nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3
TS. Nguyễn Ngọc Đào *
hi loài ngời bớc vào đời sống có tổ
chức x hội thì đời sống đó đ đợc
điều chỉnh bởi những quy ớc nhất định. Các
lí thuyết gia từ thời cổ đại nh Platon (427 -
347 TCN), Aristote (384 - 322 TCN) rồi đến
thời trung đại nh Thomas D'Aquin (1225 -
1274) và cuối cùng là thời cận hiện đại nh
Hobbes (1588 - 1679) Montesquieu (1685 -
1755) đ cố gắng phân loại những quy ớc
đó dới dạng là các hệ thống đạo lí hay pháp
luật. Ngời ta cũng từng cố gắng cụ thể hóa
các hệ thống đó qua các phạm trù về công lí
x hội, qua các khái niệm về công pháp, t
pháp Các lí thuyết gia của nhiều thời đại đ
phân tích các quy tắc x hội từ nhiều góc độ
khác nhau nh triết học, x hội học, tôn giáo
học, mĩ học, lịch sử và cả dới góc độ pháp
quyền. Thành công của họ trong những nỗ
lực nói trên giúp chúng ta phần nào nắm bắt
đợc sự tiến triển của đời sống x hội loài
ngời từ trớc tới nay theo những hệ quy ớc
nào.
Tuy nhiên, x hội loài ngời luôn nh
thực thể sống, vô cùng sinh động và phức tạp
bởi các mối quan hệ khác nhau. Có ba t
cách của con ngời trong mọi x hội và mọi
thời đại, đó là t cách của sinh vật tự nhiên
có ý thức, t cách của con ngời là tế bào x
hội và t cách là công dân của chính thể.
Với t cách thứ nhất, con ngời luôn
mang t tởng muốn liên kết thành khối
hoặc luôn muốn lập thành tổ chức. Thế
nhng, phải chăng bẩm sinh con ngời đ có
ý thức liên kết nh John Locke nói hay vì
miếng ăn mà con ngời tụ tập lại để chống
kẻ khác nh Hobbes trình bày trong "Levia
Than" (Thủy Quái). Có lẽ đúng nh nhiều
triết gia khẳng định, sự sinh tồn về mọi mặt
(vật chất và tinh thần) đ mách bảo con
ngời tự nhiên gia nhập vào tổ chức x hội
và không thể phủ nhận quá trình xuất hiện
quan hệ sở hữu về tài sản mà về sau đó là
động lực thúc đẩy sự ra đời của giai cấp,
quốc gia và nhà nớc. Điều này đ đợc
Ph.Ăngghen phân tích trong tác phẩm
"Nguồn gốc gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc".
Từ t cách thứ nhất, con ngời không thể
thiếu t cách thứ hai, t cách là tế bào x hội.
Chúng ta hiểu con ngời là tế bào x hội khi
con ngời đ tham gia vào cơ sở nhỏ bé của
x hội là gia đình và lớn hơn nữa là cộng
đồng sinh sống.
Trong gia đình và cộng đồng, con ngời
đ không thể tự mình tồn tại đợc nếu không
tham gia vào các quan hệ x hội. Sự chia sẻ
lợi ích với mọi ngời xung quanh tạo ra cho
mỗi ngời sự ràng buộc nhất thiết.
Với t cách là công dân của chính thể,
con ngời đ tự nhận cho mình những nghĩa
vụ đối với nhà nớc và cộng đồng. T cách
công dân buộc con ngời phải thực hiện
những chức năng mà x hội giao phó và con
ngời yên tâm bởi cả cộng đồng x hội luôn
có mục đích bảo vệ lợi ích của mỗi ngời.
T cách của con ngời nhìn từ ba vị thế
K
* Đại học quốc gia Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
4 -
tạp chí luật học
cơ bản nêu trên có đợc tồn tại và hoàn thiện
hay không hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống
các quy tắc xử sự và nói nh Montesquieu thì
hệ thống các quy tắc xử sử đó là cái tinh thần
(tinh thần quốc gia, dân tộc).
Gạt bỏ những biến dạng lạc hậu của cái
tinh thần nêu trên, các quy tắc dờng nh là
chuẩn mực của lối sống, của đời sống cá
nhân và toàn bộ x hội loài ngời. Các quy
tắc mang tính chuẩn mực đó không phải thể
hiện một cách rời rạc theo các thời kì phát
triển của lịch sử loài ngời.
