Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Viện kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.26 KB, 21 trang )

Đặt vấn đề
Hiện tại Việt Nam vẫn là một nớc sản xuất nông nghiệp, trên 70% dân
số vẫn sống bằng nghề nông. Trong khi đó nông nghiệp lại là một lĩnh vực
sản xuất chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết, giá cả của sản phẩm nông nghiệp
lại hết sức bấp bênh, điều này đã gây khó khăn cho hoạt động sản xuất cũng
nh đời sống của nông dân. Chúng ta đang trong quá trình hội nhập với khu
vực và thế giới, để có thể phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng,
khả năng cạnh tranh cao (có khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nớc
khác trong khu vực và trên thế giới) thì chúng ta còn rất nhiều việc phải làm.
Viện Kinh tế nông nghiệp (Trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn) đợc thành lập cũng chính là nhằm mục đích nghiên cứu những
vấn đề kinh tế trong nông nghiệp nh giá cả và thị trờng nông sản, chiến lợc
phát triển nông nghiệp của Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá nông sản của Việt Nam, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần
vào sự phát triển chung của đất nớc.
Là một sinh viên Kinh tế phát triển em đã xin vào thực tập tại Viện
Kinh tế nông nghiệp với hy vọng rằng mình có thể hiểu thêm đợc về tình
hình nông nghiêp Việt Nam hiện nay, và trong một chừng mực nào đó có thể
đa ra những ý kiến của mình góp phần nhỏ bé vào sự phát triển của nền nông
nghiệp nớc nhà.
Hà Nội 2003
Nội dung
I. giới thiệu về Viện kinh tế nông nghiệp:
1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Viện:
Ngày 8 tháng 10 năm 1977, theo nghị định 275 CP của Hội đồng
Chính phủ, Học viện kinh tế nông nghiệp ra đời.
Vào thời kỳ đầu Học viện lấy trụ sở ở Trâu Quỳ-Gia Lâm-Hà Nội, giai
đoạn này Học viện vừa tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vừa tập
hợp lực lợng cán bộ chuyên môn. Tiền thân của đội ngũ cán bộ nghiên cứu
Viện ngày nay bắt đầu là một nhóm cán bộ giảng dạy của Khoa Kinh tế nông
nghiệp thuộc trờng Đại Học Nông Nghiệp I và của Trờng Cán bộ quản lí hợp


tác xã trung ơng. Những ngày đầu thành lập đội ngũ cán bộ của Học Viện chỉ
có trên 20 cán bộ nghiên cứu và công nhân viên. Đến nay số cán bộ, công
nhân viên của Viện đã lên đến trên 50 ngời. Hàng năm Học Viện đã có các
đề tài cấp nhà nớc, đợc giao nhiều đề tài cấp Bộ, có quan hệ rộng rãi với
nhiều cơ quan khoa học và tổ chức quốc tế, cộng tác chặt chẽ với các địa ph-
ơng và các Viện nghiên cứu khác trong cả nớc. Các đề tài khoa học của Viện
đã ngày càng phong phú và đa dạng, sâu sát với thực tiễn đóng góp tích cực
cho phát triển nông nghiệp Việt Nam nói riêng và cho phát triển kinh tế nói
chung.
Ngày 11/5/1982, Hội đồng Bộ trởng đã ra Nghị định số 87-HĐBT đổi
tên học Viện Kinh tế nông nghiệp thành Viện Kinh tế nông nghiệp.
Từ năm 1987, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định
chuyển trụ sở làm việc của Viện Kinh tế nông nghiệp từ Trâu Quỳ sang khu
liên cơ Số 6 Nguyễn Công Trứ, hai Bà Trng, Hà Nội.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện:
Nghiên cứu các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế nói chung, kinh tế
nông nghiệp nói riêng luôn là những vấn đề lớn hết sức tổng hợp và phức tạp,
đòi hỏi phải đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục, kịp thời và chính xác trớc
những yêu cầu của thực tiễn và đổi mới trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nớc. Từ đó kịp thời đề xuất các chủ trơng, chính sách, giải pháp kinh
tế-tổ chức quản lý phù hợp, tạo động lực thúc đẩy nền sản xuất phát triển, có
hiệu quả và nâng cao đời sống cho ngời lao động. . . Chính vì vậy ngay từ
đầu, trong Quyết định số 275/CP ngày 8/7/1077 Viện đã đợc xác định chức
năng, nhiệm vụ chính là:
Nghiên cứu và tổng hợp những vấn đề kinh tế trong ngành nông
nghiệp, kết hợp nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng
triển khai.
Đào tạo và bồi dỡng kiến thức khoa học kinh tế nông nghiệp
cho cán bộ nghiên cứu và quản lý, chỉ đạo của ngành.
Trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế và riêng của ngành

