Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Nguyên tắc một quốc tịch trong thực tiễn lập pháp của Việt Nam và một số nước trên thế giới " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.79 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3

nguyên tắc một quốc tịch
nguyên tắc một quốc tịch nguyên tắc một quốc tịch
nguyên tắc một quốc tịch


trong thực tiễn lập pháp của
trong thực tiễn lập pháp củatrong thực tiễn lập pháp của
trong thực tiễn lập pháp của




Việt Nam và một số nớc trên thế giới
Việt Nam và một số nớc trên thế giớiViệt Nam và một số nớc trên thế giới
Việt Nam và một số nớc trên thế giới



ThS. Lê Mai Anh *
1. Quốc tịch là chế định quan trọng
trong cả hai hệ thống pháp luật quốc gia
và pháp luật quốc tế.
Trớc hết, quốc tịch ra đời và tồn tại
trong pháp luật quốc gia với ý nghĩa là
khái niệm chính trị - pháp lí, nó nói lên
mối quan hệ gắn bó, bền vững về mặt


chính trị - pháp lí giữa cá nhân với nhà
nớc. Mối quan hệ này đợc duy trì trên
cơ sở tổng thể các quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm qua lại giữa công dân với nhà
nớc theo quy định của hiến pháp và pháp
luật. Về phía nhà nớc, quốc tịch thể hiện
chủ quyền quốc gia. Vì vậy, sau khi
tuyên bố thành lập nhà nớc, các quốc
gia đều ban hành các quy định về quốc
tịch nhằm khẳng định độc lập, chủ quyền
của mình trong vấn đề xác định quy chế
công dân và nhiều vấn đề liên quan khác.
Mối liên hệ quốc tịch bình thờng là "sợi
dây pháp lí" ràng buộc cá nhân với nhà
nớc suốt cả đời ngời và không phụ
thuộc vào việc ngời đó c trú ở trong
hay ngoài lnh thổ của quốc gia mà họ là
công dân. Cho nên, về phía công dân,
quốc tịch vừa mang lại cho họ những
quyền và nghĩa vụ theo luật định vừa tạo
điều kiện cho họ nhận đợc sự bảo hộ của
nhà nớc mà chỉ có công dân của nhà
nớc đó mới có đợc.
Song, nội dung của chế định quốc tịch
lại hàm chứa trong nó yếu tố quan hệ
quốc tế không thể không tính đến. Bởi vì,
ngay bản thân quốc tịch đ có ý nghĩa để
phân biệt công dân nớc này với công
dân nớc khác mà gắn theo đó thờng là
quy chế pháp lí khác nhau của mỗi nhóm

ngời trong cộng đồng dân c sinh sống
trên lnh thổ quốc gia (công dân sở tại,
ngời nớc ngoài, ngời không quốc
tịch). Pháp luật của từng quốc gia khi quy
định về quốc tịch đều phải tính đến khả
năng tạo cơ chế phù hợp, bảo đảm cho sự
hợp tác quốc tế trong việc thực hiện các
quyền cơ bản của con ngời, trong việc
giải quyết các vấn đề dân c, điều kiện
khoảng cách về địa lí, lnh thổ đang đợc
rút ngắn lại bởi xu thế hợp tác của thời
đại. ý nghĩa to lớn đó thể hiện quốc tịch
là chế định quan trọng của pháp luật quốc
tế.
2. Tính hai mặt (đảm bảo lợi ích của
từng quốc gia và lợi ích của cộng đồng
các quốc gia) của quốc tịch có ảnh hởng
sâu sắc đến việc xác định các nguyên tắc
trong pháp luật quốc tịch. ở Việt Nam,
ngoài những nguyên tắc nh "nguyên tắc
quyền có quốc tịch", "nguyên tắc bình
đẳng trong việc hởng quốc tịch" thì
"nguyên tắc một quốc tịch" là nguyên tắc
thống nhất, xuyên suốt, mang tính định
hớng trong chỉ đạo, xây dựng và thực
hiện các quy định của pháp luật quốc tịch
Việt Nam. Giống nh pháp luật của nhiều
quốc gia, "nguyên tắc một quốc tịch" tồn
tại trong hệ thống văn bản pháp luật quốc
tịch của Việt Nam ngay từ ngày đầu

thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân.
* Giảng viên Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
4 - tạp chí luật học

