Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường trảng bàng, thị xã trảng bàng, tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG
TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH.

GVHD:
Chuyên ngành:

TS. NGUYỄN LINH VŨ
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ
TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH.

Đồ án đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sƣ ngành quản lý môi trƣờng

Giáo viên hƣớng dẫn
TS. NGUYỄN LINH VŨ

i


Ộ GIÁO ỤC



ĐÀO TẠO

CỘNG H A

HỘI CHỦ NGH A VIỆT
NAM

TRƢỜNG ĐH NÔNG L M TPHCM
KHOA MÔI TRƢỜNG

Đ c lập – Tự do – Hạnh ph c

TÀI

NGUYÊN
*****

************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa : Môi trƣờng và Tài nguyên
Ngành: Quản lý mơi trƣờng
Họ và tên sinh viên:

MSSV:

Niên khóa:

Lớp:


1. Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại phƣờng Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”
2. Nội dung:
-

Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phƣờng Trảng Bàng:

Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt .
-

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu tháng 03/2021 kết thúc tháng 09/2021.
4. Họ và tên GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ
Nội dung và yêu cầu của ĐATN đã đƣợc thông qua Khoa và Bộ Môn
Ngày……tháng…... năm

Ngày …..tháng…. năm
Giáo viên hƣớng dẫn

Ban CN Khoa

ii



LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy cô Khoa
môi trƣờng và tài nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tình giảng dạy, giúp đỡ để sinh viên chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Đặc biệt là thầy TS. Nguyễn Linh Vũ là ngƣời đã dạy cho em những kiến thức
quý báu cũng những kinh nghiệm sâu sắc trong cuộc sống và hƣớng dẫn tận tình trong
thời gian qua để em thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng thị xã Trảng Bàng
và Ban quản lý CTCC đã tiếp nhận và hƣớng dẫn em thực tập. Em xin cảm ơn các anh
chị trong phịng Tài Ngun và Mơi Trƣờng và Ban quản lý CTCC đã tận tình chỉ bảo,
cung cấp tài liệu cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài đồ án tốt
nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn đến tập thể lớp DH16QM và bạn bè đã quan tâm động
viên, chia sẽ những khó khăn trong q trình học tập cũng nhƣ làm đồ án tốt nghiệp.
Và cuối cùng em xin biết ơn chân thành đến gia đình là nguồn động lực lớn
nhất, là điểm tựa vững chắc cho em tiếp tục trên con đƣờng học vấn và tƣơng lai phía
trƣớc.
Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời. Chúc mọi ngƣời luôn thành công trong
cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!

iii


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Phƣờng Trảng Bàng là một phƣờng nằm ở trung tâm của thị xã Trảng Bàng,
tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày càng phát triển cùng với đó lƣợng rác phát thải
từ các hộ dân, trƣờng học, cơ quan, dịch vụ ngày càng tăng. Vì vậy đề tài “ Báo cáo
đồ án về đánh giá hiện trạng và đề xuất các giả pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
tại phƣờng Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” đƣợc thực hiện để giải

quyết các vấn đề nêu trên.
Đề tài “Báo cáo đồ án về đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại phƣờng Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”
đƣợc tiến hành từ tháng 03/2021 tới tháng 09/2021 tại phƣờng Trảng Bàng, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Đề tài đƣợc thực hiện với những nội dung sau:
- Phân tích hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTR thông thƣờng) trên địa
bàn.
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý CTRSH:
+ Hiệu quả của công tác quản lý, lƣu trữ tại nguồn, đơn vị thu gom, phƣơng
pháp thu gom .
+ Các bất cập trong công tác quản lý, lƣu trữ tại nguồn, đơn vị thu gom, phƣơng
pháp thu gom.
Đề tài đã dự báo đƣợc khối lƣợng CTRSH đến năm 2026 và đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn phƣờng Trảng Bàng.

iv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ....................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. xi
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU................................................................................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI. .................................................................................1
1.2 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI. ..........................1

1.2.1 Mục đích của đề tài. ...........................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu của đề tài. ............................................................................................2
1.2.3 Yêu cầu của đề tài. .............................................................................................2
1.2.4 Ý nghĩa của đề tài. ..............................................................................................2
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN ........................................................................................3
2. 1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN. .................................................................3
2.1.1 Chất thải rắn. ......................................................................................................3
2. 1.2 Khái niệm chất thải sinh hoạt. ...........................................................................3
2.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN. ................................................3
2.3 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTRSH. ..................................................................3
2.4 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CTRSH. ...................................................................4
2.5 CƠ SỞ PHÁP LÝ CTRSH. ...................................................................................5
2.6 ẢNH HƢỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHÕE CỘNG
ĐỒNG. ........................................................................................................................6
2.6.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc. ......................................................................6
2.6.2 Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí. ..............................................................6
2.6.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất. .........................................................................6
2.6.4 Ảnh huởng tới sức khỏe con ngƣời. ...................................................................7