Đời sống của x hội loài ngời từ thời kì
tiền sử cho đến ngày nay đ cho phép các
nhà nghiên cứu rút ra một số kết luận khoa
học về vai trò của hệ luân lí x hội, của giáo
lí và hệ thống pháp luật. Con ngời đ và
đang nằm trong ba hệ thống xử sự đó.
Với t cách là động vật bậc cao có ý
thức, con ngời tách khỏi loài động vật bằng
luân lí trớc khi có giáo lí và pháp lí. Luân lí
là giá trị cao, đứng trên phẩm hạnh, nó có thể
đợc nhận biết qua hành vi cụ thể của con
ngời. Con ngời có hành vi độ lợng, biết
nhờng nhịn và chia sẻ, biết đồng cam cộng
khổ, biết thơng yêu đồng loại; con ngời
phân biệt cái đúng, cái sai theo nghĩa chân,
thiện, mĩ; tính ác của con ngời chỉ trỗi dậy
(sống lại) nếu gặp phải hoàn cảnh khác biệt.
Xét cho cùng, luân lí của con ngời là
giá trị tuyệt đối cao của nhận thức nhân bản.
Luân lí mách bảo con ngời tự nhận biết
đợc hành vi của bản thân mình, tự nhận biết
đợc vị thế của mình trong cộng đồng ngời
và rất nhiều điều cần thiết. Luân lí làm hạn
chế những xung đột cá nhân, xung đột dân
tộc và quốc gia. Tình đồng loại nh nguyên
căn của luân lí, góp phần kiến tạo nền hòa
bình và đời sống phồn thịnh.
Tuy nhiên, luân lí từng đợc hiểu rất
khác nhau: Platon đóng khung luân lí bằng
bổn phận để giữ chặt trật tự các đẳng cấp là
triết gia, vệ sĩ, bình dân trong chính thể hình
chóp.
Luân lí theo quan niệm của ngời Trung
Hoa thời cổ đại chính là cái đức, đức của hai
hạng ngời trong x hội là ngời quân tử và
kẻ tiểu nhân. Khổng Tử (551 - 479 TCN)
từng cho rằng: "Đức quân tử chi phong, đức
tiểu nhân chi thảo" (Đức của ngời quân tử
nh ngọn gió, đức của kẻ tiểu nhân nh ngọn
cỏ, câu nói này còn ẩn ý gió thổi ắt cỏ phải
dạt xuống). Luân lí x hội đ toát lên qua t
duy của Khổng Tử là kẻ nói phải có ngời
nghe, x hội phải có ngời trị và ngời bị trị,
nhất nhất không khác đợc. Là ngời hiểu
đạo Khổng nhất, Hàn Phi Tử (280 - 233
TCN) bác lại tinh thần chung của Khổng Tử
để nhấn mạnh rằng sự công bằng là nguyên
căn của đời sống x hội. Luân lí x hội, xét
theo Hàn Phi Tử, là bảo đảm cho sự công
bằng.
Qua các thời kì tiếp theo của lịch sử loài
ngời, luân lí x hội đợc nhìn nhận bằng
nhiều hình thức. Theo Kant, tạo hóa ban cho
mỗi ngời một phẩm hạnh nhất định và luân
lí x hội là cộng lại những phẩm hạnh của
các cá nhân; cái quan trọng nhất là sự tôn
trọng phẩm hạnh của nhau chính đ tạo ra hệ
luân lí cho toàn x hội. Nhng trên thực tế, ở
rất nhiều nơi trên thế giới, tình trạng kẻ giàu,
ngời nghèo vẫn còn tồn tại và những ngời
hèn yếu về sức khỏe, về vật chất buộc phải
chịu sự chi phối của kẻ khỏe mạnh và ngời
giàu có.
Loài ngời đ tiến hành nhiều cuộc cách
mạng để bảo vệ luân lí x hội với nguyên căn
là tính nhân bản. Các lí thuyết gia x hội đ
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5
đề ra nhiều phơng châm thực hiện khẩu
hiệu tự do, bình đẳng và bác ái. Luân lí x
hội, theo họ chính là sự bảo đảm cho tự do,
bình đẳng và bác ái. X hội hiện đại đang
hoan nghênh và cố gắng thực hiện tinh thần
đó.
