Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại xã minh đức, huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ooOoo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN MỎ CÀY
NAM, TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành:

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN
TRE
Đồ án được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành
Quản lý môi trường
Giáo viên hướng dẫn
TS. NGUYỄN LINH VŨ

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

i




Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHIA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TPHCM

Đơc lâp – Tư do – Hanh phúc

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
*****

************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa : Môi trường và Tài nguyên
Ngành: Quản lý môi trường
Tên đề tài: “Đánh giá hiện trang và đề xuất các giải pháp thu gom, vân

1.

chuyển chất thải rắn sinh hoat tai Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh
Bến Tre”
2.

Nội dung:
-


Khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại xã Minh

Đức: Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt. Phạm
vi đề tài không bao gồm bãi rác chung của huyện Mỏ Cày Nam.
-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển chất thải

rắn sinh hoạt.
Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ Môn
Ngày……tháng…...năm

Ngày…..tháng…. năm

Ban CN Khoa

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

Giáo viên hướng dẫn

ii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện ở Trường Đại học Nơng Lâm thành
phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là khoảng thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp

thực tập tại UBND Xã Minh Đức em đã nhận được sự quan tâm, động viên lớn từ
phía gia đình, sự ân cần dạy dỗ của thầy cơ và sự quan tâm chia sẻ của bạn bè đã
giúp em vượt qua vơ số khó khăn, thử thách để bản thân có thể tiến xa hơn trên con
đường học vấn và tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho cơng việc ở tương lai. Với sự
trân trọng và lòng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Đặc biệt là
các thầy cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên, bộ môn Quản Lý môi trường. Những
thầy cô đã tận tâm, hết mình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh
nghiệm quý báu trong cuộc sống làm hành trang vững bước vào đời.
Thầy Nguyễn Linh Vũ, giáo viên hướng dẫn. Suốt thời gian qua Thầy đã
luôn hỗ trợ em hết mình, ln tận tình giảng dạy, chỉ bảo, quan tâm và giúp đỡ em.
Về phía cơ quan, em xin cảm ơn UBND xã Minh Đức đã nhận em vào thực
tập, em xin cảm ơn chú Nguyễn Thanh Tùng- cán bộ tổ Mơi trường cùng tồn thể
cán bộ nhân viên của cơ quan và chú Tuấn - công nhân thu gom chất thải rắn sinh
hoạt đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế trong suốt quá trình
thực tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng, con xin gửi lời biết ơn chân thành đến cha mẹ, người đã nuôi dạy,
chỉ bảo, động viên, an ủi để con yên tâm học tập và làm việc. Và gửi lời cảm ơn đến
tập thể lớp DH16QM – những người bạn đã ở bên, giúp đỡ và hỗ trợ tơi trong q
trình học tập.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người. Chúc mọi người thành
công trong công việc và cuộc sống.

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

iii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre


TÓM TẮT
Minh Đức là một xã thuộc huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Để góp phần
vào sự phát triển của đất nước xã Minh Đức đã không ngừng cố gắng, phát huy thế
mạnh, khắc phục các điểm yếu để đưa nền kinh tế xã đi lên và đã đạt được những
thành tựu nhất định. Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của người dân dần
được cải thiện và nâng cao hơn từ đó thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, do vậy
đã kéo theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng. Đặc biệt là tình
hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt. Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá
hiện trang và đề xuất các giải pháp thu gom, vân chuyển chất thải rắn sinh
hoat tai Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre” đã được thực hiện.
Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng phát sinh rác, hiện trạng thu gom,vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại xã Minh Đức qua đó đánh giá những điểm mạnh
và những điểm yếu cịn tồn đọng trong cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt. Cuối cùng đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu
gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn. Từ đề tài đưa ra một số vấn đề:
 Hàng ngày, lượng rác thải phát sinh trên địa bàn xã Minh Đức khoảng 11,245
tấn rác bao gồm CTRSH của người dân và các hoạt động kinh doanh buôn bán. Mức
độ thu gom chất thải rắn sinh hoạt được khoảng 1,645 tấn rác bao gồm hoạt động
chợ, trường học và CTRSH ở trạm y tế, có 75 hộ gia đình trên tổng số 2.695 hộ trên
toàn địa bàn xã được thu gom, đạt 3% số hộ.
 Hệ thống thu gom CTRSH của xã chịu sự quản lý bởi UBND xã Minh Đức,
công tác thu gom CTRSH trên địa bàn được thu gom bởi Tổ Môi trường UBND xã
Minh Đức .


