Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.79 KB, 47 trang )

Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
Hà Nội thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm
đầu não về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của đất nớc. Hà Nội còn
là trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Du lịch góp một vai trò rất quan trọng đối với
phát triển kinh tế, xã hội. Với nhiều tiềm năng to lớn về kinh tế, tiềm năng quý giá
về nhân văn, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc. Khách trong nớc và ngoài nớc
không ngừng đến Hà Nội. Họ đến suất phát từ nhiều mục đích khác nhau nh học
tập, thăm quan, tìm kiếm cơ hội đầu t .Trong điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế ngành,kinh tế việt nam đã thu đợc những thành công đáng kể. Đứng dới
góc độ ngành du lịch đây là cơ hội cho sự phát triển của ngành công nghiệp
không khói đặc biệt là trong lĩnh kinh doanh khách sạn. Hệ thống các khách sạn
với số lợng lớn, quy mô khác nhau đã tạo ra kiến trúc mới cho cảnh quan đô thị.
Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển hiện nay, vẫn còn hạn chế, điều này khó
tránh khỏi. Kinh doanh khách sạn không nằm ngoài xu hớng trên. Để đáp ứng yêu
cầu của phát triển ngành trong tiến độ hội nhập với khu vực và quốc tế, thị trờng
cung ứng dịch vụ và lu trú đã trở nên sôi động khi có sự tham gia của hàng loạt
các khách sạn dới nhiều hình thức, điều này buộc các doanh nghiệp khách sạn
phải đối mặt với thực trạng gay gắt. Các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin
về thị trờng, về nguồn khách, giá cả thị trờng, giúp cho các doanh nghiệp tìm ra
sản phẩm riêng của mình, xác định đợc giá bán hợp lý đảm bảo đợc nguồn nhân
lực hiện có, vừa mang lại lợi nhuận cao. Để thực hiện đợc tất cả các điều trên, yếu
tố con ngời đóng vai trò quan trọng hơn cả. Vấn đề lao động và sử dụng lao động
có hiệu quả luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm, chính vì vậy đề tài Nâng cao
hiệu quả sử dụng lao động tại nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là
đề tài em lựa chọn cho khoá luận văn tốt nghiệp.
2- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
* Mục đích:
- Nghiên cứu một cách kỹ hơn đặc điểm của lao động trong khách sạn, hiệu
quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt


Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Nam. Qua đó đa ra các giải pháp nhằm sử dụng lao động tại Nhà Khách
Tổng Liên Đoàn Lao Động một cách có hiệu quả.
* Nhiệm vụ:
a- Nghiên cứu vấn đề lý luận về lao động hiệu quả sử dụng lao động
trong kinh doanh khách sạn.
b- Phân tích vấn đề về lao động hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách
Tổng Liên Đoàn
c- Tìm ra những giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại
Nhà khách Tổng Liên Đoàn
3- Đối tợng phạm vi và phơng pháp nghiên cứu:
* Đối tợng nghiên cứu của khoá luận này:
- Là ngời lao động và sử dụng lao động trong khách sạn để đa ra những giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
* Phạm vi:
- Chỉ nghiên cứu vấn đề về lao động và hiệu quả sử dụng lao động ở quy mô
nhỏ là trong một doanh nghiệp cụ thể ở đây là Nhà khách TổngLiên Đoàn. Số liệu
đợc sử dụng giới hạn từ năm 2001 2003.
* Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo vê thực trạng
sử dụng lao động trong tình hình phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn từ đó
đa ra phơng hớng.
+ Phơng pháp thống kê:
- Thống kê để so sánh tính tơng đối và tuyệt đối từ đó đa ra kết luận chung về
tình hình sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn.
- Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp đối chiếu so sánh các thông tin điều tra
thực tế kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sẽ làm tăng thêm độ tin cậy và thuyết
phục cho chuyên đề.
4- Kết cấu của chuyên đề:

- Luận văn chia làm ba phần chính:
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
+ Mở đầu
+ Nội dung
+ Kết luận
Phần nội dung sử dụng 14 bảng
Chơng I : Cơ sở lý luận về lao động và hiệu quả sử dụng lao động trong kinh
doanh khách sạn.
Chơng II: Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên
Đoàn Lao Động.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Chơng i
Lao động và hiệu quả sử dụng lao động trong
khách sạn
1-Hoạt động kinh doanh khách sạn:
1.1/ Kinh doanh khách sạn:
Con ngời luôn luôn không thoả mãn với nhu cầu hiện tại. Con ngời luôn luôn
có nhu cầu và đợc phát triển từ cấp thấp đến cấp cao hơn. Vì vậy Đẳng cấp nhu
cầu của Maslon là một trong những nhận thức về động cơ thúc đẩy con ngời.
Maslon cho rằng khách hàng suy nghĩ trớc khi hành động, thông qua đó đa quyết
định hợp lý. Maslon đề cập đến năm phạm trù về nhu cầu:
1
Trong bậc thang nhu cầu trên, nhu cầu sinh học là nhu cầu thiết yếu vì con
ngời muốn tồn tại và phát triển thì phải cần nhu cầu ăn uống, ở, mặc, nghỉ ngơi,
th giãn
Do đó thì con ngời có đi du lịch hay không thì họ đều phải ăn uống, nghỉ
ngơi. Vì vậy, kinh doanh khách sạn thực chất là cung ứng các tiện nghi lu trú, dịch

vụ ăn uống vui chơi giải trí và dịch vụ bổ sung.
Quan niệm một cách đầy đủ nhất thì kinh doanh khách sạn là loại hình kinh
doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí
và các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lu trú tạm thời không phải
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
1