nông nghiệp và phát triển nông thôn, chức năng, nhiệm vụ của viện đã từng
bớc đợc thay đổi và bổ xung cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Viện có
nhiệm vụ nghiên cứu, t vấn cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
cũng nh các cơ quan địa phơng về chiến lợc và chính sách phát triển nông
nghiệp và nông thôn, cụ thể là:
Đề xuất chiến lợc và chính sách phát triển nông nghiệp và nông
thôn.
Nghiên cứu khoa học tập trung vào các lĩnh vực chính sau:
Thị trờng nông lâm sản trong nớc và quốc tế.
Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp (các loại hình doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn nh doanh nghiệp
nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, HTX,
công ty cổ phần, kinh tế trang trại và các tổ chức kinh tế khác).
Kinh tế sản xuất nông sản phẩm.
Kinh tế các nguồn lực và môi trờng trong sản xuất nông nghiệp và
nông thôn.
Các vấn đề phát triển nông thôn (xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn, an ninh lơng thực, thiết chế tổ chức phát
triển cộng đồng).
Tham gia t vấn cho Bộ trong việc thẩm định các chơng trình và
dự án nghiên cứu, phát triển nông nghiệp và nông thôn.
T vấn cho các ngành và địa phơng xây dựng và thực hiện các
chơng trình, dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Xúc tiến hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và
phát triển nông thôn.
Đào tạo, bồi dỡng kiến thức quản lí và kinh tế xã hội cho cán bộ
của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
3. Tổ chức bộ máy của Viện:
Từ khi mới thành lập, Học viện Kinh tế nông nghiệp đã tổ chức các
phòng chức năng (Phòng Hành chính quản trị và Phòng Khoa học và đào tạo)

và các bộ môn nghiên cứu cơ bản nh bộ môn Kinh tế nông nghiệp, Bộ môn
Kinh tế tập thể, Bộ môn Kinh tế quốc doanh, Bộ môn Tổ chức quản lý
Từ năm 1992, Viện đã tăng cờng bộ máy lãnh đạo và sắp xếp lại cán
bộ trong viện cho phù hợp hơn. Bộ máy lãnh đạo của Viện gồm chuyển từ 1
Viện trởng, 1 Viện phó trớc kia thành 1 Viện trởng, 2 Viện phó ; Từ 6 bộ
môn trớc kia đã đợc chuyển thành 4 bộ môn nghiên cứu chuyên sâu. Trên cơ
sở các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thờng xuyên cũng nh các yêu cầu
chuyên môn đợc Bộ NN&PTNT giao Viện lựa chọn và giao nhiệm vụ cho
từng phòng, từng bộ môn, đồng thời Viện cũng xem xét và chọn những cán
bộ có năng lực để giao đảm nhiệm chủ đề tài. Viện cũng thờng xuyên củng
cố và tăng cờng Hội đồng khoa học của Viện.
Thời kỳ này tổ chức của Viện gồm nh sau:


Từ năm 2000 đến nay, Viện đã sắp xếp lại tổ chức các cán bộ nghiên
cứu, thay đổi tên một số bộ môn cho phù hợp hơn, điều chỉnh một số cán bộ
giữa các đơn vị phù hợp với nhiệm vụ mới theo hớng tăng thêm cán bộ trực
tiếp cho nghiên cứu. Theo cơ cấu cũ, có sự chồng chéo giữa các bộ môn (Bộ
môn chiến lợc và Bộ môn chính sách) và thiếu bộ môn nghiên cứu về vấn đề
phát triển nông thôn. Vì thế, các bộ môn đợc kiện toàn năm 2000 đã tập
trung vào các vấn đề nghiên cứu phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp,
thị trờng và doanh nghiệp hiện nay. Giải thể trung tâm máy tính và xử lý
thông tin để tăng cờng máy tính cho các bộ môn và nâng cao kỹ năng xử lý
số liệu, phân tích cho các bộ phận chuyên môn.
Tổ chức hiện trạng của Viện:
Bộ NN&PTNT
Viện trởngViện phó Viện phó
Các bộ môn
Bộ môn
nghiên

cứu Chiến
lợc phát
triển
NN&NT
Bộ môn
Chính
sách nông
nghiệp và
nông thôn
Bộ môn
nghiên
cứu Thị tr-
ờng và giá
nông sản
Bộ môn
Doanh
nghiệp
trong
nông
nghiệp
Hội đồng khoa
học
Tạp
chí
Kinh
tế
nông
nghiệ
Phòng
khoa

học và
hợp
tác
quốc
Phòng
tổng
hợp

hành
chính
Trung
tâm
máy
tính
và xử

Bộ
NN&PTNT
Viện trưởngViện phó Viện phó
Các bộ môn
Bộ môn
Phát triển
nông thôn
Bộ môn
Kinh tế
nông
nghiệp
Bộ môn
Thị trư
ờng nông

sản
Bộ môn
Doanh
nghiệp
trong
nông
Hội
đồng
khoa
học
Tạp
chí
Kinh
tế
nông
nghiệ
Phòn
g
khoa
học

