Lời nói đầu
ở Việt Nam hiện nay khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đã trở
thành những thực thể không thể thiếu đợc trong nền kinh tế. KCN, KCX góp phần
tăng sản lợng công nghiệp, tăng xuất khẩu, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập ngời
dân hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý hơn. Để tìm hiểu rõ hơn từ đó rút ra những
giải pháp thì việc nghiên cứu tình hình phát triển KCN, KCX là điều cần thiết.
Mục đích của đề tài này là nhằm xem xét tình hình thực tế trong các KCN,
KCX của Việt Nam thời gian qua (tính đến tháng 9 năm 1999) từ đó đa ra những
giải pháp cần thiết cho sự phát triển các KCN, KCX ở nớc ta.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề chung về KCN, KCX
Phần II: Thực trạng phát triển KCN, KCX ở Việt Nam
Phần III: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển KCN, KCX ở Việt Nam.
Trong đề tài này cũng xem xét kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát
triển KCN, KCX nh Thái Lan và Đài Loan.
Đây là vấn đề bức xúc và mang tầm vĩ mô, vì vậy không thể tránh khỏi
những thiếu sót rất mong có sự góp ý của các bạn và các thầy cô giáo.
Để hoàn thành Đề án này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
bộ môn kinh tế và kinh doanh quốc tế trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và đặc biệt
là Thạc sỹ Nguyễn Anh Minh, đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
1
phần I
những vấn đề chung về KCN, KCX
1. Khái niệm và đặc điểm của KCN, KCX
1.1. Khu công nghiệp
* Khái niệm KCN:
Khu công nghiệp (KCN - Industrial Zone) còn gọi là khu công nghiệp tập
chung là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho sản
xuất công nghiệp đợc Chính phủ nớc sở tại thành lập hoặc cho phép thành lập.
Trong các KCN có các doanh nghiệp KCN hoạt động đó là những doanh
nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong KCN.
* Đặc điểm KCN:
Mỗi nớc khác nhau có các chính sách phát triển KCN khác nhau. Căn cứ vào
qui chế về KCN ta có thể rút ra các đặc điểm chung cho một KCN điển hình:
- KCN có ranh giới địa lý xác định, chuyển sản xuất công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, trong KCN không có dân c sinh sống,
KCN trên lãnh thổ nớc nào thì do Chính phủ nớc đó thành lập hoặc cho phép thành
lập (tạm gọi là Chính phủ nớc sở tại).
- Trong KCN có các doanh nghiệp KCN hoạt động là doanh nghiệp của nớc
sở tại, doanh nghiệp nớc ngoài hoặc doanh nghiệp KCX.
- Trong KCN thông thờng các doanh nghiệp đợc đầu t trong các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng và kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng.
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu
hoặc tiêu thụ trong thị trờng nớc đó.
2
+ Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
- Doanh nghiệp KCN có những quyền chính sau:
+ Thuê đất trong KCN để xây dựng nhà xởng và công trình kiến trúc
phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Sử dụng có trả tiền các công trình cơ sở hạ tầng, các tiện nghi diện
tích công cộng và các dịch vụ khác trong KCN.
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu phù hợp với giấy
phép và điều lệ của doanh nghiệp.
+ Thuê phơng tiện vận tải và các dịch vụ khác ở ngoài KCN.
- Doanh nghiệp KCN có những nghĩa vụ chính sau:
+ Tuân thủ pháp luật nớc sở tại, qui chế điều lệ của KCN.
+ Đăng ký với ban quản lý KCN về số lợng sản phẩm xuất khẩu hoặc
tiêu thụ tại thị trờng nớc sở tại.
+ Thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc sở tại.
+ Thực hiện các qui định về an toàn lao động vệ sinh môi trờng, kế
toán và an ninh trật tự phù hợp với qui định của KCN.
- Chính phủ nớc sở tại luôn mong muốn và tạo điều kiện thuận lợi để các
doanh nghiệp KCN xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN.
1.2. Khu chế xuất:
* Khái niệm khu chế xuất:
Khu chế xuất có nhiều tên gọi khác nhau với các định nghĩa khác nhau. KCX
ngày nay là sự hoàn thiện của cảng tự do và khu vực mậu dịch tự do.
Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO); KCX là
một khu vực tơng đối nhỏ, phân cách về địa lý trong một quốc gia nhằm thu hút
các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho
các xí nghiệp những điều kiện về đầu t và mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với nội
địa. KCX cho phép nhập khẩu hàng hoá dùng cho sản xuất để xuất khẩu miễn thuế
dựa trên cơ sở kho quá cảnh.
3
Theo Việt Nam: KCX là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,
thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu có ranh
giới địa lý xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập, bao gồm
một hoặc nhiều doanh nghiệp.
Doanh nghiệp KCX là những doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong
KCX dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.
* Đặc điểm KCX:
- KCX là khu vực chuyên môn hoá sản xuất hàng công nghiệp chủ yếu vì
mục đích lợi nhuận.
- Là khu vực biệt lập, có ranh giới địa lý xác định, có chế độ mậu dịch và
thuế quan riêng theo phơng thức tự do.
- Hàng hoá ra vào KCX phải đợc kiểm tra nghiêm ngặt.
- Xây dựng KCX, Nhà nớc sở tại mong muốn tăng xuất khẩu tăng thu ngoại
tệ, tạo công ăn việc làm, mở ra hớng phát triển công nghiệp theo hớng hiện đại hoá
hoà nhập nền kinh tế với khu vực và thế giới.
- Các lĩnh vực đầu t chủ yếu trong KCX gồm có: sản xuất, lắp đặt, gia công,
kinh doanh các dịch vụ cho hoạt động trên và cho xuất khẩu.
- Các điều kiện chủ yếu để đợc đầu t vào KCX:
+ Đối với cơ sở sản xuất thì tuyệt đại bộ phận sản phẩm phải đợc
xuất khẩu, sản xuất không gây ô nhiễm môi trờng, u tiên sử dụng lao động nội địa.
+ Đối với cơ sở dịch vụ nh vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, bảo hiểm,
ngân hàng hỗ trợ có hiệu quả cho hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu ở KCX.
- Để hoạt động trong KCX, nhà đầu t phải làm thủ tục theo quy chế KCX và
chỉ có t cách pháp nhân sau khi đợc ban quản lý cấp giấy phép kinh doanh và
chứng nhận đăng ký điều lệ doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp KCX có quyền thuê đất trong KCX, xây dựng nhà xởng, sử
dụng các công trình kết cấu hạ tầng, các dịch vụ ở KCX, đợc tuyển dụng lao động
và trả lơng theo sự thoả thuận, đợc nhập thiết bị, nguyên vật liệu cho quá trình sản
xuất kinh doanh.
4
- Doanh nghiệp KCX phải tuân theo pháp luật, chế độ kế toán tài chính, chế
độ bảo hiểm, an toàn lao động và các tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng phù hợp với
quy định của nớc sở tại.
- Hàng hoá của doanh nghiệp KCX ra vào nội địa coi nh hàng xuất nhập khẩu
và phải chịu sự kiểm tra của hải quan, thủ tục hải quan của nớc sở tại.
2. Phân biệt KCN với KCX
* Điểm giống nhau:
KCN, KCX đều là những địa bàn sản xuất công nghiệp gồm những xí nghiệp
qui mô vừa và nhỏ, không có dân c sinh sống, các loại dịch vụ nhằm phục vụ trực
tiếp cho hoạt động công nghiệp do Chính phủ nớc sở tại quyết định thành lập có
ranh giới pháp lý riêng và Ban quản lý riêng.
* Điểm khác nhau:
- KCX là khu vực sản xuất hàng hoá chủ yếu để xuất khẩu. Quan hệ giữa
doanh nghiệp KCX với thị trờng nội địa là quan hệ ngoại thơng, cũng giống nh
quan hệ giữa thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. KCX là khu vực thơng mại
tự do vì hàng hoá từ KCX ra thị trờng nớc ngoài cũng nh từ thị trờng nớc ngoài vào
KCX không phải chịu thuế xuất nhập khẩu và ít bị ràng buộc bởi các biện pháp phi
thuế quan.
- KCN là khu vực sản xuất hàng hoá dùng cho cả xuất khẩu và tiêu thụ nội
địa. Quan hệ giữa doanh nghiệp KCN với thị trờng nội địa là quan hệ nội thơng.