Sự bất công x hội, sự đảo lộn những trật
tự và chuẩn mực luân lí và nhiều sự bất lực
khác trớc vô vàn hiện tợng x hội và tự
nhiên đ đa con ngời đến với giáo lí. Giáo
lí không xuất hiện một cách tức thì, nó là kết
quả nhận thức của những quan niệm tín
ngỡng. Giáo lí là sự cụ thể hóa trên phơng
diện lí thuyết nội dung của tôn giáo. Nếu coi
giáo lí là những quy tắc xử sự mà các tín đồ
đ sống và hi vọng thì đơng nhiên giáo lí
đợc sử dụng để điều chỉnh hành vi, tâm t
và tình cảm của họ.
Lịch sử sự xuất hiện các tôn giáo là sự
nối tiếp lịch sử các tín ngỡng. Tín ngỡng
mang tính thần bí nhng ở những mức độ
khác nhau, nó gắn với cuộc sống của con
ngời. Sức mạnh các vị thần linh trong tín
ngỡng chỉ là sức mạnh ảo nhng đối với
những nhóm ngời nhất định, nó lại đợc coi
là tối thợng và thánh thiện.
Cơ đốc giáo là một trong những tôn giáo
lớn xuất hiện vào đầu thiên niên kỉ I. Giáo lí
Tân Ước đơng nhiên đ kế thừa những giá
trị nội dung của giáo lí Cựu Ước. Các tín đồ
của Cựu Ước coi thánh Moise là sức mạnh
toàn năng, các tín đồ Tân Ước coi Juse cũng
là bậc đức thánh thần. Sự phát triển của giáo
lí Cựu Ước hay Tân Ước đều có chuẩn mực
nguyên căn đó là sức mạnh của đức cứu thế.
Đạo Hồi, dù xuất hiện muộn hơn (thế kỉ
thứ VI - VII SCN) và giáo chủ Mohamed là
con ngời thật thì nội dung của giáo lí đạo
Hồi cũng thể hiện t tởng xuyên suốt về sức
mạnh của đức thánh thần, sức mạnh ấy đợc
trao lại cho các bậc tiên tri.
ở phơng Đông, Phật giáo là tôn giáo
lớn. Sức mạnh mà các tín đồ Phật giáo suốt
đời tin tởng để dựa vào nó là cái tâm - sự
huyền diệu của chân, thiện, mĩ. Sự huyền
diệu đó chính là đức từ bi.
Nhiều nhà nghiên cứu đ không ít lần
đem ba tôn giáo nói trên để so sánh với nhau.
Họ cố gắng đi tìm cái huyền diệu dẫn dắt
con ngời với t cách là tín đồ trong suốt cả
cuộc đời. Và họ đ tự nhận thấy rằng mọi
giáo lí đều là sự răn dạy, đợc các tín độ
chấp nhận tuân theo.
Sự xuất hiện và phát triển các tổ chức x
hội của loài ngời tất yếu sẽ dẫn đến sự ra
đời của nhà nớc và song hành với nó là
pháp luật. Có rất nhiều cách luận giải khác
nhau về các vấn đề pháp luật. Nhng tất cả
đều thống nhất rằng, pháp luật là hệ thống
lớn nhất của các chuẩn mực cho hành vi xử
sự của con ngời.
Nh vậy, chúng ta thấy con ngời đơn lẻ
có thể cùng lúc đứng trong ba mối quan hệ
luân lí, giáo lí, pháp lí. Tùy từng mức độ
khác nhau, đời sống của cá nhân con ngời
bị chi phối bởi ba mối quan hệ đó. Vấn đề
đặt ra là liệu có thể có ngời chỉ bị chi phối
bởi một mối quan hệ?
Câu trả lời ở đây là: Không! Sự hoàn mĩ
về phẩm hạnh của con ngời trong chế độ x
hội hiện đại chỉ có thể đạt đợc khi anh ta bị
chi phối bởi ít nhất là hai mối quan hệ, trong
đó quan hệ pháp luật giữ vai trò vô cùng
quan trọng. Nói nh vậy có nghĩa là quan hệ
pháp luật nảy sinh từ nhu cầu tất yếu của con
ngời. Không ít học giả đ thừa nhận chân lí
nghiên cứu - trao đổi
6 -
tạp chí luật học
mà Heraclite (530 - 470 TCN) nêu ra: "Pháp
luật là nơi nơng tựa của con ngời". Chân lí
đó càng đợc hiện hữu hơn trong x hội pháp
quyền.
