nghiên cứu - trao đổi
16 - tạp chí luật học
Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
về xây dựng pháp luật ở Việt Nam
Nguyễn Thế Quyền *
rong công cuộc đổi mới hiện nay,
công tác xây dựng pháp luật đợc
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt coi
trọng, tăng cờng và bớc đầu đ đem lại
những kết quả đáng khích lệ.
Tuy nhiên, công tác này hiện đang
gặp phải một số khó khăn, vớng mắc
nhất định nên chất lợng và hiệu quả
cha thực sự đáp ứng đợc đòi hỏi của x
hội, của Nhà nớc.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi
chỉ xin đề cập một số vấn đề cơ bản liên
quan mật thiết tới xây dựng pháp luật, có
ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng, hiệu
lực và hiệu quả của pháp luật.
1. Về hình thức pháp luật
Hiện nay, còn tồn tại 2 quan điểm trái
ngợc nhau về hình thức pháp luật mà
Nhà nớc ta đ và đang sử dụng.
Quan điểm thứ nhất: Pháp luật nớc
ta là pháp luật x hội chủ nghĩa nên chỉ
có hình thức duy nhất là pháp luật thành
văn mà không thể chấp nhận tập quán
pháp và tiền lệ pháp.
Quan điểm này cho rằng muốn bảo
đảm nguyên tắc pháp chế x hội chủ
nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Nhà
nớc thì phải có hệ thống pháp luật thống
nhất, hoàn chỉnh thể hiện bản chất của
giai cấp công nhân. Trong khi đó tập
quán pháp là hình thức pháp luật mà ở đó
nhà nớc thừa nhận hoặc phê chuẩn
những thói quen, phong tục, tập quán
trong x hội để biến chúng thành pháp
luật, vì vậy không thể hiện đợc bản chất
pháp luật x hội chủ nghĩa. Còn tiền lệ
pháp là hình thức pháp luật mà nội dung
là việc nhà nớc thừa nhận một số văn
bản áp dụng pháp luật của các cơ quan
nhà nớc (nh: Bản án của tòa án, quyết
định của cơ quan hành chính nhà nớc)
về những công việc cụ thể, tạo nên những
chuẩn mực để áp dụng vào các trờng
hợp tơng tự. Nh vậy, tạo ra sự tùy tiện
và bệnh máy móc trong áp dụng pháp
luật. Do đó hình thức này không thể đợc
sử dụng trong nhà nớc x hội chủ nghĩa.
Quan điểm thứ hai: Pháp luật x hội
chủ nghĩa có hình thức cơ bản là pháp
luật thành văn còn tiền lệ pháp và tập
quán pháp chỉ là những hình thức mang
tính thứ yếu, giữ vai trò "bổ trợ" khi cha
đủ điều kiện để hoàn thiện pháp luật.
Quan điểm này dựa trên một số cơ sở
lí luận và thực tiễn sau:
- Pháp luật x hội chủ nghĩa cha thể
đợc hoàn thiện trong thời gian ngắn nên
cha thể bao trùm lên toàn bộ đời sống x
hội, vì vậy, còn phải sử dụng tiền lệ pháp
và tập quán pháp để bổ sung những
khiếm khuyết cho pháp luật thành văn.
Khi pháp luật đ hoàn chỉnh thì tiền lệ
pháp và tập quán pháp sẽ bị triệt tiêu.
- Không phải tập quán nào cũng lạc
hậu, trái với bản chất pháp luật x hội chủ
nghĩa mà ngợc lại, có nhiều tập quán,
phong tục tiến bộ thể hiện bản sắc dân tộc
T
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng Đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 17
Việt Nam, phù hợp với đờng lối của
Đảng và Nhà nớc nên cần phải thừa
nhận và sử dụng để điều chỉnh các quan
hệ x hội.
- Trong thực tiễn có nhiều hoạt động
của Nhà nớc trong xây dựng pháp luật
khó có thể đợc lí giải, cắt nghĩa một
cách có sức thuyết phục nếu không thừa
nhận tiền lệ pháp và tập quán pháp là
những hình thức pháp luật tồn tại ở nớc
ta hiện nay. Ví dụ: Các báo cáo tổng kết
hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tối
cao (TANDTC), các kết luận của Thủ
tớng Chính phủ thờng xuyên đợc
đem ra áp dụng trong quá trình giải quyết
những công việc tơng tự (tiền lệ pháp ).
Chúng tôi cho rằng quan điểm thứ hai
phù hợp hơn với thực tiễn nớc ta hiện
nay.
Tuy nhiên, nói nh vậy không có
nghĩa là đ thừa nhận rằng tập quán pháp
và tiền lệ pháp là những hình thức pháp
luật tiến bộ mà ngợc lại, cần khẳng định
về những nhợc điểm của chúng để tìm
cách khắc phục. Điều này một mặt vừa có
điều kiện để hỗ trợ cho hình thức pháp
luật thành văn, mặt khác vẫn bảo đảm bản
chất pháp luật x hội chủ nghĩa và
nguyên tắc pháp chế x hội chủ nghĩa.
Hiện nay, tập quán đ chính thức
đợc Nhà nớc thừa nhận trong Bộ luật
dân sự, cụ thể: "Trong trờng hợp pháp
luật không quy định và các bên không có
thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán
nhng không đợc trái với những nguyên tắc
quy định trong Bộ luật này" (Điều 14).
Hoặc: "Chỉ những tài sản có thể đem
giao dịch đợc và những công việc có thể
thực hiện đợc mà pháp luật không cấm,
không trái đạo đức x hội mới là đối
tợng của nghĩa vụ dân sự" (Điều 287,
khoản 3). Trong thực tiễn, việc nghiên
cứu để hớng dẫn khôi phục lại các
hơng ớc cũng thể hiện t tởng nói
trên.