hợp
Phòn
g
tổng
hợp

hành
3.1 Hội đồng khoa học:
Hội đồng khoa học là tổ chức t vấn cho Viện trởng bao gồm các cán

bộ khoa học có uy tín trong Viện đợc tập thể chuyên môn bầu ra. Hội đồng
bầu chủ tịch, chủ tịch hội đồng khoa học chỉ định 1 phó chủ tịch và 1 th ký
khoa học. Nhiệm kỳ hoạt động của hội đồng khoa học từ 3 đến 5 năm, số l-
ợng từ 7 đến 9 ngời. Viện trởng quyết định công nhận Hội đồng khoa học và
các chức danh của Hội đồng.
Hội đồng khoa học có nhiệm vụ t vấn cho Viện trởng các vấn đề chủ
yếu nh:
Xây dựng định hớng, chơng trình nghiên cứu khoa học của Viện
(ngắn và dài hạn).
Xác định các chức năng, nhiệm vụ của các bộ môn theo hớng
chuyên môn .
Lựa chọn chủ nhiệm đề tài, dự án, thông qua đề cơng nghiên cứu,
tham dự và đóng góp các ý kiến tại các cuộc hội thảo của Viện,
đánh giá tiến độ thực hiện và nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên
cứu của đề tài, dự án.
Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật về quản lý kinh tế nông nghiệp và
phát triển nông thôn xuống cơ sở một cách thích hợp.
Đề xuất chơng trình hợp tác quốc tế.
Đào tạo cán bộ chuyên môn.
T vấn cho lãnh đạo Viện thực hiện nhiệm vụ đột xuất Bộ giao.
3.2 Tạp chí Kinh tế nông nghiệp:
Tạp chí là tiếng nói của ngành, nhằm tuyên truyền đờng lối của
Đảng và Nhà nớc, phổ biến, trao đổi các kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm
thực hiện các chủ trơng, chính sách, chế độ và công tác quản lý kinh tế nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Tạp chí có nhiệm vụ sau:
Xây dựng kế hoạch xuất bản và phát hành theo định kỳ.
Tổ chức phối hợp tốt với cộng tác viên trong và ngoài Viện.
Kịp thời đăng tải các kết quả nghiên cứu khoa học của Viện.
Quản lý và sử dụng tốt mọi tài sản đợc Viện giao.

Tạp chí hoạt động theo phơng thức tự trang trải, Viện chỉ cấp kinh
phí về lơng và các khoản phụ cấp, còn lại các khoản chi khác tạp
chí lấy thu bù chi.
Phó tổng biên tập chịu trách nhiệm trớc Viện trởng kiêm Tổng biên
tập về mọi hoạt động của tạp chí. Để phục vụ tốt nghiệp vụ báo chí,
tạp chí đợc tham dự và tham gia một số hoạt động nghiên cứu khoa
học của viện.
3.3 Phòng khoa học và hợp tác quốc tế:
Phòng khoa học và hợp tác quốc tế là đơn vị quản lý khoa học và
Hợp tác quốc tế của Viện, phòng có các nhiệm vụ sau:
Tổng hợp và xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học công nghệ
của Viện, làm thủ tục đăng ký các đề tài nghiên cứu với Bộ chủ
quản và các Bộ, ngành liên quan.
Quản lý (theo dõi, kiểm tra, đôn đốc) các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà n-
ớc các dự án thực hiện theo đúng tiến độ, quy trình nghiên cứu.
Tổ chức các cuộc hội thảo, nghiệm thu các đề tài cấp Bộ, cấp nhà
nớc, phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức hội thảo, nghiệm
thu các đề tàI dự án hợp tác với bên ngoài.
Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tổng hợp chơng trình hợp tác
quốc tế, phối hợp với các bộ phận liên quan, tổ chức các đoàn ra và
cấc đoàn vào.
Cung ứng, quản lý và tổ chức cho bạn đọc tham khảo, khai thác th
viện và các tài liệu khoa học.
Tham gia một phần nghiên cứu khoa học.
3.4 Phòng tổng hợp và hành chính:
Phòng tổng hợp và hành chính có nhiệm vụ:
Xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hoạt động của Viện.
Giúp Viện trởng quản lý mọi công tác phục vụ nghiên cứu khoa
học công nghệ và công tác phục vụ nghiên cứu của Viện.
Phối hợp cùng các bộ phận trong Viện xây dựng quy hoạch cán bộ

ngắn và dài hạn.
Giúp Viện trởng triển khai thực hiện các chính sách, chế độ, quy
định của nhà nớc nh: Quản lý, đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng cán
bộ; Quản lý tài chính, tài sản; Quản lý, xử lý, ban hành các văn
bản; Các chế độ đối với cán bộ công chức trong Viện.
Tham gia nghiên cứu khoa học khi có điều kiện.
3.5 Bộ môn nghiên cứu:
Các bộ môn nghiên cứu có nhiệm vụ sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×