Nếu thừa nhận nh vậy thì nhất thiết
trớc hết phải xác định vị trí quan hệ pháp
luật trong mối quan hệ giữa luân lí và giáo lí.
Luân lí x hội cần đợc bảo đảm bằng sức
mạnh của các quy phạm pháp luật. Có thể
lấy ví dụ đơn giản để minh họa cho luận cứ
này: Một kẻ ăn cắp tài sản của ngời khác để
làm của riêng mình. Về phơng diện luân lí
anh ta đ phạm vào điều tối kị là tham lam,
là gây hại cho lợi ích của kẻ khác. Về
phơng diện pháp luật anh ta mắc vào tội ăn
cắp, tội danh bị điều chỉnh bằng các chế tài
của luật hình sự. Vậy thì trong trờng hợp
này chế tài của luật hình lại chính là công cụ
để bảo vệ cái luân thờng đạo lí. Chế tài của
luật hình nh răn dạy anh ta và ngăn ngừa
hành vi của kẻ khác trong việc xâm phạm
đến tài sản không phải của mình. Có rất
nhiều ví dụ chứng minh rằng pháp luật càng
phát triển bao nhiêu, càng phù hợp với đời
sống x hội bao nhiêu thì càng hữu ích bấy
nhiêu trong việc giữ luân thờng đạo lí.
Giáo lí có mối quan hệ nh thế nào với
pháp luật? Nếu không kể đến hệ thống giáo
lí nh là thần luật của nhiều quốc gia dân tộc
từ trớc tới nay thì chúng ta thấy trong nội
dung giáo lí cũng có những điểm giữ vai trò
nh là quy tắc xử sự. Trong kinh Coran của
ngời Hồi giáo, trong kinh thánh Cơ đốc
giáo, trong giáo lí Phật giáo luôn có sự răn
dạy con ngời chớ nên làm điều ác nh
không trộm cắp, không vọng ngôn, không tà
dâm Giáo lí cũng dạy rằng con ngời với
con ngời phải biết thơng yêu đùm bọc lẫn
nhau. Mọi hành vi tội lỗi sẽ đợc coi là sự vi
phạm, là làm lăng nhục Đức thánh thần và
đơng nhiên sẽ bị trừng phạt một cách
nghiêm khắc nhất. Từ trong các hệ thống
pháp luật của các quốc gia cổ đại chúng ta
còn có thể thấy rất rõ tính tôn giáo của
chúng, ví dụ: Trong Điều 167 của Bộ luật
Hammurabi có ghi: " hy quẳng bị cáo
xuống sông mà kẻ đó không bị chết đuối thì
nguyên cáo phải bồi thờng cho anh ta".
Điều luật này phản ánh nhận thức của ngời
cổ xa về sức mạnh của thần linh. Trong tình
huống nói trên bị cáo đợc thần linh chứng
giám là vô tội và do đó không bị trừng phạt.
Lịch sử phát triển của các hệ thống pháp
luật cho thấy có sự ảnh hởng của tôn giáo
đối với chúng.
Việc xác định các yếu tố nào đan kết nên
hệ thống pháp luật giúp cho nó tơng thích
với sự phát triển của đời sống x hội giúp
chúng ta rút ra đợc mối quan hệ giữa ít nhất
là hai phạm trù luân lí và pháp luật, giáo lí và
pháp luật, vì con ngời không thể đứng trong
mối quan hệ hệ độc lập, đơn nhất.
Lâu nay, chắc chắn các nhà làm luật
đang cố gắng đi tìm sự tơng thích tất yếu
phải nảy sinh trong mối quan hệ luân lí -
pháp lí, giáo lí - pháp lí.
Nếu nói và khẳng định rằng hệ thống
pháp luật của chúng ta ngày nay đợc xây
dựng trên nền tảng của luân lí, của đạo đức
và thuần phong mĩ tục và truyền thống thì có
nghĩa là chúng ta có quyền đòi hỏi pháp luật
của chúng ta phản ánh tinh thần chung của
đạo đức dân tộc là tơng thân tơng ái, là
công bằng x hội. Sự phát triển của đời sống
kinh tế, chính trị, x hội, văn hóa đòi hỏi các
nhà làm luật không đợc xa rời cái tinh thần
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7
nói trên. Cái gọi là sự "sòng phẳng" một cách
cứng nhắc không đồng nghĩa với sự tơng
thân, tơng ái về mặt ý nghĩa nhng chắc
chắn sự công bằng x hội phải lấy tinh thần
tơng thân, tơng ái làm điểm tựa. Tính nhân
văn cao của x hội hiện đại là ở chỗ đó.
