Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.94 KB, 32 trang )

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÂY
DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ
3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý cỏc Tổ chức
Bảo hiểm Tương hỗ:
Các công ty bảo hiểm tương hỗ đó hỡnh thành và phỏt triển phố biến khỏ
lõuMỹ. Cụng ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên ở Mỹ được thành lập tại thành phố
Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo hiểm cháy. Khi
mới thành lập, các công ty bảo hiểm tương hỗ có nguồn gốc từ các hợp tác xó và
được tổ chức trên cơ sở các cộng đồng dân cư địa phương.
Cho đến trước khi cuộc công nghiệp hoá và thành thị hoá nông thôn diễn ra
mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảo hiểm nhân
thọ ở Mỹ cũn thấp. Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ tương hỗ đầu tiên - Công ty bảo
hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842 và sau đó là một
số công ty khác trong đó đáng chú ý là cụng ty bảo hiểm New York Life được
thành lập năm 1845.
Trong giai đoạn này, hỡnh thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thụng dụng và cạnh
tranh với hỡnh thức cụng ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa trờn cơ sở
rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được phân bổ rộng
rói hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần do một số ít người
làm chủ. Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khi một công ty không
thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháy khủng khiếp ở New York
năm 1835 đó khiến cho một số cụng ty bảo hiểm chỏy được tổ chức dưới hỡnh
thức cụng ty bảo hiểm cổ phần bị phỏ sản). Theo cỏch núi hiện nay, cỏc cụng ty
bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạt động với chi phí vốn nhỏ hơn và
chịu rủi ro ít hơn.
Sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh bảo hiểm tương hỗ cũng đó tạo ra vị thế đỏng
kể của loại hỡnh doanh nghiệp này trờn thị trường bảo hiểm Mỹ. Từ giữa những
năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đó tăng thị
phần của mỡnh trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm thị phần. Tính
đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng
số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị phần bảo hiểm Mỹ được


chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ và các công ty bảo hiểm
cổ phần.
Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 1.000 công ty bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tập hợp trong một tổ chức có tên gọi
“Hiệp hội các công ty bảo hiểm tương hỗ liên bang (NAMIC)”, được thành lập
năm 1895. Trong số đó có khoảng 700 công ty bảo hiểm tương hỗ nông nghiệp,
hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chính và chỉ được phép cung
cấp các sản phẩm bảo hiểm có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời
sống sinh hoạt ở nông thôn. Có khoảng 1/2 trong tổng số thành viên của NAMIC
có doanh thu phí bảo hiểm hàng năm dưới 15 triệu USD.
Ở Mỹ, các công ty bảo hiểm tương hỗ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực bảo
hiểm phi nhân thọ gắn liền với sự đa dạng về kênh phân phối sản phẩm. Còn đối
với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ chủ yếu là hoạt động của các công ty
bảo hiểm cổ phần.
Trong những năm 1920, cùng với sự bùng nổ về kinh tế và nhu cầu tăng lên
đối với các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới và các nông cụ cơ giới hoá, sự tồn tại
của nhiều tổ chức hiệp hội đó tạo ra một mụi trường lý tưởng để thành lập các công
ty bảo hiểm tương hỗ. Bằng việc bán bảo hiểm trực tiếp cho thành viên của cỏc
hiệp hội này - những chủ trang trại, thành viờn cõu lạc bộ ụ tụ, cỏc sĩ quan quân
đội, các công ty bảo hiểm có thể chào một mức giá thấp hơn mức giá mà các đại lý
bảo hiểm chào bỏn. Điều đó khiến cho các sản phẩm bảo hiểm của những công ty
này trở nên hấp dẫn với thành viên các hiệp hội, nhóm, đoàn thể. Những công ty sử
dụng phương pháp phân phối bảo hiểm bằng cách bán bảo hiểm trực tiếp cho
người được bảo hiểm thay vỡ bỏn bảo hiểm thụng qua đại lý bảo hiểm được gọi là
các công ty khác thác bảo hiểm trực tiếp. Do mục tiêu hoạt động của những công
ty này là cung cấp sản phẩm bảo hiểm với giá thành hạ, phần lớn các công ty khai
thác bảo hiểm trực tiếp này được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty bảo hiểm tương
hỗ.
Trong số các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp hàng đầu hiện nay, State
Farm là một ví dụ điển hỡnh. Cụng ty này là một trong số những công ty đi đầu