Để có thể hiểu rõ hơn ý nghĩa và vai
trò của "nguyên tắc một quốc tịch" đối
với việc điều chỉnh quy chế công dân và
xây dựng quy chế, chiến lợc phát triển
dân c ở từng quốc gia chúng ta cần hiểu
rõ nội dung của "nguyên tắc một quốc
tịch".
Nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế về
quyền con ngời thì quyền có quốc tịch là
quyền dân sự, chính trị quan trọng. Điều
15 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân
quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua theo Nghị quyết số 217A (III)
ngày 10/12/1948 nêu rõ:
"1. Mọi ngời đều có quyền có một
quốc tịch;
2. Không ai bị tớc quốc tịch một
cách vô cớ và bị từ chối quyền đợc đổi
quốc tịch".
Theo đó, nguyên tắc một quốc tịch
trớc hết gắn với quyền đợc có một
quốc tịch bất kì của cá nhân con ngời

nào đó đ đợc sinh ra. Quyền có một
quốc tịch là quyền đợc quy thuộc về một
quốc gia, nó luôn đợc bảo đảm bằng hệ
thống chính sách pháp luật quốc gia và
các thỏa thuận pháp lí quốc tế, tạo thành
thể thống nhất của hai phạm trù quyền
con ngời và quyền công dân. Trong biên
độ của pháp luật quốc tế và pháp luật
quốc gia, các quyền tự nhiên của con
ngời và các quyền công dân của ngời
đó do pháp luật quy định để đợc thực
hiện phải phụ thuộc trớc hết vào yếu tố
quốc tịch. Nhìn chung, ở tất cả các quốc
gia, dù pháp luật quốc tịch có quy định
nguyên tắc một quốc tịch hay không thì
đa số cá nhân của mỗi nhóm ngời thuộc
cộng đồng dân c của từng quốc gia đều
có một quốc tịch nào đó.
Trái với thực tiễn nói trên, ở từng
quốc gia hiện nay, trờng hợp một ngời
ở vào tình trạng không quốc tịch hoặc
đồng thời có hai, thậm chí nhiều quốc
tịch là trạng thái pháp lí không bình
thờng. Ngời có hai (hay nhiều) quốc
tịch do nhiều lí do chủ quan, khách quan
mang lại, trong đó phần đáng kể là do sự
quy định khác nhau về cách thức hởng,
mất quốc tịch theo pháp luật của từng
nớc đ góp phần tạo ra thực trạng phức
tạp này. Vì vậy, "nguyên tắc một quốc

tịch" còn có nội dung khác nữa, đó là việc
xác định cách loại trừ, hạn chế tình trạng
một ngời đồng thời là công dân của hai
quốc gia khác nhau. Yêu cầu của việc hạn
chế, loại trừ tình trạng một ngời có hai
quốc tịch đợc đặt ra đối với cả nhà nớc
và bản thân ngời có hai quốc tịch.
Phần lớn các quốc gia (trừ những
quốc gia quy định de jure cho phép công
dân của họ đồng thời có quốc tịch nớc
khác) đều thấy rõ sự rắc rối, phức tạp mà
ngời có hai quốc tịch mang lại nh khó
khăn của các cơ quan nhà nớc trong việc
thực hiện quyền tài phán đối với hành vi
vi phạm pháp luật của một trong hai nớc
mà ngời hai quốc tịch thực hiện, khó
khăn trong việc dẫn độ tội phạm và trong
việc thực hiện quyền bảo hộ ngoại giao,
bảo hộ lnh sự đối với ngời hai quốc tịch
đó. Nhằm mục đích khắc phục những khó
khăn này cho phía nhà nớc khi phải đối
phó với tình trạng ngời có hai quốc tịch,
"nguyên tắc một quốc tịch" tồn tại trong
pháp luật quốc tịch của các quốc gia hiện
nay có nội dung là "giải pháp pháp luật
đồng bộ" gồm các quy định về căn cứ để
xác định quốc tịch, cách thức hởng, mất
quốc tịch, đăng kí giữ, xin trở lại quốc
tịch của công dân đều hớng tới mục đích
một quốc tịch. Các giải pháp này thờng