Người dân địa phương hầu như ít quan tâm đến việc thu gom và xử lí chất

rắn như thế nào, dẫn đến thiếu kiến thức liên quan đến chất thải rắn, gây khó khăn
trong công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại xã Minh Đức.

 Ngồi ra cịn một số vấn đề tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển chất

thải rắn sinh hoạt như: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực sâu xa, ngõ
hẽm còn thấp. Số lượng thùng rác chưa đáp ứng đủ lượng rác phát sinh trên khu vực.
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

iv


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
Từ đó, đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác thu gom,
vận chuyển CTRSH trên địa bàn: thường xuyên tổ chức kiểm tra vệ sinh, tích cực
vận động những hộ dân chưa tham gia thu gom đống ý tham gia, kiến nghị hộ dân
dùng vật dụng có nắp đậy chứa rác để đảm bảo vệ sinh. Kiến nghị đến các cơ quan
có liên quan để cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt được tốt hơn.

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

v


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP............................................... ii
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................iii
TÓM TẮT................................................................................................................... iv
MỤC LỤC...................................................................................................................vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................................xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................xii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................xiv
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU........................................................................................................ 2
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................ 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................... 2
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI............................................................................................. 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN.......................................................................................4
2.1. TỔNG QUAN VỀ CTRSH.............................................................................. 4
2.1.1. Các khái niệm cơ bản...................................................................................4
2.1.1.1. Khái niệm CTR......................................................................................4
2.1.1.2. Khái niệm CTRSH.................................................................................4
2.1.1.3. Hoạt động quản lý CTR.........................................................................4
2.1.1.4. Thu gom CTR........................................................................................ 5
2.1.1.5. Điểm hẹn................................................................................................5
2.1.1.6. Phương tiện và phương pháp vận chuyển............................................. 5
2.1.1.7. Vận chuyển chất thải............................................................................. 5
2.1.1.8. Xử lý chất thải....................................................................................... 5
2.1.2. Cơ sở pháp lý............................................................................................... 6
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

vi


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

2.1.3. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và phân loại CTRSH............................. 6
2.1.3.1. Nguồn gốc phát sinh CTRSH................................................................6
2.1.3.2. Thành phần CTRSH.............................................................................. 7
2.1.3.3. Phân loại CTRSH.................................................................................. 8
2.1.4. Nguyên tắc quản lý CTRSH........................................................................ 8
2.1.5. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.............. 8
2.1.5.1. Đối với môi trường đất.......................................................................... 8
2.1.5.2. Đối với mơi trường nước.......................................................................9
2.1.5.3. Đối với mơi trường khơng khí...............................................................9
2.1.5.4. Đối với sức khỏe con người.................................................................. 9
2.1.5.5. Đối với mỹ quan đô thị..........................................................................9
2.1.6. Hệ thống thu gom CTRSH.........................................................................10
2.1.6.1. Ngăn ngừa, giảm thiểu CTRSH tại nguồn.......................................... 10
2.1.6.2. Tái sử dụng, tái chế CTRSH............................................................... 10
2.1.6.3. Hệ thống thu gom chất thải sinh hoạt................................................. 11
2.1.7. Các phương pháp xử lý CTRSH................................................................11
2.1.7.1. Phương pháp xử lý ủ sinh học.............................................................11
2.1.7.2. Phương pháp chôn lấp rác................................................................... 12
2.1.7.3. Phương pháp đốt..................................................................................13
2.1.7.4. Phương pháp xử lý hóa học.................................................................14
2.1.7.5. Phương pháp tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn........... 14
2.1.8. Những tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý CTRSH ở Việt Nam. 14
2.2. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: XÃ MINH ĐỨC...................... 16
2.2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................16
2.2.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................16
2.2.1.2. Địa hình................................................................................................18
2.2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết.................................................................. 18
2.2.2. Các nguồn tài nguyên.................................................................................19
2.2.2.1. Tài nguyên đất..................................................................................... 19
2.2.2.2. Tài nguyên nước.................................................................................. 20