trong việc đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới của các chủ trang trại. Trong
những năm đầu thế kỷ 20, hơn 25% dân số nước Mỹ sống dựa vào nông nghiệp.
Năm 1922, State Farm đó ký hợp đồng với hiệp hội nông dân của các bang để bảo
hiểm cho xe cơ giới thuộc sở hữu của các hội viên với mức phí bảo hiểm thấp hơn
nhờ việc phân phối trực tiếp ít tốn kém hơn so với phân phối thông qua các đại lý
độc lập và do số lượng và giá trị tổn thất ở nông thôn thấp hơn so với thành thị.
Xuất phát từ những lý do này, State Farm đó trở thành cụng ty bảo hiểm phi nhõn
thọ lớn nhất ở Mỹ với trờn 16.800 đại lý hoạt động trên toàn nước Mỹ. Năm 1997
số phí bảo hiểm thuần mà công ty khai thác đó lờn đến 34,8 tỷ đô la Mỹ.
Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
tương hỗ đó tăng thị phần của mỡnh trong khi cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần lại bị
giảm thị phần. Tớnh đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ
chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị
phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ
và các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 5: Số liệu thống kê về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính: triệu đô la Mỹ)
Chỉ tiờu
Số
lượng
công
ty
Giỏ trị tài
sản
Vốn
Tổng phớ
bảo hiểm
rũng đó
khai thỏc
Thu

nhập
sau
thuế
Các công ty bảo hiểm tương hỗ
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 39 920.976 47.488 135.147 3.956
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ
34 14.022 2.079 6.211 71
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 34 828 192 257 6
Tụng số
107 935.826 49759 141615 4.139
Cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 111 1.339.598 84.500 212017 12.202
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ
129 43.204 8.992 22.194 792
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 645 9.357 3.357 3.911 287
Tổng số
885 1.392.159 96.849 238.122 13.281
Toàn thị trường bảo hiểm
992 2.327.985 146.608 379.737 17.420
Nguồn:
OneSource.
So sánh các tỷ số tài chính cơ bản cho thấy các công ty bảo hiểm tương hỗ
hoàn lại nhiều phí bảo hiểm hơn cho những người tham gia bảo hiểm dưới hỡnh
thức bảo tức, chiếm 7,8% so với 2,9% của toàn thị trường. Kết quả là, lợi nhuận
kinh doanh và số tiền thu về từ việc kinh doanh những tài sản thuộc quyền quản lý
của cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ nhỏ hơn so với công ty bảo hiểm cổ phần. Lợi
nhuận trên tài sản (bằng thu nhập sau thuế/tổng tài sản) của các công ty bảo hiểm
tương hỗ là 0,5% so với 1% của các công ty bảo hiểm cổ phần hay chỉ bằng 1/2.
Bởi vậy, lợi nhuận của các công ty bảo hiểm tương hỗ trên vốn chỉ bằng 8,6% so
với 14,6% của cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần.

Đáng chú ý là chênh lệch về tỷ suất sinh lời giữa công ty bảo hiểm tương hỗ
và công ty bảo hiểm cổ phần chủ yếu là do sự khác nhau về tỷ suất sinh lời tính
trên tài sản. Lý do là vỡ đũn bẩy (tức là hệ số nợ trên vốn tự có) không khác nhau
đáng kể giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảo hiểm cổ phần (đặc biệt là
đối với các công ty lớn nhất). Vốn hoá không phải là một vấn đề đối với các công
ty bảo hiểm tương hỗ, bởi vỡ quy mụ vốn của cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ
không thấp hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính: triệu
đô la Mỹ)
Chỉ tiờu
Tỷ
suất
sinh
lời
trờn
vốn
(%)
Vốn
và tài
sản
thặng