Từ đó làm nảy sinh vấn đề: Nhà nớc
cần quy định chính thức, đầy đủ và chi
tiết về cách thức sử dụng tập quán và tiền
lệ để việc áp dụng đợc thống nhất, tránh
tùy tiện. Ví dụ: Quy định những tập quán
nào đợc áp dụng; quy định cách thức
xác định các văn bản đợc coi là mẫu
mực có thể đem áp dụng tơng tự v.v
2. Về thẩm quyền xây dựng pháp
luật
Xây dựng pháp luật, theo nguyên
nghĩa của nó là hoạt động của chủ thể
mang quyền lực nhà nớc đặt ra, phê
chuẩn hoặc thừa nhận các quy tắc xử sự
chung (quy phạm pháp luật) dựa trên
những điều kiện kinh tế - x hội nhất định
để điều chỉnh các quan hệ x hội theo
hớng mà giai cấp thống trị đ xác định.
Với nội dung đó, hoạt động xây dựng
pháp luật đợc tiến hành theo những cách
thức cơ bản sau đây:
1. Xác định (bằng văn bản hoặc bằng
miệng) những tập quán hoặc những tiền
lệ nào đợc thừa nhận là pháp luật;
2. Ra văn bản phê chuẩn các quy
phạm đợc hình thành bởi các chủ thể
không có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL);
3. Ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật để đặt ra các quy định cần thiết;
4. Kí kết các điều ớc quốc tế với các
quốc gia khác (hoặc các chủ thể khác của
luật quốc tế).
Trong bốn cách thức nói trên chỉ có ở
cách cuối cùng pháp luật mới đợc xác
lập trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận giữa
các quốc gia. ở những cách thức còn lại,
pháp luật đợc ấn định hoàn toàn chỉ phụ
thuộc vào ý chí của mỗi quốc gia.
nghiên cứu - trao đổi
18 - tạp chí luật học
Hiện nay, thẩm quyền kí kết các điều
ớc quốc tế đ đợc xác lập tại Pháp lệnh
kí kết và thực hiện các điều ớc quốc tế
ngày 17/10/1998; thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật đợc quy
định tại Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật ngày 12/11/1996. Về thẩm
quyền thừa nhận hoặc phê chuẩn hầu nh
không có quy định trong pháp luật.
Chỉ nói riêng về thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật thì hiện nay
đ có khá nhiều điểm bất cập mà điển
hình là:
- Việc xác định thẩm quyền về nội
dung trong pháp luật cha rõ ràng, tức là
cha xác định cụ thể những nội dung nào
thuộc quyền quy định của ai. Vì vậy,
trong thực tiễn từng xảy ra tình trạng
những nội dung dễ xác định thì nhiều cơ
quan cùng ra văn bản tạo nên sự chồng
chéo, thậm chí mâu thuẫn nhau, không
chỉ khó thực hiện mà còn gây lng phí về
tiền của còn những nội dung khó xác
định (vì phức tạp hoặc cha có kinh
nghiệm giải quyết) thì đùn đẩy nhau nên
chậm có văn bản.
- Việc xác định thẩm quyền về hình
thức cũng cha thực sự rõ nét, có nghĩa là
cha xác định đợc cụ thể trờng hợp nào
thì cần ban hành văn bản dới hình thức
gì. Do vậy, việc lựa chọn hình thức văn
bản quy phạm pháp luật cho mỗi cơ quan
trở nên khó khăn và nhiều khi không
thống nhất.
Bên cạnh đó, trong hoạt động thực
tiễn xây dựng pháp luật còn tồn tại một
điểm khiếm khuyết rất lớn là việc giải
thích chính thức văn bản quy phạm pháp
luật, đặc biệt là Hiến pháp ít đợc coi
trọng, mặc dù trong pháp luật hiện hành
có khá nhiều quy định về vấn đề này, nh
Hiến pháp (Điều 91), Luật tổ chức Quốc
hội (Điều 6), Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (Điều 52) v.v Bởi vậy,
hiện nay còn nhiều nội dung trong pháp
luật cha đợc hiểu thống nhất, ảnh
hởng lớn tới việc thực hiện pháp luật.
Từ những phân tích trên, có thể rút ra
kết luận về một số giải pháp cần nhanh
chóng thực hiện nhằm nâng cao chất
lợng và hiệu quả công tác xây dựng
pháp luật:
- Cần có văn bản (thấp nhất là nghị
định của Chính phủ) quy định cụ thể về
thẩm quyền xác định những tập quán
hoặc tiền lệ đợc Nhà nớc thừa nhận;
quy định chi tiết về việc phê chuẩn các
nội dung, quy chế đợc ban hành bởi thủ
trởng các cơ quan nhà nớc mà theo
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật thì không đợc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (nh: Giám đốc sở, giám
đốc công ti, trờng học v.v.).
- Cần hoàn thiện Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật theo hớng ban
hành luật sửa đổi, bổ sung để quy định
đầy đủ về việc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan chính
quyền địa phơng mà hiện nay mới chỉ có
những quy định sơ lợc ở các Điều 10 và
Điều 19 của Luật nói trên.
- Ban hành nghị định hớng dẫn thi
hành một cách toàn diện, đầy đủ đối với
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật mà không chỉ dừng ở việc "hớng
dẫn thi hành một số điểm" nh Nghị định
101/CP ngày 23/9/1997 của Chính phủ.
- Cần nhanh chóng ra nghị quyết của
ủy ban thờng vụ Quốc hội để giải thích
Hiến pháp và từng đạo luật, tạo ra cơ sở
pháp lí cho việc nắm bắt và thực hiện
chúng đợc thuận lợi và thống nhất./.