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

vii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
2.2.3. Điều kiện kinh tế-xã hội.............................................................................20
2.2.3.1. Về kinh tế.............................................................................................20
2.2.3.2. Cơ sở hạ tầng....................................................................................... 22
2.2.3.3. Y tế.......................................................................................................22
2.2.3.4. Giáo dục...............................................................................................23
2.3.3.5. Văn hóa-Thể thao................................................................................ 23
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................24
3.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN THỰC
HIỆN....................................................................................................................... 24
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 24
3.1.2. Không gian và thời gian thực hiện.............................................................24
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................... 24
3.2.1. Đánh giá sơ lược tình hình cơ bản xã Minh Đức...................................... 24
3.2.2. Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên
địa bàn xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre.................................. 24
3.2.3. Đề xuất và đưa ra giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre.....25
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................25
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp thông tin.....................................25
3.3.2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra.............................................................. 25
3.3.2.1. Đối với những hộ dân thuộc tuyến thu gom CTRSH......................... 25
3.3.2.2. Đối với những hộ dân không nằm trong tuyến thu gom CTRSH.......27
3.3.3. Phương pháp tham vấn cán bộ quản lý, công nhân thu gom.................... 28

3.3.4. Phương pháp phân tích số liệu...................................................................29
3.3.5. Phương pháp dự báo.................................................................................. 29
3.3.6. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia..........................................................30
CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ DỰ
BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ MINH
ĐỨC............................................................................................................................ 31
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

viii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
4.1. ĐẶC ĐIỂM CTRSH CUA XÃ MINH ĐỨC............................................... 31
4.1.1. Nguồn phát sinh......................................................................................... 31
4.1.2. Thành phần CTRSH...................................................................................33
4.1.3. Khối lượng CTRSH................................................................................... 36
4.1.4. Lượng CTRSH đã được thu gom trên địa bàn xã Minh Đức....................38
4.2. HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH............................... 39
4.2.1. Cơ quan quản lý CTRSH........................................................................... 39
4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH....................................... 41
4.2.2.1. Lao động, trang thiết bị lao động........................................................ 41
4.2.2.2. Phương tiện phục vụ thu gom............................................................. 42
4.2.2.3. Quy trình thu gom................................................................................42
4.2.2.4. Lưu trữ tại nguồn................................................................................. 44
4.2.2.5. Tổ chức thu gom..................................................................................46
4.2.2.6. Tuyến thu gom.....................................................................................46
4.2.2.7. Phí vệ sinh mơi trường........................................................................ 50
4.2.2.8. Hiện trạng xử lý chất thải rắn tại xã Minh Đức.................................. 51
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN

ĐỊA BÀN XÃ MINH ĐỨC................................................................................... 55
4.3.1. Đánh giá hiệu quả của công tác thu gom, vận chuyển CTRSH................ 55
4.3.2. Đánh giá công tác xử lý CTRSH............................................................... 56
4.3.2.1. Đối với khu vực thuộc tuyến thu gom.................................................56
4.3.2.2. Đối với những hộ dân chưa được thu gom......................................... 56
4.4. DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CTRSH................................................... 58
4.4.1. Cơ sở dự báo.............................................................................................. 58
4.4.2. Kết quả dự báo........................................................................................... 58
4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
MINH ĐỨC............................................................................................................ 60
4.5.1. Nâng cao ý thức của người dân................................................................. 60
4.5.2. Đối với dịch vụ thu gom............................................................................ 62
4.5.2.1. Về cơ quan quản lý.............................................................................. 62
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

ix


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
4.5.2.2. Về công tác lưu trữ, vận chuyển, thu gom.......................................... 63
4.5.3. Đối với những hộ dân không thuộc tuyến thu gom...................................65
4.5.3.1. Đối với những hộ dân không muốn tham gia thu gom, vận chuyển
CTRSH..............................................................................................................66
4.5.3.2. Đối với những hộ dân có thể tham gia dịch vụ thu gom.................... 68
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.............................................................. 74
5.1. KẾT LUẬN......................................................................................................74
5.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................76

PHỤ LỤC 1 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA...................................................................77
1. Mẫu phiếu điều tra đối với hộ dân khu vực thuộc tuyến thu gom......................77
2. Mẫu phiếu điều tra đối với hộ dân khu vực không thuộc tuyến thu gom...........80
PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU.................................................................... 83
1. Đối với khu vực thuộc tuyến thu gom.................................................................83
2. Đối với khu vực ngoài tuyến thu gom.................................................................86
PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.......................................................................90