(%)
Tỷ
suất
sinh
lời
trờn
tài

sản
(%)
Đũn
bẩy
Lợi
nhuận
kinh
doanh
(%)
Phớ
bảo
hiểm
Cổ
tức
(bảo
tức)/
phớ
bảo
hiểm
(%)
Tài sản
trong
cỏc tài
khoản
riờng
(%)
Các công ty bảo
hiểm tương hỗ
25 cụng ty lớn nhất 8,9 5,0 0,4 20,1 2,8 3,2 8,4 25,2
Nhiều hơn 1 tỷ đô

la Mỹ
8,9 5,1 0,5 19,6 2,8 3,2 8,1 24,6
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ
3,7 14,6 0,5 6,9 1,1 3,3 1,8 1,9
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ
3,1 23,1 0,7 4,3 2,2 1,4 2,6 0,1
Tụng số 8,6 5,3 0,5 19,0 2,7 3,2 7,8 24,3
Cỏc cụng ty bảo
hiểm cổ phần
25 cụng ty lớn nhất 16,5 5,3 0,9 18,8 5,6 2,9 4,4 28,1
Nhiều hơn 1 tỷ đô
la Mỹ
15,4 6,2 1,0 16,1 5,6 2,7 3,2 25,7
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ
9,5 20,2 1,9 4,9 3,6 2,7 0,3 1,6
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ
8,9 33,8 3,0 3,0 7,3 1,2 0,2 0,5
Tụng số 14,6 6,8 1,0 14,6 5,5 2,7 2,9 24,8
Nguồn:
OneSource
3.2. Kinh nghiệm của Pháp
Ở Phỏp, cỏc loại hỡnh cụng ty bảo hiểm tương hỗ, cổ phần đều chịu sự điều
chỉnh của Luật Bảo hiểm, chịu sự giám sát của Bộ Kinh tế -Tài chính và chịu sự
kiểm tra của Uỷ ban giám sát bảo hiểm. Theo qui định tại Luật Bảo hiểm, công ty
BHTH không hoạt động vỡ mục tiờu lợi nhuận và khụng phải đăng ký kinh doanh.
Mục tiêu hoạt động của công ty là cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho các hội viên

với mức phí thấp nhất và điều kiện tối ưu nhất. Công ty không cung cấp sản phẩm
bảo hiểm cho người ngoài (không phải là hội viên). Quy định này khác so với quy
định của một số bang ở Mỹ trong đó cho phép công ty BHTH được bán sản phẩm
bảo hiểm cho những cá nhân hoặc tổ chức không phải là hội viên. Ở Pháp, các
công ty bảo hiểm tương hỗ được chia làm hai loại:
a) Công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường
Một trong các điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động là công ty phải có
vốn thành lập khá lớn và phải có ít nhất 500 thành viên. Điều lệ của công ty sẽ qui
định rừ đối tượng và điều kiện thành viên cũng như hỡnh thức đóng phí bảo hiểm
(đóng phí cố định hoặc đóng phí bất định). Trong trường hợp qui định đóng phí bất
định, vào cuối năm tài chính, nếu kết quả hoạt động không cân bằng, công ty có
thể yêu cầu các hội viên nộp thờm phớ (vỡ thế cỏc khoản đóng góp thêm này được
gọi là phí bổ sung). Trong hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải qui định rừ số phớ tối
đa mà mỗi thành viên sẽ phải nộp.
Theo qui định của Luật bảo hiểm, công ty BHTH thông thường chỉ được
kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nếu phí đóng góp là cố định. Cũng giống như các
công ty bảo hiểm cổ phần, các công ty bảo hiểm tương hỗ không bị hạn chế về
phạm vi hoạt động và được phép hoạt động nhờ hệ thống đại lý và cỏc nhà mụi
giới.
b) Công ty bảo hiểm tương hỗ bất thường: Đây là dạng đặc biệt của công ty
BHTH, gồm 2 loại:
 Công ty tương hỗ bảo hiểm:
Đây là các hội tương hỗ. Để được phép hoạt động, hội tương hỗ phải có ít
nhất 300 thành viên và không cần có vốn thành lập ban đầu. Các khoản phí bảo
hiểm đóng góp luôn biến đổi, vỡ thế, cỏc cụng ty loại này khụng được phép kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ. Điều lệ của công ty phải nêu rừ sự hạn chế về địa bàn
hoạt động và nghiệp vụ bảo hiểm. Khác với công ty BHTH thông thường ở trên,
công ty này không được hoạt động thông qua hệ thống môi giới và đại lý (không
được trả hoa hồng cho môi giới, đại lý); hội đồng quản trị và ban giám đốc công ty
không được trả lương (điều này thể hiện tính chất “hội”) và thặng dư có thể được