đợc quy định trong các điều luật cụ thể
nhng có thể thấy rằng "nguyên tắc một
quốc tịch" khó đạt đợc hiệu quả triệt để
trên thực tế, bởi nội dung các điều luật
quy định của pháp luật quốc tịch từng
quốc gia thờng tiềm ẩn trong nó nguyên


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5

nhân của trạng thái hai quốc tịch của một
ngời, cụ thể:
Quốc tịch hiện có của một ngời có
thể là quốc tịch gốc hoặc quốc tịch do gia
nhập. Khi xác định quốc tịch gốc (quốc
tịch khi mới sinh ra), những đạo luật hiện
hành về quốc tịch của các nớc đa số áp
dụng nguyên tắc quyền huyết thống có
kết hợp nguyên tắc quyền nơi sinh.
Chẳng hạn, theo Điều 2, 3 Luật quốc
tịch Nhật Bản, trẻ em có quốc tịch Nhật
Bản do sinh ra trong các trờng hợp:
"- Cha hoặc mẹ có quốc tịch Nhật
Bản vào thời điểm đứa trẻ đợc sinh ra.
- Cha có quốc tịch Nhật Bản vào thời
điểm chết nếu ngời cha chết trớc khi
đứa trẻ sinh ra.
- Đứa trẻ sinh ra tại Nhật Bản mà
không rõ cha mẹ là ai hoặc mẹ là ngời

không quốc tịch".
Điều 1 Luật quốc tịch Thụy Điển có
quy định tơng tự. Hoặc theo Điều 9, 10
Luật quốc tịch nớc Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào, quốc tịch của trẻ em đợc
xác định nh sau:
"- Trẻ em sinh ra tại thời điểm mà cha
và mẹ là công dân Lào thì có quốc tịch
Lào mà không phụ thuộc vào việc đứa trẻ
đợc sinh ra trong hay ngoài lnh thổ
nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Trẻ em tại thời điểm sinh ra mà chỉ
có cha hoặc mẹ là công dân Lào thì đứa
trẻ đó có quốc tịch Lào, nếu nh:
1. Trẻ em đó đợc sinh ra trên lnh
thổ nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào.
2. Trẻ em đó đợc sinh ra ngoài lnh
thổ nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào nhng tại thời điểm đó cả hai cha mẹ
hoặc một trong hai ngời cha, mẹ thờng
trú trên lnh thổ nớc Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào. Trong trờng hợp đứa trẻ
đợc sinh ra ngoài lnh thổ nớc Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lào và cả hai
ngời cha và mẹ thờng trú ở ngoài lnh
thổ nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào thì quốc tịch của trẻ em đợc lấy
theo ý kiến của cha mẹ".
Nh vậy, xem xét quy định về xác