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

x


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

QLCTRSH

: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

NĐ-CP


: Nghị định chính phủ

UBND

: Ủy ban nhân dân

QĐ-UBND

: Quyết định - Ủy ban nhân dân

ĐTKR

: Điểm tập kết rác

BQL

: Ban quản lý

QL

: Quốc lộ

TT

: Thị trấn

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

xi



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 . Bảng ưu nhược điểm của phương pháp ủ sinh học.................................. 12
Bảng 2.2 . Bảng ưu nhược điểm của phương pháp chôn lắp rác............................... 13
Bảng 2.3 . Bảng ưu nhược điểm của phương pháp đốt.............................................. 13
Bảng 3.1 . Bảng số phiếu điều tra khảo sát ở những hộ dân đăng ký thu gom với Tổ
Môi trường UBND xã Minh Đức............................................................................... 26
Bảng 3.2 . Bảng số phiếu điều tra khảo sát ở những hộ dân chưa được thu gom..... 27
Bảng 4.1 . Bảng sự lựa chọn của người dân về thành phần CTRSH dựa theo phiếu
khảo sát........................................................................................................................33
Bảng 4.2 . Bảng lượng rác phát sinh từ các nguồn khác trên địa bàm xã Minh Đức 37
Bảng 4.3 . Bảng tỷ lệ khối lượng CTRSH phát sinh từ các nguồn tại xã Minh Đức 38
Bảng 4.4 . Bảng trang thiết bị bảo hộ lao động và dụng cụ lao động của công nhân
trong đội thu gom........................................................................................................ 41
Bảng 4.5 .Bảng chú thích các ký hiệu trong sơ đồ thu gom CTRSH tại xã Minh Đức48
Bảng 4.6 . Bảng chú thích các ký hiệu trong sơ đồ thu gom bằng xe kéo tay thủ công
trong khu vực chợ và các hộ dân trong khu vực chợ................................................. 49
Bảng 4.7 . Bảng hiện trạng đường giao thông của tuyến thu gom.............................49
Bảng 4.8 . Bảng quy định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh Bến Tre..........................................................................................................51
Bảng 4.9 . Bảng dự báo lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình trên địa bàn xã Minh
Đức đến năm 2026...................................................................................................... 59
Bảng 4.10 . Bảng thể hiện chi phí thường xuyên cho đề xuất các giải pháp............. 64
Bảng 4.11 . Bảng thể hiện chi phí một lần cho đề xuất các giải pháp....................... 64
Bảng 4.12 . Bảng chú thích các ký hiệu trong sơ đồ mở rộng thu gom bằng xe kéo
tay thủ công trong khu vực gần chợ........................................................................... 70

Bảng 4.13 . Bảng chú thích các ký hiệu trong sơ đồ mở rộng thu gom bằng xe tải 2
tấn trên đoạn đường ĐA.09.........................................................................................71
Bảng 4.14 . Bảng chú thích các ký hiệu trong sơ đồ mở rộng thu gom bằng xe tải 2
tấn trên đường ĐX.02................................................................................................. 72
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

xii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
Bảng 1 . Kết quả của phiếu điều tra về mức quan tâm của người dân đến rác thải đặt
biệt là công tác thu gom, vận chuyển rác tại xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh
Bến Tre........................................................................................................................ 83
Bảng 2 . Kết quả phiếu điều tra mức quan tâm của người dân về vấn đề rác thải ở
khu vực nằm ngoài tuyến thu gom thuộc xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam..........86

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

xiii


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 .Bảng đồ vị trí xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre......................17
Hình 4.1 . Tỷ lệ thu gom CTRSH ở các hộ dân trên địa bàn xã Minh Đức...............32
Hình 4.2 . Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (% )lựa chọn thành phần CTRSH của người dân
thuộc xã Minh Đức......................................................................................................34