KCN không phải là khu vực mậu dịch tự do vì hàng hoá từ KCN ra thị trờng nớc
ngoài và từ thị trờng nớc ngoài vào KCN phải chịu thuế xuất nhập khẩu. KCN chỉ
là khu vực sản xuất tập trung.
- Đối với nớc sở tại (nớc thành lập KCN, KCX) thì KCX thờng coi là có
nhiều lợi ích hơn KCN vì lý do sau đây:
+ Do doanh nghiệp KCX không đợc sử dụng thị trờng nội địa nên
nhìn chung không cạnh tranh với nền sản xuất trong nớc.
5
+ Nhà nớc không phải lo cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp mà
ngợc lại nguồn ngoại tệ của xã hội đợc tăng lên nhanh chóng nhờ sự hoạt động của
KCX.
+ Thúc đẩy việc mở cửa thị trờng nội địa nhanh hơn phù hợp với chủ
trơng xây dựng một nền kinh tế mở, hớng mạnh về xuất khẩu. Đây cũng chính là
sự phù hợp với xu hớng chung của thế giới.
+ Những gì coi là thuận lợi của nớc sở tại thì lại là khó khăn với nhà
đầu t. Để có thể xuất khẩu 100% sản phẩm. Việc tổ chức sản xuất phải đạt chất l-
ợng cao, đồng đều, giá hợp lý phù hợp với điều kiện cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế.
- Các nhà đầu t thờng quan tâm hơn đến hình thức đầu t trong KCN nhằm tận
dung lợi thế về thị trờng nội địa chính điều này đã tạo nên khó khăn khi xây dựng
thành công KCX.
3. Sự cần thiết phải phát triển các KCN, KCX trong nền
kinh tế.
Từ khi xuất hiện hình thức KCN, KCX cho đến nay, thực tế đã cho chúng ta
thấy chúng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt là đối với các
nớc đang phát triển đang thiếu vốn và kỹ thuật việc tập chung các doanh nghiệp
sản xuất trong KCN, KCX đã tạo ra nguồn vốn lớn từ nớc ngoài cũng nh sự tập
chung đợc nguồn vốn trong nớc tạo điều kiện đa kỹ thuật mới vào sản xuất, thúc
đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, xây dựng các ngành mũi nhọn, nâng cao vị trí
chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế đảm bảo tăng trởng kinh tế bền vững.
- Tăng cờng xuất khẩu, thu đợc nhiều ngoại tệ, phân bố lại các khu vực sản
xuất và sinh hoạt thực hiện đô thị hoá nông thôn, chuyển dời các cơ sở sản xuất từ
thành phố ra ngoại thành, thực hiện độ thị hoá nông thôn, cải tạo môi trờng sống
cho dân c đô thị, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động thành phố và nông thôn.
- Việc phát triển KCN, KCX ngoài việc giải quyết khó khăn về vốn, việc làm
còn giúp cho Chính phủ nớc sở tại học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, khai thác
có hiệu quả lợi thế so sánh của quốc gia mình mở ra khả năng phát triển công
6
nghiệp theo hớng hiện đại hoá góp phần thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế,
hoà nhập nền kinh tế với khu vực và thế giới.
- Việc tham gia trong các KCN, KCX, giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng
cạnh tranh, khuyến trơng nhãn hiệu hàng hoá của mình. Giúp cho nớc chủ nhà
xuất khẩu đợc vốn, chuyển giao đợc những công nghệ đã lỗi thời để kéo dài vòng
đời sản phẩm.
Do những vai trò hết sức to lớn của KCN, KCX đến tất cả các bên trong việc
phát triển kinh tế nên từ khi ra đời KCN, KCX đã phát triển manh mẽ trong tất cả
các quốc gia. Tại nhiều quốc gia việc phát triển thành công KCN, KCX đã góp
phần to lớn làm thay đổi bộ mặt kinh tế của quốc gia mình theo chiều hớng tích
cực.
4. Những điều kiện và chính sách cần thiết để phát triển
KCN, KCX.