định quốc tịch gốc theo pháp luật quốc
tịch các nớc (kể cả Luật quốc tịch Việt
Nam 1998 ở các điều 16, 17, 18), việc áp
dụng nguyên tắc quyền huyết thống kết
hợp nguyên tắc quyền nơi sinh đều dễ
đa đến tình trạng trẻ em có thể là ngời
mang hai quốc tịch ngay từ khi sinh ra
(một là quốc tịch theo quốc tịch của cha
mẹ đẻ và một quốc tịch là của nớc nơi
áp dụng nguyên tắc quyền nơi sinh). Hai
quốc tịch trong trờng hợp này là nằm
ngoài ý chí chủ quan của đơng sự. Khắc
phục việc có thể có hai quốc tịch gốc từ
sự quy định kết hợp nguyên tắc quyền
huyết thống và nguyên tắc quyền nơi sinh
là khó làm đợc. Không dễ thay đổi lại
cách quy định căn cứ xác định quốc tịch
gốc. Và càng không thể có sự thống nhất
trong pháp luật quốc tịch của tất cả các
quốc gia chỉ theo nguyên tắc quyền huyết
thống hoặc nguyên tắc quyền nơi sinh khi
xét quốc tịch gốc cho một ngời. Đó là
cha kể trờng hợp thay vì đơng sự có
thể có hai quốc tịch, rất có thể đơng sự
lại rơi vào trạng thái không quốc tịch.
Về cơ bản, "nguyên tắc một quốc
tịch" tự nó không có ý nghĩa loại bỏ ngay
từ đầu hiện tợng ngời có hai quốc tịch.
Đối với những quốc gia có quy định trong
luật "nguyên tắc một quốc tịch" thì khi

nảy sinh những vấn đề liên quan đến
công dân của quốc gia đó đồng thời có
quốc tịch nớc khác, "nguyên tắc một
quốc tịch" đợc áp dụng để xác định
thẩm quyền giải quyết các vụ việc thuộc
về cơ quan nhà nớc mà ngời đó là công
dân, chứ về nguyên tắc, luật quốc tịch của


nghiên cứu - trao đổi
6 - tạp chí luật học

một quốc gia quy định "nguyên tắc một
quốc tịch" không phải để nhằm loại bỏ
quốc tịch thứ hai hiện đang song song tồn
tại của đơng sự. Còn trong quan hệ của
ngời có hai quốc tịch với quốc gia thứ ba
thì việc quốc gia thứ ba lựa chọn quốc
tịch nào trong số các quốc tịch mà đơng
sự đang có để giải quyết những vấn đề
liên quan đến họ thờng dựa trên hai
nguyên tắc: "Nguyên tắc bình đẳng" và
"nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu" chứ
không dựa trên cơ sở "nguyên tắc một
quốc tịch" của pháp luật mỗi quốc gia.
Các vấn đề pháp lí chủ yếu xuất phát
từ "nguyên tắc một quốc tịch" nói trên
hoàn toàn phù hợp với cách đặt vấn đề
của Công ớc La Hay về một số vấn đề
liên quan tới xung đột luật quốc tịch:

"Điều 1: Mỗi nớc sẽ quy định bằng
luật ai là công dân của nớc mình ".
"Điều 5: Tại một nớc thứ ba, một
ngời có nhiều quốc tịch sẽ đợc coi nh
chỉ có một quốc tịch ".
Và "nớc thứ ba sẽ chỉ công nhận duy
nhất một quốc tịch trong số các quốc tịch
mà ngời đó có hoặc công nhận quốc tịch
của nớc mà ngời đó thờng trú và c
trú chủ yếu hoặc quốc tịch của nớc mà
lúc đó trên thực tế ngời đó có mối quan
hệ gắn bó nhất" (Điều 5 Công ớc La
Hay 1930).
Cũng cần phải thấy rằng, về phía cá
nhân ngời có hai quốc tịch, mặc dù có
khó khăn nhất định khi cùng một lúc phải
thực hiện nghĩa vụ công dân ở hai nớc
khác nhau (nghĩa vụ tài sản, thuế, nghĩa
vụ quân sự ) nhng thuận lợi do hai
quốc tịch mang lại cũng không phải nhỏ.
Cho nên, để đơng sự tự nguyện từ bỏ
hoặc lựa chọn lấy một trong số quốc tịch
đang có của mình là rất khó khăn. Chính
vì vậy, đối với cá nhân ngời có hai quốc
tịch, "nguyên tắc một quốc tịch" có ý
nghĩa là sự yêu cầu hoặc buộc đơng sự
phải lựa chọn quốc tịch theo quy định của
pháp luật khi xin gia nhập, xin thôi, xin
giữ quốc tịch. Nội dung những vấn đề yêu
cầu mà pháp luật từng nớc đặt ra cho