Hình 4.3 . Biểu đồ thể hiện (%) khối lượng các loại thành phần trong CTRSH của xã
Minh Đức.................................................................................................................... 36
Hình 4.4 . Biểu đồ thể hiện tỷ lệ khối lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình được
thu gom và chưa được thu gom.................................................................................. 39
Hình 4.5 . Sơ đồ quản lý CTRSH tại xã Minh Đức....................................................40
Hình 4.6 . Sơ đồ thu gom CTRSH trên địa bàn xã Minh Đức................................... 43
Hình 4.7 . Biểu đồ thể hiện vật dụng lưu trữ CTRSH của hộ gia đình đã tham gia
tuyến thu gom tại xã Minh Đức.................................................................................. 44
Hình 4.8 . Tuyến đường thu gom rác tại xã Minh Đức.............................................. 48
Hình 4.9 . Tuyến thu gom bằng xe kéo tay thủ công trong khu vực chợ và các hộ
dân trong khu vực chợ.................................................................................................49
Hình 4.10 . Đoạn đường vận chuyển rác từ xã Minh Đức đến bãi chôn lắp rác huyện
Mỏ Cày Nam............................................................................................................... 50
Hình 4.11 . Sơ đồ bãi chơn lắp rác huyện Mỏ Cày Nam

...........................53

Hình 4.12 . Khu vực phân loại rác tại bãi chơn lắp rác huyện Mỏ Cày Nam............54
Hình 4.13 . Xe cẩu đẩy rác bên ngồi vào các ơ chơn lắp......................................... 54
Hình 4.14 . Thuốc Gem-K và Hantox........................................................................ 55
Hình 4.15 . Biểu đồ tỷ lệ (%) thể hiện sự lựa chọn phương pháp xử lý CTRSH hiện
tại của những hộ dân chưa được thu gom...................................................................57
Hình 4.16 . Biểu đồ dự báo lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình trên địa bàn xã
Minh Đức đến năm 2026 (tấn/ngày)...........................................................................60
Hình 4.17 . Sơ đồ hố chơn rác thải di động................................................................ 67
Hình 4.18 . Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn của các hộ dân chưa được thu gom có sẵn
lịng đăng ký dịch vụ thu gom CTRSH...................................................................... 69
Hình 4.19 . Tuyến mở rộng thu gom bằng xe kéo tay thủ công khu vực gần chợ.... 70
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ


xiv


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
Hình 4.20 . Tuyến mở rộng thu gom bằng xe tải 2 tấn trên trục đường ĐA.09 (đoạn
từ chợ Tân Hương đến THCS Minh Đức)..................................................................71
Hình 4.21 . Tuyến thu gom mở rộng bằng xe tải 2 tấn trên đường ĐX.02................72
Hình 1 . Dụng cụ chứa rác của người dân thuộc tuyến thu gom................................92
Hình 2 . Xe chở rác 2 tấn............................................................................................ 93
Hình 3 . Xe kéo tay thủ công và xe chở rác 2 tấn.......................................................94
Hình 4 . Hình ảnh người dân vứt rác bừa bãi............................................................. 94
Hình 5 . Điểm tập kết rác ở đầu chợ Tân Hương....................................................... 95
Hình 6 . Các hình ảnh về bãi chơn lắp rác huyện Mỏ Cày Nam................................96
Hình 7 . Một đoạn ĐX.03 gần cầu Vĩ.........................................................................97

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

xv


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đang bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hố đất nước, xã
hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người, song cũng dẫn
tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao.

Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của con người
ngày càng nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở nhiều
vùng khác nhau, chẳng hạn người dân nông thôn (đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa)
vẫn giữ thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đường làng, bờ sông, ao hồ..., tạo nên các
bãi rác tự phát, không chỉ ô nhiễm về nước mà cịn ơ nhiễm về đất, khơng khí đe
doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế
hệ hiện tại và tương lai. Vì vậy ơ nhiễm mơi trường là vấn đề cấp thiết cần được
quan tâm và có giải pháp giảm thiểu.
Xã Minh Đức là một xã thuộc huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Song song
với phát triển kinh tế thì vấn đề rác thải sinh hoạt vẫn cần được quan tâm vì lượng
rác phát sinh đang lớn nhanh từng ngày. Người dân đã có ý thức hơn trong quản lý
rác thải sinh hoạt, rác thải được người dân bỏ vào thùng chờ thu gom; một phần
được tận dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, lượng rác thải sinh hoạt
chưa được thu gom còn rất nhiều, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt còn rất thấp,
nhận thức của người dân về rác thải còn chưa đầy đủ và hoạt động quản lý còn
nhiều bất cập, đó là nhiều hộ dân vứt trực tiếp rác ra kênh, ao cạnh nhà. Chính
quyền xã chưa có chế tài xử phạt đối với các đối tượng trên vì vậy mơi trường ngày
càng ơ nhiễm.
Vì thế, tơi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trang và đề xuất giải pháp thu
gom, vân chuyển chất thải rắn sinh hoat tai xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam,
tỉnh Bến Tre” với mục đích đi sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