2

3
4
5
Tự
hoàn thiện
Sự tôn trọng
Quan hệ xã hội
Được an toàn
sinh học
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
nơi ở thờng xuyên của họ tại một nơi nào đó và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở
kinh doanh.
Qua định nghiã trên ta thấy kinh doanh khách sạn có 3 chức năng cơ bản:
+ Chức năng sản xuất: Trực tiếp tạo ra sản phẩm dới dạng vật chất.
+ Chức năng lu thông: Bán sản phẩm có đợc của mình hoặc của ngời khác.`
+ Chức năng tiêu thụ sản phẩm: Tạo ra các điều kiện để tổ chức tiêu dùng sản
phẩm ngay tại khách sạn.
1.2/ Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.
- Du lịch và khách sạn là hai yếu tố không thể tách rời nhau. Tài nguyên du
lịch là một trong những yếu tố du lịch để tạo nên vùng du lịch. Vì khách du lịch
với mục đích khám phá tài nguyên du lịch mà nơi ở thờng xuyên không có. Số l-

ợng, chất lợng của tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát
triển du lịch tại vùng đó hay một quốc gia. Vậy khách sạn muốn có khách để
phục vụ thì bản thân khách sạn phải gắn với tài nguyên du lịch. Nói cách khác tài
nguyên du lịch là điều kiện để hoạt động kinh doanh khách sạn. Điều này dẫn đến
quy mô, thứ hạng, loại khách sạn chịu sự tác động của tài nguyên. Nói nh vậy
không có nghĩa là ở đâu có tài nguyên thì ở đó mọc lên các khách sạn.
Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi lợng vốn đầu t là lớn. Điều này cũng
xuất phát từ bậc thang nhu cầu về du lịch hay nói cách khác là nhu cầu cao cấp
của khách về lu trú và tính đồng bộ trong khách sạn. Ngoài sự thoả mãn về thăm
quan, nghỉ ngơi, chữa bệnh, hội họp khách du lịch còn cần thoả mãn các nhu
cầu thiết yếu về đời sống sinh hoạt của mình.
Ngoài lợng vốn lớn, khách sạn cần phải có một lợng vốn chi phí cho tiền đất,
giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khắc phục tính thời vụ.
Hàng năm khách sạn còn phải trả chi phí cho sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật
chất trong khách sạn.
Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lơng lao động trực tiếp tơng
đối cao.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Do đặc điểm của ngành dịch vụ làm thoả mãn nhu cầu cao cấp của con ngời,
nó đa dạng và không có tính khuôn mẫu, cho nên không thể dùng ngời máy để
thay thế con ngời đợc.
- Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của tính thời vụ.
Do đặc điểm của khách sạn gắn với tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch
phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu nên việc kinh doanh diễn ra theo mùa vụ. Nh
khách sạn ở ven biển thì công việc kinh doanh chủ yếu là vào mùa hè. Điều này
đặt ra một vấn đề mà các nhà quản lý phải đa ra biện pháp khắc phục tính thời vụ
một cách hợp lý
2. Lao động trong kinh doanh khách sạn:
2.1/ Lao động trong kinh doanh khách sạn.

Lao động trong khách sạn là lao động dịch vụ, là quá trình lao động phi vật
chất, sử dụng chủ yếu là chân tay và sức lực để phục vụ khách, thoả mãn nhu cầu
của khách. Để đánh giá chất lợng phục vụ còn phụ thuộc vào ngời tiêu dùng.
Lao động trong khách sạn đòi hỏi độ chuyên môn hoá cao.
+ Chuyên môn hoá theo bộ phận: Trong khách sạn có rất nhiều bộ phận, mỗi
bộ phận có một chức năng riêng, nhiệm vụ khác nhau. Điều này đòi hỏi đội ngũ lao
động phải đợc đào tạo theo chuyên ngành và chuyên sâu.
+ Chuyên môn hoá theo thao tác kỹ thuật, có kỹ thuật cao mới tạo ra sự hài
lòng cho khách khi đợc phục vụ.
Thời gian lao động trong khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của
khách.
Thời gian làm việc trong khách sạn là 365 ngày trên một năm, 24 giờ trên
một ngày và không có thời gian đóng cửa. Điều này gây khó khăn cho quản lý lao
động, đòi hỏi lợng lao động lớn Ngoài ra còn ảnh h ởng đến đời sống riêng t của
ngời lao động. Vì vậy khách sạn phải có chế độ hợp lý để đảm bảo quyền lợi cho
ngời lao động, giúp họ hoàn thành tốt công việc đợc giao.
- Cờng độ lao động cao đồng thời phải chịu môi trờng tâm lý phức tạp.
Đa số lao động trong khách sạn phải làm việc trực tiếp với khách, tiếp xúc
với nhiều đối tợng khách khác nhau về dân tộc, sở thích, tuổi, giới tính, địa vị xã
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
hội Do vậy để đạt đ ợc hiệu quả phục vụ ngời lao động phải có sức chịu đựng về
tâm lý là phải luôn luôn làm hài lòng khách.
Tóm lại yêu cầu của khách đối với chất lợng phục vụ trong khách sạn cũng
khác nhau. Vấn đề này khách sạn phải nghiên cứu nắm bắt đợc phần nào yêu cầu
của khách để làm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Trong tình trạng sử dụng lao
động lãng phí, giảm sút chất lợng phục vụ. Đây là nguyên nhân làm giảm hiệu quả
kinh doanh.
2.2/ Cơ cấu lao động trong khách sạn.
Cơ cấu lao động trong khách sạn là tập thể những nhóm ngời lao động, có hai