ngời có hai quốc tịch có sự khác nhau.
Có những nớc theo xu hớng thực hiện
tích cực "nguyên tắc một quốc tịch" thì
yêu cầu đối với việc lựa chọn thờng là
gắt gao. Còn những nớc, do nhiều điều
kiện khách quan, chủ quan nhất định
cha thể thực hiện đầy đủ "nguyên tắc
một quốc tịch" thì việc quy định vấn đề
gia nhập, có, mất, lựa chọn quốc tịch
trong mối quan hệ với việc thực hiện
"nguyên tắc một quốc tịch" còn phải tiếp
tục hoàn chỉnh, Luật quốc tịch Việt Nam
1998 nằm trong số này.
3. Việc Luật quốc tịch Việt Nam 1998
ghi nhận nguyên tắc một quốc tịch tại
Điều 3 là sự thể hiện quan điểm nhất
quán trong chính sách dân c của Đảng
và Nhà nớc ta. Đây không phải là
nguyên tắc mới của pháp luật quốc tịch
Việt Nam mà là nguyên tắc đợc áp dụng
ngay từ khi Nhà nớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa ra đời. Với t cách là văn bản
pháp luật quốc tịch của một nhà nớc độc
lập, có chủ quyền, bình đẳng với các quốc
gia khác trong cộng đồng quốc tế, Sắc
lệnh số 53/SL ngày 20/10/1945 đ có
những quy định cụ thể, qua đó toát lên
nội dung việc Nhà nớc Việt Nam công
nhận công dân Việt Nam có một quốc
tịch:

Điều 20: Những ngời thuộc một
trong các hạng kể sau đây đều là công
dân Việt Nam:
1. Cha là công dân Việt Nam.
2. Cha không rõ là ai hay không thuộc
quốc tịch nào mà mẹ là công dân Việt
Nam.
3. Đẻ ra trên lnh thổ nớc Việt Nam


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7

mà cha mẹ không rõ là ai hay không
thuộc một quốc tịch nào".
Ngoài những đối tợng xác định theo
Điều 2 của Sắc lệnh đợc có quốc tịch
Việt Nam thì những ngời Việt Nam đ
có quốc tịch Pháp sẽ đợc coi là công dân
Việt Nam nếu họ khai bỏ quốc tịch Pháp.
Phụ nữ Việt Nam lấy chồng là ngời
nớc ngoài thì mất quốc tịch Việt Nam,
trừ khi lúc khai giá thú có xin đăng kí giữ
quốc tịch Việt Nam. Và đặc biệt, Sắc lệnh
quy định rõ công dân Việt Nam sẽ mất
quốc tịch Việt Nam nếu nhập quốc tịch
nớc ngoài (Điều 7).
Qua các điều 2, 7 của Sắc lệnh 53/SL
ngày 20/10/1945 thì xét về hình thức,
trong Sắc lệnh 53/SL, vấn đề "một quốc