1

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xã. Đồng thời đề xuất một số giải
pháp nhằm quản lý chất thải rắn sinh hoạt tốt hơn góp phần xây dựng xã Minh Đức
văn minh, giàu đẹp.
1.2. MỤC TIÊU
Điều tra, đánh giá hiện trạng công tác vận chuyển, thu gom, xử lý chất thải
rắn sinh hoạt và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt.
Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển, xử
lý chất thải rắn sinh hoạt.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Giới thiệu tổng quan về hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
sinh hoạt.
Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.
Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
xã.
Đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn xã.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu, đánh giá, giải quyết những vấn đề còn tồn đọng trong
công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Minh Đức
1.4.2. Pham vi nghiên cứu
Về không gian: Địa bàn Xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam.
Về thời gian: Từ tháng 04/2021 đến tháng 08/2021
Đối tượng: Chất thải rắn sinh hoạt và hệ thống thu gom chất thải rắn sinh
hoạt tại Xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Phạm vi đề tài không bao
gồm bãi rác chung của huyện Mỏ Cày Nam
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

2


SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
1.5. Ý NGHIA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là điều kiện giúp sinh
viên tập luyện, vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế.
Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Góp phần đánh giá và nhận diện các mối nguy trong công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt.
+ Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
quản lý chất thải rắn sinh hoạt để cải thiện và góp phần bảo vệ mơi trường.

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

3

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN VỀ CTRSH
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm CTR
Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993): “Chất thải rắn là tất cả các chất

thải phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị
đổ bỏ vì khơng sử dụng được hoặc không được mong muốn nữa”.
Theo nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007: “Chất thải rắn là chất
thải ở dạng rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất
thải rắn nguy hại”.
2.1.1.2. Khái niệm CTRSH
Chất thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại,... Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa, lon, vải,
rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ quả...(Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự, 2010).
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu:
“Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong
hoạt động thường ngày của con người”.
2.1.1.3. Hoat đông quản lý CTR
Nghị định số 59/2007/NĐ - CP: “Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm
các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các
hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

4

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và
sức khỏe con người”.

2.1.1.4. Thu gom CTR
Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác từ các hộ dân, công sở hay từ
những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm
xử lý hay những nơi chôn lấp chất thải. (Theo Nguyễn Văn Phước, 2008).
2.1.1.5. Điểm hẹn
Điểm hẹn là điểm tập kết tạm thời các xe thu gom thô sơ để chuyển rác sang
xe cơ giới. Các điểm tập kết tạm thời bao gồm điểm tập kết trên đường, điểm tập kết
ở chợ.
2.1.1.6. Phương tiện và phương pháp vân chuyển
Để đảm bảo cho việc vận chuyển chất thải rắn sau khi đã được thu gom thì
cần phải sử dụng các phương pháp vận chuyển. Hiện nay quá trình quản lý chất thải
rắn tại Việt Nam có một số phương tiện vận chuyển như sau:
- Phương tiện vận chuyển sơ cấp: Xe ba gác, xe đẩy, …
- Phương tiện vận chuyển thứ cấp: Xe đầu kéo, xe containner, …
2.1.1.7. Vân chuyển chất thải
Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến
nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung
chuyển chất thải và sơ chế chất thải tại thời điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển.
(Chính phủ, số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu)
2.1.1.8. Xử lý chất thải
Xử lý chất thải là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác
với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất
thải và các yếu tố có hại trong chất thải. (Nghị định số 38/2015/NĐ-CP)
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

5

SVTH: Lê Thúy Duy



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
2.1.2. Cơ sở pháp lý
Luật Bảo vệ môi trường ngày 23/06/2014, được Quốc Hội thông qua số
55/2014/QH13 quy định về các nguyên tắc bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày
01/01/2015.
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về
quản lý chất thải và phế liệu.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Quyết đinh số 94/2016/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2016 về việc quy
định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh An Giang.
2.1.3. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và phân loai CTRSH
2.1.3.1. Nguồn gốc phát sinh CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Từ khu dân cư: bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách
rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thủy tinh, gỗ, nhựa, cao su… cịn
có một số chất thải nguy hại.
+ Từ các hoạt động thương mại: nhà hàng, chợ, tạp hóa, khách sạn, siêu
thị… Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư (thực phẩm,
giấy, carton…).
+ Các cơ quan, công sở: trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính
lượng rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại
nhưng khối lượng ít hơn.