loại cơ cấu cơ bản trong tập thể ngời lao động.
+ Cơ cấu dân c.
+ Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ.
- Đặc điểm về cơ cấu dân c.
Cơ cấu dân c là tập hợp nhóm ngời lao động theo tuổi tác, giới tính, dân tộc
và thành phần xã hội.
+ Cơ cấu theo độ tuổi lao động.
Độ tuổi trung bình trong khách sạn là tơng đối thấp, lao động nữ thờng từ 20
30 tuổi, nam từ 20 40 tuổi. Tuy nhiên độ tuổi này còn phụ thuộc vào từng
chức năng, nhiệm vụ của công việc. Tuổi cao thờng bố trí ở bộ phận quản lý, độ
tuổi trung bình ở bộ phận lao động trực tiếp.
+ Cơ cấu lao động theo giới tính: Trong kinh doanh khách sạn, lao động nữ
thờng chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam.
Cơ cấu giới tính của lao động trong khách sạn khác nhau theo từng nghiệp
vụ. Nh bộ phận lễ tân thì thờng chiếm 95-100% là nữ. Tổ bảo vệ, sửa chữa thì th-
ờng chiếm 100% là nam.
Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ: Là tập hợp những nhóm ngời lao động theo
trình độ nghiệp vụ, theo nghề nghiệp, thâm niên công tác. Do nhu cầu của khách
là đa dạng nên đòi hỏi phải nhiều ngành nghề, do đó cơ cấu nghiệp vụ trong khách
sạn có thể chia thành hai nhóm:
+ Nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
+ Nghiệp vụ kế toán, ngân hàng, quản lý, lái xe
Do đòi hỏi về trình độ nghiệp vụ trong khách sạn có một vài nét cơ bản sau:
+ Bao gồm cả nhóm trí thức và công nhân, trong đó công nhân chiếm tỷ
trọng lớn hơn.
+ Đòi hỏi về trình độ văn hoá không cao lắm do sử dụng nhiều lao động chân
tay.
+ Riêng về nghiệp vụ luôn đòi hỏi ngời lao động ở mức thuần thục, phong

cách ứng xử trang nhã, giao tiếp tốt.
Tóm lại nghiên cứu kỹ những đặc điểm đó sẽ giúp cho khâu tuyển chọn lao
động hợp lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả.
2.3/ Quá trình tổ chức quản lý.
Tính chu kỳ:
Tính chu kỳ của quá trình tổ chức quản lý đợc thể hiện qua việc bố chí phân
công lao động một cách linh hoạt. Số lợng nhân viên có thể tăng, giảm theo thời
vụ Do đó công tác quản lý lao động phải đ ợc quan tâm.
Tính luân chuyển :
Tính luân chuyển lao động trong kinh doanh khách sạn đợc thể hiện qua tuổi
tác, thâm niên công tác mà đợc bố trí ở bộ phận khác nhau. Trong quá trình luân
chuyển nh vậy họ phải đợc đào tạo nghiệp vụ trớc để đảm bảo chất lợng phục vụ.
2.4/ Phân loại lao động trong khách sạn
Qua nghiên cứu ta thấy tính chất công việc của ngời lao động trong khách
sạn rất đa dạng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận,
các bộ phận đợc chia theo các tiêu thức sau:
Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, lao động trong khách sạn đợc chia thành
các bộ phận sau.
+ Lao động trong kinh doanh lu trú.
+ Lao động trong kinh doanh ăn uống.
+ Lao động trong các dịch vụ khác.
Căn cứ vào mức độ tác động vào quá trình kinh doanh khách sạn.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
+ Lao động gián tiếp: Là lao động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh các bộ
phận quản lý.
+ Lao động gián tiếp: Là lao động trực tiếp phục vụ khách nh lễ tân, buồng,
bàn
Căn cứ vào cách thức sử dụng lao động trong khách sạn của ban quản lý.
+ Lao động trong biên chế.

+ Lao động ngoài biên chế
3. Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doang khách sạn.
3.1/ Khái niệm:
Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng trong hoạt
động kinh tế của mọi ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói
riêng. Nó phản ánh trình độ sử dụng lao động chung của từng ngành và của toàn
xã hội.
3.2/ Các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
* Yêu cầu đối với các chỉ tiêu.
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp là rất cần
thiết, thông qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh, so sánh
với các doanh nghiệp khác, so sánh với kỳ trớc Điều này cho biết doanh nghiệp
đã sử dụng lao động hợp lý cha. Từ đó khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh
trong công tác tổ chức và quản lý lao động. Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp phải thông qua các chỉ tiêu sau:
- Năng suất lao động bình quân.
- Lợi nhuận bình quân trên một lao động.
- Doanh thu trên tiền lơng.
- Lợi nhuận thu đợc trên tiền lơng.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
- Các chỉ tiêu chung.
+ Chỉ tiêu về năng suất lao động.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
W =
TR
W : Năng suất lao động
T TR: Tổng doanh thu
T : Tổng số lao động
Chỉ tiêu này đánh giá một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng lao động của

toàn doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
+ Chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân (N)
N=
LN
N: Lợi nhuận bình quân
T LN: Tổng lợi nhuận
T: Tổng số lao động
Chỉ tiêu này cho ta thấy lao động của doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận (tháng, quý, năm) nó phản ánh năng suất của mỗi ngời lao động
trong doanh nghiệp.
- Ngoài chỉ tiêu cỏ bản trên còn một số chỉ tiêu bổ sung.
+ Doanh thu bình quân trên một đồng chi lơng.
ý nghĩa của chỉ tiêu này cho biết cứ một chi phí lơng bỏ ra đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu.
+ Lợi nhuận bình quân trên một chi phí lơng.
ý nghĩa của chi phí này cho biết cứ một đồng chi phí lơng trong kỳ mang
lại bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn thì nó phản ánh
doanh nghiệp sử dụng quỹ lơng càng có hiệu quả.
+ Quỹ lơng so với năng suất lao động.
ý nghĩa của chỉ tiêu này cho biết ứng với một đồng doanh thu thì sẽ cần bao
nhiêu chi phí lơng cho lao động sống.
- Các chỉ tiêu đánh giá ở từng bộ phận.
+ Bộ phận quản lý: Đánh giá đợc hiệu quả sử dụng ở bộ phận này rất
khó. Vì kết quả hoạt động quản lý phụ thuộc rất nhiêu vào các nhân tố thời gian.
Vi vậy hiệu quả sử dung lao động đợc đánh giá trớc tiên thông qua hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
+ Tổ kế toán: Hiệu quả lao động đợc đánh giá thông qua việc thực hiện
công tác quản lý, kế toán, thống kê, phân tích các con số trong quá trình kinh