tịch" cha đợc quy định dới dạng là
một nguyên tắc luật nhng thông qua các
điều quy định về đối tợng ngời đợc
coi là công dân Việt Nam và quy định về
mất quốc tịch Việt Nam đ gián tiếp thể
hiện quan điểm thừa nhận công dân Việt
Nam có một quốc tịch.
Hiện tại, trong các luật quốc tịch Việt
Nam 1988, 1998 "nguyên tắc một quốc
tịch" có những điểm khác với nguyên tắc
một quốc tịch ở nhiều nớc có quy định
trong luật về nguyên tắc một quốc tịch. ở
những nớc này (nh Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào, Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa, Cộng hòa Cu Ba, Cộng hòa
Singapore ) đều buộc công dân nớc
mình nếu gia nhập quốc tịch nớc khác sẽ
mất quốc tịch của quốc gia mà mình đ
có quốc tịch trớc đó, ngời nớc ngoài
gia nhập quốc tịch của nớc họ thì mất
quốc tịch nớc mình. Hay nếu đăng kí
giữ quốc tịch gốc của các nớc kể trên thì
phải từ bỏ quốc tịch nớc ngoài v.v
Nh vậy, kiểu quy định nguyên tắc
một quốc tịch ở các nớc Lào, Trung
Hoa, Cu Ba là nguyên tắc một quốc tịch
cứng. Trong thực tiễn lập pháp của các
nớc, nguyên tắc một quốc tịch cứng
không phải là cách thức duy nhất. Nhiều
nớc khác, trong pháp luật của mình cũng

thể hiện quan điểm một quốc tịch nhng
không triệt để. Ví dụ: Công dân Mĩ sẽ
mất quốc tịch Mĩ nếu gia nhập quốc tịch
nớc ngoài nhng công dân nớc ngoài
nhập quốc tịch Mĩ không phải từ bỏ quốc
tịch nớc ngoài (các điều 311, 312, 313
và 316 Luật nhập c và quốc tịch của
Hợp chủng quốc Hoa Kì). Nghiên cứu
nguyên tắc một quốc tịch trong Luật quốc
tịch Việt Nam 1998 ta thấy rõ là luật của
ta quy định theo xu hớng không hoàn
toàn triệt để.
Cụ thể:
- Công dân Việt Nam gia nhập quốc
tịch nớc ngoài, đ có quốc tịch nớc
ngoài, không đăng kí giữ quốc tịch Việt
Nam không đơng nhiên mất quốc tịch
Việt Nam. Nhng nếu là công dân nớc
ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam
phải xin thôi quốc tịch nớc ngoài, trừ
trờng hợp do Chủ tịch nớc quyết định.
- Công dân Việt Nam đ có quốc tịch
nớc ngoài, mất quốc tịch Việt Nam, nếu
xin trở lại quốc tịch Việt Nam và đợc cơ
quan có thẩm quyền giải quyết cho trở lại
quốc tịch Việt Nam không bị mất quốc
tịch nớc ngoài.
- Đối với quốc tịch của trẻ em là công
dân Việt Nam đợc nhận làm con nuôi
ngời nớc ngoài hoặc trẻ em có quốc

tịch nớc ngoài xin làm con nuôi công
dân Việt Nam thì quốc tịch gốc của
những trẻ em đó (quốc tịch Việt Nam -
quốc tịch nớc ngoài) đều không thay đổi
(tức đều không mất đi).
- Riêng trờng hợp trẻ em đợc tìm
thấy trên lnh thổ Việt Nam, cha đủ 15
tuổi, nếu tìm thấy cha mẹ hoặc ngời
giám hộ có quốc tịch nớc ngoài thì lúc


nghiên cứu - trao đổi
8 - tạp chí luật học

đó không còn quốc tịch Việt Nam trừ
ngời từ 15-18 tuổi phải có sự đồng ý của
ngời đó.
Nh vậy, nhìn tổng thể, nguyên tắc
một quốc tịch trong Luật quốc tịch Việt
Nam ở từng thời kì có sự khác nhau về
cách quan niệm. Có thể nói, nguyên tắc
một quốc tịch thời kì trớc khi có Luật
quốc tịch Việt Nam năm 1988 là nguyên
tắc một quốc tịch "cứng", còn nh quy
định của Luật quốc tịch Việt Nam năm
1988 và Luật quốc tịch Việt Nam năm
1998 hiện nay là theo xu hớng "mềm" -
tức không hoàn toàn triệt để một quốc
tịch. Quy định nh vậy không có gì trái
với thực tiễn và thông lệ quốc tế, bởi một