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

2.6.5 Ảnh hƣởng đến cảnh quan. .................................................................................7
2.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CTRSH. .............................................................7
2.7.1 Phƣơng pháp xử lý nhiệt. ...................................................................................7

2.7.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học. ..............................................................................8
2.7.3 Chôn lấp rác........................................................................................................8
2.7.4 Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn. ...............................................9
2.7.5 Phƣơng pháp xử lý hóa học. ...............................................................................9
2.8 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: PHƢỜNG TRẢNG BÀNG. ............10
2.8.1 Điều kiện tự nhiên. ...........................................................................................10
2.8.1.1 Vị trí địa lý. ...................................................................................................10
2.8.1.2 Địa hình. ........................................................................................................11
2.8.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết. ...........................................................................11
2.8.1.4 Đặc điểm thủy văn, nguồn nƣớc. ..................................................................11
2.8.2 Các nguồn tài nguyên. ......................................................................................12
2.8.2.1 Tài nguyên đất. ..............................................................................................12
2.8.2.2 Tài nguyên nƣớc. ...........................................................................................12
2.8.3 Điều kiện kinh tế - xã hội. ................................................................................12
2.8.3.1 Cơ sở hạ tầng. ................................................................................................13
2.8.3.2 Giáo dục. .......................................................................................................13
2.8.3.3 Y tế. ...............................................................................................................13
2.8.3.4 Văn hóa – thể thao. ........................................................................................14
CHƢƠNG 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...15
3.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN. ....15
3.1.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ...................................................................15
3.1.2 Không gian và thời gian. ..................................................................................15
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ............................................................................15

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ......................................................................16
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu. ..........................................................................16
3.3.2 Phƣơng pháp phỏng vấn đều tra. ......................................................................17
3.3.2.1 Đối với những hộ dân không thuộc tuyến thu gom CTRSH. ........................17
3.3.2.2 Đối với những hộ dân nằm trong tuyến thu gom CTRSH. ...........................18
3.3.3 Phƣơng pháp tham vấn cán bộ quản lý, công nhân thu gom. ..........................19
3.3.4 Phƣơng pháp dự báo. ........................................................................................21
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN.................................................................22
4.1 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THƢỜNG
PHƢỚC 1. ................................................................................................................22
4.1.1 Nguồn gốc, lƣợng rác phát sinh. ......................................................................22
4.1.1.1 Nguồn phát sinh............................................................................................22
4.1.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt................................................................24
4.1.1.3 Lƣợng phát sinh rác trên địa bàn. ..................................................................26
4.1.2 Hệ thống lƣu trữ CTRSH. ................................................................................29
4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA
BÀN PHƢỜNG TRẢNG BÀNG. ............................................................................30
4.2.1 Cơ quan quản lý CTRSH..................................................................................30
4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH. .......................................................31
4.2.2.1 Lao động, phƣơng tiện phục vụ cơng tác thu gom CTRSH. .........................31
4.2.2.2 Quy trình thu gom. ........................................................................................33
4.2.2.3 Tổ chức thu gom............................................................................................33
4.2.2.4 Tuyến thu gom...............................................................................................34
4.2.2.5 Phí vệ sinh môi trƣờng ..................................................................................39
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, QUẢN LÝ VÀ VẬN CHUYỂN
CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRẢNG BÀNG. ...........................................39
4.3.1 Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý CTRSH. ...........................................39
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ


xiii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

4.3.2 Đánh giá hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTRSH. .............................40
4.3.3 Đánh giá công tác xử lý CTRSH. .....................................................................42
4.4 DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG
TRẢNG BÀNG ĐẾN NĂM 2022. ...........................................................................46
4.4.1 Cơ sở dự báo.....................................................................................................46
4.4.2 Kết quả dự báo. ................................................................................................46
4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ - THU GOM - VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRẢNG
BÀNG. .......................................................................................................................49
4.5.1 Đối với dịch vụ thu gom ..................................................................................49
4.5.1.1 Về cơ quan quản lý. .......................................................................................49
4.5.1.2 Về công tác lƣu trữ, vận chuyển, thu gom. ...................................................49
4.5.1.3 Về công tác xử lý...........................................................................................50
4.5.1.4 Về biện pháp kinh tế......................................................................................52
4.5.2 Đốí với những hộ khơng thuộc tuyến thu gom CTRSH(tuyến đƣờng lộ làng).52
4.5.2.1 Phƣơng án 1: Phƣơng án trƣớc hiện tại. ........................................................53
4.5.2.2 Phƣơng án 2- Vạch tuyến thu gom mới: phƣơng án tƣơng lai. .................... 54
4.5.3 Đối với những hộ thuộc khu vực vùng sâu. .....................................................56
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ..................................................................58
5.1 KẾT LUẬN. ........................................................................................................58
5.2 KIẾN NGHỊ. .......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................62

PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................71
PHỤ LỤC 3 ...............................................................................................................77

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xiv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTR

: Chất thải rắn

BQL CTCC

: Ban quản lý cơng trình cơng cộng

QLCTRSH

: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

TH


: Tiểu học

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

CTCC

: Cơng trình cơng cộng

QĐ-UBND

: Quyết định- Ủy ban nhân dân

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Bảng số phiếu điều tra khảo sát ở những hộ không nằm trong tuyến thu
gom của phƣờng. .......................................................................................................18
Bảng 3.2 Bảng số phiếu điều tra khảo sát ở những hộ nằm trong tuyến thu gom của
phƣờng. ......................................................................................................................19
Bảng 4.1 Trang thiết bị bảo hộ lao động của công nhân trong đội thu gom .............22
Bảng 4.2 Bảng chú thích ký hiệu đƣờng đi của vạch tuyến thu gom........................24
Bảng 4.3 Khối lƣợng phát sinh CTRSH ở các khu vực của phƣờng............................. 27
Bảng 4.4 Trang thiết bị bảo hộ lao động của công nhân trong đội thu gom. ............. 32
Bảng 4.5 Quyết định số 65/2016/QĐ-UBND về việc quy định mức thu, chế độ thu,
nộp, quản lý và sử dụng tiền phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. ......................38
Bảng 4.6 Thể hiện sự lựa chọn của ngƣời dân về phƣơng pháp xử lý CTRSH hiện
tại ..............................................................................................................................47
Bảng 4.7 Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo phát sinh trong tƣơng lai 47
Bảng 4.8 Dự báo tổng lƣợng rác phát sinh rác ở sinh trong tƣơng lai ....................48

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xvi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

Dự báo tổng lƣợng rác phát sinh rác ở sinh trong tƣơng lai

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Bản đồ vị trí phƣờng Trảng Bàng Thị xã Trảng Bàng ...............................10
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn thành phần CTRSH đối với những hộ nằm

trong tuyến thu gom. .................................................................................................25
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn thành phần CTRSH đối với những hộ khơng
nằm trong tuyến thu gom...........................................................................................30
Hình 4.3 Sơ đồ thu gom CTRSH tại phƣờng Trảng Bàng ........................................33
Hình 4.4 Bản đồ tuyến thu gom với đƣờng lộ làng của đƣợc thể hiện qua vệ tinh .36
Hình 4.5 Bản đồ thể hiện sự phân bố dân cƣ trên đƣợc thể hiện qua vệ tinh. .........37
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn phƣơng pháp xử lý CTRSH hiện tại của khu
vực nằm ngồi tuyến thu gom CTRSH ....................................................................43
Hình 4.7 Bãi rác phía sau nhà của ngƣời dân. ..........................................................45
Hình 4.8 Bản đồ thể hiện việc bố trí thùng rác ở một số khu vực thuộc tuyến thu
gom hiện tại.. .............................................................................................................51
Hình 4.9. Sơ đồ hố chơn rác thải di động ..................................................................54
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn của các hộ dân chƣa đƣợc thu gom có sẵn
long đăng ký dịch vụ thu gom CTRSH. ....................................................................54
Hình 4.11 Bản đồ đề xuất tuyến thu gom mới đối với các con hẻm nhỏ chƣa đƣợc
thu gom.. ....................................................................................................................56

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

xvii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI.
Việt nam đang bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hố đất nƣớc, xã hội
cũng ngày một phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con ngƣời,
song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải nhƣ gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng ngày