phân chia toàn bộ theo qui định tại Điều lệ của hội tương hỗ.
 Tổ chức tương hỗ nông nghiệp:
Tổ chức tương hỗ nông nghiệp chịu sự giám sát của Bộ Nông nghiệp và Bộ
Kinh tế - Tài chính. Tổ chức chỉ bảo hiểm cho các rủi ro liên quan đến nông nghiệp
(bảo hiểm nhân thọ và phi nông nghiệp đều bị loại trừ). Các khoản phí bảo hiểm
đóng góp luôn thay đổi.
- Tổ chức có cơ cấu hỡnh thỏp, gồm có 3 cấp, mỗi cấp quỹ đều có hội đồng
quản trị (HĐQT). HĐQT của cấp quỹ cao hơn được các thành viên HĐQT cấp
dưới giới thiệu và được hội nghị toàn thể thành viên bầu. Bên cạnh HĐQT có bộ
máy điều hành các nghiệp vụ bảo hiểm. Quỹ cấp trung ương và quỹ cấp vùng có
ban giám đốc, quỹ địa phương có phũng nghiệp vụ.
Quỹ địa phương được thành lập ở xó hoặc làng, do cỏc hộ nụng dõn tự
nguyện tham gia. Vỡ thế, cỏc thành viờn của quỹ vừa là khỏch hàng vừa là người
quản lí quỹ.
Hỡnh thức tổ chức này đảm bảo cho việc phản ánh trung thực tâm tư,
nguyện vọng của các thành viên - khách hàng, từ đó giúp các quỹ đề ra các giải
pháp xử lý phự hợp và tối ưu. Hơn nữa, do bảo hiểm tương hỗ vẫn phải tôn trọng
nguyên tắc “hạch toán kinh doanh”, nên để tránh sự thua lỗ, thông thường các tổ
chức tương hỗ bảo hiểm đó:
- Lựa chọn đối tượng bảo hiểm tương hỗ: là các rủi ro có tính chất bất ngờ,
tần suất thấp;
- Lựa chọn sản phẩm bảo hiểm tương hỗ: là các sản phẩm khi xảy ra rủi ro,
giá trị thiệt hại không vượt quá khả năng chi trả của quỹ.
- Việc thực hiện tỏi bảo hiểm giữa cỏc cấp quỹ tụn trọng nguyờn tắc:
+ Khụng tỏi bảo hiểm cho bờn ngoài tổ chức;
+ Quỹ vùng nhận tái bảo hiểm từ các quỹ địa phương thuộc vùng: Quỹ địa
phương giữ lại một phần phí bảo hiểm thu được, cũn lại tỏi cho quỹ vựng;
+ Quỹ trung ương nhận tái bảo hiểm từ các quỹ vùng: Quỹ vùng giữ lại một
phần phí nhượng tái của các quỹ cơ sở cũn lại sẽ tỏi cho quỹ trung ương.
- Kết quả tài chớnh trong năm được phân phối như sau:

+ Bồi thường rủi ro;
+ Đầu tư tiếp nâng cấp công tác bảo hiểm;
+ Nếu có thặng dư, tổ chức sẽ dành để giảm phí bảo hiểm cho các thành viên
trong năm sau.
- Khai thỏc bảo hiểm
+ Do nông dân đồng thời là hội viên đồng thời là khách hàng của quỹ nên họ
có quyền quyết định sản phẩm bảo hiểm, mức phí bảo hiểm và số tiền bồi thường
trong trường hợp xảy ra rủi ro được bảo hiểm;
+ Phí bảo hiểm của nông dân sẽ được thu ở các quỹ địa phương nơi họ sinh
sống.
Khi muốn nghiờn cứu triển khai một sản phẩm mới, tổ chức tương hỗ tiến
hành như sau:
- Hỏi ý kiến hội đồng quản trị từ cấp địa phương;
- Thông qua mạng lưới bán hàng, qua các cuộc gặp gỡ thường xuyên giữa
người tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm để rút ra những thông tin cần thiết về
sản phẩm định triển khai;
- Quĩ trung ương hướng dẫn quỹ vùng quyết định mức phí;
- Quỹ vùng nhận sản phẩm bảo hiểm do quỹ trung ương thiết kế. Hội đồng
quản trị cấp vùng họp các trưởng phũng bỏn hàng để xem xét có thể triển khai
được sản phẩm bảo hiểm mới không, nếu được sẽ tiến hành.
Như vậy, khi nghiên cứu triển khai sản phẩm bảo hiểm mới, tổ chức đó xuất
phỏt từ cơ sở, từ đơn đặt hàng của hội viên. Do tất cả hội viên đều là nông dân nên
họ biết rất rừ những rủi ro của mỡnh và họ cú quyền đề nghị công ty đáp ứng yêu
cầu đó.
- Bồi thường
Khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra, hội đồng giám định địa phương sẽ tiến
hành xem xét và lập báo cáo đánh giá, tính toán tiền bồi thường. Các báo cáo này
được gửi lên quỹ vùng để xét giải quyết bồi thường và quỹ vùng sẽ thanh toán tiền
bồi thường cho khách hàng.
Ở Pháp, tiêu biểu cho việc hoạt động theo mô hỡnh “tổ chức tương hỗ nông