Sản phẩm của KCN đợc tiêu dùng chủ yếu ở nớc sở tại, sản phẩm của KCX
thì chủ yếu là xuất khẩu nên những ngành nghề trong KCN, KCX phải đáp ứng đ-
ợc những nhu cầu trớc mắt và lâu dài ở thị trờng nội địa và thị trờng mà doanh
nghiệp hớng tới. Hàng hoá ở KCN, KCX có lợi thế về chi phí vận tải về thủ tục
nhập khẩu, về thuế. Để phát triển KCN, KCX thì ngay từ khi dự kiến xây dựng
phải xem xét tới những điều kiện sau đây:
- Địa điểm phải thuận tiện, kết cấu cơ sở hạ tầng thuận lợi & đầy đủ cả bên
trong và bên ngoài KCN, KCX (vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, sân bay, bến
cảng, hệ thống kho tàng điện nớc nhà ở,...).
- Các thủ tục phải đơn giản, nhanh chóng, đủ hấp dẫn với các nhà đầu t, quản
lý và điều hành nhanh nhạy, ít đầu mối.
- Có đủ các dịch vụ thuận tiện cho sản xuất kinh doanh và giá cả phải chăng
(đặc biệt là giá cho thuê đất và cơ sở hạ tầng trong khu).
- Cần lựa chọn để xác định hớng phát triển hợp lý trong sản xuất của từng
khu tránh độc quyền và tránh những trùng lặp không cần thiết.
- Đánh giá kỹ khả năng thu hút các doanh nghiệp và các nhà đầu t.
7
5. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển KCN,
KCX.
KCN của thế giới đợc thành lập đầu tiên tại Anh vào năm 1896. Ngời ta sớm
nhận ra u điểm của hình thức tổ chức này do đó số lợng KCN đợc xây dựng ngày
càng tăng trên thế giới.
Việt Nam là nớc đi sau để thực hiện mục tiêu đi tắt đón đầu trong phát
triển kinh tế đòi hỏi chúng ta phải học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc để tiến
hành phát triển KCN, KCX cho phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan.
Vào năm 1960 Luật KCN đợc Nhà nớc Thái Lan ban hành từ đó đến nay có
hơn 40 KCN hoạt động. Nhà nớc Thái Lan qui hoạch phát triển KCN dựa trên qui
hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Những KCN đợc Nhà nớc bảo trợ tuy
bị lỗ nhng vẫn hoạt động đảm bảo cho sự phát triển nh KCN Bắc Thái Lan, có
khoảng 11 KCN đợc xây dựng không nằm trong qui hoạch miễn là họ có thị trờng.
Diện tích KCN, mặt bằng KCN có thể đợc mở rộng hơn dự án đã đợc duyệt
nếu có thoả thuận với ngời có đất mà mình đợc dùng. Về quản lý do Cục quản lý
KCN Thái Lan và ngoài ra Cục còn có chức năng kinh doanh.
Về chính sách đối với xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, Nhà nớc không
u đãi cho vay vốn, tuy nhiên Nhà nớc đứng ra bảo lãnh cho các công ty Nhà nớc
vay mà không phải thế chấp. Mọi u tiên đều dành hết cho các KCN trong nớc. Mọi
khách hàng muốn đầu t vào KCN họ sẽ đợc tạo điều kiện cần thiết để biết về
KCN, mạng lới KCN.
5.2. Kinh nghiệm của Đài Loan.
Đài Loan là một trong những quốc gia thành công trong việc phát triển KCN,
KCX. Từ cuối những thập kỷ 50, Đài Loan đã nhận đợc vị thế kinh tế của mình là
kinh tế hải đảo đất chật ngời đông, tài nguyên nghèo nàn kinh tế phụ thuộc rất lớn
vào ngoại thơng. Nhận thức đợc điều này, Đài Loan chỉ phát triển những ngành
công nghiệp nhỏ sử dụng nhiều lao động. Các xí nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện rất
nhiều trong KCN, KCX và các doanh nghiệp này đợc sử dụng cơ sở hạ tầng thuận
lợi cùng một số điều kiện u đãi khác.
8
Hiện nay Đài Loan có 3 KCN, KCX. Trung ơng quản lý 12 KCN có tầm
quan trọng nhất nằm trong qui hoạch đợc chính quyền tự phê duyệt, các KCN còn
lại đợc địa phơng hoặc t nhân quản lý.