càng tăng cao. Lƣợng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng nhƣ các hoạt động sản xuất
của con ngƣời ngày càng nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng
nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau, chẳng hạn ngƣời dân nông thôn (đặc biệt là
ở vùng sâu, vùng xa) vẫn giữ thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đƣờng làng, bờ
sông, ao hồ..., tạo nên các bãi rác tự phát, không chỉ ô nhiễm về nƣớc mà cịn ơ
nhiễm về đất, khơng khí đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự
tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Vì vậy ơ nhiễm môi trƣờng là
vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm và có giải pháp giảm thiểu.
Phƣờng Trảng Bàng là phƣờng nằm ở trung tâm thị xã Trảng Bàng, có đóng góp
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã. Tuy nhiên cùng với đó là
lƣợng chất thải thải ra môi trƣờng ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần
và độc hại hơn về tính chất. Với dân số hiện tại là 17.751 ngƣời (UBND phƣờng
Trảng Bàng 2020) nên lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khá lớn. Ngƣời dân đã có
ý thức hơn trong quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải đƣợc ngƣời dân bỏ vào thùng
chờ thu gom; một phần nhỏ đƣợc tận dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy
nhiên nhận thức của ngƣời dân về rác thải còn chƣa đầy đủ và hoạt động quản lý
còn nhiều bất cập, đó là nhiều hộ dân vứt trực tiếp rác ra mơi trƣờng. Chính quyền
chƣa có chế tài xử phạt đối với các đối tƣợng trên vì vậy mơi trƣờng ngày càng ô
nhiễm. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải
pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh” mong muốn góp một phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay
trong cơng tác quản lý rác của xã nói riêng và thị xã Trảng Bàng nói chung, đồng
thời góp phần vào sự phát triển bền vững của thị xã.
1.2 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ Ý NGH A ĐỀ TÀI.
1.2.1 Mục đích của đề tài.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Trảng Bàng.
- Đề xuất các biện pháp để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn cho phù
hợp với điều kiện của xã để đạt hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao công tác quản lý môi


GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

1


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

trƣờng một cách khoa học và bền vững, kết hợp với việc bảo vệ mơi trƣờng góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
1.2.2 Mục tiêu của đề tài.
- Tìm hiểu các văn bản pháp quy có liên quan đến cơng tác quản lý CTRSH tại
phƣờng Trảng Bàng.
- Đƣa ra cái nhìn tổng quát và phản ánh chính xác về các hoạt động thu gom và
các phƣơng pháp xử lý CTRSH trên địa bàn phƣờng Trảng Bàng.
- Đƣa ra các số liệu đánh giá về khối lƣợng thành phần và mức độ ảnh hƣởng
của CTRSH trên địa bàn phƣờng Trảng Bàng.
- Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý CTRSH tại phƣờng.
1.2.3 Yêu cầu của đề tài.
- Các số liệu, thông tin đƣa ra phải đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan,
chính xác, đầy đủ, chi tiết.
- Mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn nghiên cứu.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của
phƣờng.
1.2.4 Ý nghĩa của đề tài.
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là điều kiện giúp sinh viên
tập luyện, vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Đánh giá những mặt cịn hạn chế, mặt đạt đƣợc trong cơng tác quản lý

CTRSH. Từ đó giúp cho địa phƣơng định hƣớng phƣơng pháp quản lý CTRSH trong
thời gian tới.
+ Đề xuất các giải pháp xử lý CTRSH tại một số khu vực chƣa đƣợc thu gom
rác thải.

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

2


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN
2. 1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN.
2.1.1 Chất thải rắn.
Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993): “ Chất thải rắn là tất cả các chất
thải phát sinh từ các hoạt động của con ngƣời và động vật, thƣờng ở dạng rắn và bị đổ
bỏ vì khơng sử dụng đƣợc hoặc không đƣợc mong muốn nữa”.
Theo nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007: “Chất thải rắn là chất thải
ở dạng rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các
hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn
nguy hại”.
2. 1.2 Khái niệm chất thải sinh hoạt.
Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự, 2010 : “Chất thải sinh hoạt là những chất
thải có liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu
dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. ... Chất thải sinh
hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su,
thực phẩm dƣ thừa, lon, vải, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ quả...”.
2.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN.

Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm:
- Rác sinh hoạt từ khu dân cƣ đô thị và nông thôn.
- Rác sinh hoạt từ các trung tâm thƣơng mại.
- Rác từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trƣờng học, các cơng trình cơng cộng.
- Rác từ các các dịch vụ đô thị.
- Rác từ các trạm xử lý nƣớc thải và từ các ống thoát nƣớc của thành phố.
- Rác từ các KCN, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
ngồi KCN, các làng nghề.
-Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp.
2.3 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTRSH.
Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân
số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đơ thị và các
vùng nơng thơn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