Nhiều ngời từng hoài nghi điều này. Xu
hớng phân chia các quan hệ pháp luật thành
các loại và đi tìm những nét riêng của mỗi
loại nh: Quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế,
lao động, đất đai, môi trờng, các quan hệ
pháp luật hành chính, pháp luật các đoàn thể,
quan hệ pháp luật hình sự, tố tụng hình sự
có những lí do và cũng mang lại những ý
nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn. Tuy nhiên,
thực tiễn cũng cho thấy những trờng hợp
chỉ vì một lợi ích tài sản nhỏ nhoi, con ngời
có thể đâm chém lẫn nhau. Vậy, ngời ta
đâm chém nhau trớc chỉ vì lợi ích tài sản
nào đó đang cha nhìn thấy hay do vì ngợc
lại? Thiết nghĩ, cũng cần xem xét cả mối
quan hệ giữa luân lí và pháp luật. Động cơ vì
sự sinh tồn của con ngời dù rằng có các
điểm xuất phát khác nhau, hành vi pháp luật
cũng khác nhau nhng tựu chung con ngời
vẫn là con ngời.
Về vai trò tôn giáo trong đời sống của
con ngời cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Tuy nhiên, có những hiện tợng diễn ra trong
thực tiễn mà chúng ta cha chú ý giải thích.
Chẳng hạn, có kẻ ăn cắp đồ vật tế tự ở trong
chùa, chỉ sau thời gian ngắn anh ta bí mật
đem lại trả cho nhà chùa mà cha hề biết
đợc rằng có bị tố giác hay không hoặc có
thơng nhân hay trốn thuế và tìm mọi cách
để trốn thuế thờng xuyên nhng cứ đến
ngày mùng một âm lịch và ngày rằm anh ta
mang đến cho nhà chùa không ít tiền gọi là
công đức.
Đờng lối xây dựng, phát triển và hoàn
thiện bộ máy nhà nớc pháp quyền của Đảng
và Nhà nớc cho thấy Đảng và Nhà nớc ta
đang hớng đến việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật năng hoạt. Tính năng hoạt của hệ
thống pháp luật thể hiện sự tơng thích của
nó đối với đời sống x hội. Về vấn đề này
Đảng và Nhà nớc đ lấy t tởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng, đó là t tởng nhân văn
cao cả.
T tởng nhân văn của Bác đ đúc kết
nên nội dung sâu sắc ngay từ trong Hiến
pháp 1946. Hiến pháp 1946 ghi nhận hàng
loạt các quyền cơ bản của công dân Việt
Nam: Quyền bình đẳng về mọi phơng diện
chính trị, kinh tế, văn hóa; quyền tham gia
chính quyền và công việc kiến quốc tùy theo
tài năng và đức hạnh; quyền bình đẳng nam
nữ; quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự
do tổ chức và hội họp, tự do tín ngỡng; tự
do c trú, đi lại trong nớc và ra nớc ngoài;
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, th tín,
quyền t hữu tài sản tinh thần xuyên suốt
của Hiến pháp 1946 là Nhà nớc của dân, do
dân, vì dân. Hiến pháp 1992 là sự kế tiếp
những giá trị lớn của Hiến pháp 1946.
Xét cho cùng, nội dung của các quy
phạm pháp luật không thể xa rời mục đích
đối tợng của nó là bảo vệ các lợi ích sống
còn của con ngời và muốn bảo vệ lợi ích
sống còn của con ngời thì phải coi con
ngời là thực thể tự nhiên và x hội. ở cả hai
t cách thực thể đó con ngời hiện đại sẽ
phải khác hơn. Và một lần nữa vấn đề con
ngời trong mối quan hệ giữa luân lí, giáo lí
và pháp lí đợc đặt ra đòi hỏi phải đợc tiếp
tục nghiên cứu một cách nghiêm túc để tìm
ra những giải pháp tơng thích cho việc giải
quyết mối quan hệ đó./.