doanh theo đúng nguyên tắc.
+ Tổ lễ tân: Chất lợng lao động ở tổ này đợc đánh giá thông qua trình
độ sử dụng ngoại ngữ, thái độ phục vụ khách, hiểu đợc tâm lý khách, và hệ số sử
dụng buồng.
+ Tổ buồng, giặt là: Đánh giá thông qua số phòng trên môt nhăn viên
phục vụ,mức độ sạch sẽ của phòng.
+ Tổ bàn bar, bếp: Đợc đánh giá thông qua sản phẩm cung câp cho
khách: Ăn uống về số lợng, chất lợng đảm bảo về thẩm mỹ,vệ sinh, giá cả hợp lý.
Phục vụ nhanh chóng kịp thời, thái độ phục vụ lịch sự, vui vẻ và nhiệt tình, trang
thiết bị phải sạch sẽ.
+ Tổ sửa chữa: Đánh giá qua chất lợng của thiết bị trong ngành: An toàn,
khắc phục sự cố.
+ Tổ dịch vụ khác: Hiệu quả sử dụng lao động của tổ này đánh giá thông qua
các chỉ tiêu:
Doanh thu bình quân của nhân viên
Lợi nhuận bình quân của nhân viên.
3.3/ Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động trong khách
sạn.
3.3.1/ Nhân tố bên trong:
Nhân tố trong tổ chức quản lý khách sạn.
+ Phân công lao động hợp lý phù hợp với năng lực, trình độ của nhân viên so
với đòi hỏi của công việc của chức danh.
Phân công lao động hợp lý sẽ giúp khách sạn tránh đợc tình trạng lãng phí
sức lao động, lao động không có hiệu quả điều này làm giảm năng suất lao
động.
+ Quản lý lao động bằng hình thức trả lơng, khuyến khích lao động làm việc
bằng chế độ thởng phạt, làm việc theo ca kíp, theo tổ.
+ Tuyển chọn và đào tạo lao động.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

- Tuyển chọn lao động là một khâu rất khó khăn và phức tạp, điều này ảnh
hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Đào tạo lao động để trang bị cho họ kiến thức hoặc nâng cao kiến thức về
trình độ chuyên môn.
+ Quy trình công nghệ.
- Quy trình công nghệ ảnh hởng đến chất lợng phục vụ của nhân viên. Vì
vậy đòi hỏi các bộ phận phải hoạt động đều đặn, ăn khớp với nhau.
3.3.2/ Nhân tố bên ngoài:
- Nhân tố mùa vụ trong du lịch:
Tính mùa vụ ảnh hởng rất lớn đến lực lợng lao động, làm cho lực lợng lao
động không ổn định, lúc thiếu, lúc thừa. Vì vậy các nhà quản lý phải xác định đợc
tính mùa vụ của du lịch để sử dụng lao động một cách hợp lý. Nhng riêng với kinh
doanh khách sạn lao động vẫn phải đợc đảm bảo về số ngời phục vụ cho khách sạn
hoạt động 24/ 24 giờ trong ngày.
- Nguồn khách đối với khách sạn: Khách sạn với các đặc điểm về giới tính,
quốc tịch, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội và những đặc điểm về tâm
sinh lý là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ lao động hợp lý.
Để làm đợc điều này đòi hỏi các lao động phải đợc qua đào tạo riêng
trong ngành du lịch.
- Các chính sách, chế độ của Đảng và nhà nớc đối với ngời lao động.
Chính sách bảo hiểm xã hội, quỹ phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo lợi ích của
ngời lao động cũng nh trách nhiệm của họ với công việc. Nó làm thúc đẩy hiệu
quả lao động.
- Luật pháp: Trong những năm gần đây, nhà nớc đã ban hành Luật Lao
động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động. Luật này đợc áp dụng
trong tất cả các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, liên doanh
Kinh tế: Do đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia khác nhau, kinh tế phát triển
tác động tích cực đến lực lợng lao động. Khi đó các cơ sở vật chất kỹ thuật ngành
đợc phát triển, các điểm du lịch đợc đầu t nhiều hơn, mở rộng hơn cả về quy môvà
số lợng, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Văn hoá - xã hội : Do chính sách mở cửa của nền kinh tế kéo theo sự ảnh hởng
về văn hoá và xã hội. Vì vậy đòi hỏi nguồn lao động phải biết hoà nhập với cái mới
nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá riêng cuả dân tộc mình.
4. ý nghĩa của lao động và quản lý sử dụng lao động trong kinh doanh
khách sạn.
4.1/ Con ngời là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh
khách sạn.
- Con ngời tạo ra những sáng kiến, phát minh trong công tác quản lý tổ
chức làm cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
- Nghiệp vụ giỏi của lao động tạo ra năng suất lao động có hiệu quả.
4.2/ Chi phí cho lao động thờng chiếm một phần đáng kể trong giá thành
du lịch. Vì vậy cần sử dụng lao động tiết kiệm và có hiệu quả.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Chơng II
Thực trạng sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng lao
động trong Nhà Khách Tổng Liên Đoàn
1- Giới thiệu về nhà khách.
1.1/ Vị trí:
- Nhà khách Tổng Liên đoàn trực thuộc cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam. Nhà khách đợc xây dựng ở vị trí có không gian thoáng mát,
cảnh quan đẹp, nằm ở trung tâm Hà Nội, gần ga Hà Nội và quảng trờng
1/5 sau cung văn hoá Hữu nghị Việt Xô.
Có tên đầy đủ: Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Địa chỉ: Số 95 97 Trần Quốc Toản quận Hoàn Kiếm Hà Nội.
Điện thoại: 8.222.521 8.222.261.
Đây là vị trí thuận lợi cho việc đi lại, giao dịch, công tác cho quý khách
dừng chân tại nhà khách Tổng Liên đoàn.