3


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

- Từ khu dân cƣ: Là khu vực sinh sống của ngƣời dân bao gồm các khu dân cƣ
tập trung, những hộ dân cƣ tách rời, chung cƣ cao tầng, trung bình và thấp tầng.
Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dƣ thừa, thủy tinh, g , nhựa, cao su, … cịn có
một số chất thải nguy hại.
- Từ các hoạt động thƣơng mại: Là khu vực cửa hàng tạp hóa, nhà hàng,cửa
hàng ăn uống, chợ, siêu thị, cửa hàng dịch vụ, khách sạn, …Các nguồn thải có thành
phần tƣơng tự nhƣ đối với các khu dân cƣ (thực phẩm, giấy, carton, …)
- Các cơ quan công sở: Trƣờng học, cơ quan nhà nƣớc, văn phịng cơng

ty,…loại rác thải tƣơng tự nhƣ đối với rác thải dân cƣ và các hoạt động thƣơng mại
nhƣng khối lƣợng ít hơn.
- Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đƣờng xá, dỡ bỏ các
cơng trình cũ. Chất thải mang đặc trƣng riêng trong xây dựng: sắt th p vụn, gạch vỡ,
cát sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa.
- Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đƣờng xá, phát quan, chỉnh tu các
công viên và các hoạt động khác, … Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí
đƣờng phố.
- Các quá trình xử lý nƣớc thải: Từ quá trình xử lý nƣớc thải, nƣớc rác, các quá
trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn.
- Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các
hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, q trình đốt nhiên liệu, bao
bì đóng gói sản phẩm,. ..Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên
làm việc.
- Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh
đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vƣờn cây,… Rác thải chủ yếu thực phẩm dƣ thừa,
phân gia súc, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến
các sản phẩm nông nghiệp.
2.4 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CTRSH.
- Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải
nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

4

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH


- Chất thải phải đƣợc phân loại tại nguồn phát sinh, đƣợc tái chế, tái sử dụng,
xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm ngun liệu và sản xuất năng lƣợng.
- Ƣu tiên sử dụng các công nghệ xử lý CTR khó phân hủy, có khả năng giảm
thiểu khối lƣợng chất thải đƣợc chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất.
- Nhà nƣớc khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, phân loại, vận
chuyển và xử lý CTR.
2.5 CƠ SỞ PHÁP LÝ CTRSH.
- Quyết định số 65/2016/QĐ-UBND về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng tiền phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23/06/2014, đƣợc Quốc hội thông qua số
55/2014/QH13 quy định về các nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng có hiệu lực từ ngày
01/01/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về
quản lý chất thải và phế liệu.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007của chính phủ ban
hành quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn và trách nhiệm của các cá
nhân, tổ chức liên quan đến QLCTR.

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

5

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

2.6 ẢNH HƢỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG.
2.6.1 Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nƣớc.
Nƣớc rác rị rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ơ nhiễm rất
cao, gấp nhiều lần nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng. Nếu khơng đƣợc quản lý chăt chẽ
sẽ có nguy cơ gây ơ nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Ngồi ra, rác thải còn xâm nhập
vào các hệ thống cống dẫn nƣớc, sơng ngịi… gây cản trở cho sự lƣu thơng nƣớc.
Ơ nhiễm chất thải rắn cịn làm tăng độ đục làm giảm độ thấu quang trong
nƣớc, ảnh hƣởng tới sinh vật thủy sinh, tạo mùi khó chịu, tăng BOD, COD, TDS, TSS,
tăng coliform, giảm DO ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm vực lân
cận.
2.6.2 Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí.
Các chất thải rắn hƣờng có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ơ
nhiễm khơng khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán trong
khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp, cũng có những loại rác thải dễ phân hủy (thực phẩm,
trái cây bị hôi thối…) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ đƣợc các vi sinh
vật phân hủy tạo mùi hôi và nhiều loại khí ơ nhiễm có tác động xấu đến mơi trƣờng
nhƣ khí SO2, CO, CO2, H2S, CH4... có tác động xấu đến môi trƣờng, sức khỏe và khả
năng hoạt động của con ngƣời.
2.6.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất.
Chất thải rắn từ các hộ dân cƣ, trƣờng học hay khu thƣơng mại khi đổ vào môi
trƣờng đã làm thay đổi thành phần cấu trúc và tính chất của đất. Các chất độc hại tích
lũy trong đất làm thay đổi thành phần của đất nhƣ pH, hàm lƣợng kim loại nặng, độ tơi
xốp, q trình nitrat hóa ảnh hƣởng tới hệ sinh thái đất. Đối với rác không phân hủy(
nhựa, cao su…) nếu khơng có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thối hóa và
làm giảm độ phì của đất ảnh hƣởng tới sự phát triển của thực vật và các động vật sống