hay hai quốc tịch là công việc nội bộ của
từng quốc gia xuất phát từ lợi ích quốc
gia và điều kiện cụ thể của mỗi nớc.
Hiểu và vận dụng đúng nội dung yêu cầu
của "nguyên tắc một quốc tịch" trong quy
định của Luật quốc tịch Việt Nam năm
1998 sẽ không hề làm ảnh hởng đến
pháp chế x hội chủ nghĩa, không làm
giảm đi hiệu lực thực thi của pháp luật
trong điều kiện quan hệ quốc tế và quan
hệ trong nớc của Việt Nam.
Mặt khác, khi xem xét nội dung cụ
thể pháp luật quốc tịch của nhiều quốc
gia ta cũng dễ nhận thấy một điều: Một
quốc tịch không phải là xu hớng mang
tính phổ biến. Vì khi quy định nguyên tắc
này phụ thuộc trớc hết vào từng quốc
gia, lại vừa khó đảm bảo trên thực tế hoàn
toàn có thể triệt tiêu đợc các nguyên
nhân nảy sinh tình trạng hai quốc tịch. Do
đó, theo chúng tôi, thực hiện tốt nhiệm vụ
của các cơ quan có liên quan trong việc
quản lí nhà nớc về quốc tịch, sử dụng
đúng và phù hợp quyền tài phán của nhà
nớc đối với các vấn đề về quốc tịch - dân
c sẽ thực tế hơn là đi sâu bàn bạc xem
cần phải hoàn thiện nguyên tắc một quốc
tịch theo hớng "một quốc tịch cứng" nh
thế nào. Ngoài ra, phơng pháp truyền
thống mà các quốc gia vẫn thờng sử

dụng trong hợp tác giải quyết các vấn đề
về quốc tịch là kí kết các điều ớc quốc tế
song phơng hoặc đa phơng để giải
quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến
công dân nớc mình đồng thời có quốc
tịch nớc khác. Tăng cờng hơn nữa quan
hệ hợp tác với các quốc gia mà công dân
Việt Nam đồng thời có quốc tịch là một
giải pháp pháp luật cần đợc chú trọng
quan tâm. Pháp luật vốn có chức năng
phản ánh tồn tại x hội và trong điều kiện
của Việt Nam hiện nay, quy định một
quốc tịch nh vậy là phù hợp. Không thể
quá cứng nhắc cho rằng, theo Luật quốc
tịch Việt Nam năm 1998, nguyên tắc một
quốc tịch nếu so với các văn bản pháp
luật cũ nh Sắc lệnh 53, Sắc lệnh 73 là
một bớc thụt lùi về thành tựu lập pháp
mà phải thấy rằng đó là sự thích ứng và
mềm dẻo trong hoàn cảnh của đất nớc
trớc nhiều cơ hội và thách thức mới,
nhất là những cơ hội và thách thức của
quá trình hội nhập. Trong văn bản mới về
quốc tịch, chức năng, nhiệm vụ của từng
cơ quan liên quan đ có sự xác định khá
rõ ràng sẽ là một thuận lợi cho việc áp
dụng đồng bộ để thực thi có hiệu quả
nhất "nguyên tắc một quốc tịch". Mặt
khác, thông qua các cơ quan ngoại giao,
lnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài, công

tác quản lí công dân Việt Nam cũng sẽ có
những bớc chuyển hớng mới.
Tóm lại, đặt vấn đề nghiên cứu
"nguyên tắc một quốc tịch" trong hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam theo hớng nêu
trên là một trong những phơng pháp tiếp
cận phù hợp với nguyên tắc này cả từ góc
độ lí luận lẫn góc độ thực tiễn./.

×