nghiệp” là Tập đoàn bảo hiểm Groupama. Đây là tập đoàn bảo hiểm mạnh và có uy
tín trong thị trường nông nghiệp của Pháp. Là tổ chức bảo hiểm tương hỗ đầu tiên
của Pháp, do những người nông dân Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ 19 nhằm phục
vụ nhu cầu của chính mỡnh. Hiện nay, đồng thời với việc củng cố vị trớ là nhà bảo
hiểm nụng nghiệp hàng đầu, sau khi mua lại bảo hiểm GAN thỏng 7-1998,
Groupama đó trở thành cụng ty bảo hiểm tổng hợp lớn thứ hai của thị trường Pháp
và đứng đầu châu Âu về bảo hiểm nông nghiệp, mang đặc tính chung của cả loại
hỡnh cụng ty bảo hiểm cổ phần và cụng ty bảo hiểm tương hỗ, cụ thể như sau:
- Tổ chức tương hỗ nông nghiệp theo mối liờn kết tái bảo hiểm: từ các
thành viên của 9.000 quỹ địa phương được tái bảo hiểm cho 22 quỹ vùng và từ 22
quỹ vùng được tái bảo hiểm cho quỹ trung ương;
- Groupama SA là Cụng ty bảo hiểm cổ phần được góp vốn từ các quỹ
vùng (44%) và quỹ trung ương (56%). Groupama SA hoạt động trên 6 lĩnh vực bao
gồm: bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ; các dịch vụ tài chính, kinh doanh hàng
hải và vận tải; các dịch vụ liên quan đến hoạt động bảo hiểm; hoạt động quốc tế và
tái bảo hiểm.
Cách tổ chức này có nhiều ưu điểm vỡ:
- Loại hỡnh bảo hiểm thương mại làm nền tảng cơ bản để hỗ trợ, bù lấp
mặt khiếm khuyết về tài chính mà loại hỡnh bảo hiểm tương hỗ khó thực hiện
được;
- Loại hỡnh bảo hiểm tương hỗ thu thập, cung cấp những thông tin về nhu
cầu khách hàng, đối tượng và sản phẩm bảo hiểm từ những khách hàng thành viên
của Công ty để Công ty thực hiện kinh doanh thương mại. Các công ty bảo hiểm
thương mại thông thường khó có khả năng thực hiện được điều này.
3.3. Cỏc bài học kinh nghiệm cú thể vận dụng ở Việt Nam:
3.3.1. Tớnh chất, mục tiêu hoạt động của tổ chức BHTH:
Nếu như trước đây, cũn cú nhiều ý kiến tranh luận về việc tổ chức BHTH cú
phải là doanh nghiệp bảo hiểm hay khụng thỡ hiện nay, phần lớn cỏc ý kiến đều
cho rằng, BHTH là một loại hỡnh DNBH hoạt động vỡ mục đích kinh doanh, thu
lợi nhuận. Do đó, tổ chức BHTH được quy định và điều chỉnh bởi luật kinh doanh