trong đất.
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

6

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

2.6.4 Ảnh huởng tới sức khỏe con ngƣời.
Ô nhiễm chất thải rắn là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các tính chất vật
lý, hóa học, sinh học với sự xuất hiện các chất lạ ở thể rắn, lỏng, khí mà chủ yếu là các
chất độc hại gây ảnh hƣởng rất lớn tới sức khỏe con ngƣời. Yếu tố liên quan đến sức
khỏe cộng đồng đầu tiên là sự sinh sôi nảy nở các loại côn trùng sâu hại mang mầm
bệnh tại khu vực chứa chất thải. Đặc biệt, các chất hữu cơ, các kim loại nặng thâm
nhập vào nguồn nƣớc hay môi trƣờng đất rồi đi vào cơ thể con ngƣời qua thức ăn, thức
uống, có thể gây các bệnh hiểm nghèo. Ngồi ra, sự rị rỉ nƣớc rác vào nƣớc ngầm,
nƣớc mặt gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và sức khỏe ngƣời dân.
Một số vi khuẩn, siêu vi trùng, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thể gây bệnh
cho con ngƣời nhƣ sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thƣơng hàn, tiêu chảy, giun sán.
2.6.5 Ảnh hƣởng đến cảnh quan.
Chất thải rắn hiện nay đƣợc tập trung tại các trạm trung chuyển trên các phố.
Việc thu gom không triệt để đã dẫn tới tình trạng tắc cống rãnh, rác thải bừa bãi ra
đƣờng gây ra các mùi hơi khó chịu, ẩm thấp.
Bên cạnh đó, việc thu gom vận chuyển trong từng khu vực chƣa chuẩn xác về
thời gian, nhiều khi diễn ra vào lúc mật độ giao thông cao dẫn tới tình trạng tắc nghẽn
giao thơng, ơ nhiễm và mất mĩ quan đô thị.
2.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP Ử LÝ CTRSH.

2.7.1 Phƣơng pháp xử lý nhiệt.
Thiêu đốt rác: Đây là quá trình oxy hóa CTR ở nhiều độ cao tạo thành CO2 và
hơi nƣớc theo phản ứng: CxHyOz + (x + y/4 + z/2) = xCO2 + y/2H2O .
Ƣu điểm: Xử lý triệt để rác thải, tiêu diệt các VSV gây bệnh và các chất ơ
nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, có thể xử lý CTR có chu kỳ phân
hủy lâu dài.

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

7

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

Nhƣợc điểm: Sinh ra khói bụi và một số khí ơ nhiễm khác nhƣ: SO2, HCl,
NOx, CO…cho nên khi thiết kế xây dựng lò đốt phải kèm theo hệ thống xử lý khí thải.
2.7.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học.
Xử lý CTRSH bằng phƣơng pháp sinh học tạo phân compost vừa góp phần bảo
vệ mơi trƣờng, vừa tạo ra sản phẩm có giá trị.
Xử lý hiếu khí:
Là q trình phân giải chất hữu cơ có sự hiện diện của oxy cho ra CO2, H2O và
năng lƣợng. Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy có
thể đƣợc tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân cho vƣờn của mình.
Xử lý kỵ khí:
Là q trình phân giải các chất hữu cơ khơng có mặt của oxy để tạo ra CO2,
CH4.
Ƣu điểm: Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp với xử lý phân hầm cầu và phân

gia súc cho phân hữu cơ có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao.
Nhƣợc điểm:
- Thời gian phân hủy lâu hơn xử lý hiếu khí (từ 4 – 12 tháng).
- Các khí sinh ra là: H2S, NH3 gây mùi hơi khó chịu.
Xử lý kỵ khí kết hợp với hiếu khí:
Cơng nghệ này sử dụng cả hai phƣơng pháp xử lý hiếu khí và kỵ khí. Ƣu điểm
của phƣơng pháp này là: khơng có lƣợng nƣớc thải ra từ q trình phân hủy hiếu khí,
sử dụng nƣớc rị rỉ trong q trình ủ để lên men kỵ khí, vừa tạo đƣợc lƣợng phân bón
phục vụ nơng nghiệp và tạo khí CH4 cung cấp nhiệt.
2.7.3 Chôn lấp rác.
Đổ rác thành đống hay bãi hở : Đây là phƣơng pháp xử lý rác cổ điển đã đƣợc
loài ngƣời áp dụng từ lâu đời. Hiện nay, các đô thị ở Việt Nam và một số nƣớc khác
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