1.2/ Quá trình thành lập:
- Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam là một đơn vị doanh
nghiệp có thu, tiền thân là trạm trung chuyển Tổng Liên đoàn Lao động đ-
ợc thành lập theo quyết định số 187/QĐ-TLĐ ngày 21/01/1997 đến ngày
5/3/1999 tại quyết định số 336 của Tổng Liên đoàn Lao động đổi tên từ
trạm trung chuyển thành nhà khách Tổng Liên đoàn.
- Nhà khách có quy mô 6 tầng và ban đầu đợc xây dựng với 55 buồng nghỉ,
140 giờng. Về dịch vụ ăn thì có 2 phòng ăn lớn, 1 phòng ăn nhỏ có sức
chứa 550 suất ăn sang trọng lịch sự. Ngoài ra, nhà khách còn có 1 phòng
họp lớn đủ chỗ cho 160 chỗ ngồi và một phòng họp nhỏ 50 chỗ ngồi.
- Do đòi hỏi của nhu cầu khách tăng về lu trú tại nhà khách, để đáp ứng nhu
cầu này, đến năm 2000 nhà khách đã quyết định mở rộng quy mô, tăng
thêm 24 phòng nghỉ và trong tổng số 79 phòng nghỉ thì có 12 phòng đạt
tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ khách nớc ngoài. Nhà khách đã có 3 phòng
họp lớn nhỏ tơng ứng với 30 140 250 chỗ ngồi.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
1.3 Một số đặc điểm của Nhà khách Tổng liên đoàn:
- Đặc điểm về sản phẩm:
Cũng nh các khách sạn khác lĩnh vực kinh doanh chính của Nhà Khách là
kinh doanh dịch vụ lu trú và ăn uống. Ngoài ra còn kinh doanh một số dịch vụ
khác.
+ Dịch vụ cho thuê văn phòng, tổ chức đám cới, hội nghị, hội thảo (từ 50
250 chỗ ngồi)
+ Dịch vụ giặt là, quầy bar
- Đặc điểm về khách:
Khách của nhà khách chủ yếu là khách đi công tác. Gồm khách công đoàn,
khách hội nghị, khách hội thảo các đoàn khách từ các tỉnh bạn đến đây công tác
Ngoài ra còn một số khách vãng lai thuê phòng theo tiếng hoặc ngày.
+ Cơ cấu khách theo quốc tịch: Phục vụ chủ yếu là khách nội địa đi họp,

công tác ., nh ng hiện nay khách đến Nhà Khách quốc tế và nội địa.
Bảng 1: Số lợng khách quốc tế và nội địa
Năm chỉ tiêu ĐV 2001 2002
2002/2001
(%)
2003
2003/2002
(%)
Tổng số khách Lợt
khách
39.550 45.534 5,1% 53.530 7,6%
Khách nội địa Lợt
khách
32.367 36.785 3,6% 44.652 4,1%
Khách quốc tế Lợt
khách
7.183 8.749 21,8 8.878 1,5%
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy tổng lợt khách có xu hớng tăng. Năm 2002 tăng so
với 2001 là 5.984 lợt khách hay 5,1%. Trong đó khách nội địa tăng 4.418 lợt hay
5,1%. Trong đó khách nội địa tăng 4.418 lợt khách hay 3,6%, khách quốc tế tăng
1.566 lợt hay 21,8%. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 7.996 lợt khách hay
7,6%, khách nội địa tăng 7.867 lợt khách hay 4,1% khách quốc tế tăng 129 lợt
khách 1,5%. Khách quốc tế ở đây, chủ yếu là khách Trung Quốc, Đài Loan, Pháp,
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Mỹ Chiếm tỷ lệ thấp do đặc điểm Nhà khách mới thành lập nên ch a đón đợc
nhiều lợt khách quốc tế. Do dịch Sars năm 2003 nên mức tăng của năm 2003 so
với năm 2002 thấp hơn năm 2002 với năm 2001.
+ Về cơ cấu chỉ tiêu của khách: Khách đến Nhà Khách chủ yếu là dùng dịch

vụ lu trú.
+ Về nguồn khách: Khách đến Nhà Khách thờng chủ yếu là do mối liên hệ
giữa Nhà Khách và các cơ quan ở nhà nớc tại Hà Nội hay các tỉnh bạn, khách
thông qua lu hành hay tự đến là không nhiều vì vậy Nhà Khách nên có biện pháp
khai thác khách tốt hơn qua các hàng lữ hành, quảng cáo
1.4/ Các điều kiện đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh:
1.4.1/ Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhà khách có quy mô cao 6 tầng bao gồm 80 phòng và 180 giờng ngủ đầy đủ
tiện nghi.
Khu A địa chỉ 95 Trần Quốc Toản chuyên phục vụ khách nớc ngoài, công vụ,
khách nội địa.
Khu B địa chỉ 97 Trần Quốc Toản chuyên phục vụ khách nớc ngoài và cho
thuê văn phòng đại diện.
Đối với bộ phận đón tiếp: Là trung tâm của Nhà Khách, trang thiết bị gồm có:
Máy tính nối mạng, fax, telex trực tiếp gọi ra nớc ngoài, máy photocopy, đồng hồ
treo tờng của một số nớc trên thế giới, tivi bắt đợc một số kênh nớc ngoài. Bên cạnh
đó còn có phòng khách, quầy bar, dãy ghế sofa đối diện nhau cùng bể cá và cây cảnh
hệ thống vệ sinh công cộng.
Đối với bộ phận buồng: Bao gồm 80 phòng và 180 giờng: Phòng 1 giờng có 8
phòng, phòng 2 giờng có 34 phòng, phòng 3 giờng có 38 phòng. Bên cạnh đó còn
có phòng dành riêng cho nhân viên phục vụ. Các phòng đợc trang bị hiện đại: ở
mỗi phòng có điện thoại, tivi, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, quạt, hệ thống nớc nóng
lạnh, bàn uống nớc, tủ đựng đồ, bàn gơng, chăn ga gối đệm.
+ Cơ sở phục vụ ăn uống của nhà khách bao gồm: 3 phòng ăn lớn nhỏ, 2 nhà
bếp và nhà kho. Phơng tiện vận chuyển là thang máy, xe đẩy nhanh và hiệu
quả.
+ Đối với các dịch vụ bổ sung:
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Cửa hàng, kiốt bán tạp phẩm, đồ lu niệm.