Các KCN ở Đài Loan phân bố khắp nớc, hầu nh huyện nào cũng có KCN,
mỗi KCN là một hạt nhân để phát triển bền vững.
Đây là những kinh nghiệm quí báu để cho Nhà nớc Việt Nam đánh giá lại
tiềm năng, năng lực định vị lại vị thế của mình để phát triển KCN, KCX một cách
hợp lý nhất.
9
Phần II
Thực trạng phát triển KCN, KCX ở Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam
Trong quá trình đổi mới hội nhập kinh tế cùng thế giới, Nhà nớc Việt Nam đã
sớm nhận biết đợc tầm quan trọng của KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế
cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài. Vì vậy từ những năm 80 Nhà nớc ta đã có chủ tr-
ơng cho phép thành lập KCN, KCX.
Mở đầu cho sự phát triển KCN, KCX ở Việt Nam là sự ra đời của KCN, KCX
Tân Thuận tại TP. Hồ Chí Minh liên doanh với Đài Loan vào tháng 11/1990 có
vốn đầu t 89 triệu USD, vốn pháp định 30 triệu USD, diện tích 300ha. KCX Linh
Trung liên doanh với Hồng Kông (cấp giấy phép năm 1992), vốn đầu t 14 triệu
USD, vốn pháp định 6 triệu USD, diện tích 60ha. Dẫn đầu trong thu hút vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài hiện nay là KCX Biên Hoà 2 (900 triệu USD).
Tính đến hết năm 1996 các dự án trong KCN đã thu hút gần 40 vạn lao động
trực tiếp sản xuất khối lợng hàng hoá trị giá 730 triệu USD trong đó xuất khẩu 406
triệu USD, và có hơn 50 xí nghiệp KCX hoạt động xuất khẩu khối lợng hàng hoá
trị giá 116 triệu USD, và có trên một vạn lao động làm việc.
Tính đến tháng 9 năm 1999 cả nớc có 66 KCN và 3 KCX. Cho đến nay số l-
ợng KCN, KCX đã lần lợt đợc mở rộng khá nhanh chóng. Xu hớng ở nớc ta là
hình thành KCN.
Từ năm 1991 đến tháng 9 năm 1999, tốc độ phát triển của các KCN, KCX
tăng đặc biệt nhanh vào các năm 1996, 1997, 1998. Các KCN nằm hầu hết ở phía
Nam với 40 khu, miền Bắc 13 khu, miền Trung 13 khu.
Về loại hình KCN có 16 KCN thuộc loại KCN đợc thành lập trên cơ sở có
một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động. 10 KCN phục vụ di dời từ nội
10
đô lớn. 21 KCN có qui mô nhỏ ở đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải Miền Trung và
đồng bằng sông Cửu Long phục vụ chế biến nông lâm thuỷ sản. 19 KCN mới, hiện
đại trong đó có 13 KCN hợp tác với nớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng thu hút
vốn đầu t nớc ngoài.
Diện tích đất sử dụng của 66 KCN là trên 1 vạn ha (không kể KCN Dung
Quất), bình quân 1 khu là 160ha. Có 1/3 số KCN là có diện tích 100ha.
Về ngành nghề KCN gồm công nghiệp nhẹ, hoá chất, điện tử, chế biến thực
phẩm, nông lâm thuỷ sản phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu. Công
nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu ở các vùng kinh tế trọng điểm (tam giác phát
triển vùng phía Bắc, phía Nam và vùng Đà Nẵng). Dung Quất có thêm công
nghiệp hoá chất. Bà Rịa Vũng Tàu có công nghiệp chế biến. Cơ cấu ngành nghề đ-
ợc gắn với lợi thế từng vùng tránh triệt tiêu lẫn nhau.
Nh vậy các KCN Việt Nam rất đa dạng về loại hình, diện tích đất, ngành
nghề, đối tợng thu hút đầu t, không gian và thời gian hoạt động. Quá trình hình
thành và phát triển KCN đã hình thành mạng lới KCN, phân bố rộng khắp trên các
vùng của đất nớc phù hợp với nhịp độ phát triển của các vùng trên đất nớc.
11