8

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

vẫn còn đang áp dụng. Đây là phƣơng pháp rẻ tiền, đơn giản, dễ thực hiện nhất nhƣng
lại gây mất mỹ quan đô thị và có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Phƣơng pháp này đƣợc nhiều đơ thị trên thế giới áp
dụng trong q trình xử lý rác. Phƣơng pháp xử lý này thích hợp nhất trong điều kiện
khó khăn về vốn đầu tƣ nhƣng lại có mặt bằng đủ lớn và nguy cơ gây ô nhiễm môi
trƣờng ít.
Trong bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh, bên dƣới thành đáy đƣợc phủ lớp chống
thấm có lắp đặt hệ thống ống thu nƣớc rò rỉ và hệ thống thu khí thải từ bãi rác. Nƣớc

rị rỉ sẽ đƣợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn quy định. Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh
hoạt động bằng cách: M i ngày trải một lớp mỏng rác, sau đó n n p chúng lại bằng
các loại xe cơ giới, tiếp tục trải lên một lớp đất mỏng độ 25 cm. Công việc này cứ tiếp
tục đến khi bãi rác đầy.
2.7.4 Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn.
Là phƣơng pháp tốt nhất để giảm nhỏ nhu cầu đất chôn rác và tiết kiệm vật liệu,
tài nguyên thiên nhiên. Hiện nay ở nƣớc ta việc chọn lựa thu lƣợm các chất thải có thể
tái sử dụng đƣợc chủ yếu là do “đội quân” nhặt rác cá thể, chƣa có tổ chức thu gom và
sản xuất có quy mơ chun nghiệp. Rất nhiều chất thải rắn đơ thị và cơng nghiệp có
thể tái sử dụng, tái chế nhƣ kim loại vụn, vỏ hộp, giấy, catton, chai lọ, các bao bì bằng
nilơng, đồ g hƣ hỏng… Cần phải coi việc phát triển tái sử dụng và quay vịng sử dụng
chất thải có ý nghĩa chiến lƣợc trong quản lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp.
2.7.5 Phƣơng pháp xử lý hóa học.
Các giải pháp xử lý hóa học thƣờng đƣợc ứng dụng để xử lý CTR cơng nghiệp.
Các giải pháp xử lý hóa học hiện nay rất nhiều nhƣ: oxi hóa, trung hịa, thủy
phân…chủ yếu để phá hủy CTR hoặc làm giảm độc tính của CTR nguy hại. Sử dụng
vôi, kiềm làm giảm khả năng gây độc của các kim loại nặng do tạo thành các hydroxit
khơng hịa tan. Đối với các CTR tính axit có thể trung hòa bằng các chất kiềm và
ngƣợc lại.
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

9

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

2.8 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: PHƢỜNG TRẢNG BÀNG.

2.8.1 Điều kiện tự nhiên.
2.8.1.1 Vị trí địa lý.

Hình 2.1 Bản đồ vị trí phường Trảng Bàng thị xã Trảng Bàng.

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

10

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

Phƣờng Trảng Bàng trƣớc đây vốn là thị trấn Trảng Bàng và một phần xã Gia Lộc
thuộc huyện Trảng Bàng.
Năm 2019, thị trấn Trảng Bàng có diện tích 3,64 km², dân số là 14.787 ngƣời, mật độ
dân số đạt 4.062 ngƣời/km², đƣợc chia thành 4 khu phố: Lộc An, Lộc Du, Lộc Thành,
Gia Huỳnh.
Ngày 10 tháng 1 năm 2020, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
865/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 2 năm 2020)[1]. Theo đó,
thành lập phƣờng Trảng Bàng thuộc thị xã Trảng Bàng trên cơ sở tồn bộ diện tích và
dân số của thị trấn Trảng Bàng, tồn bộ 3,00 km² diện tích tự nhiên và 2.964 ngƣời
thuộc ấp Gia Huỳnh của xã Gia Lộc.
Sau khi thành lập, phƣờng Trảng Bàng có diện tích 6,64 km², dân số là 17.751 ngƣời.
Phƣờng Trảng Bàng nằm ở trung tâm thị xã Trảng Bàng, cách trung tâm Thành phố
Hồ Chí Minh 52 km về phía tây bắc, cách thành phố Tây Ninh 47 km về phía đơng
nam và cách cửa khẩu Mộc Bài 30 km về phía đơng, có vị trí địa lý:





Phía đơng giáp phƣờng An Tịnh
Phía nam giáp phƣờng An Hịa
Phía tây và phía bắc giáp phƣờng Gia Lộc.