Dịch vụ giặt là có khu vực riêng.
1.4.2/ Điều kiện về lao động :
Bảng 2: Tình hình nhân lực của công t năm 2003.
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003
1 Tổng số lao động Ngời 124
2 Là ngời Việt Nam Ngời 124
3 Là ngời nớc ngoài Ngời 0
4 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Ngời 56
5 Hợp đồng xác định thời hạn Ngời 48
6 Hợp đồng theo mùa vụ, công việc Ngời 17
7 Là lao động trực tiếp phục vụ Ngời 109
8 Là cán bộ quản lý, gián tiếp Ngời 15
9 Trình độ đại học Ngời 22
10 Trình độ trung cấp Ngời 25
11 Đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật Ngời 77
12 Trình độ ngoại ngữ Ngời 63
13 Độ tuổi trung bình Ngời 33,5
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Nhà khách nói chung là vào độ tuổi
hăng hái nên họ đều là những ngời có tính nghề tơng đối thành thạo và có họ còn
đợc đào tạo nghiệp vụ tại các lớp du lịch 3 8 tháng nên trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong khách sạn nói chung là tơng đối cao.
Trình độ tay nghề của nhân viên đợc chia theo từng nghiệp vụ.
Nhân viên buồng: Bậc 5/5 chiếm 75%
Nhân viên bàn, bar, bếp bậc 7/7 chiếm tỷ lệ 70%
Nói chung trình độ học vấn nhấn viên ở đây cha cao song họ có kinh nghiệm
nhiều năm từ các khách sạn khác chuyển về, kinh nghiệm trong việc phục vụ các
đoàn khách quan trọng. Hơn nữa trong quá trình làm việc họ luôn luôn học hỏi
thêm những ngời có nhiều kinh nghiệm và qua các lớp đào tạo nghiệp vụ của Tổng
Liên Đoàn.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến

Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Trình độ ngoại ngữ, vi tính: Rất quan trọng đối với nhân viên khách sạn nói
riêng và nhân viên trong ngành du lịch nói chung. Vì họ phải tiếp xúc với khách
quốc tế trong giao tiếp. Họ phải có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu trên.
Trong nhà khách nhân viên có trình độ ngoại ngữ cha có C 15, B 18, A
30 điều này gặp khó khăn khi giao tiếp với khách quốc tế. Hợp đồng lao động ký
theo mùa vụ cha cao.
1.4.3 Điều kiện về vốn:
Tổng số vốn của Nhà khách đến năm 2003 là 36.618.122.691 (ba mơi sáu tỷ
sáu trăm mời tám triệu một trăm hai mơi hai ngàn sáu trăm chín mơi mốt đồng
Việt Nam). Trong đó vốn lu động chiếm 7,45% tổng số vốn: 2.731.215.885 VNĐ,
vốn Cố định chiếm 92,54% tổng số vốn 33.886.906.806VNĐ. Trong nộp ngân
sách là 341.488.471
1.4.4- Điều kiện vị trí địa lý:
Nhà khách Tổng Liên Đoàn nằm ở trung tâm Hà Nội gần ga Hà Nội, Quảng
trờng 1 tháng 5, sau cung văn hoá Hữu Nghị Việt Xô. Tại 95 Trần Quốc Toản
Quận Hoàn Kiếm Hà Nội. Đây là địa điểm rất thuận tiện cho việc đi lại và thu hút
khách.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà Khách :
Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà khách đợc thể hiện qua các chỉ tiêu
nh doanh thu lợi nhuận, số lợt khách qua các chỉ tiêu nh doanh thu lợi nhuận, số l-
ợt khách, số ngày khách Qua việc so sánh kết quả hoạt động kinh doanh qua các
năm, chúng ta rút ra những hạn chế, những mặt tích cực của công tác tổ chức,
quản lý kinh doanh. Từ đó có những biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh, hoàn thành mục tiêu đề ra, thoả mãn mức cao nhất nhu cầu của
khách. Ta xét cụ thể các chỉ tiêu sau:
Tình hình của Nhà khách từ 2001 2003 doanh thu của từng dịch vụ trong
Nhà khách từ năm 2001 2003
-Chỉ tiêu về vốn và kết quả sử dụng kinh doanh của Nhà khách từ năm 2001
2003.

Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Về tình hình khách của Nhà khách: Tình hình khách của Nhà khách thể hiện
qua số liệu sau:
Bảng 3: Bảng tình hình khách của Nhà khách (2001 2003)
Chỉ tiêu
Đơn
vị
2001 2002
2002/2001
(%)
2003
2003/200
2 (%)
Tổng số
khách
Lợt
khách
39.550 45.532 5,1 53.530 7,6
Khách quốc tế
Lợt
khách
7.183 8.749 21,8 8.878 1,5
Khách nội địa
Lợt
khách
32.367 36.785 3,6 47.652 4,1
Tổng số ngày
khách
Ngày

khách
183,384 210.172 4,6 267.778 27,4
Khách quốc tế
Ngày
khách
21.549 26.247 21,8 36.844 40,4
Khách nội địa
Ngày
khách
161.835 183.925 3,6 230.934 25,6
Từ số liệu trên ta thấy tổng số lợt khách tăng lên rõ rệt qua các năm. Năm
2002 tăng so với 2001 là 5.982 lợt khách hay 5,1% trong đó khách quốc tế tăng là
1.566 lợt khách hay 21,8% và khách nội địa tăng là 4.418 lợt khách hay 3,6%.
Đến năm 2003 tăng so với năm 2002 là 7.996 lợt khách hay 7,6% trong đó
khách quốc tế tăng 129 lợt khách hay 1,5% và khách nội địa tăng 7.867 lợt khách
hay 4,1%
Tổng số ngày khách cũng tăng theo: Năm 2002 tăng so với năm 2001là
26.788 hay 4,6%, trong đó khách quốc tế tăng 4.698 ngày khách (21,8%) khách
nội địa tăng 2.209 ngày khách (3,6%). Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 57.606
ngày khách (27,4%). Trong đó khách quốc tế tăng 10.597 ngày khách (40,4%),
khách nội địa tăng 47.009 ngày khách (25,6%)
Nh vậy năm 2003 khách nội địa chiếm tỷ trọng lớn hơn khách quốc tế.\
Muốn tăng thời gian lu trú của khách nhất là khách nớc ngoài thì nhà khách
cần có thêm nhiều dịch vụ bổ sung nh: Bơi, karaoke, tennis để kéo dài thời gian
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
lu trú của khách. Điều này làm nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ của nhân
viên, doanh thu tăng \
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

Bảng 4: Về cơ cấu doanh thu của từng loại dịch vụ trong Nhà khách
T
T
Chỉ tiêu
Đơn
vị
2001 Tỷ trọng 2002
Tỷ
trọng
2003
Tỷ
trọng
1 Tổng DT Tr.đ 3.521.22
3
100% 5.253.689 100% 9.843.34
3
100%
2 DT buồng Tr.đ 1.860.61
1
53%(2:1) 2.647.165 50%
(2:1)
4.429.10
1
45%
3 DT ăn uống Tr.đ 980.207 28% (3:1) 1.523.244 29%
(3:1)
2.953.10
0
30%
4 DT dịch vụ

khác
Tr.đ 680.405 19% (4:1) 1.083.260 21%
(4:1)
2.461.14
2
25%
Nhận xét:
Qua bảng báo cáo tình hình kinh doanh từ năm 2001 2003 ta thấy doanh
thu tăng ở các dịch vụ, trong đó doanh thu ở dịch vụ buồng vẫn chiếm u thế, xu h-
ớng tăng theo các năm gần đây là các dịch vụ bổ sung. Điều này chứng tỏ rằng
khách đến khách sạn không chỉ tiêu dùng dịch vụ chính mà còn tiêu dùng các dich
vụ bổ sung ở yêu cầu cao.
Mức tăng trởng bình quân hàng năm có chiều hớng tăng. Năm 2002 tông
dịch vụ 5.253.689 tăng so với năm 2001 là 3.521.223 tỷ lệ phần trăm là 49%. Năm
2003 tăng so với năm 2002 chiếm tỷ lệ là 87%. Doanh thu tăng mạnh do Nhà
khách mở rộng quy mô kinh doanh, uy tín và chất lợng phục vụ của nhà khách.
Đây cũng là cố gắng lớn từ phía lãnh đạo của Nhà khách để tạo vị thế của Nhà
khách trên thị trờng kinh doanh lu trú tại Hà Nội.
Chỉ tiêu về vốn kết quả hoạt động kinh doanh của nhà khách.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Bảng 5 : Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà khách
từ 2001 2003
TT Các chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 S.S 2003 / 2001
Tăng,
giảm
%
1 Vốn cố định Tr.đ 13.345 33.887 45.614 32.269 41,8
2 Vốn lu động Tr.đ 5.317 2.731 4.514 - 803 84,8
3 Công suất sử dụng % 65% 70% 81% 16 24

4 Tổng doanh thu Tr.đ 3.502 5.253 9.843 6.341 81
5 Tổng chi phí Tr.đ 2.930 4.494 8.209 5.279 80,2
6 Lãi thuần Tr.đ 572 759 1.634 1.062 85,7
7 Nộp ngân sách Tr.đ 241 341 735 494 4,9
8 Năng suất lao động Tr.đ/ng 60,4 69,1 78,7 18,3 30,3
9 Định mức bình
quân mức LĐ
Ng/ph 1,11
(52P)
1,46
(52P)
1,6
(78P)
0,5 45,5
10 TN BQ/đầu ngời Tr.đ/ng 936.000 1.068.000 1.200.000 264.000 28,2
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của nhà khách đang
trong giai đoạn phát triển. Công suất sử dụng năm 2003 là 81%, năm 2001 là
61,8% tăng 24%. Doanh thu tăng năm 2003 tăng 6.341 triệu đồng so với năm
2001. Nhng điều đáng chú ý là mức tăng chi phí cao hơn tăng doanh thu đây là
điều mà ban quản lý Nhà khách phải quan tâm và ra biện pháp xử lý, điều chỉnh
cho thích hợp.
- Năng suất lao động bình quân của nhân viên năm 2003 tăng so với năm
2001 là 264.000. Định mức lao động cũng tăng qua các năm do số lợng phòng
tăng, nhng cả hai đều tăng không đồng đều điều này chứng tỏ Nhà khách cha sử
dụng lao động có hiệu quả. Hơn nữa mức tăng năng suất lao động năm 2003 so với
năm 2001 là 30,3% lại tăng cao hơn so với mức tăng thu nhập bình quân là 28,2%
đây là mức tăng hợp lý có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
3-Hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà Khách.

