề dòng tiền cho hoạt động kinh doanh, vấn đề
hiệu quả sử dụng và đầu tư tài sản sẽ được giải quyết ổn thỏa hơn.
Thứ hai, DN cần phân tích kỹ hơn vấn đề chi phí sản xuất kinh doanh để tìm ra
phương án giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận. Giá vốn chiếm tỷ lệ cao và tốc độ tăng cho
thấy, các DN còn bị động và phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố đầu vào; năng suất lao động

cũng chưa được cải thiện nhiều.
Điều này đòi hỏi các DN phải đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng
khoa học công nghệ để nâng cao năng suất lao động, chủ động nguồn nguyên liệu, liên
kết chặt chẽ giữa các khâu sản xuất kinh doanh, giảm hao hụt nguyên liệu, tiết kiệm năng
lượng, chế biến, bảo quản, vận chuyển, logicstic.
Bên cạnh đó, cần giảm chi phí tài chính, cân nhắc và thận trọng với các khoản vay
tín dụng để đảm bảo chi phí thấp, hiệu quả kinh doanh cao.
Thứ ba, các cơ quan hữu quan nên có các chính sách hỗ trợ có hiệu quả hơn nữa
cho các DN trên các khía cạnh như thực thi pháp luật, bảo vệ DN trước những biến động
khó khăn của thị trường; duy trì ổn định tỷ giá, thúc đẩy mở rộng quan hệ thương mại
quốc tế; phát triển chuỗi giá trị thủy sản từ khâu ni trồng, khai thác, chế biến,tìm kiếm
thị trường kinh doanh




×