bảo hiểm tại nhiều nước như Mỹ, Pháp v.v. Tuy nhiên, cũng có nước quy định rừ
rằng tổ chức BHTH là tổ chức hoạt động không vỡ mục tiờu lợi nhuận. Mục đích
chủ yếu của nó là phục vụ cho chính người tham gia bảo hiểm. Do đó, các công ty
BHTH không sẵn sàng chấp nhận mức độ rủi ro cao để thu lợi nhuận nhiều hơn,
mặc dù, tăng trưởng và phát triển vẫn là một mục tiêu quan trọng đối với một số
công ty BHTH.
Với tình hình thực tiễn ở Việt Nam có thể coi tổ chức BHTH là một loại
hỡnh doanh nghiệp hoạt động vỡ mục tiờu lợi nhuận vỡ cú nhiều điểm tương đồng
với hợp tác xó theo Luật hợp tỏc xó. Và nếu xét đến ưu nhược điểm của các hỡnh
thức cụng ty bảo hiểm tương hỗ thì chúng ta nên chọn hỡnh thức cụng ty bảo hiểm
phớ bảo hiểm đóng trước.
3.3.2. Phạm vi hoạt động
- Lĩnh vực hoạt động: Thực tiễn trên thế giới và các quy định pháp luật tại
nhiều nước cho thấy, về nguyên tắc, các công ty BHTH được phép kinh doanh một
trong hai lĩnh vực là BHNT và BHPNT. Trong mỗi lĩnh vực, cụng ty BHTH cú thể
tiến hành tất cả cỏc nghiệp vụ bảo hiểm mà khụng cú bất kỳ hạn chế phỏp lý nào,
với điều kiện là công ty phải đảm bảo các yêu cầu về tài chính và khả năng thanh
toán. Tuy nhiên, trên thực tế, do tính chất tương hỗ trong tổ chức, thành lập và hoạt
động, các công ty BHTH chủ yếu chỉ tập trung vào một số nghiệp vụ bảo hiểm
chuyên ngành như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm cháy, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ tàu (P&I), bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, bác sĩ, tư vấn,
thiết kế v.v. Một mặt, thực tiễn này cho phép các DNBH có điều kiện nâng cao
trỡnh độ chuyên môn hoá trên cơ sở tập hợp đầy đủ dữ liệu về tỡnh hỡnh khai thỏc,
bồi thường, tổn thất, đồng thời hiểu được đầy đủ tính chất hoạt động và đặc điểm
rủi ro trong một số lĩnh vực. Mặt khác, phương thức hoạt động này cũng chứa
đựng nguy cơ tích tụ rủi ro mà nếu không có các giải pháp thích hợp về tài chính,
tái bảo hiểm… sự an toàn tài chính của công ty có thể không được đảm bảo.
Với điều kiện của Việt Nam hiện nay thì chúng ta nên chọn lĩnh vực bảo
hiểm phi nhõn thọ để nghiên cứu thí điểm thành lập tổ chức BHTH, trong đó ưu
tiên các nghiệp vụ bảo hiểm đỏnh bắt cỏ xa bờ, nuụi trồng thuỷ hải sản, cõy trồng,

vật nuụi; bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp của luật sư, tư vấn, bác sĩ v.v... Trên
cơ sở đó, sẽ xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi mở rộng sang các lĩnh
vực khác có độ phức tạp và yêu cầu tài chính lớn hơn.
- Địa bàn hoạt động: Hoạt động của công ty BHTH có thể chỉ giới hạn trong một địa
bàn nhất định hoặc rộng khắp trong quy mô toàn quốc phụ thuộc vào giấy phép được cấp
cho công ty và điều lệ công ty. Ở Mỹ, một công ty BHTH không được kinh doanh bảo
hiểm tại một bang nếu công ty đó chưa có được cấp giấy phép hoạt động tại bang đó.
- Tỏi bảo hiểm: Các đạo luật bảo hiểm và quy định về cấp phép nói chung điều chỉnh
cả khả năng của một công ty BHTH nhận tái bảo hiểm. Việc các công ty BHTH tham gia
vào các hợp đồng tái bảo hiểm không phải là hiếm gặp. Nói cách khác, các công ty BHTH
có thể cùng lúc tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc và kinh doanh tái bảo hiểm
theo quy định của giấy phép.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức BHTH:
a) Phạm vi quyền hạn của các công ty BHTH được quy định trong điều lệ
công ty và phù hợp với pháp luật hiện hành. Đó chính là cơ sở pháp lý quan trọng
để điều chỉnh hoạt động của công ty BHTH. Điều đó có nghĩa là các công ty này
chỉ có những quyền hạn được liệt kê trong điều lệ công ty và những quyền khác
cần thiết để thực thi những quyền hạn này. Thông thường, một công ty BHTH có
thể vay tiền để trả cho những tổn thất của công ty và ký giấy xác nhận nợ để bảo
đảm cho khoản vay. Các công ty BHTH có thể mua lại quyền kiểm soát một công
ty bảo hiểm khác. Các công ty BHTH không có quyền kinh doanh hoặc nhận bảo

×