3.1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động.
- Tăng quy mô về cơ sở vật chất đòi hỏi phải tăng số lợng lao động trong
nhà khách, để phục vụ tốt nhu cầu của khách, đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Đạt đợc điều này nhân tố lao động, tổ chức quản lý lao
động là rất quan trọng. Các bộ phận gắn kết với nhau từ ban lãnh đạo đến
nhân viên phục vụ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ngoài các phòng ban còn có các tổ chức đoàn thể.
+ Chi bộ Đảng trực thuộc Đảng uỷ cơ quan Tổng Liên đoàn.
+ Công đoàn cơ sở trực thuộc cơ quan Tổng Liên đoàn.
+ Chi đoàn TNCS HCM trực thuộc Đoàn thanh niên cơ quan Tổng Liên đoàn.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Giám đốc
Trợ lý giám đốc
Trưởng
phòng lễ
tân
Trưởng
buồng
Trưởng
phòng
phục vụ
ăn uống
Trưởng
phòng kế
toán tài
vụ
Trưởng
phòng
hành
chính

Bộ phận
bảo quản
sửa chữa
Phó
phòng lễ
tân
Phó
buồng
Phó
phòng
phục vụ
ăn uống
Phó
phòng kế
toán
Tài vụ
Phó
phòng
Hành
chính
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên

Nhân
viên
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
- Chức năng nhiệm vụ đối với từng chức danh bộ phận.
* Giám đốc:
- Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà khách trớc lãnh đạo
văn phòng Tổng Liên đoàn. Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ mọi hoạt động
diễn ra hàng ngày tại nhà khách.
Phụ trách công tác tổ chức cán bộ và bảo vệ nội bộ
Tổ chức quản lý điều hành cán bộ và lao động trong đơn vị.
Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và hàng năm, hàng quý về kinh doanh
phục vụ, về công tác tài chính, về cơ sở vật chất
Thực hiện chế độ báo cáo hành tháng, năm về kết quả kinh doanh của nhà
khách.
Chấp hành đầy đủ các chính sách của Đảng và nhà nớc theo quy định đối với
cơ sở kinh doanh.
Bảo toàn và phát triển mọi nguồn vốn đợc giao, tổ chức thực hiện tốt chế độ
hạch toán thống kê theo quy định.
Có kế hoạch từng bớc nâng cấp nhà khách theo hớng đa dạng hoá để phục vụ
mọi đối tợng khách.
Giữ mối liên hệ và tổ chức thực hiện sự chỉ đạo của Tổng Liên đoàn cũng nh
sự chỉ đạo của các cấp, các ngành của thành phố và nơi c trú.
Kiểm tra, đôn đốc kịp thời với nhân viên Nhà Khách.
* Trợ lý giám đốc:
- Làm công tác tham mu cho Giám đốc và chịu trách nhiệm từng phần việc
mà Giám đốc giao cho.
* Phòng lễ tân:
- Làm giá phòng với khách và ký hợp đồng. Không đợc làm giá thấp hơn
giá quy định. Nếu làm giá thấp hơn so với quy định thì phải báo cáo Giám
đốc (dới 80.000 VNĐ / giờng phòng 3 giờng; 90.000 VNĐ / giờng

phòng 2 giờng).
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến
Đề tài -Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Nhà khách Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
- Đón khách, tiễn khách và hớng dẫn khách sử dụng các dịch vụ của khách
sạn.
- Phải thờng xuyên liên hệ với các cơ quan Tổng Liên đoàn, các ban để
nắm bắt đợc liên hội nghị, trên cơ sở đó có kế hoạch nhận khách.
* Bộ phận nhà ăn:
- Phục vụ ăn uống các hội nghị của Công đoàn và kinh doanh ăn uống khi
có khách đặt. Trực tiếp ký hợp đồng với khách.
- Cung cấp đồ uống cho các tầng và chịu trách nhiệm thanh quyết toán giữa
các tầng với phòng kế toán.
- Các món ăn trong nhà khách phải phong phú, đa dạng, ngon miệng, đẹp
mắt, hợp vệ sinh.
- Nguồn thực phẩm ổn định, có nguồn gốc rõ ràng và nguồn cung cấp phải
có trách nhiệm về chất lợng các loại thực phẩm mình mang đến. Thực
phẩm luôn tơi sống, không sử dụng thực phẩm kém chất lợng.
Đảm bảo an toàn cho khách về an ninh trật tự, hệ thống chốt khoá cửa chặt.
Tuyệt đối không thông tin cho khách về vấn đề an ninh quốc phòng.
Không xâm phạm đến tài sản riêng của khách. Trờng hợp khách quên tài sản phải
bảo quản và tìm phơng án nhanh để trả lại khách. Nếu tài sản có giá trị lớn phải báo
bảo vệ đến lập biên bản và gửi tài sản vào kho của cơ quan.
Hàng ngày vào lúc 23h kiểm tra lần cuối cùng các phòng nghỉ , yêu cầu
khách chấm dứt các trò chơi (nếu có) gây ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ bản
thân khách hay tới những ngời xung quanh.
Mỗi giờng ngủ chỉ có một ngời, các trờng hợp ghép phải đợc sự đồng ý của
lễ tân.
Kiểm tra tài sản các phòng nghỉ, tắt điện, khoá nớc, chốt lại các chốt cửa khi
ra khỏi phòng.
Kịp thời báo cho lễ tân trớc khi thanh toán với khách nếu khách làm mất,

hỏng tài sản phòng nghỉ. Mọi trờng hợp làm mất, làm hỏng tài sản phòng nghỉ nếu
không đợc phát hiện thì bộ phận buồng phải chịu trách nhiệm bồi thờng.
Sinh viên: Dơng Thị Hồng Luyến

×