2.8.1.2 Địa hình.
Địa hình phƣờng Trảng Bàng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc nhẹ, rất thuận
lợi cho bố trí sử dụng đất.
2.8.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết.
Phƣờng Trảng Bàng mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Đơng
Nam Bộ. Có khí hậu tƣơng đối ơn hịa, chia làm hai mùa rõ rệt trong năm: mùa mƣa và
mùa khô. . Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 260C-270C; nhiệt độ khơng khí trung
bình cao nhất 340C vào tháng 3,4; nhiệt độ khơng khí trung bình thấp nhất 230C vào
tháng giêng. Mƣa : Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.200 mm. Mùa mƣa
từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm khơng khí
trung bình năm 76%; độ ẩm khơng khí trung bình năm cao nhất 86%; độ ẩm khơng khí

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

11

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

trung bình năm thấp nhất 70%. Nắng: lƣợng ánh sáng quanh năm dồi dào, m i ngày

trung bình có đến 6 giờ nắng. Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định.
2.8.2 Các nguồn tài nguyên.
2.8.2.1 Tài nguyên đất.
Nhìn chung thổ nhƣỡng phƣờng Trảng Bàng tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp, cây trồng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên độ phì nhiêu của đất khơng
cao, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp cho nên muốn thâm canh tăng năng suất cây trồng
cần phải bón tốt, bón nhiều loại phân hữu cơ.
2.8.2.2 Tài nguyên nƣớc.
Tài nguyên nƣớc của phƣờng Trảng Bàng, bao gồm nguồn nƣớc mặt và nƣớc
ngầm:
- Nước mặt: Ngoài nƣớc mƣa thì phƣờng Trảng Bàng có nguồn nƣớc mặt tự
nhiên tƣơng đối từ các kênh, rạch nhỏ rất thuận lợi cho các hộ dân tới tiêu, chăn nuôi.
- Nước ngầm: Phƣờng có nguồn nƣớc ngầm có trữ lƣợng tƣơng đối lớn, chất
lƣợng nƣớc tốt. Tổng lƣu lƣợng nƣớc ngầm có thể khai thác là 50 – 100 m3 /giờ. Vào
mùa khơ, vẫn có thể khai thác nƣớc ngầm, đảm bảo chất lƣợng cho sinh hoạt và sản
xuất.
2.8.3 Điều kiện kinh tế - xã h i.
Theo số liệu thống kê đến năm 2021, dân số phƣờng Trảng Bàng là 17.751
ngƣời với 4606 hộ, trung bình m i hộ gia đình có 3,8 ngƣời.
Hiện nay trên địa bàn phƣờng chủ yếu là cơng, nhân viên và kinh doanh tự do,
ngồi ra cịn sản xuất nơng nghiệp và chăn ni. Bên cạnh đó các ngành cơng nghiệp
cũng ngày càng mở rộng nên giải quyết đƣợc phần nào vấn đề việc làm cho ngƣời dân.

GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

12

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG TRẢNG BÀNG, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

2.8.3.1 Cơ sở hạ tầng.
Hệ thống giao thơng của phƣờng có nhiều tuyến đƣờng: trong đó có 2 tuyến đƣờng
chính là Quốc lộ 22 và DT782 đƣợc trải nhựa, giao thông di chuyển thuận tiện. Còn lại
các tuyến đƣờng nối , đƣờng hẻm cũng đƣợc trải nhựa, hoặc đổ bêtong.
Điện: với hơn 100% số hộ dân đƣợc cấp điện, hệ thống đèn đƣờng đƣợc trang bị.
Nƣớc sinh hoạt tất cả ngƣời dân điều đƣợc cung cấp nƣớc từ dịch vụ tƣ nhân bên
ngoài ( dịch vụ cấp nƣớc thị xã Trảng Bàng ) và nguồn nƣớc ngầm tự nhiên.
2.8.3.2 Giáo dục.
Các đơn vị trƣờng học thực hiện tốt công tác dạy và học, duy trì ổn định sĩ số học sinh
đến lớp, tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn nhƣ kiểm tra sổ sách, thăm lớp dự giờ,
tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi các cấp. Tăng cƣờng công tác quản lý
đối với các hoạt động dạy thêm, học thêm ngồi nhà trƣờng.
Phƣờng có các điểm trƣờng:









Trƣờng TH Đặng Văn Trƣớc.
Trƣờng TH Thị Trấn.
Trƣờng THCS Thị Trấn Trảng Bàng.
Trung Tâm GDNN - GDTX Trảng Bàng.
Trƣờng mần non Rạng Đông.

Trƣờng THPT Nguyễn Trãi.
Trƣờng THPT Trảng Bàng.

Duy trì đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS, THPT
(hoặc bổ túc hoặc học nghề) cao.
2.8.3.3 Y tế.
Phƣờng Trảng Bàng là nơi có hoạt động y tế sớm nhất thị xã với 1 bệnh viện thị xã, 1
trung tâm y tế phƣờng và 1 bệnh viện tƣ nhân Phúc An Khang nhầm phục vụ tốt nhất
cho ngƣời dân.
GVHD: TS. NGUYỄN LINH VŨ

13

SVTH: NGUYỄN KHẮC KHẢI


×