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ


6

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
+ Từ xây dựng: xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ
các cơng trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép vụn,
gạch vỡ, cát sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa.
+ Dịch vụ công cộng của các đô thị: vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu
các công viên, bãi biển và các hoạt động khác. Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ
việc trang trí đường phố.
+ Các q trình xử lý nước thải: từ quá trình xử lý nước thải, nước rỉ rác, các
q trình xử lý trong cơng nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost.
+ Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: bao gồm chất thải phát sinh từ các
hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, q trình đốt nhiên liệu,
bao bì đóng gói sản phẩm,.. Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của
nhân viên làm việc.
+ Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: nguồn chất thải chủ yếu từ các
cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây… Rác thải chủ yếu thực phẩm
dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu
hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
2.1.3.2. Thành phần CTRSH
Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là một tập hợp
khơng đồng nhất. Tính khơng đồng nhất biểu hiện ngay ở sự khơng kiểm sốt được
các ngun liệu ban đầu dùng cho thương mại và sinh hoạt. Sự không đồng nhất này
tạo nên một số đặc tính rất khác biệt trong các thành phần của rác thải sinh hoạt.
(Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, 2010)
Thành phần cơ học của chất thải sinh hoạt có thể bao gồm

+ Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, rau, lá cây, xác động vật
chết, vỏ hoa quả...
+ Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cao su, túi ni-lon.
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

7

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
+ Các chất hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh
sành, gạch, ngói, vơi, đá, sỏi, đá…
+ Thành phần hóa học: Trong các chất hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt,
thành phần hóa học của chúng chủ yếu là C, H, O, N, S và các chất tro.
2.1.3.3. Phân loai CTRSH
Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP: chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại
nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý thành các nhóm như sau:
+ Nhóm hữu cơ dễ phân hủy: nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác
động vật
+ Nhóm có khả năng tái sử dụng tái chế: nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su,
nilon, thủy tinh
+ Nhóm cịn lại.
2.1.4. Ngun tắc quản lý CTRSH
Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phải nộp phí theo quy định
cụ thể phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng,
xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
Khuyến khích áp dụng các công nghệ xử lý chất thải thân thiện với môi

trường, tiết kiệm tài nguyên đất, tiết kiệm năng lượng
Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, tái sử
dụng, tái chế, xử lý chất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải.
2.1.5. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe công đồng
2.1.5.1. Đối với môi trường đất

GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

8

SVTH: Lê Thúy Duy


Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Xã Minh Đức, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre
Chất thải rắn sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không được thu gom sẽ lưu trữ
lại trong đất, một số loại chất khó phân hủy như túi ni-lon, vỏ ni-lon...nằm lại trong
đất làm thay đổi cơ cấu đất, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật trong đất bị chết.
2.1.5.2. Đối với môi trường nước
Chất ô nhiễm trong nước rác thải ở các bãi chôn lấp là tác nhân gây ô nhiễm
nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao, hồ, sông, suối lân cận. Tại
các bãi chất thải, nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa
thấm ra thì cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
2.1.5.3. Đối với môi trường khơng khí
Tại các điểm hẹn chất thải xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ô nhiễm môi
trường không khí do mùi hơi từ chất thải, bụi cuốn lên khi xúc chất thải, tiếng ồn và
các khí thải độc hại từ xe thu gom, vận chuyển chất thải.
2.1.5.4. Đối với sức khỏe con người
Tác hại của chất thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của chúng
tới các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức

khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. Tại các bãi chất thải nếu không áp dụng
các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thường,
khơng có lớp lót, lớp phủ thì chất thải trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, mầm mống
lan truyền dịch bệnh, chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi chất thải có nguy cơ
gây bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể con người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe
cộng đồng xung quanh.
2.1.5.5. Đối với mỹ quan đô thị
Chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,
thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường là những hình ảnh gây mất vệ
sinh môi trường và làm ảnh hưởng đến mỹ quan đường phố, thơn xóm. Một ngun
nhân nữa làm mất mỹ quan đường phố là do ý thức của người dân chưa cao. Tình
GVHD: TS.Nguyễn Linh Vũ

9

SVTH: Lê Thúy Duy


×